Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÒNG của NGƯỜI dân đối với VIỆC đơn GIẢN hóa THỦ tục HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực đất ĐAI tại TP LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 103 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------    ----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI
VỚI VIỆC ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TẠI TP.LONG XUYÊN
TỈNH AN GIANG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI

HÀ NHẬT MY TRÂM
MSSV: 4077629
LỚP:

Cần Thơ - 2011

KT0790A1


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô của trƣờng Đại Học Cần Thơ, đã


truyền đạt kiến thức cho em trong suốt bốn năm học đại học, đặc biệt là các thầy
cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo em những
kiến thức quý báu làm hành trang bƣớc vào đời. Em xin gởi lời cám ơn chân
thành đến thầy Lê Nguyễn Đoan Khôi, thầy đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tận
tình để em có thể hoàn thành tốt luận văn.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh
An Giang, các anh chị ở phòng đất đai nói riêng và các anh chị ở sở nói chung đã
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn công việc cho em, tạo điều kiện cho em hoàn thành
luận văn. Đặc biệt em xin cám ơn Chị Mai Thị Vân Anh, chị đã chỉ dạy và giúp
đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực tập tại Sở.
Xin cám ơn gia đình và bạn bè của tôi những ngƣời vẫn luôn ủng hộ tôi, vẫn
luôn bên cạnh khi tôi gặp khó khăn, trở ngại, chia sẽ niềm vui khi tôi thành công,
luôn cho tôi chỗ dựa khi cần sự sẽ chia, an ủi. Cám ơn mọi ngƣời những ngƣời
thân yêu nhất của tôi.
Cuối cùng, xin chúc tất cả mọi ngƣời dồi dào sức khỏe, thật nhiều niềm vui
và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cám ơn!

Hà Nhật My Trâm

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

1

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2011
Sinh viên thực hiện

Hà Nhật My Trâm

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

2

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………
………………………, ngày….., tháng……, năm 2011
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
(Ký và ghi rõ họ tên)

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

3

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI
Học vị: Tiến sĩ
Cơ quan công tác: Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Mã số sinh viên: 4077629.
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên và Môi Trƣờng.

Tên đề tài: “ Đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với vấn đề đơn
giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai tại thành phố Long
Xuyên tỉnh An Giang”.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính

phù

hợp

của

đề

tài

với

chuyên

ngành

đào

tạo:…………………………………………………………………………
2. Về hình thức:………………………………………………………………
………………………………………………………………...………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề
tài:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

4.

Độ

tin

cậy

của

số

liệu



tính

hiện

đại

của

luận

văn:……………………...……………………………………………………
……………………………...............................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc( theo mục tiêu nghiên
cứu):…………..………………………………………………………………

…………………................................................................................................
6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
7. Kết luận: ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Cần Thơ, ngày……tháng……. Năm 2011
Giáo viên hƣớng dẫn

Lê Nguyễn Đoan Khôi
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

4

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………....
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2011
Giáo viên phản biện

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

5

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

MỤC LỤC
Trang


1. GIỚI THIỆU…………………………………………………………………1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………………………………1
1.1.1.Sự cần thiết nghiên cứu:………………………………………………..1
1.1.2.Căn cứ thực tiễn:………………………………………………………..2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………….4
1.2.1. Mục tiêu chung:………………………………………………………..4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:………………………………………………………..4
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU…………………………………………………4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………………4
1.4.1. Phạm vi về thời gian:…………………………………………………..4
1.4.2. Phạm vi về không gian:………………………………………………..4
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu:………………………………………………....4
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU……………………………………………………………………………...5
2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….7
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN…………………………………………………...7
2.1.1. Thủ tục hành chính là gì?........................................................................7
2.1.2. Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính…………………………….7
2.1.3. Các giai đoạn của quá trình đơn giản hóa thủ tục hành chính…………8
2.1.4. Những thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền giải
quyết của sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh An Giang………………………….8
2.1.5.Khái niệm về sự hài lòng………………………………………………10
2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………11
2.2.1.Chọn vùng nghiên cứu……………………………………………..….11
2.2.2.Thu thập số liệu………………………………………………………..11
2.2.2.1.Số liệu sơ cấp…………………………………………………….11
2.2.2.2.Số liệu thứ cấp…………………………………………………12
2.2.3.Phƣơng pháp xử lý số liệu………………………………………...…12
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi


6

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

2.2.3.1.Mục tiêu 1………………………………………………………..12
2.2.3.2.Mục tiêu 2 ……………………………………………………….13
2.2.3.3.Mục tiêu 3………………………………………………………..15
3. TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH AN
GIANG………………………………………………………………………….16
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TỈNH
AN GIANG…………………………………………………………………… 16
3.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN - MÔI
TRƢỜNG………………………………………………………………….…17
3.2.1.Chức năng…………….………………………………………………17
3.2.2Nhiệm vụ…………………….………………………………………...17
3.3.NHIỆM VỤCỦA PHÕNG ĐẤT ĐAI…………………………….………19
4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI
LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN TRONG VIỆC ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH…………………………………………………………….…20
4.1.TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………….20
4.1.1.Mô tả đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………...20
4.1.2. Phân tích tình hình tiếp cận thủ tục hành chính của ngƣời
dân……………………………………………………………………………….24
4.1.2.1.Sự tiếp cận thủ tục hành chính của ngƣời dân…………………..24
4.1.2.2. Phân tích mối liên hệ giữa các nguồn thông tin với sự tiếp cận thủ
tục hànhchính của ngƣời dân………………………………………………..…..25
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC

HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI…………………………….32
4.2.1. Phân tích mối quan hệ giữa sự tiếp cận thủ tục hành chính với số lần
thực hiện thủ tục hành chính……………………………………………………33
4.2.2. Phân tích mức độ nhận xét của ngƣời dân về điều kiện cơ sở vật chất tại
nơi tiếp nhận hồ sơ………………………………………………………………34
4.2.3. Phân tích mức độ hiệu quả các hƣớng dẫn, chỉ dẫn, biễu mẫu, các hồ sơ
giải quyết công khai…………………………………………………………….35
4.2.4. Phân tích mức độ hiệu quả về trình tự giải quyết hồ sơ………………36

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

7

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

4.2.5. Phân tích mức độ hiệu quả về thành phần, số lƣợng hồ sơ của thủ tục
hành chính……………………………………………………………………..37
4.2.6. Phân tích mức độ hiệu quả về mẫu đơn, tờ khai của thủ tục hành chính
………………………………………………………………………………38
4.2.7. Phân tích mức độ hiệu quả về các khoản phí, lệ phí thực hiện thủ tục
hành chính……………………………………………………………………39
4.2.8. Phân tích mức độ hiệu quả về yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành
chính…………………………………………………………………………...40
4.2.9. Phân tích mức độ hiệu quả về thời gian trả hồ sơ so với phiếu hẹn…41
4.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ĐĂNG KÝ
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH…………………………………...………………43
4.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN KHI ĐĂNG KÝ

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH………………………………………..…………51
5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN
ĐỐI VỚI VIỆC ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI TẠI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TP LONG
XUYÊN TỈNH AN GIANG………………………………………………..63
5.1. NHỮNG KHÓ KHĂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ĐĂNG KÝ THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH…………………………………………………………63
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA
NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI VIỆC ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH………………………………………………………………………..64
6. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………….………..……….66
6.1. KẾT LUẬN………………………………………………………….……..66
6.2. KIẾN NGHỊ……………………………………………………………….67
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..69

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

8

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Mô tả đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………20
Bảng 2: Độ tuổi của chủ hộ…………………………………………………......22
Bảng 3: Nghề nghiệp của chủ hộ………………………………………………..23
Bảng 4: Sự tiếp cận thủ tục hành chính của ngƣời dân………………................24

Bảng 5: Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin với giới tính của đối tƣợng tiếp
cận……………………………………………………………………………...25
Bảng 6: Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin với số thành viên trong gia đình
của đối tƣợng tiếp cận………………………………………………………....27
Bảng 7: Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin với sự tiếp cận thủ tục hành chính
của ngƣời dân……………………………………………………………………29
Bảng 8: Mối quan hệ giữa sự tiếp cận với số lần thực hiện thủ tục hành
chính…………………………………………………………………….……....33
Bảng 9: Điều kiện cơ sở vật chất tại nơi tiếp nhận hồ sơ…………………..…...34
Bảng 10: Đánh giá hiệu quả của các hƣớng dẫn, biểu mẫu, các hồ sơ cần giải
quyết công khai …………………………………………………………………35
Bảng 11: Đánh giá hiệu quả về trình tự giải…………………………………..36
Bảng 12: Đánh giá thành phần, số lƣợng hồ sơ của thủ tục hành …………..…..37
Bảng 13: Đánh giá hiệu quả của mẫu đơn, tờ khai của thủ tục hành chính……..38
Bảng 14: Đánh giá hiệu quả của khoản phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành
chính……………………………………………………………………………39
Bảng 15: Đánh giá hiệu quả của các yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành
chính….................................................................................................................40
Bảng 16: Đánh giá hiệu quả của thời gian trả hồ sơ so với phiếu hẹn…………41
Bảng 17: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đăng
ký thủ tục hành chính……………………………………………………………44
Bảng 18: Mô tả các biến trong mô hình Logistics……………………………..52
Bảng 19: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến xác suất đánh giá mức độ hài lòng của
ngƣời dân………………………………………………………………………54
Bảng 20: Kết quả kiểm định tính chính xác của mô hình…………………….…56
Bảng 21: Đánh giá mức độ hài lòng về yếu tố thời gian………………………..57
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

9


SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

Bảng 22: Đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với yếu tố phí và lệ
phí……………………………………………………………………………...58
Bảng 23: Mức độ hài lòng về sự hiểu biết những quy trình cần làm……………59
Bảng 24: Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với thành phần, số lƣợng hồ
sơ……………………………………………………………………………...…60
Bảng 25: Đánh giá mức độ hài lòng về cơ sở vật chất và mội trƣờng tại nơi tiếp
nhận hồ sơ……………………………………………………………………..61
Bảng 26: Đánh giá mức độ hài lòng về thái độ của cán bộ tiếp nhận và trả hồ
sơ……………………………………………………………………………….62
Bảng 27: Các ý kiến của ngƣời dân……………………………………………64

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

10

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1. Cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên-môi trƣờng tỉnh An Giang………16
Hình 2: Biểu đồ độ tuổi của đối tƣợng nghiên cứu…………………………...…21
Hình 3:Biểu đồ thu nhập hộ gia đình………….………………………………...21

Hình 4: Biểu đồ thành viên hộ gia đình…………………………………………22
Hình 5: Độ tuổi của chủ hộ…………………………………………...…………22
Hình 6: Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu………………………………23
Hình 7: Sự tiếp cận thủ tục hành chính…………………………….……………24
Hình 8: Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa các nguồn thông tin với giới tính của
đối tƣợng tiếp cận……………………………………………………………….26
Hình 9: Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa các nguồn thông tin với số thành viên
trong gia đình của đối tƣợng tiếp cận………………………………...…………28
Hình 10: Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa các nguồn thông tin với khả năng
hiểu biết về thủ tục hành chính……………………...…………………………30
Hình 11: Biểu đồ biểu thị điều kiện cơ sở vật chất tại nơi tiếp nhận hồ sơ……34
Hình 12: Biểu đồ đánh giá hiệu quả về yếu tố các hƣớng dẫn, chỉ dẫn, biễu mẫu,
các hồ sơ giải quyết công khai………………………………………………...35
Hình 13: Biểu đồ đánh giá hiệu quả của trình tự giải quyết hồ sơ……………36
Hình 14: Biểu đồ đánh giá hiệu quả của thành phần , số lƣợng hồ sơ của thủ tục
hành chính……………………………………………………………………….37
Hình 15: Biểu đồ đánh giá hiểu quả của việc cải cách mẫu đơn, tờ khai của thủ
tục hành chính…………………………………………………………………...38
Hình 16: Biểu đồ Đánh giá hiệu quả của khoản phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành
chính…………………………………………………………………………..39
Hình 17: Đánh giá hiệu quả của các yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành
chính……………………………………………………………………………40
Hình 18: Biểu đồ biểu thị mức độ hiệu quả của yếu tố thời gian……………….41
Hình 19: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của yếu tố thời gian……………45
Hình 20: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của mức phí và lệ phí…………45

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

11


SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

Hình 21: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của yếu tố các hƣớng dẫn, chỉ dẫn
của cán bộ tiếp nhận hồ sơ………………………………………………………46
Hình 22: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng về trình tự giải quyết hồ sơ……47
Hình 23: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của thành phần số lƣợng hồ sơ của
thủ tục…………………………………………………………………………47
Hình 24: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của điều kiện cơ sở vật chất và môi
trƣờng tại nơi tiếp nhận hồ sơ………………………………………………….48
Hình 25: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của trình độ của cán bộ tiếp nhận và
xử lý hồ sơ…………………………………………………………………….49
Hình 26: Biểu đồ biểu thị mức độ ảnh hƣởng của các mức độ ảnh hƣởng
khác……………………………………………………………………………..49
Hình 27: Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với yếu tố thời
gian……………………………………………………………………………57
Hình 28: Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với yếu tố phí, lệ
phí……………………………………………………………………………….58
Hình 29: Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với sự hiểu biết về
những quy trình cần làm………………………………………………………59
Hình 30: Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với thành phần, số
lƣợng hồ sơ của thủ tục hành chính……………………………………………60
Hình 31: Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với điều kiện cơ sở
vật chất tại nơi tiếp nhận hồ sơ………………………………………………….61
Hình 32: Biểu đồ biểu thị mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với thái độ của cán
bộ tiếp nhận và trả hồ sơ………………………………………………………62
Hình 33: Biểu đồ biểu thị các ý kiến đóng góp của ngƣời dân trong việc cải cách
thủ tục hành chính……………………………………………………………….65


GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

12

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu:
Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Đảng và nhà
nƣớc ta đã có những đổi mới tích cực hơn nhằm góp phần giúp đỡ các công ty, xí
nghiệp, các doanh nghiệp và ngƣời dân có điều kiện cũng nhƣ thấy đƣợc quyền
và nghĩa vụ của mình để có thể cùng nhau xây dựng một đất nƣớc công bằng,
vững mạnh. Bên cạnh đó kể từ khi nƣớc Việt Nam chúng ta gia nhập vào nền
kinh tế thế giới (WTO) thì các vấn đề về thủ tục, các quy định ngày càng thể
hiện nhiều hạn chế và sai sót. Các thủ tục hành chính rƣờm rà, phức tạp, đã gây
nhiều phiền hà, tốn kém nhiều chi phí, thời gian, cũng nhƣ công sức của ngƣời
dân và doanh nghiệp. Trong khi đó, thủ tục hành chính liên quan không chỉ đến
công việc nội bộ của một cơ quan, một cấp chính quyền, mà còn đến các tổ chức
và công dân trong mối quan hệ với Nhà nƣớc. Các quyền, nghĩa vụ của công dân
đƣợc quy định trong hiến pháp hay ở các văn bản pháp luật khác có đƣợc thực
hiện hay không, thực hiện nhƣ thế nào, về cơ bản, đều phải thông qua thủ tục
hành chính do các cơ quan, các cấp chính quyền nhà nƣớc quy định và trực tiếp
giải quyết. Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và nhà nƣớc ta
đã đề ra biện pháp là “ Cải cách hành chính” là mục tiêu cần thiết cần phải tiến

hành. . Cải cách hành chính ở Việt Nam đƣợc triển khai trên nhiều nội dung: cải
cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng và nâng cao chất
lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công và hiện đại hóa nền
hành chính, trong đó “Cải cách thủ tục hành chính” là một khâu quan trọng và
đƣợc đặt ra ngay từ giai đoạn đầu của tiến trình cải cách.
Trong những năm qua cải cách thủ tục hành chính đã trở thành nhiệm vụ
trọng tâm, xuyên suốt trong chƣơng trình công tác của chính phủ, các bộ ngành
địa phƣơng. Cơ chế “ một cửa”, “Một cửa liên thông” là giải pháp đổi mới về
phƣơng thức làm việc của cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng các cấp,
nhằm tạo chuyển biến cơ bản trong quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nƣớc
với các tổ chức và công dân.
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

13

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

1.1.2. Căn cứ thực tiễn:
Sau khi cải cách hành chính ra đời,có thể nhận thấy cơ chế "một cửa" là
giải pháp đổi mới hữu hiệu về phƣơng thức làm việc của cơ quan hành chính nhà
nƣớc ở địa phƣơng các cấp, nhằm tạo chuyển biến cơ bản trong quan hệ giữa cơ
quan hành chính nhà nƣớc với các tổ chức và công dân, đơn giản hóa các thủ tục
hành chính, giảm phiền hà, chi phí, thời gian, công sức; đồng thời, điều chỉnh
một bƣớc về tổ chức bộ máy và đổi mới, cải tiến chế độ làm việc và quan hệ
công tác trong cơ quan hành chính nhà nƣớc.
Nếu việc thực hiện cơ chế "một cửa" tạo nên đột phá đầu tiên trong cải
cách thủ tục hành chính trong những năm qua thì bƣớc đột phá tiếp theo là thực

hiện cơ chế "một cửa liên thông" theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 226-2007 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế "một cửa",
"một cửa liên thông" tại cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. Quyết định
số 93/2007/QĐ-TTg đƣợc ban hành trên cơ sở tổng kết 4 năm thực hiện Quyết
định số 181/2003/QĐ-TTg. Ngoài việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của
Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg, Quyết định số 93/2007/ QĐ-TTg đã quy định
nhiều nội dung mới có tính hoàn thiện hơn nhằm thay đổi phƣơng thức làm việc
của cơ quan hành chính nhà nƣớc các cấp ở địa phƣơng, giảm phiền hà, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, đem lại lợi ích cho ngƣời dân và doanh
nghiệp. Thực chất, cơ chế "một cửa liên thông" là cơ chế giải quyết công việc
của tổ chức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành
chính nhà nƣớc cùng cấp hoặc giữa các cấp hành chính từ hƣớng dẫn, tiếp nhận
giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả đƣợc thực hiện tại một đầu mối là bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nƣớc. Trên thực tế
có nhiều loại hồ sơ hành chính có liên quan đến thẩm quyền giải quyết của nhiều
cấp, nhiều cơ quan, phải qua nhiều đầu mối mới có kết quả cuối cùng. Cơ chế
"một cửa liên thông" đặt ra yêu cầu các cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm phối
hợp trong quy trình xử lý hồ sơ, không để tổ chức, công dân cầm hồ sơ đi từ cơ
quan này tới cơ quan khác.
Tỉnh An Giang là địa phƣơng thực hiện khá tốt việc “đơn giản hóa thủ tục
hành chính” do Đảng đề ra. Cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” đƣợc áp
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

14

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

dụng rộng rãi trong các cơ quan cấp xã, huyện. Mặc khác việc giải quyết thủ tục

hành chính có liên quan đến nhiều lĩnh vực nhƣ: Đất đai, Đo đạc bản đồ, Khoáng
sản, Môi trƣờng, Tài nguyên nƣớc. Đặc biệt, thủ tục hành chính trên những lĩnh
vực bức xúc, liên quan trực tiếp tới ngƣời dân và doanh nghiệp nhƣ đất đai đã
đƣợc rà soát nhiều lần, loại bỏ những thủ tục hành chính phức tạp, gây phiền hà,
bƣớc đầu tạo lập lại niềm tin của ngƣời dân và doanh nghiệp vào hoạt động phục
vụ của các cơ quan công quyền Tuy nhiên vấn đề “thủ tục hành chính” không
phải là vấn đề trong nội bộ các ban ngành, hay là vấn đề riêng của một công ty,
xí nghiệp hay một công dân nào đó. Mà đây là vấn đề có liên quan đến “Nhà
Nƣớc” và “ngƣời dân”. Vì vậy mà vấn đề cải cách có đƣợc triển khai tốt hay
không? Có đƣợc mọi ngƣời chấp hành đúng quy định của Đảng và nhà nƣớc đã
ban hành hay không. Mọi ngƣời ủng hộ hay có những ý kiến bổ sung gì để việc
cải cách “thủ tục hành chính “ đƣợc hoàn thiên hơn thì việc đánh giá của ngƣời
dân là những ý kiến khách quan đáng quan tâm nhất.
Vì những lý do nêu trên mà tôi chọn đề tài: “Đánh giá mức độ hài lòng
của ngƣời dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực
đất đai tại Thành Phố Long Xuyên tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp.
Nhằm đánh giá đƣợc những kết quả đã đạt đƣợc từ khi “cơ chế một cửa”, “một
cửa liên thông” ra đời cho đến nay. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của việc cải cách thủ tục hành chính đƣợc tốt hơn.

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

15

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tổng quan hiệu quả về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính,
đồng thời đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với việc đơn giản hóa thủ
tục hành chính trong lĩnh vực đất đai. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả trong việc cải cách thủ tục hành chính đƣợc tốt hơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiệu quả của việc đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh
vực đất đai tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang.
- Phân tích nhân tố ảnh hƣởng và đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời dân
đối với việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai tại thành phố Long
Xuyên tỉnh An Giang.
- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với việc cải cách thủ tục hành
chính trong lĩnh vực đất đai.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Những cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai đƣợc ban hành
có đạt hiệu quả hay không?
- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc đăng kí thủ tục hành chính trong
lĩnh vực đất đai của ngƣời dân? Mức độ hài lòng của ngƣời dân khi thực hiện
đăng ký thủ tục hành chính ra sao?
- Những giải pháp nào giúp cho việc cải cách thủ tục hành chính trong
lĩnh vực đất đai đạt kết quả tốt hơn?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi về thời gian
- Luận văn đƣợc thực hiện từ tháng 2 năm 2011 đến tháng 5 năm 2011.
- Số liệu trong đề tài đƣợc sử dụng từ năm 2007 đến 2010.
1.4.2. Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang.
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi


16

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

Vì đề tài chủ yếu đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với việc
đơn giản hóa thủ tục hành chính nên đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời dân khu vực
thành phố Long Xuyên.
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc tỉnh An Giang giai
đoạn 2006-2010 (Ban hành kèm theo quyết định số 08/2006/QĐ-UBND ngày
24/02/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang).
Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng tỉnh An Giang (Ban hành kèm theo quyết định số 1912/QĐ-UBND
ngày 26/8/2009 của UBND tỉnh An Giang).
Quyết định số 584/QĐ-UBND ngày 31/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh
An Giang về việc Công bố các phƣơng án đơn giản hóa thủ tục hành chính giai
đoạn II của Đề án 30.
Khảo sát ghi nhận ý kiến phản ánh việc thực hiện thủ tục hành chính và
thái độ phục vụ của công chức, viên chức ngành Tài Nguyên và Môi Trƣờng năm
2008.
“Sự ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua sắm của người
tiêu dùng trong thị trường điện thoại di động Việt Nam” đƣợc thực hiện bởi
Nguyễn Trƣờng Sơn, Đại học Đà Nẵng và Trần Trung Vinh, khách sạn Riverside
Hội An. Dựa trên các dữ liệu thu thập bằng việc khảo sát thực tế và dựa trên các
mô hình lý thuyết về giá trị thƣơng hiệu đã đƣợc công bố trong các nghiên cứu

trƣớc, nhóm tác giả đã lƣợng hóa sự tác động của các yếu tố cấu thành giá trị
thƣơng hiệu đến hành vi ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng điện thoại di động hiện
nay ở Việt Nam. Chính giá trị thƣơng hiệu có tác động rất lớn đến hành vi mua
sắm của ngƣời tiêu dùng Việt Nam đối với sản phẩm điện thoại di động. Kết quả
nghiên cứu giúp các hãng điện thoại di động thấy đƣợc vị trí khác nhau của các
nhân tố cấu thành giá trị thƣơng hiệu, từ đó có căn cứ vững chắc hơn trong việc
xây dựng các chính sách phát triển thƣơng hiệu, chính sách bán hàng cũng nhƣ
hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.

“Cơ sở lí luận và thực tiễn quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học ở các
trường Đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới” của Nguyễn Thị
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

17

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

Tuyết. Thông qua nghiên cứu, luận án đã đánh giá thực trạng về quản lí hoạt
động nghiên cứu khoa học ở các trƣờng Đại học theo tiếp cận bình đẳng giới.
Quá trình nghiên cứu đã giúp luận án xác định đƣợc những nguyên nhân, yếu tố
ảnh hƣởng và các điều kiện tăng cƣờng tham gia nghiên cứu khoa học của cán bộ
nữ. Luận án đã sử dụng phân tích hàm hồi quy Logistic để dự báo các yếu tố cá
nhân ảnh hƣởng có ý nghĩa đến hoạt động nghiên cứu khoa học, kết quả phân
tích cho thấy rằng yếu tố về giới, tuổi và đặc biệt là yếu tố về trình độ học vị là
những yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa đến việc tham gia nghiên cứu khoa học của
cán bộ nữ.


GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

18

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Thủ tục hành chính là gì?
Thủ tục hành chính hiểu theo nghĩa chung nhất là trình tự, cách thức thực
hiện và hồ sơ do cơ quan nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền quy định để giải quyết
từng công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức. Thủ tục hành chính có vai
trò quan trọng trong đời sống, xã hội. Ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân. Thông qua thủ tục hành chính
các cá nhân, tổ chức thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của mình và đồng thời các cơ
quan nhà nƣớc thực hiện đƣợc chức năng quản lý nhà nƣớc.
2.1.2. Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính
Trong đời sống hàng ngày, ngƣời dân và doanh nghiệp phải tuân thủ rất
nhiều các quy định về thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính trên nhiều lĩnh vực
đang là rào cản đối với hoạt động kinh doanh và đời sống nhân dân, gây tốn kém,
ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Để giải quyế t các bấ t câ ̣p nói trên

, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành

Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 phê duyệt Đề án Đơn giản

hoá Thủ tục hành chính trên các lĩnh v ực quản lý nhà nƣớc giai đoa ̣n 2007-2010
(sau đây gọi tắt là Đề án 30) và Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm
2008 ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án 30, đƣa ra một hệ thống giải pháp tổng
thể, công khai, minh bạch nhằm thống kê, rà soát, đơn giản hoá thủ tục hành
chính. Cải cách thủ tục hành chính (hay còn gọi là: Đề án 30), nhằm hỗ trơ ̣ viê ̣c
thƣ̣c hiê ̣n thành công kế hoa ̣ch kinh tế xã h ội 5 năm (giai đoa ̣n 2006-2010), tuân
thủ các cam kết c ủa Việt Nam với Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) và xây
dƣ̣ng mô ̣t n ền hành chính dân chủ , chuyên nghiê ̣p, hiê ̣u quả và có hiê ̣u suấ t cao ,
góp phần phòng chống tham nhũng và lãng phí thông qua việc đơn giản hoá loa ̣i
bớt các thủ tu ̣c hành chính rƣ ờm rà, không cần thiết, cắt giảm đáng k ể chi phí
trong thực hiện các thủ tu ̣c hành chin
́ h cho ngƣời dân và doanh nghiệp.
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

19

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

2.1.3. Các giai đoạn của quá trình đơn giản hóa thủ tục hành chính
Đề án Đơn giản hoá Thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà
nước 2007-2010 bao gồm 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Thống kê thủ tục hành chính (sau đây viết tắt là TTHC), mẫu
đơn, mẫu tờ khai hành chính; yêu cầu hoặc điều kiện để đƣợc cấp giấy
phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký, chứng chỉ hành nghề, thẻ, phê
duyệt, chứng chỉ, văn bản xác nhận, quyết định hành chính, giấy xác nhận,
bản cam kết, biển hiệu, bằng, văn bản chấp thuận và các loại khác (sau
đây gọi tắt là yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính).

Việc thống kê TTHC, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, yêu cầu hoặc
điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính đƣợc thực hiện thông qua Biểu
mẫu 1.
 Giai đoạn 2: Rà soát TTHC, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, các yêu
cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính (thông qua Biểu mẫu
2, 2a, 2b - đối với cơ quan hành chính và Biểu mẫu 3 - đối với ngƣời dân
và doanh nghiệp).
 Giai đoạn 3: Thực thi các khuyến nghị đơn giản hóa TTHC, mẫu đơn,
mẫu tờ khai hành chính, yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành
chính sau khi đã đƣợc Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, Chính phủ, Thủ tƣớng
Chính phủ xem xét, quyết định.
2.1.4. Những thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền
giải quyết của sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh An Giang.
( Ban hành kèm theo Quyết định số 1912/QĐ-UBND ngày 26 tháng 8
năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang).

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

20

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

1. Thủ tục thu hồi đất đối với tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất không thu tiền
sử dụng đất, giao đất có thu tiền mà tiền đã trả có nguồn gốc từ ngân sách
nhà nƣớc hoặc cho thuê đất hang năm bị giải thể, phá sản, di chuyển đi nơi
khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất hoặc tự nguyện trả lại đất.

2. Thủ tục thu hồi đất theo quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6, 9 và 11 Điều 38
Luật Đất đai.
3. Thủ tục thu hồi đất do đất đƣợc giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tƣ
mà không sử dụng trong thời hạn 12 tháng liền hoặc chậm hơn 24 tháng
so với tiến độ ghi trong dự án đầu tƣ kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực
địa mà không đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép.
4. Thủ tục thu hồi đất do đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê có thời hạn mà
không đƣợc gia hạn khi hết thời hạn.
5. Thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trƣờng hợp không
phải xin phép.
6. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất đối với trƣờng hợp phải xin phép.
7. Thủ tục cấp giấy chứng nhận cho tổ chức đang sử dụng đất.
8. Thủ tục cấp giấy chứng nhận cho đơn vị vũ trang nhân dân đang sử dụng
vào mục đích quốc phòng, an ninh.
9. Thủ tục giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời
trúng đấu giá quyền sử dụng đất, trúng đấu thầu dự án có sử dụng đất.
10. Thủ tục đính chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp.
11. Thủ tục thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp trái pháp luật.
12. Thủ tục gia hạn thời gian sử dụng đất đối với tổ chức kinh tế, ngƣời Việt
Nam định cƣ ở nƣớc ngoài.
13. Thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất.
14. Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
15. Thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
16. Thủ tục tách thửa, hợp thửa theo nhu cầu của ngƣời sử dụng đất.
17. Thủ tục tách thửa do Nhà nƣớc thu hồi một phần thửa đất.
18. Thủ tục chuyển nhƣợng hoặc tặng cho quyền sử dụng đất( ngoài khu công
nghiệp).
19. Thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất.
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi


21

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

20. Thủ tục xóa đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất.
21. Thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất
22. Thủ tục đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
23. Thủ tục xóa đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
24. Thủ tục đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
25. Thủ tục xóa đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
26. Thủ tục đăng ký nhận quyền sử dụng đất do xử lý hợp đồng thế chấp, bảo
lãnh, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất.
27. Thủ tục cấp giấy chứng nhận cho ngƣời nhận quyền sử dụng đất thuộc
trƣờng hợp quy định tại điểm k, điểm 1, khoản 1, Điều 99 Nghị định
181/2004/NĐ-CP.
28. Thủ tục chuyển từ hình thức thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng
đất.
29. Thủ tục giao đất, thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
2.1.5. Khái niệm về sự hài lòng (sự thỏa mãn)
Sự thỏa mãn của khách hàng đƣợc xem là nền tảng trong khái niệm của
marketing về việc thỏa mãn nhu cầu và mong ƣớc của khách hàng (Spreng,
MacKenzie, & Olshavsky, 1996). Khách hàng đƣợc thỏa mãn là một yếu tố quan
trọng để duy trì đƣợc thành công lâu dài trong kinh doanh và các chiến lƣợc kinh
doanh phù hợp nhằm thu hút và duy trì khách hàng (Zeithaml & ctg, 1996).
Chất lƣợng hiện nay đƣợc đánh giá trên quan điểm khách hàng. Một sản
phẩm tốt nghĩa là phải đáp ứng hay thậm chí vƣợt kỳ vọng của khách hàng và
làm khách hàng hài lòng hay thỏa mãn.

Theo Kotler (2006), sự thỏa mãn là mức độ của trạng thái cảm giác của
một ngƣời bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức về một sản phẩm so với mong đợi
của ngƣời đó. Theo đó, sự thỏa mãn có các mức độ sau:
- Mức không hài lòng: Mức độ cảm nhận đƣợc của khách hàng nhỏ hơn kỳ
vọng.
- Mức hài lòng: Mức độ cảm nhận đƣợc của khách hàng bằng kỳ vọng.
- Mức rất hài lòng: Mức độ cảm nhận đƣợc của khách hàng lớn hơn kỳ vọng.

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

22

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

Tóm lại: hài lòng đƣợc xem nhƣ sự so sánh giữa mong đợi trƣớc và sau
khi sử dụng dịch vụ. Bachelet (1995) cho rằng sự hài lòng khách hàng nhƣ một
phản ứng mang tính cảm xúc đáp lại với kinh nghiệm của họ.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Chọn vùng nghiên cứu
Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng Tỉnh An Giang có trụ sở tại thành Phố
Long Xuyên tỉnh An Giang, là nơi đi đầu trong việc cải cách thủ tục hành chính
trong phạm vi cấp tỉnh. TP.Long Xuyên tập trung nhiều khu công nghiệp, các
khu dân cƣ, và là nơi tập trung nhiều cơ quan nhà nƣớc quan trọng cấp tỉnh,
ngƣời dân muốn thực hiện các thủ tục hành chính điều phải đăng ký các hồ sơ
thủ tục tại sở Tài Nguyên, đồng thời các công văn, quyết định, nghị định, nghị
quyết do Đảng và Nhà Nƣớc ban hành điều đƣợc thực hiện và thông qua tại Sở

Tài Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh An Giang. Vì vậy đây là nơi thuận tiện nhất để
thực hiện đề tài nghiên cứu.
2.2.2. Thu thập số liệu
2.2.2.1. Số liệu sơ cấp
Sử dụng số liệu sơ cấp đƣợc điều tra từ phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân ở
địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang.
a/ Xác định đối tƣợng phỏng vấn
Tổng thể của đề tài đƣợc xác định là ngƣời dân trong địa bàn thành phố
Long Xuyên vì mục đích đề tài là khảo sát mức độ hài lòng của ngƣời dân về vấn
đề đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai.
b/ Xác định cỡ mẫu
 Cơ sở chọn mẫu

GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

23

SVTH: Hà Nhật My Trâm


Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính

Việc đầu tiên phải làm trƣớc khi phỏng vấn là chúng ta phải phân phối các
mẫu phỏng vấn sao cho kết quả đạt đƣợc sẽ có độ chính xác cao. Muốn nhƣ vậy
phải có một cơ sở chọn mẫu thích hợp.
Mẫu phỏng vấn đƣợc xác định dựa vào một số hộ dân tại các khu vực
trong thành phố Long Xuyên và đã có thực hiện đăng ký thủ tục hành chính tại sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh An Giang.
Tuy nhiên do thời gian và năng lực còn hạn chế nên em chỉ tiến hành
phỏng vấn với cỡ mẫu đƣợc xác định là 80 mẫu.

 Xác định cơ cấu mẫu
Phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc áp dụng cho đề tài là phƣơng pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên phân tầng
2.2.2.2. Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp đƣợc thu từ sở Tài Nguyên Môi Trƣờng Tỉnh An Giang.
Ngoài ra số liệu còn đƣợc thu thập kế thừa các nghiên cứu liên quan đến việc cải
cách thủ tục hành chính, hoặc các loại sách báo, tạp chí và các website có liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
2.2.3.1. Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả (tần số, trung
bình) để mô tả việc đăng ký thủ tục hành chính của ngƣời dân, nhằm đánh giá
đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến việc đăng kí thủ tục hành chính trong lĩnh vực
đất đai của ngƣời dân.
Bƣớc đầu tiên là thống kê dữ liệu để lập bảng phân phối tần số. Bảng phân
phối tần số là bảng tóm tắt các dữ liệu đƣợc sắp xếp thành từng tổ khác nhau, dựa
vào bảng này ta sẽ xác định đƣợc tần số của mỗi tổ và phân tích dựa vào các tần
số này.
Để lập một bảng phân phối tần số trƣớc hết ta phải sắp xếp dữ liệu theo
một trật tự nào đó - tăng dần hoặc giảm dần. Sau đó thực hiện các bƣớc sau:
Bước 1: Xác định số tổ của dãy số phân phối (number of classes):
Số tổ (m) = [(2) x số quan sát (n)]0,3333
Chú ý: số tổ chỉ nhận giá trị nguyên dƣơng
Bước 2: Xác định khoảng cách tổ (K) (Classes of interval)
K = [XMAX-XMIN] / m
GVHD: Lê Nguyễn Đoan Khôi

24

SVTH: Hà Nhật My Trâm



×