Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

KHẢO sát NHU cầu làm THÊM của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 75 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------۞---------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT NHU CẦU LÀM THÊM CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CẦN THƠ

GVHD : Ths. Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Cần Thơ
2011 -2012

SVTH : Nguyễn Thị Nhƣ Ý
MSSV : 4084927
Lớp : QTKD -Tổng hợp 1


LỜI CẢM TẠ
---------۞--------Trong suốt quá trình học tập vừa qua với sự truyền đạt tận tình của quý
thầy cô khoa Kinh tế -quản trị kinh doanh trường đại học Cần Thơ. Em đã tiếp
thu được rất nhiều kiến thức bổ ích. Những kiến thức ấy trước hết là nền tảng
giúp em thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xa hơn nữa là giúp em
vững vàng trong công việc sau này. Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến
quý thầy cô. Đặc biệt là cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh – người đã trực tiếp hướng
dẫn em thực hiện đề tài. Sự hướng dẫn nhiệt tình của cô đã mở cho em nhiều kiến
thức và cơ hội tiếp cận với những phương pháp nghiên cứu hay.
Em xin chân thành cám ơn văn phòng Đoàn, Khoa, phòng Công Tác Sinh
Viên và các bạn sinh viên đã cung cấp thông tin giúp em hoàn thành đề tài .Sau


cùng em xin cám ơn gia đình, bạn bè những người đã giúp đỡ động viên em
trong suốt quá trình tực hiện đề tài.
Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập nên bài luận văn
không tránh khỏi sai xót. Vì vậy em kính mong được sự đóng góp ý kiến của quí
thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn và kính chúc tất cả được nhiều sức khỏe và gặt
hái được nhiều thành công.
Cần Thơ, ngày.......tháng.......năm 2012
sinh viên thưc hiện

i


LỜI CAM ĐOAN
---------۞--------Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày.......tháng.......năm 2012
sinh viên thưc hiện

ii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
--------۞

--------Họ tên giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Phạm Tuyết Anh
Học vị : Thạc sĩ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Cơ quan công tác : Bộ môn Quản Trị Kinh Doanh, Khoa kinh tế trường Đại
Học Cần Thơ
Tên sinh viên : Nguyễn Thị Như Ý
Mã số sinh viên : 4084927
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh tổng hợp
Tên đề tài : Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường Đại Học Cần
Thơ
NỘI DUNG NHÂN XÉT
Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Về hình thức
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ý nghĩa khoa học thực tiến và tính cấp bách của đề tài
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Độ tin cậy của số liệu và tín hiện đại của luận văn
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nội dung và các kết quả đạt được theo mục tiêu nghiên cứu
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Các nhận xét khác
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

iii

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Kết luận
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày …..tháng…. năm 2012
NGƯỜI NHÂN XÉT
Ths. Nguyễn Phạm Tuyết Anh

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

iv

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
-----۞
--------……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày …..tháng…. năm 2012
Giáo viên phản biện


SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

v

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh
MỤC LỤC
-----۞
---------

Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 1
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
1.6. Lƣợc khảo tài liệu ...................................................................................... 3
Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
........................................................................................................................... 5
2.1 Phƣơng pháp luận ....................................................................................... 5
2.1.1 Khái niệm về nhu cầu .......................................................................... 5
2.1.2 Đặc điểm nhu cầu .............................................................................. 6
2.1.3 Phân loại nhu cầu .................................................................................
2.1.4 Mức độ nhu cầu .................................................................................. 6

2.1.5 Khái niệm đi làm thêm ........................................................................ 6
2.1.6 Khái niệm về sinh viên ........................................................................ 7
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 7
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................................................ 7
2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu ..................................................................... 8
2.2.3 Mô tả phƣơng pháp phân tích ......................................................... 10
2.3 Mô hình nghiên ........................................................................................ 13
Chƣơng 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐI LÀM THÊM CỦA
SINH VIÊN ..................................................................................................... 14
3.1 Tổng quan về trƣờng Đại Học Cần Thơ ................................................... 14
3.1.1 Giới thiệu về trƣờng Đại Học Cần Thơ ............................................ 14
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Đại học Cần Thơ
.................................................................................................................... 15
3.1.3 Các hoạt động của trƣờng ................................................................. 18
SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

vi

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

3.2 Mô tả mẫu điều tra ( sinh viên trƣờng ĐHCT ) ....................................... 21
3.2.1 Về giới tính ....................................................................................... 21
3.2.2 Về khoa .............................................................................................. 22
3.2.3 Về khóa học ....................................................................................... 22
3.2.4 Về quê quán ...................................................................................... 22

3.2.5 Về độ tuổi ........................................................................................... 23
3.3 Tình hình học tập của sinh viên trƣờng đại học Cần Thơ ....................... 23
3.4 Nhu cầu đi làm thêm ................................................................................. 24
3.4.1 Các yếu tố mà sinh viên quan tâm khi làm thêm ............................. 25
3.4.2 Mức thu nhập mong muốn và công việc thƣờng làm thêm ............ 26
3.4.3 Hình thức trả công ............................................................................ 27
3.4.4 Thời gian làm thêm .......................................................................... 28
3.4.5 Kênh tiềm việc ................................................................................... 28
3.4.6 Chu cấp của gia đình sinh viên ......................................................... 29
3.5 Những yếu tố liên quan và nhu cầu đi làm thêm...................................... 30
3.5.1 Điểm trung bình học kỳ và nhu cầu đi làm thêm ............................. 29
3.5.2 Thời gian tự học và nhu cầu đi làm thêm ......................................... 30
3.5.3 Chu cấp của gia đình với nhu cầu đi làm thêm ............................... 31
3.5.4 Giới tính và nhu cầu đi làm thêm ..................................................... 32
Chƣơng 4 : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU
LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CẦN THƠ ........................................................................................................ 34
4.1 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đi làm thêm .......................... 34
4.1.1 Kiểm định KMO và ballert ............................................................... 34
4.1.2 Các nhân tố đã đƣợc gom nhóm ...................................................... 35
4.1.3 Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ................................................ 36
4.2 Sự khác biệt giữa nhóm sinh viên không có nhu cầu đi làm thêm và
nhóm sinh viên có nhu cầu đi làm thêm ........................................................ 37
4.2.1 Kiểm định Wilks' Lambda ................................................................ 37
4.2.2 Giải thích sự khác biệt ...................................................................... 38
4.3 những khó khăn và hổ trợ của việc đi làm thêm đối với việc học tập của
sinh viên .......................................................................................................... 40

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý


vii

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

4.3.1 Những khó khăn ............................................................................... 40
4.3.2 Những hổ trợ ..................................................................................... 41
Chƣơng 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA
SINH VIÊN ..................................................................................................... 42
5.1 Đối với cá nhân sinh viên có nhu cầu........................................................ 42
5.2 Đối với cá nhân sinh viên không có nhu cầu ............................................ 44
Chƣơng 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 45
6.1 Kết luận ...................................................................................................... 45
6.2 Kiến Nghị ................................................................................................... 46
6.2.1 Đối với nhà trƣờng ............................................................................ 46
6.2.2 Đối với các doanh nghiệp ................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

viii

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh
DANH MỤC HÌNH
-----۞
---------

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu ....................................................................... 13
Hình 3.1 Giới tính ........................................................................................ 21
Hình 3.2 Kết quả học tập .............................................................................. 23
Hình 3.3 Hình thức trả công ......................................................................... 27
Hình 3.4 Nhu cầu tiêu sài ............................................................................. 29

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

ix

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh
DANH MỤC BẢNG
-----۞
---------

Bảng 2.1 Thống kê các khoa ......................................................................... 8
Bảng 2.2 Tỷ lệ chia mẫu ............................................................................... 9
Bảng 3.1 Khoa.............................................................................................. 21
Bảng 3.2 Khóa học ....................................................................................... 22

Bảng 3.3 Quê quán ....................................................................................... 22
Bảng 3.4 Nhu câu đi làm thêm ..................................................................... 24
Bảng 3.5 Lý do không có nhu cầu đi làm thêm ............................................. 25
Bảng 3.6 Vấn đề quan tâm khi đi làm thêm ................................................. 25
Bảng 3.7 Công việc làm thêm....................................................................... 26
Bảng 3.8 Thời gian làm thêm ....................................................................... 27
Bảng 3.9 Kênh tìm việc ............................................................................... 28
Bảng 3.10 kiểm định T test nhu cầu – điểm trung bình ................................ 30
Bảng 3.11 kiểm định T test nhu cầu – thời gian tự học.................................. 31
Bảng 3.12 kiểm định T test nhu cầu – chu cấp ............................................. 32
Bảng 3.13 kiểm định chi-square nhu câu và giới tính.................................... 32
Bảng 4.1 Ma trận xoay nhân tố .................................................................... 35
Bảng 4.2 Thống kê mức độ ảnh hưởng ......................................................... 36
Bảng 4.3 Điểm nhân tố ............................................................................... 36
Bảng 4.4 Kiểm định Wilks' Lambda ............................................................. 38
Bảng 4.5 Giá trị Eigenvalue.......................................................................... 38
Bảng 4.6 Trung bình của các nhóm trong kiểm định ..................................... 38
Bảng 4.7 Những khó khăn khi đi làm thêm................................................... 40
Bảng 4.8 Những hổ trợ khi đi làm thêm........................................................ 41

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

x

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh


TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
--------۞
--------Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước việc học được đưa lên
hàng đầu, chủ tịch Hồ Chí Minh có nói “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp
hay không , dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các
cuơng quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công họ tập
của các cháu ”. Xã hội ngày càng hiên đại, việc học của học sinh ,sinh viên cũng
càng ngày càng cải tiến trước đây học theo kiểu thầy dạy gì thì các em biết thế ấy
nên không mấy hiệu quả giờ đây học còn phải đi đôi với hành thì kiến thức mới
vững vàng, sâu sắc.
Ngày nay sinh viên tập trung học ở các thành phố lớn ngoài việc xa nhà
còn phải lo cơm áo gạo tiền thiếu trước hụt sau nên xu hướng sinh viên đi làm
thêm ngày càng nhiều, và xảy ra thực trạng sinh viên bị gạt tiền bởi các công ty
bán hang đa cấp, bị bóc lột sức lao động làm nhiều mà tiền lương không bao
nhiêu. Chính từ lẽ đó tác giả nghiên cứu đề tài : “khảo sát nhu cầu làm thêm của
sinh viên trường Đại Học Gần Thơ”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài thực hiện trên là tìm hiểu thực trạng nhu
cầu đi làm thêm của sinh viên trường Đại Học Cần Thơ (ĐHCT), để có nhân
định về nhu cầu đi làm thêm, sinh viên có những nhu cầu về công việc đi làm
thêm, về mức thu nhập mong muốn, hình thức trả công …; Từ đó phân tích các
nhân tố ảnh hường đến nhu cầu đi làm thêm của sinh viên,xem xét sự khác biệt
nhu cầu đi làm thêm giữa nhóm sinh viên có nhu cầu và không có nhu cầu. Qua
các phân tích trên làm nền tảng và cơ sở đưa ra giải pháp thích hợp cho đề tài
nghiên cứu.
Sử dụng số liệu thứ cấp từ internet, sách, các trang web để khái quát hóa
nhu cầu đi làm thêm của sinh viên. Ngoài ra đề tài còn sử dung số liệu sơ cấp từ
việc điều tra 208 sinh viên trường ĐHCT với phương pháp chon mẫu ngẫu nhiên
cùng với sự hổ trợ phân tích của phần mềm SPSS. Đề tài đã sử sụ các phướng
pháp phân tích như : Chi-Square, t-test, phân tích nhân tố, phân tích phân biệt để

giải quyết các mục tiêu đã đề ra.

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

xi

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên trường ĐHCT có nhu cầu đi
làm thêm là rất cao trên 80%, không có sự khác biệt nhu cầu về giới tính, khoa,
khóa học, và nhu cầu đi làm thêm chịu tác động của 3 nhóm nhân tố : kỹ năngkinh nghiệm, chi tiêu của sinh viên và kênh thông tin tìm việc. kết quả của phân
tích phân biệt thể hiện có sự khác biệt giữa sinh viên có nhu cầu và sinh viên
không có nhu cầu làm thêm ở nhân tố trang trãi chi phí học tập, rèn luyên kỹ
năng giao tiếp, phát triển bản thân, muốn tự tin năng động.

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

xii

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
-----۞-----

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều doanh nghiệp công ty
được thành lập với nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau. Chính vì vậy, có rất nhiều
doanh nghiệp đã đẩy mạnh tuyển dụng lao động không chỉ nhân viên làm việc
toàn thời gian mà còn tìm kiếm những nhân viên làm việc bán thời gian. Đối với
công việc bán thời gian, đây là cơ hội cho đối tượng sinh viên học sinh vừa đi
học vừa có nhu cầu đi làm. Và nhu cầu đi làm thêm đã trở nên rất phổ biến trong
giới học đường, đặc biệt đối với các bạn sinh viên. Đa số các bạn sinh viên đi
làm thêm với nhiều mục đích khác nhau như để phụ giúp gia đình, trang trải chi
phí học tập, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng giao tiếp. Ngày nay với
nhiều công việc đi làm khác nhau sinh viên có thể lựa chọn công việc mình yêu
thích và phù hợp với mình như dạy kèm gia sư, nghiên cứu thị trường, phát tờ
rơi, bồi bàn phục vụ.
Nếu như lúc trước các bạn sinh viên thích tập trung vào việc học thì các
bạn sinh viên ngày nay năng động hơn, tự tin hơn và biết tự tìm hiểu tự chủ
trong việc học tập. Đặc biệt, với việc đổi mới chương trình học theo tín chỉ càng
làm cho sinh viên có nhiều thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập, cũng như
tích lũy thêm kinh nghiệm để sau khi tốt nghiệp khỏi ngỡ ngàng, khập khiễn
trong thực tế.
Mặc dầu có nhiều lợi ích khi tham gia các công việc làm thêm thì vẫn còn
xảy ra nhiều bất cập. Một số bạn sinh viên bị cuốn vào công việc nên sao nhãng
việc học hành dẫn đến kết quả học tập sa sút, bị nợ nhiều môn. Hơn nữa do tập
trung vào công việc nên đôi khi không có thời gian dành cho việc học hoặc chỉ
học với tâm lý đối phó nên dẫn đến tình trạng không có kiến thức, học không có
chất lượng.
Từ thực trạng trên nên tác giả quyết định chọn đề tài : “ Khảo sát nhu

cầu đi làm thêm của sinh viên trường đại học Cần Thơ ” để tìm hiểu thực
trạng về nhu cầu đi làm thêm của sinh viên, phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến nhu cầu làm thêm của sinh viên từ đó đề ra giải pháp giúp sinh viên giải

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

1

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

quyết những khó khăn khi đi làm thêm.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung :
Nghiên cứu thực trạng về nhu cầu đi làm thêm của sinh viên qua đó có
cái nhìn tổng quan về nhu cầu đi làm thêm, thấy được những tác động của các
nhân tố đến nhu cầu làm thêm của sinh viên. Từ đó đề ra giải pháp giải quyết
những khó khăn của sinh viên khi đi làm thêm.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1 : Phân tích thực trạng về nhu cầu đi làm thêm của sinh viên.
- Mục tiêu 2 : Phân tích những nhân tố tác động đến nhu cầu làm thêm
của sinh viên.
- Mục tiêu 3 : Đề xuất giải pháp giúp sinh viên khắc phục những khó
khăn khi đi làm thêm.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi 1 : Thực trạng về nhu cầu đi làm thêm của sinh viên là như thế nào ?

Câu hỏi 2 : Có những nhân tố nào tác động đến nhu cầu đi làm thêm ?
Câu hỏi 3 : Mức độ tác động của các nhân tố đó ?
Câu hỏi 4 : Có các giải pháp nào giúp cho sinh viên khắc phục những khó khăn
khi đi làm thêm.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phân tích thực trạng đi làm thêm và những nhân tố tác động đến nhu cầu
làm thêm của sinh viên trường đại học Cần Thơ. Đề tài bao gồm các nội dung :
Chương 1 : Mở đầu.
Chương 2 : Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3 : Thực trạng về nhu cầu đi làm thêm của sinh viên trường đại học Cần
Thơ.
Chương 4: Phân tích những nhân tố tác động đến nhu cầu làm thêm của sinh
viên.
Chương 5 :Giải pháp
Chương 6 : Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

2

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Không gian : nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại Học Cần Thơ, thành
phố Cần Thơ.

- Thời gian : thu dữ liệu sơ cấp dự kiến ngày 27/03 đến ngày 14/04/20112
- Đối tượng nghiên cứu : sinh viên trường Đại Học Cần Thơ.
1.6. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
(1) Trương Khánh Vĩnh Xuyên (2008),“ Cơ hội việc làm của sinh viên khoa
kinh tế trƣờng Đại Học Cần Thơ sau khi ra trƣờng ”,Đại Học Cần Thơ
+ Phương pháp phân tích : sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân
tích thực trạng tìm việc làm của sinh viên, dùng phương pháp phân tích nhân tố
để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả trúng tuyển
+ Kết quả nghiên cứu cho thấy
Đối với sinh viên có việc làm: sinh viên tìm việc thông qua báo chí,
internet là nhiều nhất còn ít nhất là qua hội chợ việc làm, khu vực làm việc được
đa số sinh viên chọn là Cần Thơ số còn lại là tạo quê nhà, và đa số sinh viên
chọn nơi làm việc vì lý do có cơ hội thăng tiến, học tập lý do lương cao không
được sinh viên chọn nhiều bên cạnh đó kết quả nghiên cứu cho thấy rất nhiều
sinh viên cho rằng công việc hiện tại là phù hợp với chuyên ngành nhưng còn
một số hạn chế về lý thuyết tiếp đến là quan hệ với cấp trên và người lao động.
Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả trúng tuyển là kết quả học tập, sự quen
biết, ngoại hình, khả năng giao tiếp, kinh nghiệm làm việc, sự tự tin thì trong đó
khả năng giao tiếp có ảnh hưởng nhất đến kết quả trúng tuyển kế đến là sự tự
tin, thứ 3 là kết quả học tập.
Đối với sinh viên chưa có việc làm có khoảng 97,7% là đi tìm việc làm
còn lại khoảng 2,3% không có ý định đi tìm việc làm.
Đối với doanh nghiệp tuyển dụng : theo bài nghiên cứu có khoảng 88%
sinh viên khoa kinh tế trường Đại Học Cần Thơ đang làm việc tại các doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ và các doang nghiệp cũng hài lòng về
năng lực của sinh viên tuy nhiên các doang nghiệp này cho rằng sinh viên cần
nâng cao thêm các kỹ năng quan trọng nhất là anh văn, ưu tiên 3,4 là kỹ năng
giao tiếp và thuyết trình. Doanh nghiệp tuyển dụng cũng cho rằng trong các tiêu
chí tuyển dụng thì khả năng giao tiếp là tiêu chí được nhà tuyển dụng quan tâm


SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

3

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

nhất , tiếp theo là kết quả học tập.
(2) Lê Minh Tiến, Võ Hồng Phượng (2007), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến lƣợng vốn vay và xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ ở
huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của đề tài là
nghiên cứu lượng vốn vay và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của các
nông hộ ở huyện Tam Bình.
+ Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng mô hình hồi quy Logistic để phân
tích nhu cầu vay và không vay của các hộ dân cư. Tác giả sử dụng phân tích
định tính để giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay. Riêng phân
tích định lượng, tác giả sử dụng thống kê mô tả và Custom Table để mô tả, phân
tích một số chỉ tiêu kinh tế xã hội, mục đích vay vốn, tình hình vay vốn, số lần
vay cũng như nhu cầu vay của các nông hộ. Với kiểm định T – test tác giả đã
kiểm định sự giống nhau và khác nhau giữa các nông hộ. Trong quá trình nghiên
cứu, tác giả đã sử dụng phần mềm Excel, phần mềm SPSS, phần mềm Stata để
phân tích các mục tiêu đề ra.
+ Kết quả nghiên cứu: Qua nghiên cứu, tác giả kết luận, mục tiêu vay vốn
của nông hộ chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như mua cây con giống,
thuê mướn nhân công…, phần còn lại tập trung vào những đối tượng có nhu cầu
vay và sửa chữa nhà cửa. Thời gian vay chủ yếu là ngắn hạn (71,8%), trung hạn

(28,2%), số lần vay trung bình là 4 lần/hộ. Về các nhân tố ảnh hưởng, tác giả đã
kết luận tuổi, giới tính không có ý nghĩa thống kê, tỉ lệ số người phụ thuộc, trình
độ học vấn, diện tích đất, chi tiêu, thu nhập và tiết kiệm là các nhân tố ảnh
hưởng đến nhu cầu vay và quy mô vay vốn, trong đó nhân tố tiết kiệm là nhân tố
ảnh hưởng nhiều nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

4

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh
CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-----۞----2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về nhu cầu
Theo Phillip Kotler
“Nhu cầu là khái niệm rộng, bao gồm những cảm giác thiếu hụt của con
người về một cái gì đó và cần được thỏa mãn. Khi xã hội càng phát triển thì nhu
cầu cơ bản được giảm mạnh và được thay thế bằng nhu cầu được ăn ngon, mặc
đẹp, vui chơi giải trí và hưởng thụ cuộc sống.”
“Mong muốn là nhu cầu đặc thù, đặc trưng cho một phong tục tập quán.
thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ngưỡng của một khu vực, vùng miền và nó
mang tính khách quan. Chẳng hạn như lon Coca-cola ở Mỹ có độ ngọt ít, độ ga
nhiều, còn ở Việt Nam thì ngược lại, Coca-cola có độ ngọt nhiều và độ ga ít

hơn.”
“Yêu cầu là nhu cầu, là mong muốn kèm theo điều kiện có khẳ năng thanh
toán. Nhu cầu của con người là vô hạn, trong khi đó nguồn lực để thỏa mãn nhu
cầu, mong muốn và yêu cầu của khách hàng, hay nói cách khác là phải có sự điều
tra thu nhập qua từng thời kỳ.”
Theo Maslow
“Về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu
cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs)”
Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong
muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ... Những nhu cầu cơ bản này đều
là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ
những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và
tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao.
Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng,
an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v.
Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầu
SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

5

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống... họ sẽ không quan
tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng...

2.1.2 Đặc điểm nhu cầu
Từ khái niệm về nhu cầu có thể rút ra được các đặc điểm của nhu cầu :
Không ổn định biến đổi
Năng động
Đổi theo quy luật
Không bao giờ thỏa mãn cùng một lúc
Muốn không có giới hạn
2.1.3 Phân loại nhu cầu
Có ba loại nhu cầu:
Vật chất: nhu cầu bẩm sinh ( thở, đói...), nhu cầu thông thường( ăn, uống,
không khí, bài tiết)
Cảm xúc: tình yêu thương, tán thành, thừa nhận, kính trọng...
Xã hội: giáo dục tôn giáo giải trí
2.1.4 Mức độ nhu cầu
Nhu cầu có 3 mức độ
Mức độ 1: lòng ham muốn
Mức độ 2: tham
Mức độ 3: đam mê
2.1.5 Khái niệm đi làm thêm
Việc làm hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để
đổi lấy việc thanh toán, thường là nghề nghiệp của một người. Một người
thường bắt đầu một công việt bằng cách trở thành một nhân viên, người tình
nguyện, hoặc bắt đầu bằng việc kinh doanh. Thời hạn cho một công việc có thể
nằm trong một vài giờ hoặc lâu hơn. Nếu một người được đào tạo cho một loại
công việc nhất định, họ có thể có một nghề nghiệp. Tập hợp hàng loạt các công
việc của một người trong cả cuộc đời là sự nghiệp của họ. Một công việc phải có
điểm đầu và điểm kết thúc, phải có mục tiêu, kết quả, có nguồn lực.

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý


6

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Việc làm thêm là một định nghĩa mô tả một công việc không chính thức,
không thường xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ổn định.
Việc làm bán thời gian là cách định nghĩa một công việc làm việc không đủ thời
gian giờ hành chính quy định của nhà nước. Thời gian làm việc có thể dao động
từ 0.5 đến 5 giờ mỗi ngày và không có sự liên tục.
2.1.6 Khái niệm về sinh viên
“Sinh viên (SV) là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng hay trung
cấp chuyên nghiệp. Ở đó, họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành
nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua
những bằng cấp đạt được trong quá trình học. Quá trình học của họ theo phương
pháp chính quy, tức là họ phải trải qua bậc tiểu học và trung học.“(theo bách
khoa toàn thư Wikipedia)
Theo quy định công tác học vụ của trường Đại học Cần Thơ, sinh viên hệ
chính quy của trường ĐHCT là những người đã trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh
hoặc được xét tuyển và có quyết định thu nhận và ĐHCT. Mỗi sinh viên vào
trường sẽ được cấp một mã số sinh viên, thẻ sinh viên và địa chỉ thư điện tử
(email) để sử dụng trong suốt quá trình theo học tại trường.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để biết được tình hình
đi làm thêm của sinh viên khoa kinh tế trường ĐHCT, dùng kiểm định T-test và
Chi-square để kiểm định mối quan hê giữa các yếu tố liên quan và nhu cầu đi

làm thêm.
-Mục tiêu 2: Dùng phương pháp phân tích phân biệt để thấy sự khác biệt
về thực trạng nhu cầu đi làm thêm của hai nhóm có nhu cầu và không có nhu
cầu đi làm thêm.
-Mục tiêu 3: Dựa vào kết quả phân tích ở mục tiêu 1, 2 từ đó đề ra giải
pháp giúp sinh viên giải quyết những khó khăn khi đi làm thêm.
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu sơ cấp :
+ Được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp sinh viên trường ĐHCT.
+ Cỡ mẫu:
Cách xác định cỡ mẫu:
SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

7

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

- Độ biến động dữ liệu: V = p.(1-p)
- Độ tin cậy (α)
- Tỉ lệ sai số (MOE)
Trong thực tế nhà nghiên cứu thường sử dụng độ tin cậy 95% (hay α = 5%,
Z2.5% = -1.96), và sai số cho phép là 10%, vậy với giá trị p = 0,5 ta có cỡ mẫu n
tối đa được xác định như sau:
n=


[ p
1− p 
] 2
Z α/ 2 (với p = 0,5)
2
MOE

n = (1,96)2 (0.25) / (0,1)2 = 96
Tiến hành thu thập số liệu bao gồm 100 mẫu sinh viên trường Đại
học Cần Thơ để phân tích.
2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu :
Chọn mẫu xác suất: ngẫu nhiên phân tầng theo khoa. Theo thống kê số
sinh viên các khoa của trương ĐHCT dưới bảng sau :
Bảng 2.1 THỐNG KÊ CÁC KHOA
STT

Khoa

Số lượng (SV)

Tỷ lệ

1

Công nghệ

5.000

17,48%


2

Công nghệ Thông tin & truyền thông

1.835

6,41%

3

Khoa học Chính trị

272

0,95%

3

Khoa học tự nhiên

850

2,97%

4

Khoa học Xã hội & Nhân văn

2.771


9.69%

5

Kinh tế - QTKD

5.345

18,68%

6

Luật

1.644

5,75%

7

Môi trường & TNTN

830

2,9%

8

Nông nghiệp & SHUD


3.328

11,63%

9

Sƣ Phạm & GDTC

4.557

15,93%

10

Khoa thủy sản

1.536

5,37%

11

Các viện

641

2,24%

Tổng


28.609

100.00%

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

8

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Tác giả lấy đại diện bốn khoa có số sinh viên chiếm tỷ trọng cao là khoa Công
nghệ, Kinh tế - quản trị kinh doanh, Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, Sư
phạm và giáo dục thể chất để điều tra mẫu với tỷ lệ được chia như sau :
Bảng 2.2 TỶ LỆ CHIA MẪU
STT

Khoa

SV

(%)

1

Khoa Công nghệ


20

20,00%

2

Khoa Kinh tế - QTKD

25

25,00%

3

Khoa Nông nghiệp & SHUD

20

20,00%

4

Khoa Sư phạm

20

20,00%

5


Các khoa khác

15

15,00%

Tổng

100

100,00%

+ Nội dung chính của bảng câu hỏi :
Phần 1: Thông tin chung của sinh viên như giới tính, khoa, khóa sử dụng thang
đo biểu danh, tuổi sử dụng thang đo tỷ lệ.
Phần 2: Bao gồm 3 phần:
- phần dành chung cho tất cả đáp viên: điểm học kỳ, số tín chỉ bình
quân trong học kỳ, phần trăm thời gian tự học, chu cấp của gia đình, chi phí sinh
hoạt/tháng sử dụng thang đo tỷ lệ, và các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu dùng
thang đo thứ tự ( likert 5 mức độ ).
- phần dành cho sinh viên không có nhu cầu: lý do không có nhu cầu
sử dụng thang đo biểu danh.
- phần dành cho sinh viên có nhu cầu: vấn đề quan tâm khi đi làm
thêm, hình thức trả công, thời gian làm thêm, công việc làm thêm sử dụng thang
đo biểu danh, mức thu nhập mong muốn dùng thang đo tỷ lệ.
- Dữ liệu thứ cấp :
+ Thu thập từ sách, tạp chí, báo cáo khoa học và các nguồn thông tin từ internet
có liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
+ Các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến vấn đề nghiên

cứu.
+Các nhận định đánh giá của các nhà chuyên môn, quản lý đối với việc đi làm
thêm của sinh viên.
SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

9

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

2.2.3 Mô tả phƣơng pháp phân tích
+ Phƣơng pháp thống kê mô tả
Bước đầu tiên để mô tả tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu số
liệu thô là lập bảng phân phối tần số.
a. Bảng phân phối tần số: bảng phân phối tần số là bảng tóm tắt các dữ
liệu được sắp xếp thành từng tổ khác nhau. Để lập một bảng phân phối tần số
trước hết phải sắp xếp dữ liệu theo một thứ tự nào đó tăng dần hoặc giảm dần.
Sau đó thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định số tổ của dãy phân phối
Số tổ = [(2)*số quan sát (n)]0.3333
Bước 2 : Xác định khoảng cách tổ (k)
k =Xmax – Xmin / số tổ
Xmax : Lượng biến lớn nhất của dãy phân phối
Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của dãy phân phối
Bước 3 : Xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của mỗi tổ.
Một cách tổng quát, giới hạn dưới của tổ đầu tiên sẽ là lượng biến nhỏ

nhất của dãy số phân phối, sau đó lấy giới hạn dưới cộng khoảng cách tổ (k) sẽ
được giá trị của giới hạn trên, lần lượt cho đến tổ cuối cùng. Giới hạn trên của tổ
cuối cùng thường là lượng biến lớn nhất của dãy phân phối.
Bước 4: Xác định tần số của mối tổ bằng cách đếm số quan sát rơi vào giới hạn
của tổ đó. Cuối cùng trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ đồ.
b. Phân phối tần số tích lũy : Phân phối tần số tích lũy ( hay tần số cộng
dồn ) đáp ứng muchj đích khác của phân phối thống kê là khi thông tin được đòi
hỏi muốn biết tổng số quan sát mà giá trị của nó thì ít hơn một giá trị cho sẵn
nào đó.
c. Một số khái niệm
- Giá trị trung bình : Mean, Average : bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát
chia cho số quan sát.
- Số trung vị ( Median, ký hiệu là Me ) là giá trị của biến đứng ở giữa của một
dãy số đã được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Số trung vị chia dãy số
làm hai phần, mỗi phần có số quan sát bằng nhau.
- Mode ( kí hiệu Mo ) là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay

SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

10

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

trong một dãy số phân phối.
- Phương sai : là trung bình giữa bình phương các độ lệch giữa các biến và

trung bình các biến đó.
- Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai.
+ Kiểm định t-test ( Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể
độc lập (Independent Samples T – test))
Là phương pháp dùng để kiểm định mối quan hệ giữa các biến về trung
bình hai tổng thể (mối quan hệ giữa một biến định lượng và một biến định tính)
Trong kiểm định Independent – samples T – test, ta cần dựa vào kết quả
kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương
sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều (độ phân tán) của dữ liệu quan
sát.
Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) <0.05 thì phương
sai của hai tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal
variances not assumed.
Nếu Sig. >= 0.05 thì phương sai của hai tổng thể không khác nhau, ta sử
dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed.
Nếu Sig của kiểm định t <= α mức ý nghĩa) α có sự khác biệt về trung
bình của hai tổng thể.
Nếu Sig của kiểm định t > α mức ý nghĩa) α không có sự khác biệt về
trung bình của hai tổng thể.
+ Kiểm định Chi – Square
Khi thực hiện kiểm định ta có 2 giả thuyết
H0: không có mối quan hệ giữa các biến
H1 : có mối quan hệ giữa các biến
Dựa vào giá trị P( p-value) (SPSS viết tắt p-value là sig.) để kết luận chấp nhận
hay bác bỏ H0.
p-value(sig.) ≤ α ( mức ý nghĩa ) → bác bỏ giả thuyết H0. có nghĩa là có mối
quan hệ có ý nghĩa giữa các biến cần kiểm định.
p-value(sig.) > α ( mức ý nghĩa ) → chấp nhận giả thuyết H0. có nghĩa là không
có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định


SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

11

Quản Trị Kinh Doanh – K34


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

+ Phƣơng pháp phân tích phân biệt
Phân tích phân biệt là một kỹ thuật phân tích sử dụng cho việc phân biệt
giữa các nhóm bằng cách phân tích dữ liệu với một biến phụ thuộc được phân
cấp thường sử dụng thang đo định danh hoặc thứ tự và các biến độc lập được đo
bằng thang đo khoảng hoặc tỷ lệ.
Phân tích biệt số có thể thực hiện các việc sau: Xây dựng các hàm phân
tích phân biệt (discriminant functions) để phân biệt rõ xã biểu hiện của biến phụ
thuộc. Nghiên cứu xem các nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa hay không khi được
xét về các yếu tố độc lập. Xác định biến độc lập là nguyên nhân chính nhất gây ra
sự khác biệt giữa các nhóm.
Có 2 trường hợp phân tích biệt số: phân tích biệt số 2 nhóm (khi biến phụ
thuộc có 2 biểu hiện), phân tích biệt số bội (khi biến phụ thuộc có từ 3 biểu hiện
trở lên). Mô hình phân tích phân biệt có dạng tuyến tính như sau: D = b0 + b1X1
+ b2X2+ ...+ b kXk
Trong đó:
D: điểm phân biệt
bi: Các hệ số hay trọng số phân biệt (i = 1,k)
Xi: Các biến độc lập (i = 1,k)


SVTH: Nguyễn Thị Như Ý

12

Quản Trị Kinh Doanh – K34


×