Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG và một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO lợi NHUẬN CHO NÔNG hộ TRỒNG lúa ở HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 107 trang )

Luận văn tốt nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƢƠNG 1

LUẬN VĂN TỐT NGHỆP

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN
CHO NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở HUYỆN
BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Ths. Lê Thị Thu Trang

Nguyễn Tấn Phú

Mssv: 4073576
Mã lớp: KT0788A2
Cần Thơ - 2011
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-1

SVTH: Nguyễn Tấn Phú



Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC

Trang
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3
1.2.1. Mục tiêu chung
3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
3
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU3
1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định
3
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4
1.4.1. Địa bàn nghiên cứu
4
1.4.2. Thời gian thực hiện đề tài
4
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu
4

1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
5
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
7
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-2

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
7
2.1.1. Khái niệm về sản xuất
7
2.1.2. Kinh tế sản xuất
7
2.1.3. Mục tiêu sản xuất
7
2.1.4. Lợi nhuận
7
2.1.5. Vai trò của lợi nhuận
7
2.1.6. Phƣơng pháp tính lợi nhuận và các tỉ số tính lợi nhuận
8
2.1.7. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
9

2.1.7.1. Đối với nhân tố số lƣợng sản phẩm tiêu thụ
9
2.1.7.2. Đối với nhân tố kết cấu sản phẩm bán ra
10
2.1.7.3. Đối với nhân tố giá bán sản phẩm
10
2.1.7.4. Đối với nhân tố giá thành hoặc giá vốn hàng bán
11
2.1.7.5. Đối với nhân tố chi phí bán hàng và bảo quản sản phẩm
11
2.1.7.6. Thị trƣờng và sự cạnh tranh
11
2.1.7.7. Chính sách kinh tế của nhà nƣớc
12

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-3

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

2.1.7.8. Sự biến động giá trị tiền tệ
12
2.1.7.9. Nhân tố con ngƣời
12
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
12

2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu
12
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
13
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
13
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
16
CHƢƠNG III: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN
BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG
17
3.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH
LONG
17

3.1.1 Về vị trí địa lí
17
3.1.2 Về kinh tế - xã hội
21
3.1.2.1. Kinh tế
21
3.1.2.2. Xã hội
24
3.1.2.3. Tiềm năng và Thế mạnh huyện Bình Minh
25
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-4

SVTH: Nguyễn Tấn Phú



Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG, PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT LÚA CỦA
NÔNG HỘ HUYỆN BÌNH MINH
27
4.1. NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Ở
HUYỆN BÌNH MINH QUA CÁC NĂM
27
4.1.1. Diện tích, sản lƣợng, năng suất lúa toàn huyện
27
4.1.2. Diện tích đất sản xuất
28
4.1.3. Nguồn lực lao động
29
4.2. THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ
31
4.4. NGUYÊN NHÂN NÔNG HỘ TRỒNG LÚA 03 VỤ LÚA TRONG
NĂM
32
4.5. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THAM GIA SẢN XUẤT LÚA
32
4.5. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM
33
4.6. CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NÔNG HỘ
34
4.7. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN 1HA ĐẤT Ở HUYỆN BÌNH MINH
NIÊN VỤ 2010

34
4.7.1. Tình hình chung về mẫu điều tra số liệu sơ cấp
34

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-5

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

4.7.2. Phân tích chi phí, thu nhập, doanh thu cả năm
35
4.7.3. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1 HA
ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 03 VỤ ĐÔNG XUÂN, THU ĐÔNG VÀ HÈ THU
37
4.7.3.1. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Đông
Xuân
37
4.7.3.2. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Thu Đông
38
4.7.3.3. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Hè Thu
40
4.7.3.4. So sánh các khoản mục chi phí giữa 03 vụ lúa trong năm 2010
41
4.8. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA BA VỤ ĐÔNG XUÂN THU
ĐÔNG VÀ HÈ THU
42

4.8.1. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Đông Xuân
42
4.8.2. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Thu Đông
43
4.8.2. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Hè Thu
44
4.8. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SẢN
SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH MINH TỈNH
VĨNH LONG
45
4.8.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của vụ Đông Xuân
46
4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của vụ Hè Thu
48
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-6

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

4.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của vụ Thu Đông
50
4.9. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
NIÊN VỤ 2010
52
4.9.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của vụ Đông Xuân
52

4.9.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của vụ Hè Thu
54
4.9.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của vụ Thu Đông
56
CHƢƠNG V: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
59
5.1. CÁC THUẬN LỢI VÀ CƠ HỘI, KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO
59
5.1.1. Thuận lợi
59
5.1.2. Cơ hội
59
5.1.3. Khó khăn
60
5.1.4. Rủi ro
61
5.2. MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC CÓ THỂ ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT LÚA CHO NÔNG HỘ Ở BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG
61
5.2.1. Chiến lƣợc kết hợp (hội nhập) về phía sau:
61

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-7

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp


5.2.2. Chiến lƣợc cãi tiến và đổi mới kĩ thuật canh tác:
62
5.2.3. Chiến lƣợc đa dạng hóa kết hợp:
62
5.2.4. Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển thị trƣờng:
62
5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRỒNG LÚA CHO NÔNG HỘ
5.3.1. Giải pháp 1: Giải pháp nâng cao lợi nhuận và năng suất
62
5.3.2. Giải pháp 2: Giải pháp về đầu tƣ cơ sở hạ tầng
64
5.3.3. Giải pháp 3: Giải pháp đầu tƣ bao tiêu sản phẩm
64
5.3.4. Giải pháp 4: Phát triển thị trƣờng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
65
CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
67
6.1. KẾT LUẬN
67
6.2. KIẾN NGHỊ

`

67

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-8


SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM TẠ

Trong suốt thời gian 4 năm học ở Trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc quý
Thầy Cô của trƣờng nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh
nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá
cả về lý thuyết và thực tiễn. Những kiến thức hữu ích đó sẽ trở thành hành trang giúp
em trƣởng thành và tự tin bƣớc vào cuộc sống.
Với tất cả lòng tôn kính, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ
và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh lòng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt, em
xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thu Trang đã tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tận
tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành đề tài tốt
nghiệp này.
Đồng thời, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị trong
phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của
mình.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô và tất cả Cô Chú, Anh Chị ở phòng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bình Minh đƣợc nhiều sức khỏe và công
tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tấn Phú

GVHD: Lê Thị Thu Trang


1-9

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ ngày…….tháng …….năm 2008
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tấn Phú

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-10

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-11

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn:……………………………………………………
Học vị:………………………………………………………………………….

Chuyên ngành:………………………………………………………………….
Cơ quan công tác:……………………………………………………………….
Tên học viên:……………………………………………………………………
Mã số sinh viên:………………………………………………………………...
Chuyên ngành:………………………………………………………………….
Tên đề tài:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo:……………………………………
………………………………………………………………………………….
2. Về hình thức:…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:…………………….
…………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:………………………...
…………………………………………………………………………………..
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu ):……………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
6. Các nhận xét khác:…………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêucầuchỉnhsửa,…):……………………………………………………...………………
……………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày……….tháng………...năm 2008
NGƢỜI NHẬN XÉT

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-12


SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1: CƠ CẤU SỐ MẨU ĐIỀU TRA TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU
BẢNG 2: GIÁ TRỊ CHUNG CÁC NGÀNH TỪ NĂM 2008 – 2010
BẢNG 3: GIÁ TRỊ CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2008
ĐẾN 2010
BẢNG 4: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN BÌNH MINH TỪ NĂM
2008 ĐẾN NĂM 2010
BẢNG 5: DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ
BẢNG 6: SỐ NHÂN KHẨU VÀ SỐ LAO ĐỘNG ĐANG THAM GIA SẢN
XUẤT
BẢNG 7: ĐỘ TUỔI CỦA CHỦ NÔNG HỘ
BẢNG 8: TRÌNH ĐỘ CHỦ NÔNG HỘ
BẢNG 9: THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TÍNH
ĐẾN NĂM 2010
BẢNG 10: NGUYÊN NHÂN NÔNG HỘ THAM GIA TRỒNG LÚA
BẢNG 11: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ KHI THAM GIA SẢN
XUẤT LÚA
BẢNG 12: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG TIÊU THỤ HÀNG HÓA
BẢNG 13: CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÚA
CHO NÔNG HỘ
BẢNG 14: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1HA ĐẤT
TRỒNG LÚA
BẢNG 15: CƠ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2010 CỦA
NÔNG HỘ HUYỆN BÌNH MINH

BẢNG 16: CƠ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT VỤ THU ĐÔNG NĂM 2010 CỦA
NÔNG HỘ HUYỆN BÌNH MINH
BẢNG 17: CƠ CẤU CHI PHÍ SẢN XUẤT VỤ HÈ THU NĂM 2010 CỦA
NÔNG HỘ HUYỆN BÌNH MINH
BẢNG 18: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA 03 VỤ LÚA NĂM 2010
BẢNG 19: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỤ
ĐÔNG XUÂN
BẢNG 20: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỤ
THU ĐÔNG

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-13

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

BẢNG 21: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỤ
HÈ THU
BẢNG 22: DẤU KÌ VỌNG ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ẢNH HƢỞNG
BẢNG 23: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG NĂNG
SUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN
BẢNG 24: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG NĂNG
SUẤT VỤ HÈ THU
BẢNG 25: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG NĂNG
SUẤT VỤ THU ĐÔNG
BẢNG 26: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG THU
NHẬP VỤ ĐÔNG XUÂN

BẢNG 27: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG THU
NHẬP VỤ HÈ THU
BẢNG 28: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN Tố ẢNH HƢỞNG THU
NHẬP VỤ THU ĐÔNG

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-14

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH
HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
HÌNH 2: QUI MÔ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ
HÌNH 3: CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ
HÌNH 4: CƠ CẤU SỐ NĂM THAM GIA SẢN XUẤT LÚA
HÌNH 5: CƠ CẤU NHỮNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ NÔNG HỘ KHI THAM GIA
SẢN XUẤT LÚA
HÌNH 6: CHI PHÍ DOANH THU, LỢI NHUẬN TRỒNG LÚA CỦA NÔNG
HỘ HUYỆN BÌNH MINH NĂM 2010
HÌNH 7: CƠ CẤU CHI PHÍ VỤ ĐÔNG XUÂN
HÌNH 8: CƠ CẤU CHI PHÍ VỤ THU ĐÔNG

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-15


SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: đồng bằng sông Cửu Long
GDP: tổng sản phẩm quốc nội
UBND: ủy ban nhân dân
KHKT: khoa học kĩ thuật
CP: chi phí
BVTV: Bảo vệ thực vật
VCBV: vận chuyển bốc vác
ĐX: đông xuân
HT: hè thu
TĐ: thu đông
DAP: Diamino phosphate
NPK: đạm - lân - kali

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-16

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG I

GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nông nghiệp từ lâu đã là một lĩnh vực hoạt động sản xuất quan trọng để
đảm bảo cuộc sống của con ngƣời. Hiện nay nông nghiệp lại là lĩnh vực nhạy
cảm trong tiến trình hội nhập. Việt Nam là quốc gia có đến 75% dân số sống ở
vùng nông thôn và đa phần dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, do vậy hội nhập tạo
ra cơ hội và cũng là thách thức cho nền nông nghiệp Việt Nam.
Khái quát lại nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến
bộ vƣợt bậc, từ một nền nông nghiệp lạc hậu và bị tàn phá nặng nề trong chiến
tranh, đến nay nông nghiệp ta không những xóa đƣợc tình trạng thiếu hụt về
lƣơng thực mà còn trở thành một quốc gia xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới,
đứng hàng thứ hai trên thế giới trong xuất khẩu gạo.
Trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu sắc,
Việt Nam đã, đang và sẽ cố gắng hòa mình vào dòng chảy hội nhập của hệ thống
kinh tế thƣơng mại thế giới bằng cách chủ động gia nhập vào các tổ chức kinh tế
trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay Việt Nam đã gia nhập vào nhiều tổ chức
nhƣ: Hiệp định Chung về Thuế quan và Thƣơng mại (General Agreement on
Tariffs and Trade – GATT), ASIAN và là thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng
mại thế giới (WTO: World Trade Organization), tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ
hội trong ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về lai tạo giống, công nghệ sinh
học trong việc tạo ra nhiều giống mới chất lƣợng và năng suất cao, các công nghệ
tiên tiến sau thu hoạch…. Đồng thời cũng không tránh khỏi những đe dọa về thị
trƣờng, về đối thủ cạnh tranh và đặc biệt là các tiêu chuẩn về chất lƣợng vệ sinh
an toàn trong sản xuất nông nghiệp ngày càng khắc khe hơn.
Ngày nay, con ngƣời đã đạt đƣợc trình độ phát triển rất cao về ứng dụng
công nghệ và khoa học kỹ thuật trong canh tác lúa, cũng nhƣ nhiều lĩnh vực sản
xuất khác. Nhƣng nhiều nƣớc trên thế giới vẫn còn phải sống dựa vào hoạt động
nông nghiệp là chủ yếu. Giáo sƣ – Tiến sĩ Võ Tòng Xuân có nói: “Lúa là sự sống
của hơn phân nữa dân số trên thế giới, là thực phẩm hạt quan trọng trong bữa ăn
GVHD: Lê Thị Thu Trang


1-17

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

của hàng trăm triệu ngƣời dân Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh sống trong
vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới. Sống trong những vùng này, dân số ngày càng gia
tăng rất nhanh và hiện tại vẫn tăng nhanh nhƣ thế. Lúa vẫn là nguồn thực phẩm
chính của họ…”
Việc phát triển nông nghiệp cũng nhƣ nhiều vấn đề liên quan đến nông dân
và đặc biệt là lĩnh vực lúa trong nhu cầu cao của hội nhập, đƣợc xem là đề tài
đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Ở Việt Nam, đó cũng là lĩnh
vực nghiên cứu rất quan trọng và cần thiết(1).
Đồng bằng sông Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú và là vùng
trọng điểm sản xuất lƣơng thực. Sản lƣợng lúa chiếm 52% tổng sản lƣợng lúa của
cả nƣớc, hàng năm đóng góp trên 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu(2 ), sản xuất lúa
đồng bằng sông Cửu Long có vai trò đặc biệt quan trọng trong đảm bảo an ninh
lƣơng thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu. Tuy nhiên thời gian
qua việc sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long cũng còn biểu hiện sự thiếu ổn
định và kém bền vững, sự xuất hiện của nhiều loại dịch hại với mức bộc phát, lan
truyền ngày càng cao và liên tục đã làm suy giảm đáng kể năng suất và sản lƣợng
của lúa toàn vùng và sự ảnh hƣởng từ từ những nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
trong đó có Vĩnh Long. Tình hình này đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm
nhất đó là làm sao để ổn định đƣợc lợi nhuận cho những nông hộ trồng lúa.
Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng to lớn của lợi nhuận cho nông hộ
trồng lúa huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, trong thời gian tìm hiểu về việc sản
xuất lúa của những nông hộ ở Huyện Bình Minh, em đã lựa chọn đề tài: “Phân

tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận và một số giải pháp nâng cao lợi
nhuận cho nông hộ trồng lúa ở Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long ” làm đề
tài luận văn tốt nghiệp.

(1 ) Theo nhận định của Tiến sĩ Đỗ Đức Định chủ tịch hội đồng khoa học - trung tâm nghiên cứu khoa học
- kinh tế - xã hội.
(2 ) Nguyễn Trí Ngọc - cục trƣởng cục trồng trọt.
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-18

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất lúa của những nông hộ ở huyện
Bình Minh tỉnh Vĩnh Long. Từ cơ sở đó tìm hiểu, xác định những nguyên nhân
ảnh hƣởng đến lợi nhuận và năng suất trong sản xuất lúa và đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao lợi nhuận và năng suất cho nông hộ sản xuất lúa trên địa
bàn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Phân tích thực trạng và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa của
nông hộ trên địa bàn huyện Binh Minh thành phố Cần Thơ.
(2) Tìm hiểu, xác định những nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến lợi nhuận
và năng suất sản xuất lúa.
(3) Đề ra những giải pháp khắc phục những nguyên nhân trên nhằm nâng
cao năng suất và lợi nhuận cho nông hộ trồng lúa cho nông hộ huyện Bình Minh

tỉnh Vĩnh Long.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU
1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định
- Giả thuyết 1: Lợi nhuận chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố chi phí giống,
chi phí phân bón, số lƣợng lao động tham gia sản xuất, giá bán lúa, sản lƣợng sản
xuất đƣợc, số năm kinh nghiệm sản xuất của nông hộ.
- Giả thuyết 2: Năng suất chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố diện tích gieo
trồng, sản lƣợng sản xuất đƣợc, tổng chi phí sản xuất, số lƣợng lao động tham gia
sản xuất.
- Giả thuyết 3: Nông hộ có tham gia tập huấn kĩ thuật sẽ có năng suất cao
hơn hộ không có tham gia tập huấn.
- Giả thuyết 4: Các mùa vụ sản xuất khác nhau trong năm sẽ có năng suất
khác nhau.
- Giả thuyết 5: Các giải pháp nâng cao lợi nhuận và năng suất trồng lúa sẽ
làm tăng thu nhập và sinh kế của ngƣời trồng lúa.

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-19

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Tình hình sản xuất lúa của các nông hộ ở Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long
nhƣ thế nào?
Thực trạng về hoạt động sản xuất lúa và một số yếu tố tác động đến lợi

nhuận sản xuất lúa ở Bình Minh nhƣ thế nào?
Các tác động tích cực và tiêu cực của một số yếu tố tác đông đến lợi nhuận
nhƣ thế nào, yếu tố tác động nhiều nhất?
Những giải pháp nào để có thể khắc phục những hạn chế và phát huy
những mặt đạt đƣợc nhằm góp phần thúc đẩy tăng lợi nhuận cho nông hộ huyện
Bình Minh?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Địa bàn nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện thông qua các số liệu về thực trạng sản xuất và các
yếu tố tác động đến lợi nhuận sản xuất lúa của những nộng hộ ở Huyện Bình
Minh.
1.4.2. Thời gian thực hiện đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 27/01/2011 đến 15/04/2011.
Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu: số liệu thứ cấp phục vụ cho mục tiêu
phân tích thực trạng sản xuất lúa đƣợc thu thập từ năm 2008 đến năm 2010; số
liệu sơ cấp để phục vụ cho mục tiêu tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến lợi
nhuận sản xuất lúa thì đƣợc thu thập trong năm 2010.
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Theo các lí thuyết về kinh tế sản xuất thì có rất nhiều yếu tố tác động đến
lợi nhuận và năng suất sản xuất lúa của nông hộ nhƣng do hạn chế nhiều mặt nên
đề tài chỉ tập trung phân tích và nghiên cứu các yếu tố chính là sản lƣợng, các
khoản mục chi phí lự chọn, số năm kinh nghiệm tham gia sản xuất, thời tiết (mùa
vụ: Đông xuân, Hè thu), công nghệ (tập huấn kĩ thuật) sản xuất lúa của nông hộ
tại huyện Bình Minh.
Các vấn đề liên quan đến lợi nhuận, năng suất, chi phí, sản lƣợng, doanh
thu... Trong đó đề tài dựa trên những số liệu thu thập để phân tích, đánh giá về
vai trò quan trọng, ƣớc lƣợng mức độ đóng góp của các yếu tố: diện tích gieo
trồng, sản lƣợng, chi phí...
GVHD: Lê Thị Thu Trang


1-20

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nguyên cứu về: Năng suất và lợi tức sản xuất lúa cao sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long giai đoạn 1995 – 2006 của Đặng Kiều Nhân (Phó GĐ Viện
Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long). Tác giả đã sử dụng bộ số liệu
thống kê về diện tích sản xuất, sản lƣợng và năng xuất lúa của các tỉnh thành phố
ở ĐBSCL (Tổng cục thống kê, 2007) và số liệu điều tra nông hộ thực hiện trong
năm 1995, 2000 và 2006 để nghiên cứu tìm ra những yếu tố chính ảnh hƣởng đến
năng xuất là lợi tức sản xuất lúa. Theo bài nghiên cứu các yêu tố chính ảnh
hƣởng tới năng xuất, lợi nhuận sản xuất lúa và thu nhập của nông hộ gồm: diện
tích sản xuất lúa , mật độ sạ, lƣợng phân lân, phân kali, thuốc bệnh và giá bán
lúa. Với kết luận của bài nghiên cứu nhƣ sau: Từ năm 1995 – 2006, tốc độ gia
tăng giá lúa thì thấp hơn giá tăng vật tƣ và lao động và làm giảm lợi nhuận và
hiệu quả đầu tƣ. Bón phân hợp lí để duy trì độ phì nhiêu đất, giảm lƣợng giống
hợp lí và cải thiện giá lúa thị trƣờng là các giải pháp quan trọng để duy trì năng
suất và lợi nhuận sản xuất cao và ổn định. Mắc dù lợi nhuận sản xuất lúa có tăng
nhƣng độc canh cây lúa không giúp nông dân giàu lên, đặc biệt nông hộ có ít đất.
Bài nghiên cứu: Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ và giải pháp nâng
cao hiệu quả sản xuất khóm ở tỉnh Hậu Giang của Nguyễn Quốc Nghi và Lƣu
Thanh Đức Hải (khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – Trƣờng đại học Cần Thơ).
Nghiên cứu này sử dụng thống kê mô tả nhằm mô tả thực trạng sản xuất khóm,
sử dụng nhóm các chi tiêu nhƣ: tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tỷ xuất lợi
nhuận để đánh giá hiệu quả kinh tế, sử dụng hàm hồi quy tuyến tính để phân tích
các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh tế của nông hộ. Với kết luận của bài

nghiên cứu nhƣ sau: Sự thay đổi năng xuất khóm của nông hộ phụ thuộc vào các
biến chi phí lao động và số năm kinh nghiệm của nông hộ, còn sự thay đổi lợi
nhuận kinh tế của nông hộ phụ thuộc các biến năng suất sản phẩm khi thu hoạch
và chi phí lao động.
Bài nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu ở tỉnh Hậu Giang
của Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh và Lê Thị Diệu Hiền (Khoa kinh tế và
Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ) bài nghiên cứu sử dụng phƣơng
pháp thống kê mô tả và xếp hạng theo tiêu thức để phản ánh thực trạng tình hình
sản xuất mía nguyên liệu của nông hộ. Sử dụng nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-21

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

quả kinh tế nhƣ: tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận để đánh giá hiệu quả kinh tế
việc sản xuất mía nguyên liệu của nông hộ.

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-22

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp


CHƢƠNG II
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt
động kinh tế của con ngƣời. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng,
hay để trao đổi trong thƣơng mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề
chính sau: sản xuất cái gì? sản xuất nhƣ thế nào? sản xuất cho ai? giá thành sản
xuất và làm thế nào để tối ƣu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần
thiết làm ra sản phẩm?
2.1.2. Kinh tế sản xuất
Kinh tế sản xuất đề cập vấn đề liên quan đến các nguồn lực của nhà sản
xuất hàng hóa trong nền kinh tế, hoạt động trong các ngành nghề khác nhau nhƣ
nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghệp, ngƣ nghiệp, …
2.1.3. Mục tiêu sản xuất
Đối với các doanh nghiệp, mục tiêu sản xuất của họ là tối đa hóa lợi nhuận.
Đối với nhà quản lý một ngành nghề nào đó từ cấp địa phƣơng trở lên, họ
quan tâm đến tổng giá trị sản phẩm của ngành đó để báo cáo lên cấp trên.
2.1.4. Lợi nhuận
Lợi nhuận là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà hộ sản xuất
bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó. Đây là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động
sản xuất, là một chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiểu quả kinh tế của các hoạt
động trong quá trình sản xuất.
2.1.5. Vai trò của lợi nhuận
a) Đối với nông hộ
Lợi nhuận của việc sản xuất lúa của nông hộ có ý nghĩa rất lớn đối với toàn
bộ hoạt động sản xuất và vấn đề an sinh của nông hộ.

GVHD: Lê Thị Thu Trang


1-23

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

b) Đối với kinh tế xã hội
Lợi nhuận thu đƣợc của nông hộ không những đáp ứng vấn đề an sinh cho
họ mà đồng thời là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nƣớc và là nguồn
tích lũy quan trọng nhất để thực hiện tái sản xuất mở rộng xã hội và đáp ứng các
nhu cầu phát triển xã hội. Lợi nhuận có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với các
chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật nhƣ chỉ tiêu đầu tƣ, sử dụng các yếu tố đầu vào, chi phí
và giá thành sản xuất, các chỉ tiêu đầu ra và các chính sách tài chính nhà nƣớc.
Tóm lại, phấn đấu tăng lợi nhuận là một đòi hỏi tất yếu của tất cả những
hoạt động sản xuất kinh doanh, là mục tiêu của phát triển và tồn tại.
2.1.6. Phƣơng pháp tính lợi nhuận và các tỉ số tính lợi nhuận
Lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi phí hoạt động sản
xuất bao gồm trong giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.
Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản giảm trừ
doanh thu (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại…)
Giá vốn hàng bán: giá thành sản phẩm.
Chi phí hàng bán: là khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động
tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kì.
Chi phí quản lí: trong quá trình hoạt động sản xuất nông nghiệp chi phí
quản lí đƣợc tính vào chi phí lao động của nông hộ.
Chi phí bất thƣờng: là những chi phí xảy ra không thƣờng xuyên hoặc
những chi phí nảy sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng rẽ với các hoạt
động thông thƣờng của nông hộ
*Một số tỷ suất lợi nhuận: để đánh giá hiệu quả tài chính của việc sản xuất

kinh doanh ngƣời ta cần xác định khả năng sinh lãi (tỷ suất lợi nhuận). Đây là
nhóm chi tiêu phản ánh thích hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tỷ suất lợi
nhuận cao cho ta thấy hiệu quả kinh tế của sản xuất và ngƣợc lại. Hơn nữa tỷ suất
lợi nhuận cho thấy rõ hai mặt, một mặt là tổng số lợi nhuận tạo ra do các hoạt
động mang lại cao hay thấp; hai là số lợi nhuận tạo ra do các tác động của chi phí
cao hay thấp. Trong bài nghiên cứu đề tài chỉ trình bày một số chỉ tiêu:
1) Lợi nhuận/ Doanh thu thuần x 100% : Nói lên một đồng doanh thu tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu càng cao càng tốt

GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-24

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


Luận văn tốt nghiệp

2) Lợi nhuận/ Chi phí x 100% : Nói lên một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
3) Doanh thu/ chi phí x 100% : Phản ánh hiệu quả kinh tế của các chi phí
đã bỏ ra.
2.1.7. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh của
nông hộ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, và
tiếp sau đó làm thế nào để lƣợi nhuận ngày càng tăng. Muốn vậy trƣớc hết phải
biết lợi nhuận đƣợc hình thành từ đâu và sau đó phải biết đƣợc những nguyên
nhân nào, nhân tố nào làm tăng hoặc giảm lợi nhuận. Việc nhận thức đƣợc tính
chất, mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh là bản
chất của vấn đề phân tích kinh tế và chỉ trên cơ sở đó ta mới có cơ sở khoa học

để đánh giá chính xác, cụ thể những tồn tại trong hoạt động sản xuất của nông
hộ. Từ đó các nhà quản lí mới đƣa ra đƣợc những quyết định thích hợp để hạn
chế, loại trừ tác động của các nhân tố làm giảm, động viên và khai thác các tác
động của các nhân tố làm tăng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả ngày
càng cao cho nông hộ.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, giữa doanh thu chi phí và lợi nhuận
của quá trình sản xuất có mối quan hệ qua lại với nhau. Những nhân tố ảnh
hƣởng đến thu nhập và ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất là những nhân tố ảnh
hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận. Ngoài ra lợi nhuận còn chịu tác động của nhiều
nhân tố kinh tế xã hội: tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc, của ngành và nông hộ,
thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Tất cả những nhân tố đó có thể tác động có lợi
hoặc bật lợi cho hoạt động sản xuất của nông hộ. Dƣới đây là một số nhân tố ảnh
đến lợi nhuận.
2.1.7.1. Đối với nhân tố số lƣợng sản phẩm tiêu thụ
Khi các nhân tố khác cấu thành nên giá cả hàng hóa không thay đổi thì lợi
nhuận của nông hộ thu đƣợc nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lƣợng hàng hóa tiêu
thụ nhiều hay ít. Nhƣng việc tăng hay giảm số hàng hóa bán ra tùy thuộc vào kết
quả quá trình sản xuất và công tác bán hàng, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và
chất lƣợng sản phẩm. Do đó đây là nhân tố chủ quan trong công tác quản lí của
chủ hộ sản xuất. Cũng từ tác động của nhân tố này, có thể rút ra kết luận rằng,
GVHD: Lê Thị Thu Trang

1-25

SVTH: Nguyễn Tấn Phú


×