Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

PHÂN TÍCH các yếu tố vốn, LAO ĐỘNG tác ĐỘNG đến TĂNG TRƯỞNG KINH tế và một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế tại THÀNH PHỐ vị THANH, TỈNH hậu GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.16 KB, 110 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỐN, LAO ðỘNG TÁC
ðỘNG ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI
THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS.TRƯƠNG HÒA BÌNH

LÊ THỊ THANH HƯƠNG
MSSV: 4073561
LỚP: KINH TẾ HỌC 2 - K33

Cần Thơ - 2010
i


LỜI CẢM TẠ

Những kiến thức quý báo và những truyền ñạt chân thành và bổ ích của
các Giảng viên trường ðại học Cần Thơ ñã giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm,
kiến thức mới trong cuộc sống và công việc. Các Thầy Cô ñã tạo mọi ñiều kiện,
hướng dẫn tận tình những kỹ năng, kiến thức bổ ích và quý báu trong suốt thời
gian theo học trên lớp ñể tôi có thể thực hiện ñề tài nghiên cứu của mình hoàn


thành khóa học cuối cùng này.
Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn ñặc biệt ñến Ban lãnh
ñạo Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Vị Thanh, các anh chị phòng Tài Chính – Kế
Hoạch nói riêng và các anh chị công tác ở UBND Thành phố Vị Thanh ñã nhiệt
tình giúp ñỡ và cung cấp nhiều tài liệu thực tiễn khiến cho ñề tài trở nên sát thực
và bổ ích hơn. Sau ñó, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm cùng các Thầy
Cô Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh trường ðại học Cần Thơ ñã tạo ñiều
kiện thuận lợi và hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập và thời
gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn ThS.
Trương Hòa Bình ñã quan tâm giúp ñỡ và hướng dẫn tận tình trong quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Cuối cùng, tôi cảm ơn tất
cả các anh, chị, các bạn sinh viên hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện ñề tài này.
Vì những nguyên nhân khách quan và thời gian thực hiện không nhiều
nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong ñược sự ñóng góp ý kiến
của quý Thầy Cô và toàn thể các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày …. tháng …. năm 2010
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thanh Hương

ii


LỜI CAM ðOAN

Tôi cam ñoan rằng ñề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong ñề tài là trung thực, ñề tài không trùng với bất kỳ ñề
tài nghiên cứu khoa học nào.


Ngày …. tháng …. năm 2010
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thanh Hương

iii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

iv


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

• Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ..................................................................................
• Học vị:.........................................................................................................................
• Chuyên ngành: ............................................................................................................
• Cơ quan công tác: .......................................................................................................
• Họ và tên học viên: LÊ THỊ THANH HƯƠNG
• Mã số sinh viên: 4073561
• Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC
• Tên ñề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỐN, LAO ðỘNG TÁC ðỘNG
ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG
1.Tính phù hợp của ñề tài với chuyên ngành ñào tạo:...................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Về hình thức: .............................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của ñề tài:...........................................
.......................................................................................................................................
4. ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện ñại của luận văn: .................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả ñạt ñược: ...................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:......................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
7. Kết luận: .....................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm 2010
NGƯỜI NHẬN XÉT

v


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

• Họ và tên giáo viên phản biện: .................................................................................
• Học vị:.......................................................................................................................
• Chuyên ngành: ..........................................................................................................
• Cơ quan công tác: .....................................................................................................
• Họ và tên học viên: LÊ THỊ THANH HƯƠNG
• Mã số sinh viên: 4073561

• Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC
• Tên ñề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỐN, LAO ðỘNG TÁC ðỘNG
ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG
1. Tính phù hợp của ñề tài với chuyên ngành ñào tạo:................................................
.....................................................................................................................................
2. Về hình thức: ...........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của ñề tài:.........................................
.....................................................................................................................................
4. ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện ñại của luận văn: ..............................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả ñạt ñược:.................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:...................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
7. Kết luận:...................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm 2010
NGƯỜI NHẬN XÉT

vi


MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
1.1

ðặt vấn ñề ........................................................................................

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................

2

1.2.1

Mục tiêu chung .................................................................................

2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể..................................................................................

2

1.3

Các giả thuyết cần kiểm ñịnh ............................................................


2

1.3.1

Kiểm ñịnh giả thuyết.........................................................................

2

1.3.2

Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................

2

1.4

Phạm vi nghiên cứu...........................................................................

3

1.4.1

ðịa bàn nghiên cứu ...........................................................................

3

1.4.2

Thời gian thực hiện ñề tài .................................................................


3

1.4.3

ðối tượng nghiên cứu........................................................................

3

1.5

Lược khảo tài liệu ............................................................................

3

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1

Phương pháp luận..............................................................................

6

2.1.1

Tăng trưởng kinh tế...........................................................................

6

2.1.1.1


Khái niệm ..........................................................................................

6

2.1.1.2

Các thước ño lường tăng trưởng kinh tế ..........................................

8

2.1.1.3

Chất lượng tăng trưởng ....................................................................

8

2.1.2

Các yếu tố vốn, lao ñộng................................................................... 10

2.1.2.1

Yếu tố vốn ......................................................................................... 10

2.1.2.2

Yếu tố lao ñộng ................................................................................. 12

2.1.3


Một số mô hình vận dụng trong phân tích ........................................ 13

2.1.3.1

Mô hình Harrod-Domar .................................................................... 13

2.1.3.2

Hàm sản xuất Cobb-Douglass........................................................... 14

2.2

Phương pháp nghiên cứu................................................................... 15

vii


Trang
2.2.1

Phương pháp thu thập số liệu............................................................ 15

2.2.2

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................... 15

2.2.3

Mô hình nghiên cứu .......................................................................... 19


CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, VỐN
VÀ LAO ðỘNG THÀNH PHỐ VỊ THANH
3.1

Tổng quan ñiều kiện tự nhiên............................................................ 20

3.1.1

Vị trí ñịa lý, tiềm năng tự nhiên ........................................................ 20

3.1.1.1

Vị trí ñịa lý, vị thế ............................................................................. 20

3.1.1.2

Khí hậu, thủy văn .............................................................................. 21

3.1.1.3

Diện tích, dân số của vùng ................................................................ 21

3.1.2

Tình hình phát triển kinh tế-xã hội.................................................... 23

3.1.2.1

Tình hình phát triển kinh tế............................................................... 23


3.1.2.2

Văn hóa xã hội .................................................................................. 24

3.1.3

ðánh giá chung ................................................................................. 25

3.1.3.1

Thuận lợi ........................................................................................... 25

3.1.3.2

Khó khăn ........................................................................................... 26

3.2

Thực trạng yếu tố vốn, lao ñộng trên ñịa bàn ................................... 26

3.2.1

Thực trạng tăng trưởng kinh tế Vị Thanh 2006-6/2010.................... 26

3.2.2

Thực trạng yếu tố, lao ñộng 2006-6/2010........................................ 32

3.2.2.1


Thực trạng yếu tố vốn trên ñịa bàn ................................................... 32

3.2.2.2

Thực trạng yếu tố lao ñộng trên ñịa bàn ........................................... 35

3.2.3

ðánh giá chung ................................................................................. 39

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ðỘNG VỐN VÀ LAO ðỘNG
VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ VỊ THANH
4.1

Sự ñóng góp của các yéu tố vốn ñầu tư, lao ñộng ñối với tăng
trưởng kinh tế .................................................................................... 41

4.1.1

ðóng góp yếu tố vốn ñầu tư ñối với tăng trưởng kinh tế Vị Thanh.. 41

4.1.2

ðóng góp yếu tố lao ñộng ñối với tăng trưởng kinh tế Vị Thanh..... 44

4.2

Phân tích sự tác ñộng các yếu tố vốn và lao ñộng ñối với tăng
viii



Trang
trưởng kinh tế Vị Thanh.................................................................... 48
4.2.1

Sự tác ñộng các yếu tố vốn, lao ñộng ñến tăng trưởng ..................... 48

4.2.2

Những mặt hạn chế và nguyên nhân ................................................. 58

4.2.2.1

Những mặt hạn chế và tồn tại ........................................................... 58

4.2.2.2

Nguyên nhân ..................................................................................... 60

CHƯƠNG V. ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ðẨY TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ VỊ THANH
5.1

Một số phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế ñịa phương ....... 62

5.1.1

Phương hướng mục tiêu phát triển của Hậu Giang........................... 62


5.1.2

Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế của Vị Thanh ................ 63

5.2

ðề xuất một số giải pháp góp phần thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế ... 65

5.2.1

Giải pháp về vốn ............................................................................... 65

5.2.2

Giải pháp về lao ñộng ....................................................................... 67

5.2.3

Các giải pháp khác ............................................................................ 70

CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận....................................................................................................

71

6.2 Kiến nghị .................................................................................................

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74

PHỤ LỤC

ix


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1. Diện tích, dân số ñơn vị hành chính trên ñịa bàn Vị Thanh ...................... 22
Bảng 2. Tỷ lệ hộ nghèo trên ñịa bàn Vị Thanh và tỉnh Hậu Giang ......................... 25
Bảng 3. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Vị Thanh qua các năm 2006-2009 ................. 27
Bảng 4. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Vị Thanh 6 tháng ñầu năm 2010 .................... 28
Bảng 5. Giá trị GDP TP.Vị Thanh qua các năm 2006-2009 .................................. 30
Bàng 6. Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế Vị Thanh .........................................31
Bàng 7. Thu nhập bình quân ñầu người TP.Vị Thanh và tỉnh Hậu Giang...................31
Bàng 8. Tổng nguồn vốn thành phố Vị Thanh 2006-2009............................................32
Bàng 9. Tỷ trọng từng loại vốn trong tổng nguồn vốn TP.Vị Thanh ...........................33
Bàng 10. Tổng nguồn vốn TP.Vị Thanh 6 tháng ñầu năm 2010 ....................................34
Bàng 11. Dân số, lao ñộng trong ñộ tuổi trên ñịa bàn Vị Thanh 2006-2009 ................ 35
Bàng 12. Dân số, lao ñộng trong ñộ tuổi ở Vị Thanh ñến tháng 6/2010........................36
Bàng 13. Nguồn lao ñộng trên ñịa bàn thành phố Vị Thanh 2006-2009....................... 38
Bàng 14. Tình hình giải quyết việc làm trên ñịa bàn .......................................................39
Bàng 15. Tổng vốn ñầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hộ cá
thể ở TP. Vị Thanh 2006-2009 ..........................................................................................42
Bàng 16. Hệ số ICOR thành phố Vị Thanh......................................................................43
Bàng 17. Lao ñộng ñang làm việc trong nền kinh tế quốc dân Vị Thanh .................... 46
Bàng 18. Lao ñộng ñang làm việc trong các ngành kinh tế TP.Vị Thanh......................47
Bàng 19. Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglass ...........................................49
Bàng 20. Các chỉ tiêu về vốn ñầu tư toàn ñịa bàn........................................................... 51
Bàng 21. Chỉ số phát triển GDP, vốn ñầu tư, lao ñộng thành phố Vị Thanh.................52
Bàng 22. Diễn giải các biến giả ước lượng trong mô hình..............................................53


x


Bàng 23. Vốn ñầu tư xây dựng cơ bản TP.Vị Thanh ......................................................56
Bàng 24. Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại-dịch vụ TP.Vị Thanh.......................57

xi


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1. Sơ ñồ thể hiện mối quan hệ vốn và thu nhập.......................................... 10
Hình 2. Sơ ñồ mối quan hệ các nhân tố của sự tăng trưởng kinh tế .....................19
Hình 3. Sơ ñồ ñịa bàn Vị Thanh ...........................................................................20

xii


DANH MỤC BIỂU ðỒ
Trang
Biểu ñồ 1.

Cơ cấu kinh tế 6 tháng ñầu năm 2010 ............................................ 23

Biểu ñồ 2.

Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của Vị Thanh và tỉnh Hậu Giang ........ 27


Biểu ñồ 3.

Tăng trưởng kinh tế phân theo khu vực kinh tế Vị Thanh ............. 28

Biểu ñồ 4.

Dân số, lao ñộng thành phố Vị Thanh .............................................36

Biểu ñồ 5.

Cơ cấu lao ñộng trên ñịa bàn Vị Thanh ...........................................37

Biểu ñồ 6.

Cơ cấu vốn ñầu tư trên ñịa bàn Vị Thanh........................................41

Biểu ñồ 7.

Lao ñộng và lao ñộng ñang làm việc tại TP.Vị Thanh ....................45

Biểu ñồ 8.

Lao ñộng và lao ñộng ñang làm việc tại tỉnh Hậu Giang ................45

Biểu ñồ 9.

Tỷ lệ lao ñộng trong ñộ tuổi ñang làm việc trong nền KTQD.........46

xiii



CÁC TỪ VIẾT TẮT
_________________________

ðVT

ðơn vị tính

GDP

Tổng sản phẩm nội ñịa

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

FDI

Foreign Direct Investment-ðầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA

Official Development Assistance-Tài trợ phát triển chính thức

ICOR

Incremental Capital Output Ratio - hiệu suất sử dụng vốn sản
phẩm gia tăng

PCI


Per Capital Income – Thu nhập bình quân ñầu người

TFP

Total Factors of Product - Tổng năng suất các nhân tố

TP.

Thành phố

TC-KH

Tài chính – kế hoạch

xiv


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Ngày nay, kinh tế là một trong vấn ñề quan trọng, là thước ño khẳng ñịnh vị thế của một quốc gia nói chung và của từng ñịa
phương nói riêng. Trong những năm qua, kể từ khi tỉnh Hậu Giang ñược chia tách từ Cần Thơ và thành lập vào ngày 01/01/2004 thị xã Vị
Thanh từ một ñơn vị hành chính thuộc vùng xa trở thành ñô thị của trung tâm tỉnh. Thị xã Vị Thanh hiện có năm phường, bốn xã và là
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa... của tỉnh Hậu Giang, là ñầu mối gắn kết trung chuyển giữa vùng Tây sông Hậu và bán ñảo Cà Mau
qua hệ thống giao thông thủy, bộ... và ñược công nhận là Thành phố Vị Thanh. Vì thế, ñây là một nơi ñóng vai trò thúc ñẩy phát triển kinh
tế toàn tỉnh.
Khi ñó, tăng trưởng kinh tế ñược xem là tiêu chí hàng ñầu ñể ñánh giá nền kinh tế. Nhìn chung tình hình tăng trưởng kinh tế Vị
Thanh vẫn tăng ñều hàng năm trong thời gian qua nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vẫn chưa phát huy ñược hết tiềm năng sẵn có của vùng.
Bên cạnh ñó, vai trò của các yếu tố ñầu vào, các nhân tố ảnh hưởng ñến mục tiêu tăng trưởng không kém phần quan trọng ñặc biệt là các

yếu tố vốn và lao ñộng. Một nền kinh tế muốn tăng trưởng ổn ñịnh thì ñòi hỏi phải có sự phát triển bền vững của vốn và lao ñộng. ðối với
thành phố Vị Thanh, quy mô kinh tế vẫn còn nhỏ hẹp so với những vùng khác nên ngoài những yếu tố ñược phát huy thì vẫn còn tồn tại
nhiều khó khăn và thách thức. Mặt khác, thành phố Vị Thanh vẫn còn non trẻ nên gặp rất nhiều khó khăn trong bước ñầu ñi lên về nguồn
vốn ñặc biệt là vốn ñầu tư, lao ñộng.

1


Chính vì vậy, ñể giải quyết những khó khăn ñó thành phố cần phải xác ñịnh vai trò cụ thể của từng yếu tố trong tăng trưởng kinh tế
của Vị Thanh, từ ñó thấy ñược sự tác ñộng của những yếu tố nhằm tìm ra những nguyên nhân làm ảnh hưởng ñến tăng trưởng kinh tế.
Trên cơ sở ñó, ñề xuất một số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực, khắc phục những khuyết ñiểm ñể có những hướng ñi ñúng ñắn, thúc
ñẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ñáp ứng nhu cầu phát triển của Vị Thanh trong thời gian tới.
Vì vậy, ñề tài : “Phân tích các yếu tố vốn, lao ñộng tác ñộng ñến tăng trưởng kinh tế và một số giải pháp phát triển kinh tế tại
Thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” ñược hình thành nhằm thấy rõ ñược vai trò của từng yếu tố trong tăng trưởng ñồng thời phát huy
những mặt mạnh khắc phục ñược những ñiểm yếu kém của từng yếu tố ñể phát triển tương xứng với vị thế thành phố Vị Thanh.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích sự tác ñộng của yếu tố vốn và lao ñộng ñến sự tăng trưởng kinh tế ở Thành phố Vị Thanh nhằm ñưa ra một số giải pháp
thúc ñẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ở ñịa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế, vốn và lao ñộng trên ñịa bàn thành phố Vị Thanh.
Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố vốn và lao ñộng tác ñộng ñến sự tăng trưởng kinh tế của thành phố Vị Thanh.
Mục tiêu 3: Từ kết quả phân tích mục tiêu 1 và 2 ñề xuất ra những giải pháp và ñịnh hướng nhằm góp phần tăng trưởng thúc ñẩy
phát triển kinh tế thành phố Vị Thanh.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ðỊNH
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm ñịnh

2



Vị Thanh là trụ sở chủ chốt phát triển kinh tế của tỉnh Hậu Giang ñã có sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong thời gian qua. Bên cạnh
ñó, vẫn còn một số vấn ñề hạn chế sự tăng trưởng chung. Không những vậy, tăng trưởng kinh tế chịu sự tác ñộng của nhiều yếu tố ñặc biệt
vốn và lao ñộng là hai yếu tố cơ bản cần ñược quan tâm. Trong ñó, vốn ñầu tư vẫn còn hạn chế, lao ñộng mặc dù nhiều nhưng phần lớn
chưa ñược ñào tạo, huấn luyện, tiếp xúc với công nghệ hiện ñại.
1.3.2.

Câu hỏi nghiên cứu

Tình hình phát triển kinh tế xã hội tại thành phố Vị Thanh như thế nào?
Thực trạng về tăng trưởng và một số yếu tố tác ñộng ñến tăng trưởng kinh tế Vị Thanh như thế nào?
Các tác ñộng tích cực và tiêu cực của một số yếu tố trong tăng trưởng như thế nào, yếu tố nào tác ñộng nhiều nhất?
Những giải pháp nào ñể có thể khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt ñạt ñược nhằm góp phần thúc ñẩy sự tăng trưởng
kinh tế của thành phố Vị Thanh?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. ðịa bàn nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện thông qua các số liệu về hiện trạng kinh tế xã hội, tăng tưởng kinh tế và các yếu tố vốn, lao ñộng tác ñộng ñến
tăng trưởng trên ñịa bàn thành phố Vị Thanh.
1.4.2. Thời gian thực hiện ñề tài
ðề tài ñược thực hiện trong 2 tháng từ ngày 9/9/2010 ñến ngày 15/11/2010.
1.4.3. ðối tượng nghiên cứu
Thật ra có rất nhiều yếu tố tác ñộng ñến tăng trưởng kinh tế nhưng do hạn chế nhiều mặt nên ñề tài chỉ tập trung phân tích và nghiên
cứu hai yếu tố chính là tổng lượng vốn phát triển và lực lượng lao ñộng trong nền kinh tế tại Thành phố Vị Thanh.
3


Các vấn ñề liên quan ñến tăng trưởng kinh tế, vốn ñầu tư phát triển trong và ngoài nước, lực lượng lao ñộng trong nền kinh tế và qua
ñào tạo. Trong ñó ñề tài dựa trên những số liệu thu thập ñể phân tích, ñánh giá về vai trò quan trọng, ước lượng mức ñộ ñóng góp của 02
yếu tố: vốn và lao ñộng.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Tài liệu về: Một số lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế ñối với các nước ñang phát triển. Lý thuyết này do nhà kinh

tế học, giáo sư Walter Wiliam Rostow (người Mỹ) ñưa ra. Lý thuyết cất cánh ñược trình bày trong tác phẩm “Các giai ñoạn tăng trưởng
kinh tế” (The Stages of Economic growth – 1961) nhằm nhấn mạnh các giai ñoạn tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Theo ông, quá
trình tăng trưởng kinh tế phải trải qua năm giai ñoạn: giai ñoạn truyền thống, giai ñoạn chuẩn bị cất cánh, giai ñoạn cất cánh, giai ñoạn
trưởng thành và giai ñoạn tiêu dùng cao. Lý thuyết về “cái vòng lẩn quẩn” và “cú huých” từ bên ngoài do nhiều nhà kinh tế học tư sản ñưa
ra, trong ñó có Paul A. Samueson. Theo lý thuyết này, ñể tăng trưởng kinh tế nói chung phải ñảm bảo 4 nhân tố là nhân lực, tài nguyên
thiên nhiên, cơ cấu tư bản và kỹ thuật. ðể tăng trưởng và phát triển phải có “cú huých từ bên ngoài” nhằm phá “cái vòng luẩn quẩn” ở
nhiều ñiểm. ðiều này có nghĩa là phải có ñầu tư lớn của nước ngoài vào các nước ñang phát triển. Muốn vậy, các nước này phải tạo ra các
ñiều kiện thuận lợi nhằm kích thích tích cực của ñầu tư của tư bản nước ngoài. Lý thuyết về mô hình của nền kinh tế nhị nguyên của
Athur Lewis – nhà kinh tế học Jamaica (ñược giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1979) ñưa ra năm 1955 trong tác phẩm “Lý thuyết về phát
triển kinh tế”. Theo Athur Lewis, có hai khu vực rõ rệt trong nền kinh tế của các nước ñang phát triển là nông nghiệp và công nghiệp.
Như vậy, muốn cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhanh thì phải mở rộng công nghiệp bằng cách chuyển lao ñộng dư thừa từ nông
nghiệp sang.
Nghiên cứu về: Những nhân tố quyết ñịnh tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ở Việt nam của TS. Phan Minh Ngọc. Tác giả ñã
sử dụng bộ số liệu của 61 tỉnh thành Việt Nam do Tổng cục Thống kê công bố ñể nghiên cứu tác ñộng có thể có của những nhân tố lên
4


tăng trưởng GDP ròng trên ñầu người trong thời kỳ 1995- 2003. Xét ñến một tập hợp các quốc gia thì các nghiên cứu có xu hướng thống
nhất cho rằng những nhân tố sau ñây có ảnh hưởng ñáng kể ñến tăng trưởng kinh tế: (1) tỷ trọng lực lượng lao ñộng ñược ñào tạo (thường
ñược ñại diện bằng tỷ lệ tốt nghiệp cấp II); (2) tỷ trọng lực lượng lao ñộng trên dân số; (3) tỷ trọng của ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
trên GDP; (4) tỷ trọng vốn ñầu tư vào tài sản cố ñịnh (hay tỷ trọng tiết kiệm) trên GDP; (5) tỷ trọng thương mại (hoặc xuất khẩu nói riêng)
trên GDP; và (6) khoảng cách tụt hậu ban ñầu so với Mỹ về thu nhập ñầu người (với ý nghĩa là nước càng nghèo thì càng có khả năng
tăng trưởng với tốc ñộ nhanh hơn những nước giàu). Một hàm ý chính sách cũng rất quan trọng rút ra từ kết quả này là nếu tăng tốc ñộ
huy ñộng vốn ñầu tư lên x% thì không nhất thiết tăng trưởng GDP sẽ tăng lên y%, theo quan niệm thông thường của các nhà hoạch ñịnh
chính sách ở Việt Nam như hiện nay. Ngoài ra, do việc sử dụng vốn ñầu tư không hiệu quả làm cho quá trình ñổi mới công nghệ và nâng
cao năng suất ở Việt Nam diễn ra rất chậm nên trong 3 nhân tố ñầu vào của quá trình sản xuất - vốn ñầu tư, lao ñộng, và công nghệ, thì
vốn ñầu tư ñã ñảm ñương ñến trên dưới 90% tăng trưởng kinh tế trong suốt thời kỳ khảo sát 1975- 2003, trong khi lao ñộng chiếm phần
nhỏ, còn công nghệ thì không ñóng góp. Khi nào tỷ trọng ñóng góp của các nhân tố sản xuất này không thay ñổi theo hướng tích cực, nhất
là tỷ trọng của yếu tố công nghệ, thì tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam sẽ còn không bền vững. Khi mà huy ñộng vốn ñầu tư (cả trong và
ngoài nước) phải ñược liên tục ñẩy lên những ñỉnh cao mới, vượt quá khả năng ñáp ứng và chịu ñựng của nền kinh tế quốc dân, tạo một

thế bất ổn nội tại ñe dọa tính hiện thực của các chiến lược phát triển nhanh.
Tài liệu nghiên cứu về Các giải pháp nâng chất lượng tăng trưởng ở vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam thời kỳ 2001-2010
(tác giả TS.Trương Thị Sâm). Nghiên cứu này có ñề cập ñến tăng trưởng kinh trưởng và chất lượng tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, vốn ñầu
tư phát triển kinh tế trọng ñiểm phía Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả ñánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế, hiệu
quả sản xuất kinh doanh tính hệ số ICOR ñê ñánh giá chất lượng tăng trưởng, phân tích tác ñộng của các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài
ñến tốc ñộ tăng trưởng.
5


Nghiên cứu về phân tích tác ñộng của các yếu tố ñầu vào và tiến bộ công nghệ ñối với tăng trưởng kinh tế: phương pháp
hàm sản xuất gộp của PGS.TS.Nguyễn Khắc Minh. Báo cáo này nằm trong một phần của bài nghiên cứu về “Nhìn lại nền kinh tế Việt
Nam trong hai thập kỷ qua, một số dự báo ñề xuất”. tác giả ñã ước lượng ñóng góp của tiến bộ công nghệ và của nhân tố ñầu vào ñến tăng
trưởng kinh tế trong hai thập kỷ qua từ việc phân tích số liệu vĩ mô của Việt Nam trong giai ñoạn 1985-2004.

6


CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế
2.1.1.1. Khái niệm
Theo ñịnh nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB) trong “Báo cáo về phát triển thế giới năm 1991” cho rằng: Tăng trưởng kinh tế chỉ
là sự gia tăng về lượng của những ñại lượng chính ñặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội, có tính ñến mối
liên quan với dân số.
Trong tác phẩm “Kinh tế học của các nước phát triển”, thì nhà kinh tế học E.Wayne Nafziger cho rằng: Tăng trưởng kinh tế là sự
gia tăng về lượng hoặc sự tăng lên về thu nhập bình quân ñầu người của một nước. Theo Simon Kuznets thì tăng trưởng là sự gia tăng một
cách bền vững của sản lượng bình quân ñầu người hay sản lượng trên mỗi lao ñộng.

Mặc dù có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về tăng trưởng kinh tế, song nếu nhìn về một khía cạnh thì tăng trưởng kinh tế là sự tăng
thêm hay sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia ñược tính bình quân ñầu người qua một thời gian nhất ñịnh.
2.1.1.2. Các thước ño lường tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là giá trị ñược tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng ñược công dân của một
nước tạo ra trong thời gian nhất ñịnh thường là một năm.
7


GNP = GDP + Thu nhập nước ngoài chuyển vào nước – thu nhập từ trong nước chuyển ra nước ngoài.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị bằng tiền của tất cả sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng ñược sản xuất ra trên phạm vi
toàn lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất ñịnh.
GDP sản xuất là toàn bộ giá trị gia tăng của các ngành các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nước.
GDP tiêu dùng = C + I + G + X – M
Trong ñó C : giá trị tiêu dùng
I : giá trị ñầu tư
G: chi tiêu Chính phủ
X: tổng giá trị xuất khẩu
M: tổng giá trị nhập khẩu
Mức tăng trưởng tuỵệt ñối:
Sản lượng: ∆Y=Yt – Y0
PCI (per capita income) thu nhập theo ñầu người: ∆P=Pt – P0
Tốc ñộ tăng trưởng (%): gY =

∆Y
∆P
, gP =
Y0
P0

Tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm (%): gP= gY – gD

Trong ñó: gY là tốc ñộ tăng trưởng của sản lượng, gP là tốc ñộ tăng trưởng theo thu nhập, gD là tốc ñộ gia tăng dân số.
Theo quan ñiểm của Douglass C.North và Robert Paul Thomas: tăng trưởng xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số.

8


Từ những khái niệm và những chỉ tiêu ño lường thì sự tăng trưởng kinh tế tức là sự gia tăng về giá trị ñầu ra. ðiều này cho ta thấy
tăng trưởng kinh tế bắt ngồn từ quá trình sản xuất. ðó là quá trình mà có sự kết hợp theo những cách thức nhất ñịnh của các yếu tố ñầu
vào ñể tạo ra khối lượng sản phẩm. Mặc dù có nhiều thuyết tăng trưởng có khác nhau về quan ñiểm phân tích nhưng thực ra giữa những
thuyết này ñều trên căn bản là phân tích các yếu tố ñầu vào và ñầu ra. Hầu hết mối quan hệ giữa ñầu ra và ñầu vào trong nền kinh tế ñều
ñược thể hiện qua hàm sản xuất tổng hợp có dạng:
Y=f(Xi)
Trong ñó: Y là GDP, Xi lần lượt là các yếu tố ñầu vào (với i = 1,2,3…n)
ðiều này cho thấy sản lượng ñạt ñược sẽ phụ thuộc vào lượng các yếu tố ñầu vào. Trong quan ñiểm của các nhà kinh tế học cơ bản
ñều thống nhất hàm sản xuất tổng quát phụ thuộc vào 4 yếu tố, hàm có dạng là:
Y=f(K,L,R,T)
Vốn sản xuất (K): là yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ñể tạo ra sản lượng quốc gia. Vốn sản xuất là một bộ phận
quan trọng có tác ñộng lớn ñến việc tạo ra sản phẩm, nếu gia tăng vốn sản xuất thì sẽ làm tăng sản lượng quốc gia.
Lao ñộng (L): là yếu tố sản xuất dặc biệt tham gia vào quá trình sản xuất về mặt số lượng và chất lượng lao ñộng. Vì vậy, ñầu tư về
lĩnh vực nâng cao chất lượng lao ñộng chính là ñầu tư làm gia tăng giá trị yếu tố ñầu vào.
ðất ñai, tài nguyên (R): yếu tố này ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, quy mô càn lớn thì càng góp phần tăng
trưởng kinh tế.
Khoa học công nghệ (T): là yếu tố góp phần thay ñổi phương thức sản xuất nhằm mang lại hiệu quả về cả số lượng và chất lượng
sản phẩm ñầu ra, giảm chi phí sản xuất góp phần tăng tổng sản lượng quốc gia.

9


Trong các yếu tố trên thì vốn sản xuất (K), lao ñộng (L) là hai yếu tố có thể ñịnh lượng ño lường trực tiếp. Yếu tố ñất ñai tài
nguyên (R) khi ñược khai thác sẽ bổ sung vào nguồn vốn tích lũy K. Khi ñó khoa học công nghệ (T) không thể ño lường trực tiếp mà phải

ño lường gián tiếp thông qua năng suất ñầu ra. Trên thực tế, ngoài những yếu tố ñầu vào trên thì tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố phi kinh tế khác như vấn ñề an ninh, chính trị, tôn giáo,…
2.1.1.3. Chất lượng tăng trưởng kinh tế
Theo GS.TS Nguyễn Văn Nam và PGS.TS Trần Thọ ðạt cho rằng: Chất lượng tăng trưởng là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao ñộng xã hội tăng, ổn ñịnh mức sống của người dân ñược
nâng cao không ngừng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với từng thời kì phát triển của ñất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao. Tăng
trưởng ñi ñôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, quản lý kinh tế Nhà nước có hiệu quả.
a. Chỉ tiêu về chất lượng tăng trưởng
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế nếu xét trên góc ñộ các yếu tố kinh tế như tăng trưởng gắn liền với chuyển ñổi cơ cấu kinh tế, hiệu
quả cảu các yếu tố tác ñộng ñến tăng trưởng, tăng trưởng cũng gắn liền với cạnh tranh lành mạnh.
- Tăng trưởng cũng gắn liền với nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của người dân xóa ñói giảm nghèo, tạo việc làm cho lao
ñộng, ñồng thời ñảm bảo công bằng xã hội.
- Ngoài ra, chất lượng tăng trưởng kinh tế cũng ñược thể hiện qua việc bảo vệ môi trường, bảo vệ và tài nguyên thiên nhiên.
Trong giới hạn của ñề tài chỉ nghiên cứu sâu về một số yếu tố kinh tế ñối với tăng trưởng kinh tế.
b. Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế xem xét số lượng và chất lượng các ngành tạo nên nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam thông thường phân ra 3 ngành lớn
là nông-lâm-thủy sản, công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành là sự chuyển dịch từ trạng thái này sang trạng thái
10


khác theo hướng hiện ñại hơn mà chủ yếu là theo hướng tăng tỷ trọng công nghiêp và dịch vụ ñồng thời giảm tỷ trọng nông nghiệp trong
GDP.
Cơ cấu kinh tế ñược dùng ñể xem xét có bao nhiêu loại hình tồn tại và phát triển, trong ñó loại hình nào là có ý nghĩa quyết ñịnh
ñối với nền kinh tế. ðịnh hướng vai trò của từng loại hình kinh tế phải vì sự phát triển chung.
c. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao ñộng chính là năng suất lao ñộng. Năng suất lao ñộng bằng GDP(theo ñơn giá cố ñịnh)/toàn
bộ số lao ñộng (hoặc giờ lao ñộng). Nếu giá trị GDP bình quân trên mỗi lao ñộng càng lớn thì năng suất lao ñộng càng cao.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ñược thể hiện qua hệ số ICOR. Hệ số này càng thấp thì hiệu quả ñầu tư càng cao.
ICOR = k =


∆K
∆Y

Trong ñó: + ∆K: Mức tăng vốn hay vốn ñầu tư toàn xã hội
+ ∆Y: Mức tăng GDP
Hệ số ICOR thấp, chứng tỏ ñầu tư có hiệu quả cao khi mức tăng vốn nhỏ hơn mức tăng GDP. Tuy nhiên, theo qui luật về lợi tức
biên giảm dần, thì khi nền kinh tế càng tăng trưởng (GDP hay GDP/người tăng lên) thì ICOR sẽ tăng lên bởi mức tăng của trữ lượng vốn
cao hơn mức tăng của GDP, tức là ñể duy trì cùng một tốc ñộ tăng trưởng thì cần một tỷ lệ vốn ñầu tư so với GDP cao hơn.
Thật ra, ICOR ñược xem là thước ño mức ñộ hiệu quả ñầu tư. Tuy nhiên, khi trong trường hợp một vùng hay một quốc gia ñang
tập trung ñầu tư vào các ngành thâm dụng vốn mà sản lượng tạo ra chưa gắn kết chặt chẽ hay có ñộ trễ (chẳng hạn như ñầu tư cho cơ sở
hạ tầng xã hội, giáo dục, y tế...) thì hệ số ICOR cũng sẽ cao.
Mặt khác, ñối với các nước nghèo do tỷ lệ tiết kiệm thấp nên nguồn vốn ñể ñầu tư trong nước thấp trong khi lực lượng lao ñộng
11


×