Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Biện pháp thi công móng và bể ngầm toàn khối công trình đài truyền hình việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

TRẦN TUẤN MINH

BIỆN PHÁP THI CƠNG MĨNG VÀ BỂ NGẦM TỒN KHỐI
CƠNG TRÌNH ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KĨ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

TRẦN TUẤN MINH
KHĨA 2012-2014

BIỆN PHÁP THI CƠNG MĨNG VÀ BỂ NGẦM TỒN KHỐI
CƠNG TRÌNH ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM


Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN HỮU HÀ
TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được
sự dạy dỗ hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ, động viên của các thầy cơ giáo, các đồng
nghiệp và gia đình, bạn bè. Đến nay luận văn đã được hoàn thành, với sự kính trọng
và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
TS. Trần Hữu Hà
TS. Nguyễn Văn Đức
Các thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Sau đại học,
các phịng ban và các thầy cơ giáo trong trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo
điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tại trường.
Cuối cùng, tơi cũng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những
người đã dành cho tơi tình cảm và nguồn động viên khích lệ để tơi hoàn thành luận
văn.

Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2014
Tác giả luận văn


Trần Tuấn Minh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Trần Tuấn Minh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1 Lý do chọn và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................... 1
2 Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu....................................................... 2
4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
5 Nội dung của luận văn .......................................................................................... 3
CHƯƠNG I ............................................................................................................. 4

1.1

Các vấn đề cơ bản trong thi cơng kết cấu móng……………………….…..4

1.1.1

Khái niệm về địa chất cơng trình, địa chất thủy văn .................................... 4

1.1.2

Khái niệm về kết cấu móng (11) ................................................................. 5

1.1.3

Khái niệm về bê tơng khối lớn (17) ............................................................ 7

1.1.4

Quy trình bảo dưỡng bê tơng khối lớn(17) .................................................. 8

1.1.5

Khái niệm bê tông chống thấm, vật liệu chống thấm, xử lý chống thấm

mạch ngừng thi công (15) ...................................................................................... 11
1.2.

Các sự cố xảy ra khi thi công phần ngầm của cơng trình .............................. 13

1.2.1


Khái niệm về sự cố thi công phần ngầm ................................................... 13

1.2.2

Phân loại sự cố của phần ngầm ................................................................. 13

1.2.3

Đánh giá điều kiện thi công và đưa ra các giải pháp khắc phục sự cố thi

công phần ngầm .................................................................................................... 30
1.3 Những vấn đề cần lưu ý từ nghiên cứu trên…………………………………..35


1.3.1

Bài học rút ra từ các sự cố trong thi công phần ngầm và biện pháp khắc

phục sự cố ............................................................................................................. 35
1.3.2

Những kết luận rút ra cho cơng tình Đài truyền hình Việt Nam ................ 35

CHƯƠNG II.......................................................................................................... 37
2.1

Tổng quan về cơng nghệ thi cơng phần ngầm trong các cơng trình.............37

2.1.1 Giới thiệu chung về công nghệ thi công tầng hầm ........................................ 37

2.2 Thi cơng móng bằng phương pháp đào mở (3;4;5) ......................................... 37
2.2.1 Phương pháp đào đất trước sau đó thi công từ dưới lên ................................ 37
2.2.2

Thi công tường chắn đất (3;7;11;12)......................................................... 39

2.2.3

Phương pháp gia cố nền trước khi thi công hố đào ................................... 44

2.2.4

Các vấn đề kỹ thuật cần được giải quyết khi thi công tầng hầm ................ 45

2.3 Thi cơng móng phương pháp top down ............................................................ 48
2.3.1 Sơ lược về công nghệ thi công Top – down .................................................. 48
2.3.2

Những yếu tố kỹ thuật cần thiết khi áp dụng công nghệ thi cơng Top –

down………………………………………………………………………………..50
2.3.3 Q trình thi cơng cụ thể qua các bước ........................................................ 53
2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn của các giải pháp trên ....................................... 58
2.4.1

Phương pháp Top - down (5;15;19) ......................................................... 58

2.4.2

Phương pháp đào mở ................................................................................ 59


2.4.3

So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các phương pháp thi công phần ngầm .... 61

2.5
2.5.1

Tổng kết qua các nghiên cứu trên.............................................................64
Đánh giá thuận lợi khó khăn khi áp dụng vào chủ thể là cơng trình Đài

truyền hình Việt Nam ........................................................................................... 64


2.5.2

Hướng giải quyết khó khăn và đưa ra giải pháp thi cơng cho cơng trình Đài

truyền hình Việt Nam ............................................................................................ 65
CHƯƠNG III ........................................................................................................ 67
3.1

Giới thiệu chung về cơng trình ..................................................................... 67

3.1.1

Vị trí cơng trình ........................................................................................ 67

3.1.2


Tính chất đặc biệt của cơng trình .............................................................. 67

3.1.3

Sự khác biệt giữa móng của cơng trình với các cơng trình khác ................ 68

3.1.4

Thiết kế giằng thay cho tường bể chức năng ............................................. 69

3.1.5

Thiết kế chống thấm bê tông .................................................................... 73

3.2

Đề xuất biện pháp thi công cho cơng trình Đài truyền hình VN ................... 73

3.2.1

Các phân đoạn thi cơng ............................................................................ 73

3.2.2

Cấu tạo và vị trí mạch ngừng thi công ...................................................... 86

3.2.3

Ưu điểm, nhược điểm của việc phân đoạn thi công................................... 87


3.2.4

Cấu tạo hệ ván khuôn treo (tấm khuôn, hệ chống, phụ kiện) ..................... 87

3.3

Đề xuất công nghệ xử lý thi cơng................................................................. 89

3.3.1

Quy trình xử lý mạch ngừng ..................................................................... 89

3.3.2

Quy trình chống thấm thành và đáy bể ..................................................... 90

3.4

Các ví dụ, trường hợp tính tốn đối với cơng trình Đài truyền hình Việt

Nam………………………………………………………………………….……..95
3.4.1

Sự cố mạch nước xuất hiện trong hố móng ............................................... 95

3.4.2

Tường cừ khơng thể ép liên tục ................................................................ 96

3.5


Kết luận ....................................................................................................... 97

3.5.1

Các yêu cầu cần đảm bảo trong các giai đoạn thi công ............................. 98

3.5.2

Các biện pháp tránh xảy ra sự cố khi thi công........................................... 98


DANH MỤC HÌNH VẼ MINH HỌA
CHƯƠNG I
Hình 1.1

Ba khối nhà Highland Tower, trong đó khối 1 đã sụp đổ

Hình 1.2:

Mặt bằng cơng trình khách sạn Khải Tuyền Mơn

Hình 1.3:

Mặt bằng tường vây chắn giữ hố đào

Hình 1.4:

Mặt cắt cơng trình hố móng


Hình 1.5:

Sơ đồ dịng nước từ ngồi hố móng phun trào vào hố móng

Hình 1.6:

Giải pháp bịt đáy hố đào

Hình 1.7:

Sụt giàn giáo khi thi cơng tầng hầm

Hình 1.8:

Hố móng cơng trình Cao ốc Pacific

Hình 1.9:

Hình ảnh tịa nhà viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ bị sập

Hình 1.10:

Tường và trần cơng trình lân cận bị nứt

Hình 1.11:

Hố móng cơng trình Sài Gịn Residences

Hình 1.12:


Chung cư số 5 Nguyễn Siêu bị nghiêng

Hình 1.13:

Lề đường Nguyễn Siêu bị sụp một hố sâu

Hình 1.14:

Vết nứt nhà dân do thi cơng tồ nhà Sơng Đà - Hà Đơng

Hình 1.15:

Hiện trường sập thanh chống góc cơng trình 301 Đội Cấn

Hình 1.16:

Sập mái nhà tạm cơng ty may

Hình 1.17:

Đường nội bộ bị kht sâu hư hỏng nặng

Hình 1.18:

Hiện trường vụ sập nhà trên đường Hàm Nghi

Hình 1.19:

Xử lý sự cố nước chảy từ đáy hố móng khi đào đất



CHƯƠNG II
Hình 2.1:

Thi cơng tường chắn

Hình 2.2:

Đào đất phần ngầm

Hình 2.3:

Thi cơng phần thân và phần ngầm

Hình 2.4:

Hệ văng chống hố đào

Hình 2.5:

Mặt cắt A-A

Hình 2.6:

Chống tường bao bằng hệ neo ngầm

Hình 2.7:

Gia cường đất nền bằng cọc xi măng cát


Hình 2.8:

Thi cơng đào đất sau khi gia cường đất nền

Hình 2.9:

Đóng cọc thưa, đào đất tới đâu ghép ván tới đó

Hình 2.10:

Cừ Larsen

Hình 2.11:

Hệ cừ có văng chống

Hình 2.12:

Hệ cừ khơng văng chống

Hình 2.13:

Thi cơng tường vây

Hình 2.14:

Cọc Kingspot

Hình 2.15:


Thi cơng đào đất tầng hầm

Hình 2.16:

Cơng tác đấu nối phần trên và phần dưới
CHƯƠNG III

Hình 3.1:

Mặt bằng khu móng Đài truyền hình Việt Nam

Hình 3.2:

Chi tiết bê tơng lót móng

Hình 3.3:

Mặt cắt chi tiết giằng trong và ngồi sàn

Hình 3.4:

Mặt cắt chi tiết giằng điển hình


Hình 3.5:

Các lớp trong bê tơng đáy bể

Hình 3.6:


Thi cơng ép cừ

Hình 3.7:

Thi cơng nhổ cừ

Hình 3.8:

Tổng mặt bằng thi cơng

Hình 3.9:

Mặt bằng chia phân đoạn thi cơng

Hình 3.10:

Phân đoạn thi cơng 1

Hình 3.11:

Phân đoạn đào đất 2

Hình 3.12:

Phân đoạn đào đất 3

Hình 3.13:

Thiết bị bơm và trạm trộn vữa


Hình 3.14:

Thi cơng bơm Sika

Hình 3.15:

Sơ đồ tổ chức nhân lực thi cơng

Hình 3.16:

Chi tiết mạch ngừng thi cơng tại các phân đoạn

Hình 3.17:

Cấu tạo móng Đài truyền hình Việt Nam

Hình 3.18:

Cấu tạo ván khuôn treo giai đoạn thi công bê tơng 1

Hình 3.19:

Cấu tạo ván khn treo đợt đổ bê tơng 2

Hình 3.20:

Cấu tạo ván khn treo và hệ cây chống

Hình 3.21:


Cấu tạo băng cản nước

Hình 3.22:

Cấu tạo Waterbar tại mạch ngừng

Hình 3.23:

Thi cơng màng chống thấm

Hình 3.24:

Vị trí hàng cừ thiết kế

Hình 3.25:

Thi cơng ép cừ khơng liền me


DANH MỤC BẢNG BIỀU
Bảng 1

So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo giải pháp thiết kế

Bảng 2

So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo giải pháp thi công

Bảng 3


Tỷ lệ trộn vữa bơm gia cố thân cọc


-1-

PHẦN MỞ ĐẦU
-

Lý do chọn và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
a. Lý do xây dựng Đài truyền hình Việt Nam
Kế hoạch xây dựng tháp truyền hình Việt Nam được bắt đầu từ năm 2003,

khi Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh việc thay thế dần truyền hình analog sang truyền
hình digital. Đài truyền hình quốc gia Việt Nam hợp tác với Đài truyền hình quốc
gia Nhật Bản NHK itech thành lập một dự án xây dựng một tháp truyền hình mới,
dự án mang tên “Trung tâm truyền hình Việt Nam“. Ngồi mục đích thay thế cơng
nghệ truyền hình, khi mà các khu vực trung tâm của Hà Nội càng ngày xuất hiện
càng nhiều tòa nhà cao 200-300m, khiến cho tín hiệu truyền tin gặp khá nhiều trở
ngại, dự án mới cịn giúp cho việc xem truyền hình trên các máy di động
(mobilephone, tv portable) được rõ ràng hơn nhiều so với thời điểm trước đó. Ngồi
ra, một lý do khác là việc tòa tháp này sẽ thay thế các cơng trình cũ trở thành biểu
tượng mới của thủ đơ trong thế kỷ 21, giúp cho thế giới thấy được sự hiện đại, năng
động của thành phố trẻ này.
b. Những vấn đề cơ bản của cơng trình
Cơng trình Đài truyền hình Việt Nam địa điểm số 43 Nguyễn Chí Thanh –
Ba Đình – Hà Nội, có những thuận lợi, khó khăn như sau :
- Thuận lợi: Cơng trình nằm trong nội thành Hà Nội, nên việc vận chuyển
nguyên vật liệu dễ dàng hơn các cơng trình nằm ở vị trí khác. Trong phạm vi này,
việc quản lý, giám sát chất lượng thi cơng dễ dàng.
- Khó khăn: Cơng trình nằm trong khu dân cư đông đúc nên việc thi công

dễ gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm tiếng ồn. Khu vực thi công nằm dọc theo
đường Đê La Thành nên máy móc ra vào hết sức khó khăn (vì mật độ giao thông
khu vực này rất đông). Địa điểm xây dựng có điều kiện địa chất thủy văn, địa chất
cơng trình phức tạp.
Về cấu tạo, thiết kế và xây dưng nhận thấy kết cấu của cơng trình Đài
truyền hình Việt Nam có một số yếu tố đặc biệt như sau :


-2-

Phần thân có kết cấu cột, dầm cấu tạo từ thép cường độ cao, có khả năng
chịu động đất lên tới 8 độ Richte.
Kết cấu móng là móng cọc khoan nhồi dạng đơn, chiều cao đài móng là
1,2m; giằng móng có chiều cao 3m liên kết với nhau, phân chia kết cấu móng thành
từng bể chức năng, dưới đáy móng và đáy giằng là sàn bể dày 0.35m.
Mặt bằng thi công nằm sát các khối nhà chức năng khác của Đài truyền hình
nên đường giao thơng quanh cơng trường rất hạn chế, gây khó khăn cho việc bố trí
mặt bằng thi công và cung cấp vật tư (đặc biệt là vật tư thép)
c. Yêu cầu
Đài truyền hình Việt Nam là cơng trình quan trọng của quốc gia nên trong
q trình thi cơng cần đảm bảo thi cơng an tồn, đảm bảo u cầu về kỹ thuật, hiệu
quả. Cơng trình được thiết kế theo tiêu chuẩn của Nhật Bản.
Để tránh xảy ra sự cố khi thi công cần đánh giá rủi ro, dự báo trước các dự
cố, đề ra các biện pháp xử lý sự cố có thể xảy ra, đề xuất giải pháp thi công hợp lý.
Với những điều đặc biệt về kết cấu và đặc thù riêng biệt trong cơng nghệ
truyền hình là lý do học viên chọn kết cấu móng của Đài truyền hình Việt Nam làm
đề tài nghiên cứu. Tên đề tài: “Biện pháp thi cơng móng và bể ngầm tồn khối cơng
trình Đài truyền hình Việt Nam “
-


Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tổng hợp các vấn đề khi thi công móng,

phần ngầm các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Đề xuất qui trình và biện pháp
thi cơng của cơng trình có những điểm đặc thù trong thiết kế, thi cơng, cụ thể là dự
án phần ngầm cơng trình Đài truyền hình Việt Nam
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quy trình, biện pháp thi cơng kết cấu móng các
cơng trình dân dụng nói chung và tại cơng trình Đài truyền hình Việt Nam nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu là phân tích biện pháp thi công cấu kiện sàn, đài, giằng
của bể ngầm trong cơng trình Đài truyền hình Việt Nam đảm bảo an tồn thi cơng,


-3-

an tồn chịu lực. Đề xuất quy trình thi cơng và công nghệ xử lý trong các phân đoạn
thi công an toàn, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp, phân tích tư liệu, tài liệu có liên quan trong nước và nước ngồi.
- Khảo sát, nghiên cứu thực tế thi cơng.
- Phân tích, tổng hợp để đưa ra kết luận.
5. Nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn còn gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về kết cấu móng trong các cơng trình dân dụng và
các sự cố trong thi cơng phần ngầm.
Chương 2: Phân tích, đánh giá một số biện pháp thi công phần ngầm trong
các công trình dân dụng.
Chương 3: Giải pháp thi cơng cho kết cấu móng cơng trình Đài truyền hình
Việt Nam.
Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


-100-

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.

Kết luận

a. Những vấn đề cơ bản của sự cố khi thi công phần ngầm
Sự cố khi thi công phần ngầm xuất hiện ngày càng nhiều và nghiêm trọng
gây tốn kém tiền của và tác động xấu đến dư luận xã hội. Nguyên nhân dẫn tới các
sự cố bao gồm nhiều vấn đề
- Công tác khảo sát địa chất cơng trình, địa chất thủy văn được tiến hành
không đầy đủ, thiếu các thông tin quan trọng.
- Việc khảo sát cơng trình lân cận hoặc là chưa có hoặc là có nhưng thơng
tin rất chung chung khơng cụ thể và không xem xét ảnh hưởng của công trình cũ khi
xây dựng cơng trình mới liền kề.

- Lựa chọn biện pháp thi công không phù hợp, thiết kế biện pháp thi công
chưa thỏa đáng.
- Công tác thi công kém chất lượng, vi phạm hoặc thực hiện không tốt qui
trình kỹ thuật.
b. Những biện pháp thi cơng phần ngầm
 Đào mở chống tạm bằng thép hình: (15%)
Tường cừ thép cho đến nay được sử dụng rộng rãi làm tường chắn tạm trong thi
công tầng hầm. Phương pháp này rất thích hợp khi thi cơng trong thành phố và
trong đất dính, thích hợp thi cơng với cơng trình có chiều sâu phần ngầm < 6m. Tuy
nhiên khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý hệ văng chống cho tường cừ, để đảm
bảo độ ổn định cho cừ.
 Phương pháp Top - down: (54%)
Phương pháp thi công này thường được dùng phổ biến hiện nay. Để chống
đỡ sàn tầng hầm trong q trình thi cơng. Phương pháp này được sử dụng hiệu quả


-101-

nhất khi thi cơng cơng trình mặt bằng chật hẹp, yêu cầu tiến độ, có chiều sâu phần
ngầm lớn.
Phương pháp gia cố nền: (15%)
Phương pháp này sử dụng với các cơng trình có nền đất yếu nằm sâu, có chiều dày
lớp đất yếu lớn. Áp dụng trong các vị trí thi công chật hẹp
Đào mở không chống: (12%)
Khi thi công tại các vị trí cơng trình độc lập, khơng gần các cơng trình hiện hữu
nào, khơng u cầu tiến độ cao thì biện pháp này là hồn tồn hợp lý. Thi cơng biện
pháp này có tính chính xác cao, khơng cần nhiều kinh nghiệm, không phải xử lý các
vấn đề liên quan khác trong q trình thi cơng.
c. Kết luận từ thi cơng phần ngầm cơng trình Đài truyền hình Việt Nam
Công tác khảo sát địa chất cần làm sáng tỏ điều kiện địa chất cơng trình khu vực thi

cơng, cung cấp số liệu cho các bên liên quan, dự báo vấn đề địa chất cơng trình
cũng như sự biến đổi mơi trường địa chất có thể xảy ra và đề ra các giải pháp phịng
chống.
Cơng tác thi cơng phần ngầm: Vì là móng cọc dạng đơn nên cơng tác định vị cọc
cần tuyệt đối chính xác, tránh trường hợp phải mở rộng đài móng do cọc nằm ngồi
đài. Trong q trình thi cơng cần tránh các khuyết tật cho cọc do sạt thành hố
khoan, do thi công không đảm bảo kỹ thuật. Công tác thi công sàn, đài, giằng móng
: Đảm bảo hệ sàn giằng đài móng trong các phân đoạn thi cơng là bê tơng tồn khối.
Đảm bảo lớp chống thấm dưới đáy sàn bể kín tránh trường hợp nước ngấm vào bể
chức năng. Khi thi công hạ cọc cừ không phá vỡ nền địa chất khu vực xung quanh,
khi rút cừ bơm cát bù phần đất cừ chiếm chỗ
Khi thi công theo phương án đào mở, ta có thể vừa đào vừa thăm dị các hạng mục
kỹ thuật hạ tầng đã có sẵn của Đài truyền hình, cơng trình thi cơng hết mặt bằng khu
đất hiện có nên phân nhỏ các giai đoạn thi công để đảm bảo : đường nội bộ cho máy
móc, thiết bị di chuyển trong q trình thi cơng. Bố trí được nhà tạm, kho vật tư, bãi


-102-

tập kết vật liệu. Bố trí hành lang an tồn trong thi cơng đào đất,mạng lưới kỹ thuật
điện, cấp thốt nước...Giảm chiều cao khối đổ, thể tích khối đổ tránh những giải
pháp phức tạp trong bảo dưỡng bê tông khối lớn.
Sử dụng hệ ván khuôn treo sẽ giảm sự cố thấm nước ngầm vào trong bể do mạch
ngừng các phân đoạn thi cơng khơng được xử lý tốt. Ngồi ra đáy bể còn được quét
lớp chống thấm gốc Bituseal cũng làm giảm khả năng thấm nước qua đáy bể.
2. Kiến nghị
- Các cơ quan quản lý nhà nước cần thẩm định đầy đủ đối với các hồ sơ thi công các
cơng trình cao tầng có tầng hầm cơng tác thẩm định phải được thực hiện bởi các cơ
quan có tư cách pháp nhân. Kiểm tra việc thi công một cách nghiêm ngặt đảm bảo
cơng trình được thi cơng theo đúng thiết kế đã được phê duyệt.

- Cần bắt buộc mua bảo hiểm thi cơng cơng trình, với bảo hiểm là một đơn vị thẩm
tra thiết kế, thi cơng, tính tốn độ an tồn cho cơng trình... Vì vậy có thể giảm thiểu
rủi ro cho cơng trình.


-103-

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Trần Chủng: Sự cố và bài học. Bài giảng tại các lớp bồi dưỡng nghiệp

vụ Tư vấn giám sát thi công xây dựng. Hà nội 2008
2.

Trần Chủng: Bảo đảm xây dựng các cơng trình phải an tồn. Báo cáo

khoa học tại Hội nghị thường niên Mạng kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng
Việt nam lần thứ V, Đắk Lắk 02-2008
3.

Công nghệ mới xây dựng nhà và cơng trình trên thế giới. Trung tâm tin

học Bộ Xây dựng số 1-2005
4.

Đỗ Đình Đức. Thi cơng hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô thị

Việt Nam. Luận án TSKT – 2002
5.


Nguyễn Đình Hiện. Tổ chức thi cơng

6.

Nguyễn Bá Kế. Thi công cọc khoan nhồi. NXB Xây dựng, Hà Nội

7.

Lê Văn Kiểm. Kỹ thuật thi công đất và nền móng. NXB Đại học và

1997

Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1997
8.

Luật Xây dựng (số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003)

9.

Quyết định số 28/2007/QĐ-BXD ngày 28/12/2007 về việc ban hành

Hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê tổng hợp ngành Xây dựng
10.

Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.
11.


Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, ng Đình Chất. Nền và

móng cơng trình dân dụng – cơng nghiệp. NXB Xây dựng 1996
12.

Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xn,

Ngun Hải. Những phương pháp xây dựng cơng trình trên nền đất yếu. NXB Xây
dựng 1997
13.

Nguyễn Trường Tiến. Đề tài kỹ thuật nền móng phục vụ xây chen.

Viện Khoa học cơng nghệ xây dựng 1990


-104-

14.

Nguyễn Khắc Tuấn. Tổng kết công nghệ thi công phần ngầm các cơng

trình nhà cao tầng tại TP. Hồ Chí Minh. Đề tài khoa học công nghệ Bộ Xây dựng
1999
15.

Tạp chí xây dựng – Nhà xuất bản xây dựng

16.


TCXDVN 356:2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn

thiết kế
17.

TCXDVN 305:2004; Tiêu chuẩn JIS 304

18.

TCVN 4453-95. NXB Xây dựng, Hà Nội 1995

19.

Các nguồn tài liệu khác.



×