Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu giải pháp thi công kè chống sạt lở bờ sông ở khu vực đồng bằng sông cửu long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.99 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN VĂN SAU

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THI CÔNG KÈ CHỐNG SẠT LỞ
BỜ SÔNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN VĂN SAU
KHÓA: 2012-2014

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THI CÔNG KÈ CHỐNG SẠT LỞ
BỜ SÔNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình xây dựng DD&CN


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ ĐÌNH ĐỨC

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu tham gia học lớp cao học do Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội mở tại Trường Đại học Xây dựng Miền Tây – Vĩnh
Long, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý trường, quý
Thầy, Cô, gia đình và các học viên cùng lớp.
Với lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin gửi đến quý Thầy trong Ban giám hiệu
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây đã
quan tâm tạo nhiều cơ sở vật chất cho tôi có đủ điều kiện hoàn thành khóa
học. Trân thành cảm ơn thầy cô ở Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong
suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức và phương pháp để tôi có
thể áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề trong luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Đình Đức đã tận tình truyền đạt
kiến thức hữu ích, hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này. Xin
kính chúc quý Thầy, Cô vui khỏe và thành công trong cuộc sống. Trân trọng
kính chào!

Hà Nội, ngày 25 tháng 7 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Văn Sau


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Sau


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan về tình hình sạt lở ven sông ở khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long và các biện pháp chống sạt lở bờ sông ở ĐBSCL…………….…...3
1.1. Khái quát đôi nét về sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long. ................ 3

1.1.1. Khái quát sơ lượt về sông MeKong .................................................. 3
1.1.2. Khái quát về sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long ....................... 6
1.2. Tình hình sạt lở bờ sông và nguyên nhân gây sạt lở. ................................ 9
1.2.1. Tình hình sạt lở bờ sông ................................................................... 9
1.2.2. Nguyên nhân gây sạt lở bờ sông ..................................................... 13
1.3. Một số dạng bờ kè và thi công bờ kè cho sông ngòi ở khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long .................................................................................... 14
1.3.1. Các dạng bờ kè .............................................................................. 14
1.3.2. Một số công trình kè sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long .. 18
1.4. Một số sự cố và nguyên nhân gây sạt lở kè trong thời gian qua ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long........................................................................... 21


1.4.1. Bờ kè trung tâm thương mại Hà Tiên.............................................. 21
1.4.2. Công trình kè sông Hậu Thành phố Cần Thơ .................................. 25
1.4.3. Kè bảo vệ di tích Đình Tân Hoa – Vĩnh Long................................. 26
1.4.4. Kè bảo vệ sông Hậu thuộc TP. Long Xuyên – An Giang ................ 27
1.4.5. Kè bảo vệ sông xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) ............. 29
Chương 2. Cơ sở khoa học và pháp lý về giải pháp thi công kè chống sạt lở bờ
sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long .................................................. 31
2.1. Cơ sở khoa học ...................................................................................... 31
2.1.1. Điều kiện đất nền ............................................................................ 31
2.1.1.1. Khái quát về địa chất công trình ở Đồng bằng sông Cửu Long .... 31
2.1.1.2. Đất yếu ven sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long………...31
2.1.1.3. Đặc điểm tình hình ngập lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long ........... 39
2.1.2. Nghiên cứu các giải pháp tính toán ổn định cho công trình tường
chắn ven sông khu vực ĐBSCL ................................................................ 44
2.1.2.1. Khái niệm và phân loại tường chắn .............................................. 44
2.1.2.2. Các lý thuyết tính toán áp lực đất lên tường chắn......................... 45
2.1.2.3. Phương pháp xác định áp lực tĩnh của đất lên tường chắn ............ 46

2.1.2.4. Lý thuyết áp lực đất của C.A. Coulumb ....................................... 48
2.1.2.5. Tính toán áp lực đất lên tường chắn trong các trường hợp thường
gặp ........................................................................................................... 48
2.2. Chủ trương, chính sách nhà nước về tình hình sạt lở, biện pháp chống sạt
lở .................................................................................................................. 56
2.2.1. Chỉ thị của Chính phủ về vấn đề cấp bách chống sạt lở cho bờ sông ở
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ......................................................... 56
2.2.2. Văn bản của địa phương về các biện pháp bảo vệ, khắc phục sự cố
sạt lở bờ sông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long................................... 57


Chương 3. Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp chống sạt lở bờ sông ở khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................... 58
3.1. Gia cố cho mái đất có độ nghiêng và độ sâu không lớn ......................... 58
3.1.1. Đặc điểm ........................................................................................ 58
3.1.2. Giải pháp chống sạt lở cho mái nghiêng ......................................... 59
3.1.3. Công nghệ thi công ......................................................................... 65
3.2. Vách đất thẳng đứng có độ sâu tương đối lớn > 2m ............................... 67
3.2.1. Đặc điểm ........................................................................................ 67
3.2.2. Giải pháp tường chắn ...................................................................... 68
3.2.3. Công nghệ thi công ......................................................................... 70
3.3. Mái đất tại khu vực uốn cong (lõm) của bờ sông ................................... 74
3.3.1. Đặc điểm ........................................................................................ 74
3.3. 2. Giải pháp tường chắn ..................................................................... 75
3.3.3. Công nghệ thi công ......................................................................... 80
3.4. Giải pháp về chính sách bảo vệ bờ kè bảo vệ sông ở ĐBSCL ................ 83
3.4.1. Các quy định về xây dựng công trình dọc bờ .................................. 83
3.4.2. Quy định về giao thông trên các tuyến sông.................................... 84
3.4.3. Quy định về khai thác cát trên sông………………………………..84
3.4.4. Quy định về thanh kiểm tr các tuyến sông…………………………84

3.5. Ví dụ tính toán kè bảo vệ sông Tiền tại Vĩnh Long................................ 86
3.5.1. Cơ sở tính toán ............................................................................... 86
3.5.2. Dùng giải tích để tính toán cừ cọc bản ............................................ 88
3.5.3. Dùng phần tử hữu hạn để tính ổn định và biến dạng ..................... 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 106
Kết luận:..................................................................................................... 106
Kiến nghị…………………………………………………………………...107
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

BTCT

Bê tông cốt thép

BTDUL

Bê tông dự ứng lực

UBND

Ủy ban nhân dân


HĐND

Hội đồng nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Sơ đồ sông MeKong vào Việt Nam

Hình 1.2

Sông MeKong đổ ra biển theo 9 cửa

Hình 1.3

Sạt lở Sông Hậu ở địa bàn tỉnh An Giang

Hình 1.4

Sạt lở Sông Hậu ở địa bàn TP. An Giang

Hình 1.5

Sạt lở sông Trà Nóc TP. Cần Thơ


Hình 1.6

Sạt lở sông Tiền ở khu vực Hồng Ngự - Đồng Tháp

Hình 1.7

Bờ kè dạng mái đứng(BTCT trọng lực)

Hình 1.8

Bờ kè dạng mái đứng (cừ cọc bản)

Hình 1.9

Bờ kè dạng mái nghiêng thảm bê tông

Hình 1.10

Bờ kè dạng mái đứng nghiêng thảm đá (rọ đá)

Hình 1.11

Hình ảnh bờ kè dạng mái nghiêng thảm đá (rọ đá)

Hình 1.12

Bờ kè dạng mái đứng nghiêng kết hợp

Hình 1.13


Kè sông Khai Luông – Cần Thơ

Hình 1.14

Kè sông ở Bạc Liêu

Hình 1.15

Kè sông ở TT Cái Nhum – Vĩnh Long

Hình 1.16

Kè sông ở khu biệt thự Thảo Điền

Hình 1.17

Cấu tạo tường đá – Rọ đá

Hình 1.18

Cấu tạo tường BTCT dự ứng lực

Hình 1.19

Cấu tạo tường BTCT dự ứng lực

Hình 1.20

Cấu tạo tường bằng rọ đá


Hình 1.21

Sự cố bờ kè ở Hà Tiên

Hình 1.22

Sự cố bờ kè ở Cần Thơ

Hình 1.23

Sự cố bờ kè ở Long Xuyên – An Giang

Hình 1.24

Hình ảnh sụp đổ kè tại Long Xuyên

Hình 1.25

Hình ảnh kè sụp đổ tại Kế Sách – Sóc Trăng


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 2.1

Bản đồ phân vùng đất yếu ở ĐBSCL


Hình 2.2

Bản đồ phân vùng ngập lũ ĐBSCL

Hình 2.3

Bản đồ ngập lũ ở toàn khu vực hạ lưu sông MeKong

Hình 2.4

Mặt cắt một số dạng tường chắn

Hình 2.5

Điểm đặt đáy tường chắn

Hình 2.6

Sơ đồ tính toán áp lực chủ động

Hình 2.7

Biểu đồ phân bố cường độ áp lực chủ động

Hình 2.8

Biểu đồ cường độ áp lực đất

Hình 2.9


Biểu đồ cường độ áp lực chung

Hình 2.10

Biểu đồ phân bố áp lực đất hoàn toàn

Hình 2.11

Biểu đồ cường độ áp lực của đất rời

Hình 3.1

Mái đất có độ nghiêng và độ không lớn

Hình 3.2

Mái đất có độ nghiêng và độ không lớn

Hình 3.3

Đoạn bờ được bồi đất hàng năm

Hình 3.4

Giải pháp tấm bê tông tự chèn

Hình 3.5

Phối cảnh kè bằng bê tông tự chèn


Hình 3.6

Hình ảnh kè bằng bê tông tự chèn

Hình 3.7

Kè bằng thảm bê tông tự chèn

Hình 3.8

Công nghệ sản xuất tấm bê tông tự chèn

Hình 3.9

Thi công tấm bê tông tự chèn

Hình 3.10

Bờ sông Tiền khu vực Vĩnh Long

Hình 3.11

Bờ sông Hậu khu vực Cần Thơ

Hình 3.12

Giải pháp kè BTCT trên cọc kết hợp mái nghiêng

Hình 3.13


Kè BTCT trên cọc kết hợp mái nghiêng

Hình 3.14

Thi công thân và đỉnh kè

Hình 3.15

Đoạn song uốn cong bị nước xoáy

Hình 3.16

Đoạn bờ vuông góc dòng chảy


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 3.17

Bờ sông vuông góc dòng chảy

Hình 3.18

Sạt lở do áp lực nước

Hình 3.19

Hình ảnh cừ cọc bản


Hình 3.20

Kè TT Tân Thạnh – Long An

Hình 3.21

Kè cảng ở Bà Rịa – Vũng Tàu

Hình 3.22

Kè sông ở Kiên Giang

Hình 3.23

Hình neo tường kè

Hình 3.24

Thi công đóng cừ

Hình 3.25

Thi công đóng cừ bước 2

Hình 3.26

Công nghệ thi công đóng cừ

Hình 3.27


Lắp dựng ván khuôn đổ bệ xà mũ

Hình 3.28

Hình 3.30

Mặt cắt địa chất tiêu biểu
Sơ đồ sắp xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng
lên nền
Sơ đồ tính toán tường cọc bản

Hình 3.31

Áp lực chủ động và bị động tác dụng lên cọc BTCT

Hình 3.32

Lực chủ động, bị động và điểm đặt so với điểm neo

Hình 3.33

Áp lực chủ động và bị động tác dụng lên cọc BTCT

Hình 3.34

Sơ đồ tính toán ổn định cừ cọc bản

Hình 3.35


Kết quả ổn định tường cọc bản

Hình 3.36

Sơ đồ thể hiện chuyển vị lớn nhất của đất

Hình 3.37

Sơ đồ thể hiện chuyển vị lớn nhất theo phương ngang

Hình 3.38

Biểu đồ chuyển vị, mô men và lực cắt của cọc

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ quy trình thi công kè mái nghiêng

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ thi công kè mái đứng (kè BTCT)

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ thi công kè bằng cừ cọc bản

Hình 3.29


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 3.2

Tổng hợp ảnh hưởng của mức độ ngập so với vùng
ngập lũ
Hệ số áp lực hông K0

Bảng 3.1

Hệ số áp lực chủ động (Ka) – bị động (Kb)

Bảng 3.2

Thử giá trị LDE

Bảng 2.1


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được thiên nhiêm ưu đãi; khí hậu
nhiệt đới gió mùa, địa hình đồng bằng kết hợp mạng lưới sông ngòi chằng
chịt, thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ...
Bên cạnh những ưu thế mà hệ thống sông, rạch đem lại, là những bất

lợi không nhỏ mà khu vực ĐBSCL phải đối mặt đó là: Tình trạng xâm nhập
mặn, ô nhiễm, tình trạng sạt lở bờ sông, kênh, rạch, tình trạng bồi lắng lòng
dẫn v.v… xảy ra trên phạm vi toàn khu vưc. Đặc biệt với đà phát triển mạnh
về kinh tế, du lịch của khu vực trong những năm gần đây, đã kéo theo sự phát
triển mạnh về giao thông thủy làm lưu lượng tàu thuyền lưu thông trên các
tuyến kênh rạch trong địa bàn tỉnh ngày một gia tăng, ngoài ra hiện tượng
khai thác cát sông bừa bãi của các doanh nghiệp khai thác cát nên hiện tượng
sạt lở bờ sông xảy ra ngày càng nghiêm trọng hơn.
Hiện tượng sạt lở bờ sông, kênh, rạch trên khu vực ĐBSCL đã, đang và
sẽ còn gây nên những tổn thất rất lớn, là mối đe dọa nghiêm trọng đến tính
mạng, tài sản của nhà nước và nhân dân, gây mất ổn định khu dân cư, ảnh
hưởng đến quy hoạch phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trường của khu
vực.
Hiện tại đã có rất nhiều các giải pháp chống sạt lở cho bờ sông ở khu
vực như: phương pháp trồng cây, kè xây bằng tường xây gạch, tường bê tông
cốt thép, bản chắn bê tông cốt thép, tường cừ, tường chắn rọ đá...Tuy nhiên
trong đó vẫn có giải pháp chưa hợp lý nên hiện tượng sạt lở vẫn còn đang
diễn ra. Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng các hiện tượng sạt
lở, xác định rõ nguyên nhân và cuối cùng là đề xuất được các giải pháp thi
công kè chống sạt lở bờ sông, kênh rạch trên địa bàn khu vực ĐBSCL đáp
ứng được những yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật là hết sức cấp thiết.


2

Vì vậy đề tài “ Nghiên cứu giải pháp thi công kè chống sạt lở bờ sông
ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ” bước đầu có được cái nhìn tổng
quan về hiện tượng sạt lở bờ sông của khu vực nghiên cứu nói trên, đánh giá
được thực trạng sạt lở và đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ, ổn định lòng
dẫn là hết sức cần thiết, đời sống nhân dân được ổn định góp phần cho kinh tế

xã hội phát triển.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được hiện trạng bờ sông khu vực ĐBSCL từ đó xác định
nguyên nhân gây nên sạt lở.
Nghiên cứu và đề xuất được giải pháp thi công kè chống sạt lở bờ sông
ở khu vực Đồng bằng sôn Cửu Long.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: giải pháp thi công kè chống sạt lở bờ sông.
b) Phạm vi nghiên cứu: Các bờ sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề xuất các giải pháp khả thi trong việc thi công kè chống sạt lở bờ
sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:

Từ những nội dung đã trình bày trong luận văn, rút ra một số kiến nghị
sau:
- Luận văn đã nghiên cứu tổng quan về tình hình sông ngòi và hiện
tượng sạt lở bờ sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; một số biện pháp
khắc phục sạt lở đang được áp dụng.
- Nghiên cứu các vấn đề về áp lực đất lên tường chắn và một số phương
pháp tính toán thiết kế.
- Nghiên cứu một số hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nước và
địa phương về bảo vệ bờ sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong
giai đoạn hiện nay.
- Phân tích ảnh hưởng của độ sâu dòng chảy và ảnh hưởng của dòng
chảy đến ổn định các bờ sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đề xuất một số giải pháp tường chắn và công nghệ thi công một số
dạng bờ kè sử dụng hợp lý cho các dòng chảy của sông ở khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long, cụ thể là:
+ Tại các đoạn sông có mái bờ nghiêng và độ sâu không lớn, tại các vị
trí này thường không bị sói lở mà chỉ do mòn hay do ảnh hưởng của dòng
nước chảy. Trường hợp này dùng biện pháp chống sạt lở bằng cách dúng tấm
bê tông tự chèn hiệu quả và thẩm mỹ.
+ Trường hợp đoạn sông có dòng chảy tương đối mạnh và mái đất
đứng, độ sâu cũng tương đối lớn, trường hợp này không làm kè nghiêng được
mà làm kè đứng kết hợp nghiêng để bảo vệ bờ sông.
+ Trường hợp đoạn sông có những khúc uốn cong, dòng chảy vuông
góc hoặc gần như vuông góc với bờ sông thường là hay tâp trung vào các
đoạn sông có hính chữ L, hay chữ U. Tại khu vực đỉnh cong dòng chủ lưu


107

thường áp sát bờ, tạo nên dòng chảy xiết và gây sạt lở thường xuyên ở khu

vực này.
- Thực hiện ví dụ tính toán thiết kế giải pháp tường chắn và công nghệ
thi công cho trường hợp cụ thể ở Sông Tiền, thành phố Vĩnh Long.
Kiến nghị:
Qua quá trình nghiên cứu từ tổng quan tình hình sạt lở bờ sông, điều
kiện địa chất thủy văn, các biện pháp chống sạt lở bờ sông ở khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long, xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Lập quy hoạch cho toàn bộ dòng sông ở khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long qua đó xây dựng kế hoạch gia cố, xây dựng kè bảo vệ bờ sông.
- Tổ chức theo dõi diễn biến xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông về qui mô,
cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ
và không theo định kỳ với các tình huống bão, lũ xảy ra. Xây dựng cơ sở dữ
liệu kiểm soát xói lở, theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm cả bản đồ hiện trạng,
bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng xói lở, bồi lấp cửa sông. Tất cả các thông
tin về xói lở, bồi tụ phải được cập nhật thường xuyên, phải được phân tích,
đánh giá tổng hợp trên quan điểm hệ thống để cảnh báo kịp thời và được lưu
trữ bằng hệ thông tin địa lý.
- Địa phương cần phải có các quy định về việc xây dựng các công trình
dọc bờ sông, quy định diện tích nôi trồng thủy sản, khu vực neo bè, khu vực
khai thác cát sông… Đồng thời, xử lý nghiêm mọi hành vi neo đậu bè, đăng
quầng và đào ao nuôi cá bãi bồi không đúng quy hoạch. Tăng cường kiểm tra,
giám sát hoạt động của các phương tiện xáng cạp đào đất của hộ gia đình và
kể cả các công trình thủy lợi, giao thông nạo vét kinh, mương không đảm bảo
an toàn thì đình chỉ hoạt động.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Châu Ngọc Ẩn (2002), Nền móng, NXB Đại Học Quốc Gia
TP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh.

2. Châu Ngọc Ẩn (2011), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TPHCM,
Tp. Hồ Chí Minh.
3. Lê Thị Bích Liên (2003), Luận văn thạc sĩ - Nghiên cứu ổn định và
biến dạng của hệ tường cọc bản bảo vệ kho xăng dầu 10.000T – 20.000T ở
ven sông trong điều kiện đất yếu và lũ lụt (nước nổi) ở Đồng bằng sông Cửu
Long, Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.
4. Lê Thanh Chương, Lê Mạnh Hùng (2008), Một số giải pháp bảo vệ
bờ sông, kênh, rạch ở các huyện phái Tây tỉnh Tiền Giang, Tuyển tập kết quả
khoa học và công nghệ, 2008, tr 230 – 245.
5. Lê Mạnh Hùng (2002), Xói lở bờ sông Cửu Long, Nhà Xuất Bản
Nông Nghiệp TP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh.
6. Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo (2007), Cơ học đất, Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
7. Phạm Văn Giáp (1998), Công trình bến cảng, Nxb xây dựng, Hà
Nội.
8. Phan Trường Phiệt (2001), Áp lực đất và tường chắn đất, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
9. Nguyễn Viết Phổ (1983) Sông ngòi Vịêt nam. Nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
10. Trần Minh Quang (2000) Động lực học sông và chỉnh trị sông,
Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
11. Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân,
Nguyễn Hải (1997), Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất


yếu, Nxb Xây dựng (tái bản), Hà Nội.
12. TCVN 4116 – 1985 (1985), Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
thủy công, Nxb xây dựng, Hà Nội.
13. 22TCN – 219 – 94 (1994), Tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng
sông, Hà Nội.

14. 22TCN – 222 – 95 (1995), Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động,
Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2002), Xây dựng đê dập – đắp
nền tuyến dân cư ở ĐBSCL, Nxb Nông nghiệp, Tp. HCM
16. Vũ Minh Tuấn (2013), Thiết kế và thi công tường cừ, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
17. Đào Văn Tuấn (2011), Công trình đê chắn sông và Bảo vệ bờ biển,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.
18. Trường Đại học Thủy lợi (2004), Thi công các công trình thủy lợi
(tập 1+2), Nxb Xây dựng, Hà Nội.
19. Nguyễn Anh Tiến (2009), Bằng độc quyền sáng chế số 7775 "Mảng
bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều dùng cho các công trình xây dựng”, Cục
sở hữu Trí tuệ cấp theo Quyết định số 12103/QĐ-SHTT ngày 15-06-2009.
Tiếng Anh
20. Atkinson. J (1993), An introduction to the mechanic of soil and
foundations, Mc Graw, Hill Book Company.
21. Withlow. R (1999), Cơ học đất tập 1+2, Nxb giáo dục, Hà Nội.



×