Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giải pháp quy hoạch xây dựng khu ATK định hoá thái nguyên nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hoá (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.8 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHAN VĂN TRÁNG

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ATK ĐỊNH
HOÁ THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
CÁC GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------------

PHAN VĂN TRÁNG
KHÓA 2011 – 2013

GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ATK ĐỊNH HOÁ
THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ
TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ


Chuyên ngành
Mã số

: Quy hoạch vùng và đô thị
: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. gs. TS. nGUYÔN l¢N
2.
ts. nGUYÔN tróc anh

Hà Nội - 2013


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Lân
và TS. Nguyễn Trúc Anh, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác
giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn BQL khu di tích ATK Thái Nguyên, Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa
Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Phan Văn Tráng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Văn Tráng


1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Định Hóa là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái
Nguyên, Trung tâm huyện nằm cách thành phố Thái Nguyên 50 km, Phía Bắc
giáp với huyện Chợ Đồn; Phía Đông giáp với huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn;
Phía Nam giáp huyện Đại Từ và huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên; Phía
Tây giáp huyện Sơn Dương và Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.
Toàn huyện có 24 xã và 01 thị trấn với 435 thôn, bản; trong có 17 xã
và 13 thôn, bản (của xã khu vực II) được thụ hưởng Chương trình 135 giai
đoạn II theo diện đặc biệt khó khăn. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn khu
ATK Định Hóa 51.351,4 ha; tổng dân số của huyện 87.700 người (với mật độ
dân số 170,8 người/km2) gồm 08 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó
dân tộc thiểu số chiếm 71% (dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao nhất 46% tổng dân
số), còn lại là các dân tộc khác như: Kinh, Nùng, Cao lan, San chí, Dao,

Mông, Sán dìu,…
Trung tâm ATK là nơi ở và làm việc của các cơ quan Trung ương
Đảng, Chính phủ được tập trung xây dựng tại Định Hóa như: nơi ở và làm
việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ:
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh,
Hoàng Quốc Việt, Tôn Đức Thắng, ... Nơi ở và làm việc của các cơ quan
Trung ương Đảng, Nhà nước và Quân đội, các nhà máy quốc phòng, các
trường đào tạo lý luận và quân sự, các bệnh viện, và cơ quan đoàn thể trung
ương...
Tại đây Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tổng tư lệnh
đã quyết định nhiều chủ trương chiến dịch lớn như: Chiến dịch phản công bảo
vệ căn cứ địa Việt Bắc, Chiến dịch Biên giới Tại Tỉn Keo, (Phú Đình, Định
Hoá), Bác Hồ và Bộ Chính trị đã Phê duyệt chiến cuộc Đông - Xuận 1953-


2

1954, Quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mặt khác ATK Định Hoá
cũng đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng khác như: Hội nghị tuyên dương
Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất; lễ phong hàm cấp tướng
đầu tiên cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các Tướng lĩnh khác trong quân
đội và là nơi đầu tiên tổ chức thực hiện những chủ trương chính sách lớn của
Đảng, Nhà nước trong kháng chiến kiến quốc. Khu di tích ATK Định Hoá
Thái Nguyên đã được Bộ văn hoá, thể thao và du lịch xếp hạng quốc gia năm
1981 và đến năm 2012 đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc
gia cấp đặc biệt. Nhưng hiện nay các điểm di tích đã xuống cấp nghiêm trọng,
công tác quy hoạch chưa được đồng bộ dẫn đến công tác quản lý quy hoạch
gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy việc nghiên cứu giải pháp quy hoạch xây dựng khu ATK Định
Hoá Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hoá,

góp phần khắc phục những tồn tại trước đây về công tác quản lí, quy hoạch,
xây dựng khu di tích có hiệu quả; góp phần bảo vệ, giữ gìn lâu dài một quần thể
di tích quan trọng bậc nhất của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ XX, tạo bước ngoặt làm
thay đổi bộ mặt cảnh quan, nâng cao dân trí, đời sống cho nhân dân các dân tộc ở
Trung tâm “Thủ đô kháng chiến” năm xưa, xây dựng quần thể di tích của quốc gia
và vùng Việt Bắc. Tạo nên môi trường du lịch Văn hóa - Lịch sử - Sinh thái
hấp dẫn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - Xã hội của địa phương.
2. Mục đích nghiên cứu
- Bổ sung và làm phong phú thêm cơ sở lí luận, thực tiễn về công tác
quy hoạch xây dựng các di tích LSCM;
- Đề xuất các nguyên tắc, giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian, kết
nối hạ tầng kỹ thuật khu di tích văn hoá lịch sử ATK Định Hoá Thái Nguyên.
- Đưa ra các kiến nghị nhăm bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch
sử văn hoá của ATK Định Hoá Thái Nguyên.


3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu:
- Phương hướng quy hoạch xây dựng khu di tích ATK Định Hoá
Thái Nguyên.
- Tổ chức quy hoạch chi tiết khu trung tâm ATK Định Hoá Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Quy hoạch xây dựng khu di tích văn hoá lịch sử ATK Định Hoá Thái
Nguyên( gồm 14 điểm di tích cấp quốc gia khu vực ATK Định Hoá Thái
Nguyên và liên hệ với các di tích lân cận).
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu, tư liệu, bản đồ.
- Phương pháp phân tích tổng hợp và hệ thống.

- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp sơ đồ, bản đồ.
5. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng tổng hợp khu di tích về các mặt
lịch sử, văn hóa, giá trị di tích, công tác quy hoạch xây dựng, quản lý, phát
huy giá trị của khu vực nghiên cứu.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn trong công tác quy hoạch xây dựng và phát
huy giá trị di tích nói chung của khu di tích ATK nói riêng.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng và phát huy giá trị khu di tích
ATK Định Hoá Thái Nguyên.
6. Cấu trúc của luận văn:
Cấu trúc luận văn gồm 3 phần:
Phần mở đầu: Giới thiệu về lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm
vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dụng nghiên cứu, hướng kết quả
nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài và cấu trúc luận văn.


4

Phn ni dung: Bao gm 3 chng.
+ Chng 1: Tng quan quỏ trỡnh hỡnh thnh, quy hoch bo qun, tu
b, phc hi khu di tớch vn hoỏ lch s ATK nh Hoỏ Thỏi Nguyờn.
+ Chng 2: C s lý lun v thc tin nghiờn cu gii phỏp quy
hoch bo qun, tu b, phc hi khu di tớch vn hoỏ lch s ATK nh Hoỏ
Thỏi Nguyờn.
+ Chng 3: xut gii phỏp quy hoch quy hoch bo qun, tu b,
phc hi khu di tớch vn hoỏ lch s ATK nh Hoỏ Thỏi Nguyờn.
Phn kt lun v kin ngh: Tng hp cỏc ni dung ó cp trong
lun vn v a ra mt s kin ngh, xut.
7. Một số thuật ngữ sử dụng trong luận văn.

Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn được dựa trên Cn c
Lut di sn vn húa ngy 29 thỏng 6 nm 2001 v Lut sa i, b sung mt
s iu ca Lut di sn vn húa ngy 18 thỏng 6 nm 2009 và tổng hợp từ một
số tài liệu chuyên ngành khác.
Bảo gồm:
- Quy hoch xõy dng l vic t chc khụng gian ụ th v im dõn c
nụng thụn, h thng cụng trỡnh h tng k thut, h tng xó hi; to lp mụi
trng sng thớch hp cho ngi dõn sng ti cỏc vựng lónh th, bo m kt
hp hi ho gia li ớch quc gia vi li ớch cng ng, ỏp ng cỏc mc tiờu
phỏt trin kinh t - xó hi, quc phũng, an ninh, bo v mụi trng. Quy
hoch xõy dng c th hin thụng qua ỏn quy hoch xõy dng bao gm
s , bn v, mụ hỡnh v thuyt minh. [18]
- Quy hoch bo qun, tu b, phc hi di tớch l vic xỏc nh phm vi
v bin phỏp bo qun, tu b, phc hi cỏc yu t gc ca di tớch trong mt
khu vc xỏc nh, nh hng t chc khụng gian cỏc hng mc cụng trỡnh
xõy dng mi, h thng cụng trỡnh h tng k thut v to lp mụi trng
cnh quan thớch hp trong khu vc di tớch. [20]


5

- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao
gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn
truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về
nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược cổ truyền, về văn hóa ẩm thực,
về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác. [19]
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,

bảo vật quốc gia. [19]
- Di tích lịch sử - Văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học [19]
- Cảnh quan là không gian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên và
những hiện tượng xảy ra trong quá trình tác động giữa chúng ta với nhau và
giữa chúng với bên ngoài.
Quy hoạch cảnh quan là việc tổ chức không gian chức năng trên một
phạm vi rộng, mà trong đó chứa đựng các mối quan hệ tương hỗ của các thành
phần chức năng, hình khối và môi trường của thiên nhiên và nhân tạo.
- Thiết kế cảnh quan là hoạt động sáng tạo môi trường vật chất- không
gian bao quanh con người áp ứng nhu cầu sử dụng, vệ sinh và thẩm mỹ.
- Cảnh quan di tích là nơi diễn ra các sự kiện có ý nghĩa lịch sử, là cảnh
quan có các công trình kiến trúc được xếp hạng di tích.
- Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa học nhằm phát hiện,
thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ. [19]
- Tu bổ di tích lịch sử - Văn hóa danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm
tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - Văn hóa, danh lam thắng cảnh. [19]
- Phục hồi di tích lịch sử - Văn hóa, Danh lam thắng cảnh là hoạt động


6

nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - Văn hóa, danh lam thắng cảnh đã bị hủy
hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - Văn hóa, danh lam
thắng cảnh đó. [19]
- Bảo tồn di tích là những hoạt động chuyên môn nhằm đảm bảo sự tồn
tại lâu dài, ổn định của di tích (không làm thay đổi hình dạng) để có thể sử
dụng và phát huy các giá trị của chúng. [19]
- Tôn tạo di tích là hoạt động nhằm tăng cường khả năng sử dụng và

phát huy giá trị di tích nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài hòa của di
tích với cảnh quan lịch sử. [19]
- Quy hoạch bảo tồn là quy hoạch xây dựng trên cơ sở tuân theo các
nguyên tắc bảo vệ di tích.
- Các khu vực bảo vệ di tích: Bao gồm.
+ Khu vực bảo vệ I: Gồm di tích và vùng được xác định là yếu tố gốc
cấu thành di tích, phải được bảo vệ nguyên trạng ( tiến hành các hoạt động tu
bổ, trùng tu, phục chế . Không làm biến dạng di tích).
+ Khu vực bảo vệ II : là vùng bao quanh khu vực I của di tích, có thể xây
dựng nhưng công trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích nhưng không
làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiênnhiên và môi trường sinh thái của
di tích. Các công trình có thể được dựng trong khu vực này như nhà trưng bày
bổ sung (xây dựng riêng hoặc có thể sử dụng một phần diện tích của di tích),
tượng đài, bia kỷ niệm, vườn, công viên, bãi đỗ xe, đường thăm quan, khi
dịch vụ công cộng (quầy dịch vụ văn hóa, ăn uống, y tế, vệ sinh công cộng),
hệ thống cấp, thoát nước, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc. [19]
- Đình là công trình công cộng để tổ chức hội họp của làng thời phong
kiến và cũng là nơi thờ thành hoàng làng.
- Đền là nơi thờ thần thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn thờ như
thần thánh.
- Nhà thờ họ là nơi phụng thờ tổ tiên của một dòng họ.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


95

PHN III: KT LUN V KIN NGH

Kết luận

1. Di tích văn hóa - lịc sử là một tài sản quý giá của mỗi dân tộc. Nó
minh chứng cho một giai đoạn lịch sử, đánh dấu cho trình độ phát triển về văn
hóa, về kiến trúc và về kỹ thuật xây dựng. Vì vậy, cần phải gìn giữ các di tích
này để các thế hệ sau có cơ hội được tìm hiểu và nhận được các giá trị mà các
thế hệ trước gửi gắm.
2. Việc quy hoạch xây dựng các di tích kiến trúc phải song song với bảo
tồn cảnh quan di tích. Mọi di tích truyền thống ở Việt Nam đều gắn với không
gian xung quanh, gắn với các yếu tố địa hình, mặt nước, cây xanh. Các yếu tố
này kết hợp và tạo nên một bố cục hoàn chỉnh theo các dạng bố cục truyền
thống hay theo thuyết phong thủy.
3. Quy hoạch, tôn tạo cảnh quan các di tích là một công việc đòi hỏi sự
nghiên cứu một cách khoa học về lịch sử, về bố cục, về kiến trúc, về vật liệu
truyền thống... Phương pháp nghiên cứu cũng phải thận tọng và kết hợp nhiều
phương pháp. Đó là phương pháp điền dã, phương pháp khảo cổ, thu thập các
tài liệu lịch sử, các cơ sở khoa học, tham khảo ý kiến chuyên gia, tham khảo
kinh nghiệm của các nước khác....
4. Quá trình điền dã, khảo sát thực tế cho thấy việc bảo tồn cảnh quan
quần thể di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên chưa thực sự được quan tâm
đúng mức. Các đồ án quy hoạch của xã chưa xem xét kỹ đến vấn đề bảo tồn
cảnh quan di tích dẫn đến tình trạng đường giao thông chạy lấn vào khu vực

bảo vệ di tích, các công trình xây dựng xung quanh lấn chiếm của các di tích,
hay hiện tượng tu sửa di tích một cách tự phát, thiếu kiến thức, không được sự
hướng dẫn của cơ quan quản lý.
5. Việc quy hoạch, tôn tạo cảnh quan quần thể di tích ATK dựa trên quan
điểm dựa trên quan điểm về văn hóa, lịch sử, đảm bảo tính nguyên gốc, kế


96

thừa các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần nâng
cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân.
6. Mọi chủ trương, định hướng, giải pháp bố cục cảnh quan kiến trúc đối
với khu du lịch là nhằm đảm bảo việc bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan
khu di tích cách mạng ATK Định Hóa và bảo vệ và giữ gìn môi trường sinh
thái cảnh quan.
7. Khẳng định các giá trị sản phẩm do thiên nhiên đem lại và kết hợp vẻ
đẹp của kiến trúc cảnh quan do con người đem lại, gợi cho du khách sự dễ
chịu, gần gũi, thân thiện khi đứng trước những không gian cảnh quan đặc
trưng của khu vực đó.
8. Quy hoạch tuyến tham quan du lịch văn hóa lịch sử của khu vực cũng
như của vùng chiến khu Việt Bắc đảm bảo thuận lợi cho khách du lịch tìm
hiểu bản sắc văn hóa và giá trị lịch sử của khu vực .
9. To ra c hi vic lm mi, chuyn dch c cu kinh t a phng.
Thỳc y s tng trng ca kinh t, to ra nhiờu ngnh ngh mi, nõng cao
dõn trớ m rng giao lu vn hoỏ gia a phng vi c nc.
10. Từ những kinh nghiệm thực tế rút ra trong quá trình nghiên cứu các
đồ án quy hoạch bảo tồn cảnh quan di tích ở Việt Nam và một số nước trên
thế giới, luận văn đưa ra mô hình áp dụng cho việc quy hoạch xây dựng, bảo
tồn, tôn tạo cảnh quan quần thể di tích ATK, cùng những giải pháp cụ thể về
khoanh vùng bảo vệ, quy hoạch không gian khu trung tâm, bảo tồn các yếu tố

cảnh quan, và giải pháp trong khai thác, phát huy giá trị di tích.
Kiến nghị

- Bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan Khu di tích cách mạng ATK Định
Hóa bao gồm nhiều mục tiêu lớn. Các mục tiêu cần được phối hợp triển khai
chặt chẽ, bảo tồn các di tích gốc nhằm tránh xuống cấp là mục tiêu cần tập
trung cao.


97

- Để công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích đạt hiệu quả cao cần đầu
tư dứt điểm, trong quá trình triển khai cần liên tục rút kinh nghiệm, tiếp tục
triển khai các chương trình về phát triển y tế, giao thông, giáo dục, điện lưới,
nước sinh hoạt, lâm nghiệp, thủy lợi.
- Khi mở rộng cần khai thác các cảnh quan thiên nhiên núi đồi Hạn chế
mở rộng vào các không gian có cảnh quan đẹp, có thể bố trí chạy lượn theo
địa hình nhằm đảm bảo cảnh quan thiên nhiên, di tích.
- Đoạn đường mở qua đèo được khi mở rộng sẽ làm phá vỡ cảnh quan
đền thờ Bác. Do vậy nên chuyển hướng để vòng sang phía tây bắc đảm bảo về
cảnh quan kiến trúc.
- Bảo tồn các rừng cây hiện có cũng như các dãy núi nằm bao quanh
cụm di tích. Ưu tiên trồng phục hồi rừng theo phạm vi từng cụm di tích đã
quy hoạch. Tùy theo thảm thực vật tại mỗi địa phương mà trồng loại cây
cho phù hợp.
- Thu thập các hiện vật về di tích còn đang được nhân dân trong vùng
lưu giữ, để sau này có thể tiến hành trưng bày trong di tích.
- Lập quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo cảnh quan quần thể di tích để
tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ cảnh quan, kiểm soát các hoạt động xây
dựng khu vực xung quanh, đồng thời sớm có phương án đầu tư cho các di tích.



98

MỤC LỤC
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 3
5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 3
6. Cấu trúc của luận văn: ............................................................................... 3
7. Mét sè thuËt ng÷ sö dông trong luËn v¨n. ................................................. 4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................... 7
Chương 1: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU DI
TÍCH ATK ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN................................................ 7
1.1. Khái quát chung về quy hoạch xây dựng di tích ở Việt Nam và trên
thế giới.......................................................................................................... 7
1.2. Thực trạng quy hoạch xây dựng khu di tích ATK Định Hoá Thái
Nguyên. ......................................................................................................... 9
1.2.1. Vị trí phạm vi giới hạn khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên. ...... 9
1.2.2. Điều kiện tự nhiên: ........................................................................... 10
1.2.3. Lịch sử hình thành phát triển khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên. .. 11
1.2.4. Hiện trạng khu di tích ATK Định Hoá Thái Nguyên......................... 11

1.2.5. Các định hướng về chiến lược phát triển kinh tế xã hội và các quy
hoạch chuyên ngành về khu ATK Định Hóa Thái Nguyên ........................... 24


99

1.3. ỏnh giỏ chung. ................................................................................... 31
Chng 2 C S KHOA HC QUY HOCH XY DNG KHU
ATK NH HO THI NGUYấN ......................................................... 34
2.1. Cơ sở lý thuyết. .................................................................................... 34
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về quy hoạch du lịch. ................................................. 34
2.1.2. Cơ sở lý thuyết về quy hoạch bảo tồn. ................................................ 35
2.1.3. Cơ sở lý thuyết về quy hoạch xây dựng. ............................................. 38
2.2. C s phỏp lý ....................................................................................... 40
2.2.1. Các cơ sở pháp lý của Việt Nam: ...................................................... 40
2.2.2. Các Hiến chương, văn kiện quốc tế về bảo tồn di sản văn hóa trên
thế giới: ........................................................................................................ 45
2.3. Kinh nghim quy hoch xõy dng cỏc khu di tớch Vit Nam v trờn
th gii......................................................................................................... 49
2.3.1. Vit Nam. ......................................................................................... 49
2.3.2 Tại một số nước trên thế giới: ........................................................... 53
2.4. Cỏc yu t nh hng n quy hoch khu ATK nh Hoỏ Thỏi
Nguyờn. ....................................................................................................... 58
2.4.1. Yếu tố tự nhiên. ................................................................................ 58
2.4.2. Yếu tố về kinh tế............................................................................... 58
2.4.3. Yếu tố văn hóa- lịch sử. .................................................................... 59
2.4.4. Yếu tố về tiềm năng du lịch. ............................................................. 67
2.4.5. Yếu tố về bố cục kiến trúc cảnh quan truyền thống. .......................... 68
2.4.6. Cụng tỏc qun lý quy hoch. ............................................................. 71
2.4.7. Vai trũ ca cng ng ....................................................................... 71

Chng 3: XUT GII PHP QUY HOCH XY DNG KHU
DI TCH ATK NH HO THI NGUYấN ........................................ 73
3.1. Quan im, mc tiờu ........................................................................... 73


100

3.2. Nhng nguyờn tc quy hoch xõy dng khu di tớch ATK nh Hoỏ
Thỏi Nguyờn ............................................................................................... 75
3.3. Gii phỏp quy hoch xõy dng khu ATK nh Hoỏ Thỏi Nguyờn... 78
3.3.1. Tổ chức quy hoạch các cụm tuyến điểm di tích kết hợp với du lịch ... 78
3.3.2.Tổ chức quy hoạch các cụm điểm dân cư trong khu ATK .......................... 79
3.3.3. T chc phõn b cỏc h tng k thut v dch v phc v hot ng
trong khu vc di tớch .................................................................................... 84
3.4. Tổ chức quy hoạch khu trung tâm ATK ............................................ 85
3.4.1. T chc khụng gian kin trỳc cnh quan khu trung tõm ATK ........... 85
3.4.2. Gii phỏp quy hoch s dng t khu trung tõm ATK ...................... 88
3.4.3. Gii phỏp quy hoch h tng k thut v dch v xó hi khu trung tõm ATK 89
3.4.4. Gii phỏp qun lý quy hoch v phỏt trin khu di tớch ATK...............89
3.4.5. Gii phỏp phỏt huy cng ng tham gia trong quỏ trỡnh quy hoch xõy
dng khu ATK ............................................................................................. 93
PHN III: KT LUN V KIN NGH ................................................. 95
Kết luận ...................................................................................................... 95
Kiến nghị .................................................................................................... 96


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt


Tên đầy đủ

ATK

An toàn khu

KT-XH

Kinh tế - xã hội

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

NTM

Nông thôn mới


PHN IV: PH LC V TI LIU THAM KHO
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB xây dựng,
Hà Nội.
2. Lê Trọng Bình( 2009), Việt Trì đô thị du lịch, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam.
3. Nguyễn Văn Chương,

Nơi chốn

trong tổ chức không gian đô thị có bản sắc,


Tạp chí Kiến trúc VN
4. Võ Đình Diệp , Việt Hà, Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm tiểu cảnh kiến trúc, quảng trường
thành phố, NXB Xây Dựng, Hà Nội, tr. 36- 59.
5. Ngô Kim Dung (2002), Duy trì phát triển không gian kiến trúc cảnh quan- của
các công trình tôn giáo

tín ngưỡng truyền thống trong đô thị hà nội, Luận

án tiến sỹ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Dũng (2007), Bảo tồn và phát huy cảnh quan khu di tích cách
mạng Tân Trào, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
7. Định hướng pháp triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Sở Văn Hóa
Thái Nguyên- UBNN tỉnh Thái Nguyên.
8. Đặng Thái Hoàng (1998), Kiến trúc thế kỷ XX, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Nguyễn Thế Khải( 2009), Việt Trì thành phố lễ hội, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam.
10. Nguyễn Thế Khải, Khai thác không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu di tích,
Tạp chí Kiến trúc Việt Nam.
11. Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn
Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận
và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Phạm Sỹ Liêm(2009), Lễ hội truyền thống trong thành phố lễ hội, Tạp chí Kiến trúc
Việt Nam..
13. Hàn Tất Ngạn ( 1991), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.
14. Hàn Tất Ngạn ( 1994), Nghệ thuật vườn công viên, NXB xây dựng, Hà Nội.
15. Nguyễn Xuân Minh, Nguyễn Xuân Hùng (1998), Lịch sử ATK Định Hóa trong
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954), NXB Huyện ủy
Huyện Định Hóa.


16. Vũ Quyết Thắng, Quy Hoạch Môi Trường, NXB ĐHQG Hà Nội.

17. Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ trong kiến trúc cảnh quan, Tạp chí kiến
trúc Việt Nam số 4, Hà Nội.
18. Luật xây dựng s: 16/2003/QH11.
19. Luật di sản văn hoá và các văn bản hướng dẫn thi hành.
20. Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngy 18 thỏng 9 nm 2012 ca Chớnh Ph.
21. Bùi Thị Hải Yến, Quy Hoạch Du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr. 275- 303.
22. TS Mai Thị Hồng Hải, không gian văn hóa Gia Miêu Ngoại Trang

trích Kỷ

yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử
Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX (2008) NXB Thế Giới.
23. ThS. Phan Thanh Hải (2008), Phong thủy trong quy hoạch đô thị Huế một cái
nhìn lịch sử, Tạp chí Kiến Trúc số 157

05

2008 (53)

2008.

24.ThS. Nguyễn Quốc Hùng (2002) Bảo vệ di sản thiên nhiên trong quy hoạch phát
triển, Tạp chó Quy hoạch

Xây dựng, số 1 (1) 12/2002, tr. 73 76.

25. Doãn Quố Khoa (2003), Kế thừa một số giá trị của cảnh quan đô thị truyền
thống trong quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
26. Nguyễn Khởi (2002) Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc


NXB Xây

dựng, Hà Nội.
27. Hoàng Đạo Kính (2002) Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu

NXB Văn hóa

thông tin Hà Nội.
28. Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử
Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ Xĩ (2008) NXBm Thế Giới.
29. Vũ Tam Lang (1999) Kiến trúc cổ Việt Nam

NXB Xây dựng, Hà Nội.

30. PGS.TS. Nguyễn Đức Thiềm (2002), Nhận diện kiến trúc cổ Nhật Bản qua một số
thời kỳ phát triển đặc thù, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam số 6/2002(59) 2002.
31. Hà Sơn (2007) Phong thủy khảo cứu và ứng dụng

NHà xuất bản Hà Nội.

32. KTS. Trần Thanh Vân (2007), Phong thủy kinh đô và vận nước, Tạp chí Quy
hoạch

Xây dựng, số 29, tr. 61 -63.


33. Viện Kiến trúc nhiệt đới, Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, Cơ sở
học


Cảnh quan

của khai thác các yếu tố tự nhiên tron quy hoạch xây dựng đô thị Việt

Nam, Đề tài NCKH cấp bộ, Hà Nội.
34. Đồng Khắc Thọ, Về thủ đô gió ngàn ATK in dấu lịch sử, NXB Hội Nhà Văn, Thái Nguyên.
35. PGS. Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư
nông thôn, Nhà xuất bản xây dựng.
36. DETHIER, JEANT ET GUIHEUX, ALAIN, La Villoe Art et Artchitecture en
Europe 1870-1993
37. SIMONDS, JOHN ORMSBER, Garden cities 21. Creating a livable Urban
Environment. New York. 1994


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Bảng thống kê các địa di tích khu ATK

Bảng 1.2

B¶ng tæng hîp các chỉ tiêu kinh tế đến năm 2020

Bảng 3.1

Bảng tổng hợp sử dụng đất khu trung tâm ATK


Bảng 3.2

Bảng tổng hợp các tuyến giao thông liên xã


DANH MC HèNH V
S hiu hỡnh

Tờn hỡnh v

Hỡnh 1.1.

S v trớ v mi liờn h vựng khu di tớch ATK

Hỡnh 1.2.

Hm Khuụn Tỏt

Hỡnh 1.3.

Khu nh tng nim Bỏc H

Hỡnh 1.4.

ảnh hiện trạng

Hỡnh 1.5.

Cảnh quan đường quanh di tích


Hỡnh 1.6.

Vị trí sõn l hi khu dịch vụ du lịch đèo De

Hỡnh 1.7.

ảnh hiện trạng kin trỳc c trng khu ATK

Hỡnh 1.8.

C cu khu trung tõm ATK

Hỡnh 1.9.

ảnh hiện trạng khu trung tõm ATK

Hỡnh 2.1.

B cc kin trỳc khu di tớch Tõn Tro Tuyờn Quang

Hỡnh 2.2.

Quy hoch khụng gian cnh quan khu di tớch C Loa

Hỡnh 2.3.

Hình ảnh đặc trưng của kiến trúc Nhật Bản

Hỡnh 2.4.


B cc cnh quan khu Thiờn An Mụn Trung Quc

Hỡnh 2.5.

Khụng gian qun th di tớch ATK

Hỡnh 3.1.

Nguyờn tc phõn vựng bo v di tớch

Hỡnh 3.2.

Điểm dân cư dạng phân nhánh

Hỡnh 3.3.

Điểm dân cư dạng mảng

Hỡnh 3.4.

Điểm dân cư dạng tuyến

Hỡnh 3.5.

Quy hoch khụng gian kin trỳc khu nh tng nim Bỏc H

Hỡnh 3.6.

Quy hoch khụng gian kin trỳc khu nh sn vn hoỏ


Hỡnh 3.7.

Quy hoch khụng gian kin trỳc khu dch v ngh dng



×