Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

PHÂN TÍCH TÍNH ổn ĐỊNH của các THÀNH PHẦN DÒNG TIỀN đến dự báo DÒNG TIỀN của các CÔNG TY TRONG LĨNH vực sản XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM yết TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------

LÊ THỊ HOÀNG LINH

PHÂN TÍCH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CÁC
THÀNH PHẦN DÒNG TIỀN ĐẾN DỰ BÁO DÒNG TIỀN
CỦA CÁC CÔNG TY TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT
HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên

Đà Nẵng, năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Lê Thị Hoàng Linh


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT


FASB

Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ

FEM

Mô hình tác động cố định

HNX

Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE

Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh

OLS

Ước lượng bình phương bé nhất

REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên

VAS

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu........................................................... 4
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:..................................................... 5
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 5
5. Bố cục luận văn..................................................................................................................... 5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................................ 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA
DÒNG TIỀN..................................................................................................11
1.1. VAI TRÒ CỦA BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TRONG DỰ BÁO
TÀI CHÍNH.....................................................................................................11
1.1.1. Các khái niệm có liên quan.............................................................11
1.1.2 Đặc điểm các khoản mục trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ............12
1.1.3. Vai trò của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong dự báo tài chính.......15
1.2. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA DÒNG TIỀN
ĐẾN DỰ BÁO DÒNG TIỀN TRONG TƯƠNG LAI....................................17
1.2.1. Mô hình của Angela Frino, Richard Heaney và David Service
(2005)........................................................................................................17
1.2.2. Mô hình của C. S. Agnes Cheng và Dana Hollie (2007)................19
1.3. CÁC THÀNH PHẦN DÒNG TIỀN ĐỐI VỚI DỰ BÁO DÒNG TIỀN
TRONG TƯƠNG LAI....................................................................................21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................24
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...................................................25
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH SẢN XUẤT
HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM...............................................................25
2.2. PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU........................................26
2.3. THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU...................27


2.4. THIẾT KẾ ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN.......................................................30

2.5. CHỌN MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU................................................32
2.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................35
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................36
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN DÒNG TIỀN CỦA CÁC CÔNG
TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG............................................................36
3.2. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN.................................................................39
3.3. KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU....................................................42
3.3.1. Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
từ dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ....................................42
3.3.2. Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
từ các thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ...........48
3.3.3. Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
từ các thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh doanh
trong quá khứ............................................................................................57
3.3.4. Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh từ
các thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong quá khứ.........67
3.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................80
CHƯƠNG 4. CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN..............................81
4.1. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ......................................................................81
4.2. ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN.....................................83
4.3. MỘT SỐ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI.......................84
KẾT LUẬN....................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................86
11445561111111215171719212425252627303232
3536363942424857667479808082838485PHPERLINK \...............................1


1


Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1

2

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu........................................3

3

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:...................................4

4

Phương pháp nghiên cứu......................................................................5

5

Bố cục luận văn......................................................................................5

6

Tổng quan tài liệu nghiên cứu..............................................................6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA
DÒNG TIỀN..................................................................................................11
1.1 VAI TRÒ C"_Toc474742568"ÍNH ỔN ĐỊNH CỦA DÒNG TIỀN và
chưa từn.......................................................................................................11
1.1.1 Các khái niệm có liên quan...........................................................11
1.1.2 Đặc điểm các khoản mục trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.......12
1.1.3 Vai trò của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong dự báo tài chính..15

1.2 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN C572"u chuyển tiền tệ tronTIỀN ĐẾN
DỰ BÁO DÒNG TIỀN TRONG TƯƠNG LAI.......................................17
1.2.1 Mô hình của Angela Frino, Richard Heaney và David Service
(2005)........................................................................................................17
1.2.2 Mô hình của C. S. Agnes Cheng và Dana Hollie (2007)..............19
1.3

CÁC

THÀNH

PHoc474742575"s

Cheng



Dana

Hollie

(2007)ervice (2005.......................................................................................21
KYPERLINK \l "_To....................................................................................24
CHƯƠNG 2. THIERLINK \l "_Toc4.............................................................25
2.1 ĐLINK \l "_Toc474742579"s CheỘC NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG
TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM......................................................................25
2.2 PHÁT TRI "_Toc474742580"s CheỘC .............................................26
2.3 THINK \l "_Toc474742581"s CheỘC NGÀNH SẢN ......................27
2.4 THINK \l "_Toc474742582"s .............................................................30
2.5 CHINK \l "_Toc47474P DỮ LIỆU......................................................32



2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C58.........................................................32
KYPERLINK \l "_To....................................................................................35
CHƯƠNG 3. KYPERLINK \l "_Toc..............................................................36
3.1 ĐLINK \l "_Toc474742588"LIỆUeỘC NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG
TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAMRONG .........................................................36
3.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN.............................................................39
3.2 KLINK \l "_Toc474742590"LU..........................................................41
3.3.1 Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh từ dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ..................41
3.3.2 Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh từ các thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ............................................................................................................47
3.3.3 Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh từ các thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động
kinh doanh trong quá khứ......................................................................56
3.3.4 Kết quả hồi quy mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh từ các thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ..........................................................................................65
3.4 THINK \l "_Toc474742595"h dự........................................................73
KYPERLINK \l "_To....................................................................................78
CHƯƠNG 4. CÁC KHUYK \l "_Toc474742598...........................................79
4.1 MLINK \l "_Toc4747...........................................................................79
4.2 ĐÓNG GÓP VÀ Hc474742600"h dự báo..........................................81
4.3 MLINK \l "_Toc474742601"h dự báo dòng t....................................82
KYPERLIN....................................................................................................83
TÀI LIINK \l "_Toc.........................................................................................84
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FASB
FEM
HNX
HOSE
OLS
REM
VAS

Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
Mô hình tác động cố định
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh
Ước lượng bình phương bé nhất
Mô hình tác động ngẫu nhiên
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến dòng tiền trong
tương lai của doanh nghiệp
Thống kê mô tả dữ liệu các công ty ngành sản xuất
Bảng 3.1 hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam.

Ma trận tương quan giữa dòng tiền hoạt động kinh
Bảng 3.2
doanh và các thành phần dòng tiền.
Bảng 1.1

Trang
197
365
4039

Bảng 3.3

Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình dự
báo dòng tiền từ các thành phần dồn tích.

410

Bảng 3.4

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở dòng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin
chung)

42

Bảng 3.5

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở dòng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi
tiết)


43

Bảng 3.6

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin
chung)

44

Bảng 3.7

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi
tiết)

45

Bảng 3.8

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin
chung)

46

Bảng 3.9

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở dòng

tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi
tiết)

47

Bảng
3.10

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chung)

48


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Bảng
3.11

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chi tiết)

49


Bảng
3.12

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chung)

51

Bảng
3.13

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chi tiết)

52

Bảng
3.14

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chung)

53

Bảng
3.15


Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chi tiết)

543

Bảng
3.16

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động
kinh doanh trong quá khứ (thông tin chung)

57

Bảng
3.17

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động
kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi tiết)

587

Bảng
3.18

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động

kinh doanh trong quá khứ (thông tin chung)

6059


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Bảng
3.19

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động
kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi tiết)

6110

Bảng
3.20

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động
kinh doanh trong quá khứ (thông tin chung)

632


Bảng
3.21

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở thành
phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
doanh trong quá khứ (thông tin chi tiết)

642

Bảng
3.22

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ (thông tin chung)

676

Bảng
3.23

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ (thông tin chi tiết)

686

Bảng
3.24


Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ (thông tin chung)

7068

Bảng
3.25

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ (thông tin chi tiết)

7069

Bảng
3.26

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
các thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ (thông tin chung)

731


Số hiệu
bảng

Tên bảng


Trang

Bảng
3.27

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp
trong quá khứ (thông tin chi tiết)

731

Bảng
3.28

Kết quả kiểm định Hausman Test của các mô hình

76

Bảng
3.29

Giá trị hệ số hồi quy điều chỉnh của các mô hình
(trước khi sắp xếp)

775

Bảng
3.30

Giá trị hệ số hồi quy điều chỉnh của các mô hình (sau

khi sắp xếp)

786

Số hiệu
Tên bảng
bảng Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến dòng tiền trong
Bảng
tương lai của doanh nghiệp
1.1
Thống kê mô tả dữ liệu các công ty ngành sản xuất hàng
Bảng
tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
3.1
Nam.
Bảng Ma trận tương quan giữa dòng tiền hoạt động kinh doanh
và các thành phần dòng tiền.
3.2
Bảng Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình dự báo
dòng tiền từ các thành phần dồn tích.
3.3
Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở dòng
Bảng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin
3.4
chung)
Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở dòng
Bảng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi
3.5

tiết)
Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
Bảng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin
3.6
chung)
Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
Bảng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi
3.7
tiết)

Tran
g
87
36
40
411
43
44
45
46


Số hiệu
Tên bảng
bảng Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
Bảng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin
3.8

chung)
Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở dòng
Bảng
tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ (thông tin chi
3.9
tiết)
Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
Bảng thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
3.10
khứ (thông tin chung)

Tran
g
47
48

49

Bảng
3.11

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chi tiết)

50

Bảng
3.12


Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chung)

52

Bảng
3.13

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chi tiết)

53

Bảng
3.14

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chung)

54

Bảng
3.15

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá
khứ (thông tin chi tiết)


55

Bảng
3.16

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
doanh trong quá khứ (thông tin chung)

588

Bảng
3.17

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
doanh trong quá khứ (thông tin chi tiết)

59

Bảng
3.18

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
doanh trong quá khứ (thông tin chung)

61



Số hiệu
Tên bảng
bảng Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
Bảng thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
3.19
doanh trong quá khứ (thông tin chi tiết)

Tran
g
621

Bảng
3.20

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
doanh trong quá khứ (thông tin chung)

643

Bảng
3.21

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở thành
phần dồn tích kết hợp với dòng tiền hoạt động kinh
doanh trong quá khứ (thông tin chi tiết)

64


Bảng
3.22

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong
quá khứ (thông tin chung)

687

Bảng
3.23

Kết quả hồi quy OLS mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong
quá khứ (thông tin chi tiết)

698

Bảng
3.24

Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong
quá khứ (thông tin chung)

7069

Bảng
3.25


Kết quả hồi quy FEM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong
quá khứ (thông tin chi tiết)

710

Bảng
3.26

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong
quá khứ (thông tin chung)

732

Bảng
3.27

Kết quả hồi quy REM mô hình dự báo trên cơ sở các
thành phần dòng tiền kết hợp với biến dồn tích gộp trong
quá khứ (thông tin chi tiết)

732

Bảng
3.28
Bảng
3.29

Kết quả kiểm định Hausman Test của các mô hình


754

Giá trị hệ số hồi quy điều chỉnh của các mô hình (trước
khi sắp xếp)

765

Bảng
3.30

Giá trị hệ số hồi quy điều chỉnh của các mô hình (sau khi
sắp xếp)

787



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong số báo cáo tài chính quan
trọng khi xem xét đến tình trạng sức khỏe của doanh nghiệp, chúng giúp
tăng khả năng đánh giá chính xác sự minh bạch, sức mạnh về tài chính.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin để phân tích xu hướng tài
chính trong một công ty tốt hơn so với Bảng cân đối kế toán và báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh vì có thể loại trừ ảnh hưởng của hoạt động
không cốt lõi và báo cáo này dựa trên cơ sở tiền. Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ giúp cho các đối tượng sử dụng biết doanh nghiệp đã tạo ra tiền từ

những nguồn nào và chi tiêu tiền cho những mục đích gì. Trên cơ sở đó,
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin bổ sung để đánh giá
về hiệu quả hoạt động trong kì hiện tại và dự báo dòng tiền của doanh
nghiệp trong tương lai. Nếu dòng tiền thiếu hụt sẽ gây khó khăn cho
doanh nghiệp trong việc duy trì hoạt động sản xuất , ngược lại nếu dòng
tiền sử dụng không hiệu quả gây thừa thãi lại cho thấy vấn đề yếu kém
trong hoạt động quản trị của doanh nghiệp.
Rất nhiều nghiên cứu cho thấy dòng tiền là căn cứ quan trọng để các
nhà đầu tư, nhà quản lý đánh giá hoạt động của doanh nghiệp và ra các
quyết định kinh tế. Việc dự báo và phân loại những công ty phá sản hay
không phá sản sẽ được cải thiện rõ rệt khi căn cứ vào dòng tiền hoạt
động và các chỉ số tài chính liên quan đến tiền mặt vì dòng tiền hoạt động
cung cấp trực tiếp thông tin về khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính
theo hợp đồng như trả lãi vay và nợ gốc của doanh nghiệp đối với chủ nợ.
Do đó, việc dự báo chính xác dòng tiền tương lai từ thu nhập là một việc
làm quan trọng của các doanh nghiệp.


2

Đã có nhiều bằng chứng thực nghiệm trên thế giới cho thấy các
thành phần dồn tích, thu nhập và dòng tiền hoạt động đều có khả năng
dự báo dòng tiền tương lai cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả của các
nghiên cứu thực nghiệm đã không thể hiện sự thống nhất. Theo nghiên
cứu của Bowen, Burgstahler và Daley (1986) [4]; Greenberg, Johnson và
Ramesh (1986) [12]; Murdoch và Krause (1990) [14]; Dechow (1994) [8]
đều cho rằng thu nhập hiện hành có khả năng vượt trội hơn so với dòng
tiền hoạt động hiện hành trong việc dự báo dòng tiền tương lai cho doanh
nghiệp. Trái ngược với kết quả nghiên cứu trên các nghiên cứu của Agnes
Cheng, Joseph Johnston (2013) [1], Finger (1994) [11], Quirin và cộng sự

(1999) [15]; Subramanyam và Venkatachalam (2007) [16] đưa ra bằng
chứng cho rằng các dòng tiền thực tế từ hoạt động có khả năng dự báo
tốt hơn thu nhập trong việc dự báo dòng tiền hoạt động tương lai của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn có những nghiên cứu xem xét các thành
phần dồn tích phối hợp với dòng tiền hoạt động trong khả năng dự báo
dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp như nghiên cứu của Dechow,
Kothari và Watts (1998) [9] đưa ra một mô hình thu nhập, dòng tiền và
các thành phần dồn tích được phát triển dựa trên giả định bước đi ngẫu
nhiên của doanh thu bán hàng, chi phí hoạt động biến đổi, chi phí hoạt
động cố định, và các thành phần dồn tích, bao gồm khoản phải thu khách
hàng, khoản phải trả người bán và hàng tồn kho để dự báo thu nhập cho
doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho rằng thu nhập hiện hành dự báo
dòng tiền hoạt động trong tương lai tốt hơn là dòng tiền hoạt động hiện
tại và kết quả thực nghiệm của họ phù hợp với các dự đoán mô hình. Kế
tiếp là nghiên cứu của Barth, Cram và Nelson (2001) [3] (sau đây gọi tắt
là BCN) cho thấy rằng việc tách nhỏ các thành phần dồn tích thành
những thành phần chính đã tăng cường đáng kể khả năng dự báo dòng


3

tiền tương lai của doanh nghiệp. Dựa trên mô hình nghiên cứu của BCN,
nghiên cứu của CS Cheng & Dana Hollie (2005) [5] chia tách dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh thành các phần khác nhau và xem xét mức độ ổn
định của các thành phần dòng tiền đến dự báo dòng tiền tương lai. Kết
quả nghiên cứu cho thấy việc chia dòng tiền hoạt động kinh doanh thành
các dòng tiền thành phần và đưa vào mô hình dự báo dòng tiền làm tăng
hiệu suất dự báo so với dòng tiền hoạt động kinh doanh tổng hợp. Chính
những sự không thống nhất này đòi hỏi phải có những nghiên cứu tiếp
theo ở các nước, đặc biệt ở nước ta khi mà việc lập và sử dụng báo cáo

lưu chuyển tiền tệ còn chưa được coi trọng đúng mức.
Ngành sản xuất hàng tiêu dùng là một ngành quan trọng trong nền
kinh tế của nước ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là
ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội. Tuy nhiên đối mặt với
những biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới, ngành sản xuất
hàng tiêu dùng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn và có
thể nói dòng tiền có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định đầu tư của các
nhà đầu tư và các quyết định quản trị của các lãnh đạo doanh nghiệp. Vì
thế việc dự báo dòng tiền trong tương lai của các doanh nghiệp trong
ngành sản xuất hàng tiêu dùng là rất cần thiết cho các nhà quản trị có
những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu giúp xác định nhân tố có khả năng dự báo dòng tiền
sẽ thực sự có ích cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu
dùng ở Việt Nam. Tuy nhiên công tác dự báo dòng tiền ở nước ta chưa
thực hiện đầy đủ chỉ mới dừng ở lập dự toán tiền mặt hay dự toán ngân
quỹ với những giả định nhất định; chưa thực sự đánh giá đúng mức
những nhân tố ảnh hưởng tới dòng tiền của doanh nghiệp; phương pháp
dự báo dòng tiền còn đơn giản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhân


4

viên. Vì vậy, luận văn chọn đề tài “Phân tích tính ổn định của các thành
phần dòng tiền đến dự báo dòng tiền của các công ty trong lĩnh vực sản
xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hướng đến các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Thứ nhất, xây dựng và kiểm định mô hình dự báo dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu

dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trên cơ sở các dòng
tiền thành phần từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ.
Thứ hai, xây dựng và kiểm định mô hình dự báo dòng tiền từ hoạt
động kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trên cơ sở kết hợp dòng
tiền từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ và thông tin kế toán theo cơ
sở dồn tích.
Thứ ba, xác định mô hình có khả năng dự báo dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu
dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tốt nhất.
1 Câu hỏi nghiên cứu
Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu, luận văn đặt ra các câu hỏi
nghiên cứu cụ thể sau:
Sự ổn định của các dòng tiền thành phần từ hoạt động kinh doanh
trong quá khứ có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh trong tương lai hay không?
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ kết hợp với các
thông tin kế toán dồn tích cụ thể có khả năng dự báo đáng kể dòng tiền
từ hoạt động kinh doanh trong tương lai của các công ty hay không?


5

Các dòng tiền thành phần hay các dữ liệu kế toán dồn tích giải thích
tốt hơn dòng tiền dự báo trong tương lai?


6

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Dòng tiền của các công ty niêm yết trong
lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán Việt Nam
thể hiện qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đã được kiểm toán và công bố,
trong giai đoạn 2010-2015.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm
yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam niêm yết trên cả 2 sàn giao
dịch HOSE và HNX.
+ Phạm vi về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 6 năm 2010 –
2015
4. Phương pháp nghiên cứu
Về mẫu nghiên cứu: luận văn chọn các doanh nghiệp yết giá thuộc
ngành sản xuất hàng tiêu dùng theo cách phân loại hiện nay của Ủy ban
chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Báo cáo tài chính
của 50 doanh nghiệp này trong giai đoạn 2010-2015 được chọn lựa để
phân tích, trong đó tập trung chủ yếu vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Một
số thông tin liên quan đến cơ sở dồn tích về hàng tồn kho, nợ phải thu và
nợ phải trả ….cũng được thu thập để phục vụ mô hình nghiên cứu.
Những doanh nghiệp được chọn là những doanh nghiệp có đầy đủ báo
cáo tài chính trong giai đoạn trên.
Về phương pháp xử lí số liệu: Phương pháp phân tích hồi qui theo
dữ liệu bảng (panel data) được lựa chọn để kiểm định các giả thuyết và
xây dựng mô hình phù hợp về dự báo dòng tiền tương lai trên cơ sở dòng
tiền quá khứ.
5. Bố cục luận văn
Phần mở đầu:


7


Phần này bao gồm tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu và câu
hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, bố cục luận văn và tổng quan tài liệu nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tính ổn định của dòng tiền
Chương 1 luận văn đã trình bày những lí luận cơ bản về dòng tiền và vai
trò của báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với công tác dự báo dòng tiền của các
công ty. Luận văn đã nêu vai trò quan trọng của dự báo dòng tiền và các nhân
tố ảnh hưởng đến dự báo dòng tiền.
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương này xây dựng thiết khicác giải thuyết và mô hình nghiên cứu
thvề dự báo dòng tiền của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam. Sau đó, trình bày quy trình thực hiện
nghiên cứu, chọn mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 3 tiến hành phân tích kết quả nghiên cứu.
Chương 4: Các khuyến nghị và kết luận
Chương này đưa ra các kết luận và k và một số kiến nghị cho người sử
dụng Báo cáo tài chính.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tính đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu dự báo dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh. Những nghiên cứu đó có ý nghĩa trong những bối cảnh
kinh tế, xã hội khác nhau, ở các quốc gia khác nhau nên các nhân tố dự báo
được lựa chọn là không giống nhau và cho dù các nhân tố dự báo có giống
nhau thì kết quả thu được cũng có thể khác nhau. Các nghiên cứu trước đây
đã sử dụng nhiều mô hình dự báo dòng tiền và tìm ra mô hình dự báo dòng
tiền tốt nhất trong số các mô hình: sử dụng dòng tiền ước tính theo cách
truyền thống, sử dụng dòng tiền trực tiếp từ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, sử
dụng lợi nhuận quá khứ, sử dụng dòng tiền quá khứ kết hợp tổng giá trị các
thành phần thông tin kế toán dồn tích quá khứ, sử dụng dòng tiền quá khứ kết
hợp với các thành phần thông tin kế toán dồn tích cụ thể như: sự thay đổi

khoản phải thu, hàng tồn kho, nợ phải trả, chi phí khấu hao tài sản cố định.


8

Nhiều nghiên cứu thực nghiệm ở các nước đã xem xét ảnh hưởng các nhân tố
đối với dự báo dòng tiền trong tương lai. Một cách tổng quát nhất, có thể thấy
nổi lên các nhân tố sau:
Thu nhập quá khứ là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến
dự báo dòng tiền. Bảng 1.1 cho thấy hầu hết tất cả các nghiên cứu cho thấy
mối quan hệ thuận chiều giữa thu nhập quá khứ và dòng tiền tương lai. Nói
cách khác, lợi nhuận trong quá khứ càng lớn thì dòng tiền tương lai được dự
báo là bền vững.
Dòng tiền hoạt động kinh doanh trong quá khứ là thành phần cơ bản ảnh
hưởng đến dòng tiền trong tương lai và ảnh hưởng theo chiều hướng thuận.
Nói cách khác, dòng tiền kinh doanh là dòng tiền quan trọng nhất trong
nghiên cứu thực nghiệm ở các nước.
Dòng tiền từ doanh thu cũng có tính nhất quán cao và có quan hệ thuận
chiều đối với dòng tiền tương lai của doanh nghiệp. Điều này phù hợp với
những qui luật cốt lõi của hoạt động kinh doanh nói chung và doanh thu của
doanh nghiệp nói riêng, khi đây là nhân tố quyết định đến sự thành công của
doanh nghiệp, cũng như tạo sự ổn định dòng tiền trong tương lai trong công
tác dự báo
Ngoài những nhân tố cơ bản trên, các nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ
ra các dòng tiền ra có ảnh hưởng đến dự báo dòng tiền trong tương lai. Nói
cách khác, đó là những tham chiếu quan trọng để người sử dụng báo cáo tài
chính có thể dự báo dòng tiền chi ra của một tổ chức. Bảng 1.1 dưới đây tổng
hợp các nhân tố để người sử dụng báo cáo tài chính có cách nhìn tổng hợp về
khả năng dự báo các dòng tiền của doanh nghiệp.
Bảng 1.1 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến dòng tiền trong tương

lai của doanh nghiệp
Nhân tố
Thu nhập
quá khứ

Quan hệ thuận chiều
Quan hệ ngược chiều
Bowen, Burgstahler và Daley (1986)
[4]; Greenberg, Johnson và Ramesh
(1986)[12]; Murdoch và Krause
(1990)[14]; Dechow và Cộng sự
(1994)[8]; Barth, Cram và Nelson
(2001)[3]; CS Cheng & Dana Hollie
(2005)[5]; Shadi Farshadfar và Reza
Momen (2012)[17]; TS. Nguyễn Thị
Uyên Uyên & ThS. Từ Thị Kim Thoa
(2015)[20]


9

Nhân tố
Dòng tiền
hoạt động
kinh
doanh
trong quá
khứ

Quan hệ thuận chiều

Quan hệ ngược chiều
Bowen, Burgstahler và Daley (1986)
[4]; Greenberg, Johnson và Ramesh
(1986)[12]; Murdoch và Krause
(1990)[14]; Dechow và Cộng sự
(1994)[8]; Barth, Cram và Nelson
(2001)[3]; CS Cheng & Dana Hollie
(2005)[5]; Shadi Farshadfar và Reza
Momen (2012)[189]; TS. Nguyễn Thị
Uyên Uyên & ThS. Từ Thị Kim Thoa
(2015)[20]
CS Cheng & Dana Hollie (2005)[5]

Dòng tiền
liên quan
đến doanh
thu
Dòng tiền CS Cheng & Dana Hollie (2005)[5]
liên quan
đến giá
vốn
Dòng tiền CS Cheng & Dana Hollie (2005)[5]
liên quan
đến chi phí
hoạt động

Dòng tiền CS Cheng & Dana Hollie (2005)[5];
liên quan
Shadi Farshadfar và Reza Momen
đến lãi vay (2012)[17]

phải trả
Dòng tiền
liên quan
đến thuế
phải nộp

Dòng tiền
liên quan
đến hoạt
động khác

CS Cheng & Dana Hollie (2005)[5];
Shadi Farshadfar và Reza Momen
(2012)[17]; TS. Nguyễn Thị Uyên
Uyên & ThS. Từ Thị Kim Thoa
(2015)[20]

TS. Nguyễn Thị Uyên
Uyên & ThS. Từ Thị
Kim Thoa (2015)[20]
CS Cheng & Dana
Hollie (2005)[5]; Shadi
Farshadfar và Reza
Momen
(2012)[17];
TS. Nguyễn Thị Uyên
Uyên & ThS. Từ Thị
Kim Thoa (2015)[20]



×