Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới hoàng văn thụ, quận hoàng mai, TP hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-------------------------------------NGUYỄN THỊ QUỲNH

QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ MỚI HOÀNG VĂN THỤ
QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-------------------------------------NGUYỄN THỊ QUỲNH
KHÓA: 2011 - 2013

QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ MỚI HOÀNG VĂN THỤ
QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI
Chuyên ngành
Mã số



: Quản lý đô thị & công trình
: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.TRẦN THỊ HƯỜNG

Hà Nội, năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tác giả xin chân thành cảm ơn và bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới cô giáo, PGS.TS Trần Thị Hường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt
thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận
văn này được hoàn thành.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo nhà trường,
Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy
của các thầy cô giáo đối với tác giả trong suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè
cùng lớp.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện và
giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia
đình đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận
được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn:


Nguyễn Thị Quỳnh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là kết quả nghiên cứu của riêng cá
nhân tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng một
số tài liệu, thông tin có nguồn gốc rõ ràng theo danh mục tài liệu tham khảo của
luận văn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn:

Nguyễn Thị Quỳnh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình minh họa
Danh mục các bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

 Lý do chọn đề tài. ....................................................................................................... 1
 Mục đích nghiên cứu. ................................................................................................ 2
 Nội dung nghiên cứu. ................................................................................................ 2
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... 2
Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................ 2
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ............................................................... 3
 Cấu trúc luận văn ....................................................................................................... 3

PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 4
CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
HTKT KĐTM HOÀNG VĂN THỤ, QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI. ................... 4
1.1.Một số khái niệm ............................................................................................... 4
1.1.1.

Khu đô thị mới.......................................................................................4

1.1.2.

Hệ thống HTKT đô thị...........................................................................4

1.1.3.

Quản lý hệ thống HTKT đô thị ..............................................................5

1.2.Giới thiệu chung về quận Hoàng Mai ............................................................... 5
1.2.1.

Vị trí địa lý ............................................................................................6

1.2.2.

Điều kiện tự nhiên .................................................................................6

1.2.3.

Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................7

1.3.Thực trạng công tác quản lý hệ thống HTKT tại các KĐTM trên địa bàn quận

Hoàng Mai, Tp Hà Nội ................................................................................................... 8
1.3.1.

Sự hình thành và phát triển các KĐTM tại quận Hoàng Mai ..............8


1.3.2.

Thực trạng hệ thống HTKT trong các KĐTM tại quận Hoàng Mai .....9

1.3.3.

Thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong các KĐTM tại

quận Hoàng Mai ................................................................................................13
1.4.Thực trạng công tác quản lý xây dựng hệ thống HTKT KĐTM Hoàng Văn
Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội .................................................................................... 15
1.4.1.

Giới thiệu chung về KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà

Nội

.............................................................................................................15

1.4.2.

Thực trạng về xây dựng hệ thống HTKT của KĐTM Hoàng Văn Thụ,

quận Hoàng Mai, Hà Nội ..................................................................................17

1.4.3.

Thực trạng công tác quản lý hệ thống HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ,

quận Hoàng Mai , Tp Hà Nội ............................................................................23
1.5.Đánh giá chung về công tác quản lý hệ thống HTKT KĐTM trong quận
Hoàng Mai và KĐTM Hoàng Văn Thụ ...................................................................... 28
1.5.1.

Ưu điểm ...............................................................................................28

1.5.2.

Nhược điểm .........................................................................................29

CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ XÂY
DỰNG HỆ THỐNG HTKT THEO QUY HOẠCH KĐTM HOÀNG VĂN THỤ,
QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI .............................................................................. 31
2.1.Cơ sở lý luận trong quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
......................................................................................................................................... 31

2.1.1.

Vai trò đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................................31

2.1.2.

Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật đối với hệ thống HTKT KĐTM ........32

2.1.3.


Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý

xây dựng hệ thống HTKT đô thị ........................................................................38
2.1.4.

Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong việc giám sát đầu

tư của cộng đồng................................................................................................41
2.2.Cơ sở pháp lý về quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật KĐTM Hoàng
Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội ...................................................................... 44


2.2.1.

Những văn bản pháp lý chung về quản lý xây dựng hệ thống HTKT

Khu đô thị...........................................................................................................44
2.2.2.

Những văn bản pháp lý của UBND Tp Hà Nội có liên quan đến quản

lý KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội .......................................48
2.2.3.

Đặc điểm hệ thống HTKT đã được duyệt của KĐTM Hoàng Văn Thụ,

quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội ............................................................................50
2.3.Kinh nghiệm thực tiễn quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ở
trong nƣớc và thế giới ................................................................................................... 56

2.3.1.

Những kinh nghiệm quản lý xây dựng trong nước..............................56

2.3.2.

Những kinh nghiệm quản lý xây dựng trên thế giới ............................58

CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
HTKT THEO QUY HOẠCH KĐTM HOÀNG VĂN THỤ,HOÀNG MAI, HÀ NỘI
.................................................................................................................................. 61
3.1.Quan điểm đề xuất giải pháp quản lý xây dựng hệ thống HTKT theo quy
hoạch KĐTM Hoàng Văn Thụ .................................................................................... 61
3.2.Đề xuất đẩy nhanh tiến độ GPMB................................................................... 61
3.3.Đề xuất một số giải pháp quản lý về kỹ thuật hệ thống HTKT theo quy hoạch
KĐTM Hoàng Văn Thụ ................................................................................................ 63
3.3.1.

Quản lý thi công xây dựng các công trình HTKT theo quy hoạch khi

thực hiện dự án KĐTM Hoàng Văn Thụ ...........................................................63
3.3.2.

Rà soát hệ thống cao độ nền ...............................................................66

3.3.3.

Đề xuất giải pháp quản lý mạng lưới đường qua công tác cắm mốc

chỉ giới đường và hành lang bảo vệ các công trình HTKT ...............................67

3.3.4.

Giải pháp quản lý tổng hợp đường dây, đường ống kỹ thuật của

KĐTM Hoàng Văn Thụ ......................................................................................68
3.3.5.

Đề xuất lập kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án ĐTXD hệ

thống HTKT theo quy hoạch KĐTM Hoàng Văn Thụ .......................................72


3.3.6.

Đề xuất tăng cường quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu, lựa chọn nhà

thầu và ký kết hợp đồng trong quản lý xây dựng hệ thống HTKT KĐTM Hoàng
Văn Thụ .............................................................................................................73
3.4.Đề xuất một số giải pháp về mô hình quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý xây
dựng hệ thống HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ ......................................................... 74
3.4.1.

Đề xuất bổ sung cơ chế, chính sách quản lý .......................................74

3.4.2.

Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy quản lý và nội dung công tác quản lý

hệ thống HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ ............................................................74
3.4.3.


Đề xuất một số giải pháp, chính sách thu hút vốn ĐTXD hệ thống

HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ ...........................................................................82
3.4.4.

Một số giải pháp tăng cường năng lực, quyền hạn quản lý cho cán bộ

cấp cơ sở ............................................................................................................83
3.4.5.

Đề xuất ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý hệ thống HTKT

KĐTM Hoàng Văn Thụ ......................................................................................85
3.5.Đề xuất sự tham gia cộng đồng trong quản lý xây dựng hệ thống HTKT
KĐTM Hoàng Văn Thụ ................................................................................................ 87
3.5.1.

Phạm vi tham gia của cộng đồng trong quản lý xây dựng hệ thống

HTKT

.............................................................................................................87

3.5.2.

Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng

kỹ thuật .............................................................................................................88
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 91

Kết luận ........................................................................................................................... 91
Kiến nghị ........................................................................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Tên đề tài: Quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật KĐTM Hoàng Văn
Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội.
 Lý do chọn đề tài.
Thủ đô Hà Nội – trái tim của cả nƣớc, là trung tâm chính trị, văn hóa xã hội,
khoa học kỹ thuật, đồng thời, nơi đây cũng là trung tâm kinh tế và giao dịch Quốc
tế. Trong những năm qua, cùng với nhịp độ tăng trƣởng kinh tế thì tốc độ đô thị hóa
cũng tăng lên nhanh chóng, việc phát triển hạ tầng xã hội cũng nhƣ nhà ở tại Hà Nội
theo định hƣớng quy hoạch là góp phần xây dựng Thủ đô XHCN ngày càng giàu
đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đảm bảo vững chắc an ninh quốc phòng, bảo tồn
và phát huy tính truyền thống của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Sự tăng trƣởng kinh tế, xã hội còn đi đôi với tăng dân số, các khu nhà và
đƣờng phố mọc lên không ngừng cũng không đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng tăng
của ngƣời dân về nhà ở. Để giải quyết vấn đề nhà ở đang ngày càng trở nên bức
thiết, đầu năm 1996, Chính phủ, Bộ Xây Dựng, UBND Thành phố Hà Nội đã ra
Nghị quyết đẩy mạnh việc xây dựng nhiều hơn nữa các KĐTM nhằm kéo dãn mức
độ tập trung quá cao ở trung tâm Thành phố.
Nằm ở phía Nam trung tâm Thành phố Hà Nội, thuộc địa phận quận Hoàng
Mai, trong vùng đô thị hóa đang tiến hành với tốc độ mạnh mẽ, tiếp giáp với các
khu đô thị đã và đang đƣợc triển khai xây dựng nhƣ Khu đô thị di dân Đền Lừ I, II,
III; KĐTM Thịnh Liệt… Giáp với tuyến đƣờng Đầm Hồng – Giáp Bát – Lĩnh Nam,
KĐTM Hoàng Văn Thụ đƣợc thiết kế nhằm tạo nên một KĐTM ổn định, đồng bộ

cả về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với không gian kiến trúc, môi trƣờng hài
hòa, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho công tác GPMB, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài,
phù hợp với Quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai và quy hoạch chung Tp Hà Nội.
Tuy nhiên, việc quản lý xây dựng hệ thống HTKT các khu đô thị (nói chung)
và với KĐTM Hoàng Văn Thụ (nói riêng) còn nhiều bất cập. Việc đấu nối HTKT
trong và ngoài hàng rào khu đất KĐTM rất khó thực hiện đƣợc ngay vì bản thân hệ
thống HTKT trong các khu dân cƣ cũ tiếp giáp KĐTM còn chƣa có hoặc chƣa hoàn


2

thiện. Do đó, việc xây dựng và phát triển hệ thống HTKT KĐTM thƣờng nhỏ lẻ,
manh mún và cục bộ, chƣa phát huy đƣợc tầm quan trọng vốn có của công tác quy
hoạch xây dựng.
Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý xây dựng hệ thống hạ
tầng kỹ thuật KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý đô thị và công trình để góp phần xây dựng một
hệ thống HTKT đồng bộ trong KĐTM, tạo không gian sống bền vững.
 Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý xây dựng hệ thống HTKT theo quy hoạch KĐTM Hoàng Văn Thụ,
quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội.
 Nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng hệ thống HTKT KĐTM Hoàng Văn
Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội.
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý xây dựng hệ thống
HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể và kiến nghị về công tác quản lý xây dựng hệ
thống HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội.
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý xây dựng hệ thống HTKT.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý xây dựng hệ thống HTKT theo quy hoạch
KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội với quy mô 23,8 ha (Giai
đoạn triển khai thực hiện ĐTXD hệ thống HTKT).
Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu.
- Phƣơng pháp dự báo, so sánh đối chiếu.
- Phƣơng pháp kế thừa.
- Phƣơng pháp phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp thực hiện


3

 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đƣa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý xây
dựng hệ thống HTKT của KĐTM.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ thống HTKT
KĐTM Hoàng Văn Thụ nhằm xây dựng một KĐTM với HTKT đồng bộ và hiện
đại, mang đặc thù riêng cho khu vực, hài hòa với thiên nhiên, môi trƣờng. Các giải
pháp trong luận văn nếu đƣợc CĐT là Tổng công ty Đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị
UDIC áp dụng thì sẽ góp phần quản lý xây dựng hệ thống HTKT KĐTM Hoàng
Văn Thụ theo quy hoạch đạt hiệu quả.
 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn có 3
chƣơng gồm có:
-

Chƣơng 1: Thực trạng công tác quản lý xây dựng hệ thống HTKT


KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
-

Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý xây dựng hệ thống

HTKT theo quy hoạch KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
-

Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng hệ thống HTKT theo

quy hoạch KĐTM Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Cần chú trọng công tác quản lý ngay từ giai đoạn đầu của dự án, đảm bảo sự
kết nối thuận lợi với các khu vực lân cận, nhằm góp phần xây dựng một KĐTM

hiện đại, bền vững và phát triển.
Cần phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận từ chính quyền địa phƣơng, CĐT
đến cộng đồng dân cƣ sống trong đó.
Từ sự tiếp thu những kinh nghiệm cũng nhƣ bài học của sự quản lý hệ thống
HTKT của các KĐTM trong và ngoài nƣớc, trên cơ sở lý thuyết những khoa học kỹ
thuật và chính sách phát triển của hệ thống HTKT nhằm đƣa ra một mô hình quản
lý phù hợp nhằm xây dựng nên một KĐTM phát triển một cách bền vững.
Luận văn đề xuất một số giải pháp quản lý xây dựng hệ thống HTKT theo
quy hoạch, nhằm tạo ra một hệ thống quản lý chuyên môn hóa, có sự phối kết hợp
chặt chẽ giữa cơ quan quản lý của Nhà nƣớc, các cơ quan chuyên ngành, các bên
tham gia dự án với chính quyền sở tại và ngƣời dân tại KĐTM.
Cộng đồng dân cƣ là thành phần trực tiếp sử dụng hệ thống HTKT trong
KĐTM, vì vậy giải pháp đƣa cộng đồng cùng tham gia hỗ trợ quản lý hệ thống
HTKT là giải pháp cấp thiết mà luận văn đƣa ra. Sự tham gia của cộng đồng đƣợc
sử dụng trong suốt quá trình từ khâu nghiên cứu lập dự án đến khi hoàn thiện đi vào
sử dụng, giúp cho việc lập dự án đƣợc sát với thực trạng, nhu cầu, nguyện vọng của
ngƣời dân, đặc biệt là có tác dụng đẩy nhanh tốc độ GPMB, một vấn đề mà hiện
nay rất nhiều KĐTM trong cả nƣớc mắc phải làm ảnh hƣởng tới tiến độ dự án hoặc
thậm chí dẫn đến việc dừng hẳn dự án. Để huy động sự tham gia tích cực của cộng
đồng giải pháp luận văn đƣa ra là hoàn thiện các quy định và đƣa ra những chính
sách, quy chế ƣu đãi để thu hút nguồn vốn từ cộng đồng cũng nhƣ sức ngƣời trong
quản lý xây dựng HTKT.
Kiến nghị
Kết quả nghiên cứu mới chỉ là bƣớc đầu, cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và
hoàn chỉnh để cụ thể hóa những nội dung đã đề xuất về bộ máy, cơ chế chính sách


92

đảm bảo phù hợp với thực tiễn.

- Đối với chính quyền địa phƣơng.
+ Tạo điều kiện thuận lợi giúp đơn vị CĐT triển khai công tác GPMB theo
đúng tiến độ dự án đề ra một cách thuận lợi.
+ Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng
đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn
cao, chuyên môn sâu, công nhân có tay nghề giỏi.
+ Tạo điều kiện về thủ tục hành chính để thành lập ra hệ thống quản lý xây
dựng hệ thông HTKT nhƣ luận văn đã đề xuất.
+ Đề ra các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào dự án giúp đẩy nhanh
tiến độ thực hiện.
- Đối với CĐT (BQLDA I):
+ Huy động vốn để đẩy nhanh công tác GPMB và thực hiện xây dựng dự án
KĐTM Hoàng Văn Thụ.
+ Phối hợp chặt chẽ với các bên liên quan để thực hiện giám sát thi công xây
dựng đúng tiến độ và chất lƣợng theo hồ sơ đã thiết kế.
+ Nghiên cứu áp dụng công nghệ vào trong quá trình quản lý hệ thống
HTKT KĐTM Hoàng Văn Thụ để nâng cao hiệu quả quản lý.
- Nhà nƣớc và các cấp ban ngành: Cần quan tâm xem xét, áp dụng chính
sách thu hút vốn đầu tƣ xây dựng hệ thống HTKT nhằm thúc đẩy sự phát triển của
KĐTM Hoàng Văn Thụ nói riêng và các KĐTM trên địa bàn Hà Nội nói chung.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Thế Bá(1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây dựng Hà Nội.

2.


Báo cáo về việc triển khai công tác GPMB trên địa bàn phường Hoàng
Văn Thụ, Thịnh Liệt, Yên Sở quận Hoàng Mai của BQLDA 1 với
UBND Thành phố Hà Nội.

3.

Bộ Xây Dựng (1999) , Quy hoạch xây dựng các đô thị Việt Nam – Tập
I, NXB Xây dựng, Hà Nội.

4.

Bộ Xây Dựng (1999) , Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị
Việt Nam đến năm 2020, NXB xây dựng Hà Nội.

5.

Bộ Xây Dựng (2006) , Cấp nước- Mạng lưới đường ống và công trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006.

6.

Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009) , Quản lý HTKT đô thị, Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội.

7.

Bùi Khắc Toàn, Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp (2009), Kỹ thuật hạ
tầng đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.

8.


Hồ sơ Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050 đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

9.

Hồ sơ Đồ án Quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai tỷ lệ 1/2000 đã được
UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 225/2005/QĐUB ngày 16/12/2005.

10.

Hồ sơ Đồ án Quy hoạch chi tiết KĐTM Hoàng Văn Thụ tỷ lệ 1/500 đã
được Sở Quy hoạch kiến trúc xác nhận ngày 13/3/2007 kèm theo tờ
trình số 334/TTr-QHKT.

11.

Trần Thị Hường (tháng 11/2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống
HTKT đô thị ở nước ta – Thực trạng và giải pháp”. Hội thảo khoa học:
“Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – Cơ hội và thách thức”.


12.

Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009.

13.

Luật nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.


14.

Luật xây dựng số 16/2003/QH11 này 26 tháng 11 năm 2003.

15.

Nguyễn Tố Lăng(2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội.

16.

Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.

17.

Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý HTKT, NXB xây dựng, Hà Nội.

18.

Nghị định số 106/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17 tháng 08 năm
2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật điện
lực về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp.

19.

Nghị định số 02/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5 tháng 1 năm 2006
về Quy chế KĐTM.

20.


Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22 tháng 03 năm 2007 về xây dựng
ngầm đô thị.

21.

Nghị định số 23/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về việc
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung Ương.

22.

23.

12/20

-

/02/2009

Nghị định số 83/2009/NĐ-CP của Chính phủ về bổ xung sửa đổi một
số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.

24.

Nghị định số 81/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 10 năm
2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 106/2005/NĐ-CP.

25.

26.


QCVN 01: 2008/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch Xây
dựng.


27.

QCVN 07: 2010/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình
HTKT đô thị.

28.

Quy chế số 80/2005/QĐ-TTg của Chính phủ ngày 18/4/2005 về giám
sát đầu tư của cộng đồng.

29.

Quyết định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 của UBND Thành
phố Hà Nội về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý các
dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

30.

TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình.
Tiêu chuẩn thiết kế.

31.

Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 của Bộ Xây dựng về
hướng dẫn thực hiện Quy chế KDDTM ban hành theo Nghị định số

02/2006/NĐ-CP ngày 5/1/2006 của Chính phủ.

32.

Văn bản số 2610/BXD-KTQH ngày 23/12/2010 của Bộ Xây dựng về
việc triển khai quy hoạch phân khu, quy hoạch nông thôn, điều chỉnh
cục bộ quy hoạch và giấy phép quy hoạch trên địa bàn Hà Nội.

33.
: www.chinhphu.gov.vn;
: www.hanoi.gov.vn
: www.hapi.gov.vn
: www.soxaydung.hanoi.gov.vn
: www.sogtvt.hanoi.gov.vn
: www.qhkt.hanoi.gov.vn



×