Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

tổng hợp lí thuyết tài chính, tài chính tiền tệ, tiền tệ ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 89 trang )

Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:

ÔN TẬP
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - TIỀN TỆ NGÂN HÀNG

NGUYỄN QUÝ TIẾN
HOÀNG DIỆU LINH
ĐÀO NGUYỆT MINH
TRẦN NGỌC ÁNH
K52 – TCNH - FTU

CHÚ Ý: Phần in nghiêng ở mỗi câu hỏi là giải thích thêm để câu trả lời dễ hiểu
hơn, không nên làm vào bài thi tránh dài dòng.

1


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:

** Tài liệu này tổng hợp tất cả các câu hỏi cuối kỳ các môn LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH, TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ TIỀN TỆ NGÂN HÀNG từ K49 tới K54 và đã
được trả lời đúng theo yêu cầu của từng thầy cô. Các bạn có thể tìm câu hỏi của từng
thầy cô trong link mình upload cùng tài liệu này.
Mình và nhóm bạn đã bỏ nhiều công sức và tâm huyết để sưu tập câu hỏi, đáp án và
cách trả lời đúng theo yêu cầu của các thầy cô trong một thời gian dài, vì vậy nếu có
cá nhân hay tổ chức nào sau này sử dụng vào mục đích dạy ôn thi vui lòng ghi rõ
nguồn. Xin cảm ơn.
Hy vọng tài liệu sẽ giúp các thế hệ sinh viên FTU vượt qua kỳ thi dễ dàng hơn.
Chúc các bạn ôn thi hiệu quả.


Liên hệ:
Email:
Facebook: />
2


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:

Contents

I. ĐẠI CƢƠNG VỀ TIỀN TỆ .................................................................... 12
1.
Một hàng hóa muốn trở thành tiền tệ thì cần thỏa mãn điều kiện
cần thiết gì? ................................................................................................. 12
Ứng dụng thực tiễn của thước đo giá trị của tiền tệ. ................. 12

2.

3.
Người ta sử dụng công cụ nào để đo mức cung tiền trong lưu
thông ? Khối tiền M2 sẽ thay đổi ra sao nếu người dân có xu hướng đổi
vàng ra tín phiếu kho bạc? chuyển từ tiền gửi ngắn hạn sang dài hạn ? 13
4.
Tiền pháp định là gì? Séc và thẻ tín dụng có phải là tiền pháp
định không? Tại sao? .................................................................................. 14
5.
Trong các khối tiền M1 M2 M3 M4 N TW thường ch n khối
tiền nào để điều ch nh? Tại sao? – giống câu 3 ........................................ 14
6.

nhất?
II.

Các đặc điểm chính của quỹ tiền tệ? Đặc điểm nào là quan tr ng
14

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH .......................................................... 15

7.
Tại sao phân phối tài chính lại ao g m phân phối lần đầu và
phân phối lại? .............................................................................................. 15
8.
Sự phân ố ngu n lực trong nền KTTT dựa theo quy luật gì? Và
hiệu quả như thế nào? ................................................................................ 16
9.
Phân phối tài chính trên thị trường tuân theo quy luật nào? ệ
quả? Nhà nước nên làm gì ? ...................................................................... 16
10.
Xác định vị trí của các khâu tài chính độc lập trong Hệ thống tài
chính. Thị trường tài chính và tài chính quốc tế có phải là khâu tài chính
độc lập trong hệ thống tài chính hay không? Vì sao?............................... 16
11.
Các chức n ng c ản của tài chính? Theo ạn chức n ng nào
là quan tr ng nhất? Tại sao?...................................................................... 18
12.

Mục đích của tài chính là tạo ra lợi nhuận đúng hay sai? ....... 18
3



Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
13.
chính.

Nêu vị trí của khâu tài chính doanh nghiệp trong hệ thống tài
19

14.
Để đo lường sự phát triển của hệ thống tài chính người ta hay
dùng ch số M2/GDP. ãy cho iết nhược điểm của ch số này. ............. 19
III. LÃI SUẤT VÀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ .................... 20
15.
Tại sao lãi suất là giá cả đặc biệt? Lãi suất tái chiết khấu có phụ
thuộc vào lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu không? Về c ản lãi
suất tái chiết khấu phụ thuộc vào yếu tố nào? .......................................... 20
16.
Có nhận định “Khi thu nhập thực tế của người dân t ng thì tất
yếu lãi suất sẽ giảm”. Nhận định trên đúng hay sai giải thích?.............. 20
17.
Lãi suất t ng mạnh hay giảm mạnh khi thực hiện tự do hóa lãi
suất ? giải thích ? ........................................................................................ 21
18.
Doanh nghiệp vay vốn nước ngoài thường quan tâm tới loại lãi
suất quốc tế nào nhất (lãi suất quốc tế quan tr ng nhất thường được
dùng để tham khảo là lãi suất nào?) Tại sao? ........................................... 21
19.

Ý nghĩa lãi suất liên ngân hàng. ................................................. 21


20.
Áp dụng trần lãi suất huy động và cho vay thấp để kích thích
đầu từ là đúng hay sai? Tại sao?................................................................ 22
21.

Mối quan hệ giữa r và giá trái phiếu là gì? ................................ 22

22.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc rủi ro lãi suất.
Rủi ro lãi suất t ng thì lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp thay đổi như
thế nào? Khi t ng thuế đánh vào lãi suất trái phiếu công ty thì lãi suất
của trái phiếu công ty và trái phiếu chính phủ thay đổi như thế nào? .... 23
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ........... 24
I.

Bài tập về lãi suất thực lãi suất danh nghĩa và lạm phát:......... 24

23.
Bạn dự định bốn n m nữa sẽ mua ô tô và hiện tại đang có một
khoản tiết kiệm. Giá của loại ô tô ạn ch n ở thời điểm hiện tại là
15000USD và ạn có thể đầu tư tiền của mình với lãi suất là 8%/n m.
Bạn cần có ao nhiêu tiền tiết kiệm ngay từ hôm nay ? biết rằng tỷ lệ lạm
phát kỳ v ng trong 4 n m tới là 5%/n m. .................................................. 24
II.
24.

Xác định giá trị tư ng lai giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ....... 24
Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ. ............................................................................... 24

4



Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
Công ty Nam Phong dự định mở rộng một xưởng sản xuất bánh kẹo. Công ty dự kiến đầu
tư liên tục trong 5 năm vào cuối mỗi năm: Năm 1: 50 triệu đồng, Năm 2: 40 triệu đồng, Năm
3: 25 triệu đồng, Năm 4: 10 triệu đồng, Năm 5: 10 triệu đồng............................................... 24
25.

Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ. Tiền trả góp được trả đều vào mỗi kì. ................... 25

26.
Bây giờ đang là đầu quý và bạn dự định đầu tư vào một quỹ hưu trí bằng cách nộp
$450 vào quỹ này cứ cuối mỗi quý một lần trong vòng 30 năm tới. Quỹ hưu trí cam kết trả
lợi suất thường niên là 8%/năm, ghép lãi theo quý. Bạn sẽ nhận được bao nhiêu tiền sau 30
năm nữa khi bạn về hưu? ........................................................................................................ 26

III.

Định giá trái phiếu. ...................................................................... 26

27.

Định giá trái phiếu coupon. .......................................................................................... 27

Hãy định giá trái phiếu có thời hạn 3 năm, mệnh giá là $1000 và trái suất hàng năm là 6%?
Giả định lãi suất yêu cầu đối với trái phiếu là 5.6%/năm ....................................................... 27
28.
Cho trái phiếu mệnh giá 1000 USD, cho lãi suất/năm, trái suất yêu cầu là 12%/năm, trả
trái tức 3 tháng/lần. Tính giá trái phiếu biết lãi suất yêu cầu là 8%, trái phiếu đáo hạn sau 2

năm. 28
29.

Định giá trái phiếu chiết khấu ...................................................................................... 28

30.

Định giá trái phiếu không có thời hạn. ........................................................................ 28

IV.

Định giá cổ phiếu ......................................................................... 29

1)

Mô hình 1: cổ tức t ng trưởng với tốc độ không đổi mãi mãi. .. 29

31.
Công ty IFC vừa trả cổ tức $2/cổ phiếu và mức tăng trưởng cổ tức kì vọng trên thị
trường sẽ mãi là 5%/năm. Hỏi cổ phiếu IFC nên được bán với giá bao nhiêu nếu biết lãi suất
chiết khấu là 10%/năm............................................................................................................. 29
32.
Cổ phiếu Y có mức cổ tức sau 3 năm đầu không đổi là 2 USD. Sau đó trở đi cổ tức
tăng với tốc độ không đổi là 5%/năm. Hãy định giá cổ phiếu Y nếu biết lãi suất chiết khấu là
10%/năm................................................................................................................................... 29
33.
Tập đoàn B đang tăng trưởng 7%/ năm, dự kiến không thay đổi. Hiện nay thu nhập
mỗi cổ phần là 7700 đ. Tỷ lệ thu nhập giữ lại 50%. Lãi suất yêu cầu trên cổ phiếu là 14,5%.
Hãy tính giá của cổ phiếu. ........................................................................................................ 30


2)
Mô hình 2: cổ tức t ng trưởng với tốc độ không đổi trong 1 số
n m nhất định sau đó chuyển sang một tốc độ t ng trưởng thấp h n (và
không đổi) từ đó cho đến mãi mãi. ............................................................. 30
34.

Định giá cổ phiếu: ......................................................................................................... 30

Công ty ABC vừa trả cổ tức 2$/cổ phiếu và mức tăng trưởng cổ tức kì vọng trên thị trường
là 5%/năm trong 3 năm liên tiếp. Sau đó trở đi tăng với tốc độ không đổi là 4%/năm. Hỏi cổ
phiếu ABC nên được bán với giá bao nhiêu nếu biết lãi suất chiết khấu là 10%/năm. ........ 30

5


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
35.
Công ty ABC vừa trả cổ tức 2$/cổ phiếu và mức tăng trưởng cổ tức kì vọng trên thị
trường là 5%/năm trong 3 năm liên tiếp, sau đó cổ tức giữ nguyên ở 2 năm tiếp theo,rồi
tiếp tục tăng tăng với tốc độ không đổi là 4%/năm. Hỏi cổ phiếu ABC nên được bán với giá
bao nhiêu nếu biết lãi suất chiết khấu là 10%/năm. ............................................................... 31
36.

Mức cổ tức hiện tại của cổ phiếu là 1000 VNĐ ........................................................... 31

a) Mức tăng trưởng cổ tức kì vọng trên thị trường là 20% trong 3 năm liên tiếp, sau đó trở
đi tăng với tốc độ không đổi 5%/năm. Cổ phiếu này nên được bán với giá bằng bao nhiêu
biết lãi suất yêu cầu là 10%. ..................................................................................................... 31
b) Giả sử giá của cổ phiếu bằng 36000 VNĐ, mức tăng trưởng cổ tức kì vọng trên thị trường

là 30% trong 3 năm liên tiếp sau đó giảm còn 5%. Lãi suất yêu cầu lúc này bằng bao nhiêu?
................................................................................................................................................... 31
37.
Một người muốn bán cổ phiếu vào cuối năm thứ 3. Hiện tại cổ tức là 1000đ/ năm. Kì
vọng cổ tức tăng mỗi năm 30% trong 3 năm. Sau đó tăng đều đặn 5%/ năm. Định giá cổ phiếu,
biết lãi suất chiết khấu là 10%................................................................................................... 32
38.
Cổ phiếu trả cổ tức 3 năm đầu là 2 đồng, 3 đồng, 3 đồng. ột người muốn bán
cổ phiếu sau 3 năm này. Từ năm thứ 4 cổ phiếu tăng trưởng 4%. Định giá cổ phiếu biết kì
vọng đầu tư là 10% ................................................................................................................... 32

Lãi suất hiệu dụng: ...................................................................... 32

V.

39.
Ngân hàng A cho vay lãi suât 12%/năm, 3 tháng tính lãi 1 lần. Ngân hàng B cho vay
13%/ năm, 1 năm tính lãi 1 lần. Vay trung – dài hạn thì chọn NH nào? ................................. 33
40.
Một ngân hàng công bố lãi suất là 15% và ghép lãi liên tục thì lãi suất hiệu quả thực
tế là bao nhiêu? ........................................................................................................................ 33
41.
Lãi suất của NH Tech là 9%/năm, ghép lãi 3 tháng/lần. Lãi suất NH Liên Việt
10%/năm, ghép lãi 1 năm/lần. Chọn gửi tiền NH nào? .......................................................... 34

BÀI TẬP VỀ NPV VÀ IRR .......................................................... 34

VI.
42.


Bài tập về NPV .............................................................................................................. 34

43.
Doanh nghiệp PN định mua dây chuyền sản xuất. Công ty A bán dây chuyền sản xuất
giá 300,000USD và thu nhập từ nó là 72,000USD/năm, kì hạn 6 năm. Công ty B bán dây
chuyền sản xuất giá 420,000USD và thu nhập là 103,000USD/năm, trong 6 năm. Hỏi doanh
nghiệp PN nên mua của công ty nào biết chi phí vốn mỗi năm là 10%. ................................... 35
44.

IV.

Dùng IRR: ...................................................................................................................... 35

THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH ............................................................... 36

45.
Phân iệt thị trường s cấp và thị trường thứ cấp. Nêu mối quan
hệ giữa chúng. ............................................................................................. 36
46.

So sánh thị trường tài chính trực tiếp và gián tiếp ..................... 36
6


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
47.
Khác nhau c ản giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn? Mối
quan hệ giữa hai thị trường ? Để đo sự phát triển của thị trường vốn
người ta dùng thước đo nào? ..................................................................... 37

48.
Nêu 2 điểm khác nhau giữa công cụ thị trường vốn và công cụ
thị trường nợ................................................................................................ 39
49.
Xu hướng sử dụng công cụ phái sinh nhằm mục đích gì? So
sánh hợp đ ng tư ng lai và hợp đ ng kì hạn. ........................................... 39
50.

So sánh trái phiếu, cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi ........... 41

51.

Phân tích chức n ng của thị trường tài chính ........................... 42

52.

So sánh chứng ch tiền gửi và sổ tiết kiệm.................................. 42

53.
Với tư cách hội đ ng quản trị thì ạn thích phát hành cổ phiếu
phổ thông hay ưu đãi h n? Tư ng tự nếu là người mua bạn ch n mua cổ
phiếu nào? Vì sao? ...................................................................................... 43
54.
Giá trái phiếu phụ thuộc gì ? So sáng trái phiếu và cổ phiếu ưu
đãi? Vì sao các công ty phát hành cổ phiếu ưu đãi ? ................................ 43
55.

So sánh hợp đ ng kỳ hạn và tư ng lai ........................................ 44

56.

Một công ty xuất khẩu A thu được 1 triệu USD. Để tránh rủi ro
vì giá USD giảm A đã mua hợp đ ng quyền ch n án với mức phí
200đ/USD. Giá ghi trong hợp đ ng ch n án là 20 800đ. Trong 2 trường
hợp sau thì A có thực hiện hợp đ ng hay không: giá USD sau đó 1 USD
= 20,900 VND hoặc 1 USD = 20,700 VND. ............................................... 45
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH ................................................................ 46

V.

57.
Tại sao hiện tượng thông tin ất cân xứng lại khó quản lí và cần
phải có sự can thiệp của Chính phủ. Chính phủ nên làm gì? .................. 46
58.
Vấn đề “người đi nhờ xe” trong thị trường tài chính và “kẻ n
không” trong việc sử dụng hàng hóa công cộng có gì giống và khác
nhau? Chính phủ nên làm gì để hạn chế vấn đề này?.............................. 47
59.
Tại sao ngân hàng thư ng mại là kênh cung ứng vốn chính cho
doanh nghiệp ngay cả khi thị trường chứng khoán là rất phát triển?
giống câu 59................................................................................................. 49
60.

Vai trò của trung gian tín dụng với doanh nghiệp. .................... 49

61.

Phân iệt quỹ đầu tư mở và quỹ đầu tư đóng ............................. 50
7



Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
62.

So sánh ngân hàng thư ng mại và công ty tài chính................. 51

63.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn đầu tư mua tài sản cố định nên
vay trung-dài hạn ngân hàng hay sử dụng tài chính thuê mua? ............. 51
64.
Tại sao ngân hàng thư ng mại muốn lấn sân sang các hoạt
động phi ngân hàng khác ( ảo hiểm ..)? Các phư ng thức mở rộng sang
hoạt động phi ngân hàng đó? Ở Việt Nam mở rộng chủ yếu bằng cách
nào?
52
65.
Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm thư ng mại. Vì sao trong
hoạt động bảo hiểm thì đề cao nguyên tắc hoạt động theo quy luật số
đông và nguyên tắc trung thực tuyệt đối. ................................................... 52
66.
Các rủi ro c ản của NHTM trong nền kinh tế thị trường ? Các
công cụ của nhà nước quản lý ? ................................................................ 53
67.
Các rủi ro của N TM trong nền kinh tế thị trường. Các công cụ
quản lý để hạn chế các rủi ro đó? u nhược điểm từng công cụ. ........... 54
VI. NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ................................................................. 57
68.
Nêu các đặc điểm của ngân sách nhà nước. Tại sao ngân sách
nhà nước có tính chất pháp lý tối cao? ...................................................... 57
69.

dụng?

Đặc điểm nào giúp phân iệt Ngân sách Nhà nước với Tín
57

70.
Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau nhưng
có mối liên hệ mật thiết và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện các chức
n ng của thuế. Tại sao? .............................................................................. 58
71.
Tại sao trong nền kinh tế thị trường hiện đại Ngân sách nhà
nước không thể trung lập ? ........................................................................ 58
72.
Tại sao nợ công ở những nước phát triển lại lớn h n những
nước đang phát triển? ................................................................................. 58
73.
Tiêu chí xây dựng hệ thống thuế công ằng? Việc tính thuế thu
nhập cá nhân lũy kế của Việt Nam tuân theo nguyên tắc nào? ............... 59
74.

Tại sao phải an hành hệ thống thuế? ....................................... 59

75.

So sánh thuế với phí và lệ phí ...................................................... 60

76.
Có ý kiến cho rằng trong nền kinh tế mở thâm hụt NSNN tạo ra
thâm hụt kép. Nói rõ thâm hụt kép là gì. Ý kiến này đúng hay sai? Tại
sao?

61
8


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
Cách tính thâm hụt ngân sách của VN khác với của IMF ở điểm
62

77.
nào?

78.
Chính phủ nên vay nợ hay t ng thuế để ù đắp thâm hụt ngân
sách nhà nước ? .......................................................................................... 62
80.

Tác động của bội chi NSNN và cách tính ội chi NSNN........... 63

81.

Mục đích của việc đánh thuế xuất, nhập khẩu? ........................ 65

82.
Doanh nghiệp nhập khẩu rượu mạnh phải đóng thuế gì? Nêu
cách tính. ..................................................................................................... 66
83.
Một chai rượu ngoại có giá 100.000 đ ng, thuế nhập khẩu 50%,
thuế tiêu thụ đặc biệt 75%, thuế giá trị gia t ng 10%. Tính thuế các loại
66

84.
Tại sao doanh nghiệp y tế giáo dục được hưởng thuế thu nhập
doanh nghiệp là 10%?................................................................................. 67
VII.

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ....................................................... 68

85.
Tính lỏng của doanh nghiệp là gì? Tại sao phải quản lý thanh
khoản trong doanh nghiệp.......................................................................... 68
86.
Sự giống và khác nhau giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh
nghiệp hợp danh.......................................................................................... 68
87.
Mục đích của tài chính (doanh nghiệp) là tạo ra lợi nhuận,
đúng hay sai? ............................................................................................... 69
88.
điểm.
89.

Các hình thức tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Nêu ưu nhược
70
u và nhược của vốn chủ sở hữu. Tư ng tự câu 86 ................. 71

90.
Tính lợi nhuận chưa lãi thuế (EBIT) biết lợi nhuận ròng ằng
1.2 t VND, thuế thu nhập DN 20% chi phí lãi 300 triệu VND. .............. 71
91.

Phân tích Dupont ......................................................................... 72


92.

Tại sao dùng đòn ẩy tài chính? ................................................. 73

93.
Bản chất của ROE. Tính ROE nên dùng lợi nhuận ròng hay
EBIT. Yêu cầu tối thiểu của nhà đầu tư đối với ROE là ao nhiêu? ....... 73
94.
Ch số ROA trong DN phản ánh điều gì? Nên dùng lợi nhuận
ròng hay EBIT để tính toán ROA? Tại sao ở một số DN có ROA thấp
nhưng ROE vẫn cao? .................................................................................. 74
9


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
95.

Phân iệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm? .................. 74

96.
ROA có phụ thuộc vào vòng quay vốn và lợi nhuận iên hay
không? 75
97.
Phân tích chi phí và lợi ích của việc huy động vốn kinh doanh
bằng phát hành chứng khoán nợ. Đặt tình huống trong doanh nghiệp
vừa và nhỏ để đầu tư mua tài sản cố định nên vay trung-dài hạn ngân
hàng hay sử dụng tài chính thuê mua? ..................................................... 75
98.

Một công ty có tài sản ngắn hạn là 20 nợ ngắn hạn 16 hàng
t n kho 7. T lệ thanh toán hiện hành của ngành là 1.1 t lệ thanh toán
nhanh của ngành là 0.9. Nhận xét tính thanh khoản của doanh nghiệp.
76
99.

Thặng dư vốn cổ phần trong bảng cân đối kế toán là do đâu? . 77

VIII. NHTW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .............................................. 79
100.
Có thể cùng lúc ch n cung tiền MS và lãi suất làm mục tiêu
trung gian không ? ...................................................................................... 80
101.
Giải thích tại sao trong thời gian gần đây lãi suất thị trường
t ng trong khi tổng dư nợ của các ngân hàng thư ng mại và t lệ lạm
phát lại giảm? .............................................................................................. 80
102.
Nêu các kiểu mô hình tổ chức N TW trên thế giới. Hiện nay
đang có xu hướng theo mô hình nào? VN theo mô hình nào? ................ 81
103.

So sánh N TW và tổ chức tín dụng. .......................................... 82

104.
Mục tiêu dài hạn của chính sách tiền tệ, mối quan hệ giữa
chúng? Thực tế mục tiêu dài hạn của VN? Tại sao chính sách tiền tệ VN
nhiều lúc ị vô hiệu hóa?............................................................................ 82
105.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chức n ng tạo tiền của ngân hàng
thư ng mại? Ngân hàng trung ư ng có thể dùng những công cụ nào để

điều tiết khả n ng tạo tiền của ngân hàng thư ng mại? .......................... 85
106.
u điểm của chính sách tiền tệ gián tiếp so với chính sách tiền
tệ trực tiếp? Trong trường hợp nào chính phủ bắt buộc phải dùng chính
sách tiền tệ trực tiếp? .................................................................................. 85
107.
Nêu hạn chế của chính sách tiền tệ trực tiếp trong trường hợp
nào N TW uộc phải dùng chính sách tiền tệ trực tiếp? ........................ 86
108.

Nhược điểm của từng công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ 86
10


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
109.
Tại sao cục dự trữ liên ang Mỹ lại đưa ra gói QE3 ý để ổn định
tình hình tài chính?..................................................................................... 87
110.
Tại sao khi thiếu vốn khả dụng các ngân hàng thư ng mại lại có
xu hướng vay lẫn nhau h n là vay ngân hàng trung ư ng?.................... 88
111.
Nêu nguyên nhân lãi suất thị trường và lượng cung tiền không
phản ứng nhạy với điều hành chính sách tiền tệ ...................................... 88
112.
Trong chính sách ổn định tỷ giá hối đoái nếu đ ng nội tệ mất
giá thì ảnh hưởng như thế nào đến hoat động của N TW và dự trữ
ngoại hối. ..................................................................................................... 88


11


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:

ĐẠI CƢƠNG VỀ TIỀN TỆ

I.
1.

Một hàng hóa muốn trở thành tiền tệ thì cần thỏa mãn điều kiện cần

thiết gì?


Để hàng hóa đƣợc coi là tiền tệ thì phải thỏa mãn các điều kiện:

Được chấp nhận rộng rãi
Tương đối sẵn có
Dễ bảo quản, lâu hao mòn
Có thể vận chuyển dễ dàng
Phải chia nhỏ được tương đối dễ dàng

2.

Ứng dụng thực tiễn của thƣớc đo giá trị của tiền tệ.

-


Làm cho việc tính toán và so sánh giá hàng hóa trong trao đổi trở nên đơn

giản hơn. (Nếu nền kinh tế chỉ có 3 mặt hàng cần trao đổi, ví dụ gạo, vải và các buổi
chiếu phim, thì chúng ta chỉ cần biết 3 giá để trao đổi thứ này lấy thứ khác: giá của
gạo tính bằng vải, giá của gạo tính buổi chiếu phim và giá của buổi chiếu phim tính
bằng vải. Song nếu có 10 mặt hàng cần trao đổi thì chúng ta sẽ cần biết 45 giá để
trao đổi một thứ hàng này với một thứ hàng khác; với 100 mặt hàng, chúng ta cần
tới 4950 giá; và với 1000 mặt hàng cần 499.500 giá (công thức N (N -1) ) ; sẽ rất
khó để quyết định gà hay cá rẻ hơn nếu 1kg gà được định bằng 0.7kg chả và 1kg cá
được định bằng 8kg đỗ, nhưng khi dùng tiền ta dễ dàng định giá các mặt hàng và so
sánh dễ dàng hơn)
-

Định giá, định lượng tài sản ở nhiều hình thức tồn tại như GDP, thu nhập,

tổng tài sản…. (Ví dụ để tính tổng giá trị tài sản của một cá nhân, ta phải cộng giá
trị của cái nhà anh ta đang ở, giá trị các trong thiết bị trong nhà, các đồ vật quí
v.v... Sẽ không thể có được kết quả nếu không có sự tham gia của tiền tệ vì không có
cách nào để cộng giá trị của các tài sản đó (có bản chất tự nhiên khác nhau) với
nhau được. Nhưng một khi qui tất cả các giá trị đó ra tiền tệ thì công việc trở nên
thật đơn giản )

12


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
3.

Ngƣời ta sử dụng công cụ nào để đo mức cung tiền trong lƣu thông ?


Khối tiền M2 sẽ thay đổi ra sao nếu ngƣời dân có xu hƣớng đổi vàng ra tín
phiếu kho bạc? chuyển từ tiền gửi ngắn hạn sang dài hạn ?
( Để đo lường khối lượng tiền tệ cần xác định rõ những tài sản nào được coi là tiềnngoài khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh với chi phí thấp (tính lỏng cao) thì
những tài sản nào Ngân hàng TW có thể kiểm soát được và tác động làm nó thay
đổi, qua đó tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô thì mới được coi là tiền
Có 5 khối tiền sau:
-

MB (Monetary base – tiền cơ sở):



Tiền giấy và tiền xu trong lưu thông do dân chúng nắm giữ (không gồm tiền

mặt trong két của các trung gian tài chính)


Tiền dự trữ: tiền gửi của các trung gian tài chính tại NHTW và tiền mặt tại

các quỹ trung gian tài chính.
-

M1: khối tiền giao dịch, gồm:



Tiền mặt




Các phương tiện tương đương tiền mặt (thẻ tín dụng, ngoại tệ tự do chuyển

đổi, vàng, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi trên tài khoản có thể phát séc để rút tiền)
-

M2: khối tiền mở rộng gồm:



M1



Các khoản tiền gửi ngắn hạn (<=1 năm)

-

M3: khối tiền mở rộng, gồm:



M2



Các khoản tiền gửi dài hạn (>1 năm) + các công cụ nợ dài hạn.

-


M4: khối tiền tài sản, gồm:



M3



Chứng khoán có khả năng hoán đổi trên thị trường tài chính)

Chọn M2 vì:
-

M1 nhạy cảm với các CSTT nhưng chưa đầy đủ các giao dịch trên TT

13


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
-

M2 chứa M1 và bao hàm khối tiền giao dịch của nền kinh tế

-

M3 mặc dù chứa M2 nhưng có độ trơ với CSTT
M4 có tính lỏng thấp, không phản ứng nhạy với CSTT




Khi người dân chuyển từ tiền gửi ngắn hạn (thuộc M2) sang tiền gửi dài hạn

(thuộc M3) thì làm cho M2 giảm.
Vàng là phương tiện tương đương tiền mặt, thuộc M1



Tín phiếu kho bạc là công cụ nợ ngắn hạn thuộc M2
Mà M2= M1 + các khoản tiền gửi ngắn hạn (<=1 năm)
Như vậy, khi người dân bán vàng đổi lấy tín phiếu kho bạc thì M2 không thay
đổi.
4.

Tiền pháp định là gì? Séc và thẻ tín dụng có phải là tiền pháp định

không? Tại sao?
- Tiền pháp định là một bộ phận của cung tiền tệ của một quốc gia, được pháp luật
chấp nhận trong hoạt động thanh toán – trả chi phí hàng hóa/dịch vụ hoặc dùng để
trả nợ.
- Đại diện của đồng tiền pháp định chính là tiền tệ – tiền giấy hoặc tiền kim loại, do
Chính phủ phát hành.
- Séc, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và các phương tiện thanh toán phi tiền mặt tương tự
nhìn chung không được coi là tiền pháp định, chỉ là phương tiện sử dụng tiền tín
dụng, tiền điện tử.
5.

Trong các khối tiền M1, M2, M3, M4, NHTW thƣờng chọn khối tiền nào

để điều ch nh? Tại sao? – giống câu 3

6.

Các đặc điểm chính của quỹ tiền tệ? Đặc điểm nào là quan trọng nhất?

-

Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định của các nguồn tài chính đã huy động được

để sử dụng cho mục đích nhất định.
-

Các đặc điểm chính của quỹ tiền tệ:



Tính sở hữu: Luôn thuộc chủ sở hữu xác định.



Tính mục đích: các quỹ tiền tệ đều được tạo lập và sử dụng vào một mục đích

nhất định (tích lũy hay tiêu dùng).

14


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:



Vận động thường xuyên, liên tục: luôn luôn được tạo lập, bổ sung và sử

dụng.
-

Tính sở hữu là đặc điểm quan trọng nhất của quỹ tiền tệ bởi vì đặc điểm này

quyết định đến các đặc điểm còn lại và chi phối phương thức hoạt động và sử dụng
quỹ đó.
II.

TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
Tại sao phân phối tài chính lại bao g m phân phối lần đầu và phân

7.
phối lại?
-

Phân phối là một hoạt động mà nhờ vào đó, các nguồn tài chính đại diện cho

những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các Quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng
cho những mục đích nhất định của các chủ thể xã hội.
-

Phân phối bao gồm phân phối lần đầu và phân phối lại:

+ Phân phối lần đầu: được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch
vụ, nhằm phân chia giá trị hàng hóa tạo ra cho các chủ thể tham gia vào quá trình
sản xuất đó (do nhà tư bản sản xuất, doanh nghiệp tiến hành)
 Tác dụng: hình thành quỹ cơ bản quỹ khấu hao máy móc thiết bị, quỹ tiền

lương bảo hiểm, lợi nhuận; tuy nhiên chưa đủ đáp ứng nhu cầu của xã hội và cần
phải phân phối lại
+ Phân phối lại: là tiếp tục phân phối những quỹ cơ bản trên thành những quỹ
nhỏ hơn và sử dụng chúng.
VD: Tiền lương chia thành tiêu dùng và quỹ tiết kiệm.

 Tác dụng:
- Để khu vực phi sản xuất vật chất có nguồn lực tồn tại và phát triển
- Đảm bảo công bằng xã hội: thông qua thuế và chi tiêu nhà nước để phân phối
lại
- Để kinh tế phát triển ổn định, bền vững: vì trong nền KTTT phân bố thu nhập
bị chi phối bởi quy luật mức độ sở hữu nguồn lực

15


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
(Các nguồn tài chính bao gồm các quỹ tiền tệ và các tài sản hiện vật có khả năng
chuyển hóa thành tiền tệ)
8.

Sự phân bố ngu n lực trong nền KTTT dựa theo quy luật gì? Và hiệu

quả nhƣ thế nào?
-

Sự phân bố thu nhập tuân theo quy luật mức độ sở hữu ngu n lực: tiền bạc,

tài sản, chất xám, kinh nghiệm.

-

Sự phân bố nguồn lực phân bố theo tỷ suất lợi nhuận bình quân.

-

Ngành nào phân bổ theo tỷ suất lợi nhuận cao thì nguồn vốn tập trung ở đấy.

9.

Phân phối tài chính trên thị trƣờng tuân theo quy luật nào? Hệ quả?

Nhà nƣớc nên làm gì ?
-

Quy luật: giống câu 8

-

Hậu quả: tạo ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, chênh lệch phát triển

giữa các ngành nghề, vùng miền…
-

Nhà nước nên làm gì – câu hỏi mở: chính phủ có thể sử dụng các công cụ và

chính sách kinh tế, xã hội nhằm hỗ trợ những khu vực sở hữu ít nguồn lực hơn, đảm
bảo công bằng xã hội như các chính sách hỗ trợ người nghèo, chính sách thuế, các
ngân hàng chính sách, sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư vào những ngành nghề,
khu vực khối doanh nghiệp không muốn đầu tư…

10.

Xác định vị trí của các khâu tài chính độc lập trong Hệ thống tài chính.

Thị trƣờng tài chính và tài chính quốc tế có phải là khâu tài chính độc lập
trong hệ thống tài chính hay không? Vì sao?
(Các khâu tài chính là gì ? Trong nền kinh tế, các quan hệ TC rất đa dạng nhưng
luôn có quan hệ tương tác với nhau, hình thành 1 hệ thống thống nhất. Trong hệ
thống này lại có những quan hệ TC liên quan rất chặt chẽ, phụ thuộc nhau  khâu
TC. Mỗi khâu TC hướng đến 1 mục đích chung và có những quỹ tiền tệ chung)


Các khâu tài chính độc lập trong hệ thống tài chính nước ta:

-

Ngân sách nhà nước:

+ Là khâu chủ đạo, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia

16


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
+Chi phối và điều ch nh các khâu tài chính khác.
+ Là một “tụ điểm” của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung của nhà nước - quỹ ngân sách nhà nƣớc nhằm phục vụ cho hoạt động
của nhà nước.
-


Tài chính doanh nghiệp:

+ Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia
+ Tạo ra ngu n lực tài chính mới cho nền kinh tế.
+ Là một “tụ điểm” của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền
tệ riêng của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
-

Tài chính của các tổ chức tín dụng:

+ Là khâu đóng vai trò trung gian giữa các khâu tài chính khác.
+ Là “tụ điểm” của các ngu n tài chính tạm thời nhàn rỗi. Quỹ tín dụng được tạo
lập bằng việc thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi, sau đó quỹ này được sử
dụng để cho vay, theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức.
-

Tài chính các doanh nghiệp bảo hiểm (bảo hiểm):

+ Là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính. Bảo hiểm có nhiều hình thức và
nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, nhưng tính chất đặc biệt của các quỹ bảo hiểm là được
tạo lập và sử dụng để b i thƣờng tổn thất cho những chủ thể tham gia bảo hiểm tùy
theo mục đích của quỹ.
-

Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình: Đây là một “tụ điểm”

của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ riêng có của các
tổ chức xã hội hoặc hộ gia đình nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của tổ chức

xã hội hoặc hộ gia đình.


Điều kiện xác định khâu thị trƣờng tài chính độc lập:
(1) Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi thực hiện việc bơm và

hút các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng các QTT tương ứng.
(2)

đó các hoạt động TC luôn gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể,

xác định.

17


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
(3) Các hoạt động tài chính được xếp vào cùng 1 khâu TC nếu có tình đồng
nhất về hình thức các quan hệ TC và tính mục đích của QTT trong lĩnh vực hoạt
động.
-

TTTC và TCQT thỏa mãn điều kiện (1) nhưng không thỏa mãn điều kiện (2)

và (3) vì ở đó có vô số quỹ tiền tệ với vô số chủ thể được tạo lập sử dụng.
-

Khi không phải là khâu tài chính độc lập thì nó là môi trường để khâu tài


chính độc lập hoạt động.
11.

Các chức n ng cơ bản của tài chính? Theo bạn chức n ng nào là quan

trọng nhất? Tại sao?
a.

Có 2 chức năng cơ bản của tài chính:

- Chức năng phân phối: là chức năng nhờ vào đó các nguồn lực đại diện cho những
bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho
những mục đích khác nhau của đời sống xã hội
- Chức năng giám đốc: là việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá
trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng
theo các mục đích đã định
b.

Chức năng quan trọng nhất là chức năng phân phối vì hoạt động của tài chính

là hoạt động phân phối - phân phối các nguồn giá trị. Do vậy, chức năng phân phối
là chức năng vốn có của tài chính, thể hiện bản chất của tài chính trong đời sống
kinh tế, xã hội khi phân phối giá trị của cải xã hội. Nhờ vào chức năng này mà các
nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào những mục đích
sử dụng khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và những lợi ích khác nhau.
12.

Mục đích của tài chính là tạo ra lợi nhuận, đúng hay sai?

Sai. Mục đích của tài chính là tạo ra giá trị, không phải lợi nhuận. Vì:

-

Lợi nhuận ngắn hạn và không bền vững

-

Bỏ qua tính thời điểm của dòng tiền và rủi ro

-

Bỏ qua trách nhiệm xã hội

Là giá trị vì
-

Giá trị có tính bền vững

18


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
-

Giá trị đã tính tới yếu tố lợi nhuận, rủi ro và trách nhiệm xã hội

-

Để đo lường giá trị, có thể sử dụng sự giàu có của cổ đông hoặc giá trị thị


trường của cổ phiếu.

13.

Nêu vị trí của khâu tài chính doanh nghiệp trong hệ thống tài chính.

-

Hệ thống tài chính gồm các khâu: Ngân sách nhà nước, Tài chính doanh

nghiệp, bảo hiểm, tín dụng, tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội.
-

Mỗi khâu có một vị trí riêng, trong đó Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở

của HTTC (hệ thống tài chính). Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức
sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, tại đây diễn ra quá trình tạo lập và chu
chuyển vốn gắn liền với qua trình sản xuất, đầu tư, tiêu thụ và phân phối. Hoạt động
của TCDN luôn gắn liền với việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo nên thu nhập
của bảo hiểm, tín dụng, NSNN, tài chính hộ gia đình.
-

VD: DN nộp thuế cho NSNN, DN trả lương, thưởng, lợi tức cổ phiếu cho

công nhân, với các tổ chức tín dụng thông qua việc thu hút nguồn tài chính để tạo
vốn hoặc trả nợ gốc và lãi vay….
14.

Để đo lƣờng sự phát triển của hệ thống tài chính ngƣời ta hay dùng ch


số M2/GDP. Hãy cho biết nhƣợc điểm của ch số này.
Trước tiên ta hiểu một hệ thống tài chính phát triển là hệ thống tài chính có hình
thức thanh toán bằng tín dụng và phi tiền mặt phát triển.
Tỉ lệ M2/GDP dùng để đo sự phát triển của hệ thống tài chính, nói cách khác là mức
độ đa dạng của các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế. Tuy nhiên, ở các nước
đang phát triển lượng tiền mặt thường rất lớn dẫn đến M2 lớn, tỉ lệ M2/ GDP khi đó
cao nhưng không phản ánh đúng sự phát triển của hệ thống tài chính bởi tiền mặt
chiếm đa phần, tỉ lệ của các phương tiện kia không cao, thị trường gặp phải sự hạn
chế về phương tiện thanh toán.
 Do đó nên sử dụng các chỉ số: Tiền gửi/GDP (thể hiện sự phát triển hệ thống
ngân hàng), tổng tín dụng tư nhân/GDP, tổng tín dụng tư nhân/tổng tín dụng

19


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:

LÃI SUẤT VÀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

III.

15.

Tại sao lãi suất là giá cả đặc biệt? Lãi suất tái chiết khấu có phụ thuộc

vào lãi suất thị trƣờng và lãi suất chiết khấu không? Về cơ bản lãi suất tái chiết
khấu phụ thuộc vào yếu tố nào?
-


Lãi suất là giá cả đặc biệt vì nó là giá phải trả để sử dụng một hàng hóa đặc

biệt là vốn, lãi suất không phải được hình thành trên cơ sở giá trị mà trên cơ sở giá
trị sử dụng của khoản vốn- đó là khả năng mang lại lợi nhuận cho người đi vay khi
sử dụng vốn để hoạt động kinh doanh hoặc thỏa mãn một số nhu cầu khác của người
đi vay. Khác với giá cả hàng hóa, lãi suất không biểu hiện dưới dạng số tuyệt đối và
dưới dạng tỉ lệ phần trăm.
-

Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất NHTW áp dụng với các tổ chức tín dụng khi

vay của NHTW, tuy nhiên khi NHTW cho các TCTD vay thì cũng đồng nghĩa với
việc tăng lượng cung tiền trên thị trường, điều này sẽ ảnh hưởng tới giá trị đồng tiền
cũng như chỉ số lạm phát.Vì vậy, lãi suất tái chiết khấu không phụ thuộc vào lãi suất
thị trường và lãi suất chiết khấu mà chỉ phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTW.
Hiện nay, thị trường liên ngân hàng (các ngân hàng cho nhau vay) phát triển, các
ngân hàng có thể vay của nhau mà không cần tới NHTW nên lãi suất tái chiết khấu
cũng phụ thuộc một phần vào lãi suất liên ngân hàng (còn gọi là lãi suất qua đêm)
(Đọc thêm các công cụ của chính sách tiền tệ để hiểu rõ hơn về lãi suất tái chiết
khấu)
16.

Có nhận định “Khi thu nhập thực tế của ngƣời dân t ng thì tất yếu lãi

suất sẽ giảm”. Nhận định trên đúng hay sai, giải thích?
Nhận định trên là sai vì sự biến động của lãi suất được giải thích theo hai mô hình:
Mô hình quỹ cho vay và Mô hình ưa thích tiền mặt.
-

Theo mô hình quỹ cho vay (Loanable fund) thì: Khi thu nhập thực tế tăng =>


tăng khả năng tiết kiệm => nguồn cung vốn tăng => đường cung vốn dịch sang
phải=> lãi suất giảm.

20


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
-

Theo mô hình ưa thích thanh khoản (Liquidity Preference Theory) thì: Khi

thu nhập tăng => tăng nhu cầu nắm giữ tiền mặt để giao dịch và cất trữ giá trị =>
tăng cầu tiền => đường cầu tiền dịch sang phải => lãi suất tăng.
Như vậy việc lãi suất tăng hay giảm phụ thuộc vào việc nó được giải thích theo mô
hình nào. Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khác đồng thời tác động lên lãi suất nên ta
chưa thể kết luận ngay về sự biến động của lãi suất.
17.

Lãi suất t ng mạnh hay giảm mạnh khi thực hiện tự do hóa lãi suất ?

giải thích ?
Khi tự do hóa lãi suất, các tổ chức tín dụng sẽ đồng loạt tăng lãi suất huy động nhằm
thu hút vốn và cạnh tranh nhau, dẫn tới lãi suất thị trường tăng mạnh. Điều này sẽ
gây khó khăn cho các doanh nghiệp vì sẽ phải đi vay với lãi suất cao.
18.

Doanh nghiệp vay vốn nƣớc ngoài thƣờng quan tâm tới loại lãi suất quốc


tế nào nhất (lãi suất quốc tế quan trọng nhất thƣờng đƣợc dùng để tham khảo
là lãi suất nào?) Tại sao?
Các doanh nghiệp vay vốn nước ngoài quan tâm tới khoản nợ mình sẽ phải trả bằng
ngoại tệ là bao nhiêu, biến động thế nào khi lãi suất thay đổi. Trong thực tế, đồng
USD là đồng tiền cất trữ chính nên khi lãi suất USD thay đổi sẽ làm ảnh hưởng tới
lãi suất của nhiều ngoại tệ khác. Vì vậy lãi suất USD là lãi suất quốc tế được quan
tâm nhất.
19.

Ý nghĩa lãi suất liên ngân hàng.

(Lãi suất liên ngân hàng (còn gọi là lãi suất qua đêm) là lãi suất vay mượn lẫn nhau
giữa các ngân hàng, thông qua thị trường liên ngân hàng. Lãi suất này phụ thuộc
quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân hàng và chịu sự chi phối của lãi
suất tái chiết khấu của NHTW. Mức độ chi phối này phụ thuộc vào sự phát triển của
hoạt động thị trường mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay của các ngân hàng).
Ý nghĩa:
Lãi suất liên ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng. Lãi suất liên ngân hàng cao báo
hiệu cho cầu tiền của các ngân hàng cao- tính thanh khoản của các ngân hàng đang
giảm. Lãi suất liên ngân hàng được sử dụng trong nhiều hợp đồng, đặc biệt là các

21


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
hợp đồng phái sinh (Forward, Future, Swap, Option). Một số nước như Singapore,
Pháp còn sử dụng lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất cơ bản
Ảnh hưởng của lãi suất liên ngân hàng đến nền kinh tế: Khi lãi suất qua đêm quá
cao, các NH khó có thể vay trên thị trường liên ngân hàng, và để bù đắp thiếu hụt

vốn (phục vụ các nhu cầu vay, thanh khoản của KH), các NH buộc phải tăng lãi suất
huy động để thu hút thêm vốn nhàn rỗi từ người dân, lãi suất huy động tăng --> chi
phí huy động vốn tăng ---> NH phải tăng lãi suất cho vay ---> ảnh hưởng đến đầu tư
(đầu tư giảm) ---> ảnh hưởng đến nền kinh tế.
20.

Áp dụng trần lãi suất huy động và cho vay thấp để kích thích đầu từ là

đúng hay sai? Tại sao?


Nếu trần lãi suất cho vay thấp sẽ giúp các ngân hàng thu hút các doanh

nghiệp vay vốn, kích thích đầu tư để sản xuất kinh doanh.


Nếu trần lãi suất huy động thấp, các ngân hàng sẽ khó khăn trong việc tìm

nguồn vốn để cung ứng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ sẽ khó để cạnh tranh được
với các ngân hàng lớn.


Việc áp dụng trần lãi suất huy động và cho vay thấp có kích thích được đầu

tư hay không còn phụ thuộc vào từng thời kỳ và tình hình của nền kinh tế.
21.

Mối quan hệ giữa r và giá trái phiếu là gì?



Trong đó: C là lãi coupon hàng năm
FV là giá trái phiếu khi đáo hạn
r là lãi suất yêu cầu
t là số năm
N là năm mà trái phiếu đáo hạn
-Từ cách định giá trên ta thấy mối quan hệ giữa r và giá trái phiếu là ngược chiều, có
nghĩa là lãi suất tăng thì giá trị hiện tại của các khoản thu nhập từ trái phiếu giảm,
khiến cho giá trái phiếu giảm và ngược lại.

22


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
(Trong mối quan hệ giữa cung cầu trái phiếu và giá trái phiếu, khi lãi suất tăng làm
cho giá trị của các khoản thu nhập trong tương lai từ trái phiếu giảm, làm cầu trái
phiếu giảm, dẫn tới giá trái phiếu giảm)
22.

Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi

suất t ng thì lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp thay đổi nhƣ thế nào? Khi
t ng thuế đánh vào lãi suất trái phiếu công ty thì lãi suất của trái phiếu công ty
và trái phiếu chính phủ thay đổi nhƣ thế nào?
(Khi nhắc đến lãi suất trong trường hợp này ta hiểu là lãi suất gắn liền với trái
phiếu công ty và trái phiếu chính phủ)
a. Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
-Rủi ro vỡ nợ (phá sản): Rủi ro vỡ nợ xảy ra khi người phát hành (công ty) không
còn khả năng hoặc không có thiện chí trả nợ gốc và lãi trả nợ gốc và lãi, những công
ty trải qua thời gian làm ăn thua lỗ là những con nợ có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ.

Rủi ro vỡ nợ cao thì yêu cầu lãi suất cao.
- Tính thanh khoản và chi phí thu thập thông tin:
Tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi thành tiền của một tài sản ở chi phí thấp.
Khi tính thanh khoản tăng và chi phí thu thập thông tin giảm, cầu trái phiếu tăng dẫn
đến lãi suất trái phiếu giảm.
- Hiệu ứng thuế thu nhập: Nếu 1 công cụ nợ được hưởng quy chế thuế thu nhập
thuận lợi thì lợi tức dự tính sau thuế của nó sẽ tăng hơn so với những công cụ nợ
phải chịu quy chế thuế thu nhập kém thuận lợi hơn, do đó cầu về công cụ đó tăng,
dẫn đến lãi suất giảm. (Hầu hết các quốc gia miễn thuế hoặc đánh thuế suất rất thấp
với trái phiếu chính phủ, trong khi đó trái phiếu công ty lại chịu thuế suất cao)
Tóm lại, công cụ nợ càng có nhiều rủi ro thì càng đòi hỏi mức lãi suất cao hơn, phần
cao hơn đó gọi là “mức thưởng rủi ro-risk premium”.
b. Từ trên suy ra:
- Rủi ro lãi suất tăng thì lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp tăng
- Khi tăng thuế đánh vào lãi suất trái phiếu công ty thì lợi tức dự tính của trái phiếu
giảm, làm lãi suất trái phiếu tăng. Vì lợi tức trái phiếu công ty giảm tương đối so với

23


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
trái phiếu chính phủ, nên theo lý thuyết cầu tài sản thì cầu trái phiếu công ty giảm,
cầu trái phiếu chính phủ tăng, dẫn đến lãi suất trái phiếu chính phủ giảm.
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

I.

Bài tập về lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và lạm phát:


ir =
Trong đó:

ir : lãi suất thực
: lãi suất danh nghĩa
: tỷ lệ lạm phát

23.

Bạn dự định bốn n m nữa sẽ mua ô tô và hiện tại đang có một khoản tiết

kiệm. Giá của loại ô tô bạn chọn ở thời điểm hiện tại là 15000USD và bạn có thể
đầu tƣ tiền của mình với lãi suất là 8%/n m. Bạn cần có bao nhiêu tiền tiết
kiệm ngay từ hôm nay ? biết rằng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong 4 n m tới là
5%/n m.
Lãi suất thực là:
ir =

=

=

Số tiền bạn cần tiết kiệm từ hôm nay là (ở đây giả định giá ô tô không đổi
trong 4 năm)
C=

= 13401.5 (USD)

II.


Xác định giá trị tƣơng lai, giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ

24.

Giá trị tƣơng lai của chuỗi tiền tệ.

Công ty Nam Phong dự định mở rộng một xƣởng sản xuất bánh kẹo. Công ty
dự kiến đầu tƣ liên tục trong 5 n m vào cuối mỗi n m: N m 1: 50 triệu đ ng,
N m 2: 40 triệu đ ng, N m 3: 25 triệu đ ng, N m 4: 10 triệu đ ng, N m 5: 10
triệu đ ng

24


Nguyễn Quý Tiến – K52 - TCNH
Email:
Lãi suất tài trợ là 10%/n m. Xác định tổng giá trị đầu tƣ của công ty theo thời
gian n m thứ 5 là bao nhiêu?
Do đầu tư vào cuối mỗi năm nên ta có:
FV = ∑
= 50
= 177,695 (triệu đồng)
Ở đây cần chú ý về thời điểm dùng làm mốc tính giá trị: Vì số tiền được trả vào cuối
mỗi năm và đề hỏi tính tổng giá trị đầu tư theo thời gian năm thứ 5, nên ta mặc
nhiên hiểu rằng cần tính giá trị của các dòng tiền TẠI THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM
THỨ NĂM. Tuy nhiên nếu đề cho trả góp vào ĐẦU mỗi năm và yêu cầu tính tổng
giá trị tại năm thứ năm thì cần chú ý như sau:
- Nếu yêu cầu tính tổng giá trị TẠI CUỐI NĂM THỨ NĂM, ta tính:
FV= 50 x
- Nếu yêu cầu tính tổng giá trị TẠI ĐẦU NĂM THỨ NĂM, ta tính:

FV=50
Để tránh phải nhớ nhiều trường hợp, ta chỉ cần hiểu rõ bản chất: Xác định rõ khoảng
thời gian từ khi bắt đầu tới thời điểm kết thúc của mỗi dòng tiền để chiết khấu, ví dụ
đầu năm thứ nhất cách đầu năm thứ năm là 4 năm, nên ta có 50 x
năm thứ nhất cách cuối năm thứ năm là 5 năm, nên ta có 50 x
25.

, đầu
.

Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ. Tiền trả góp đƣợc trả đều vào mỗi kì.

Công ty cho thuê tài chính của ngân hàng BIDV đã kí kết một hợp đ ng bán
trả góp một dây chuyền thiết bị đông lạnh với doanh nghiệp Y. Với các nội
dung nhƣ sau: Tổng số tiền tài trợ là 500 triệu đ ng, thời hạn 5 n m, lãi suất
10%/n m. Hãy tính tiền trả góp phải thanh toán mỗi n m nếu tiền trả góp
đƣợc trả vào cuối mỗi n m.
Giải:
Gọi số tiền cần trả vào cuối mỗi năm là C, ta có

25


×