Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới đại mỗ tây mỗ, từ liêm, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HÀO HIỆP

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HÀO HIỆP
KHÓA: 2011-2013

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH KHU ĐÔ
THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số
: 60.58.01.06

Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS-TS. LÊ ĐỨC THẮNG

Hà Nội, năm 2013
[


MỤC LỤC:
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, bảng, sơ đồ
Mục lục
Phần mở đầu
1

Tên đề tài....................................................................................................

1

2

Lý do chọn đề tài........................................................................................

1

3

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................

3


4

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..............................................................

3

5

Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................

4

6

Nội dung nghiên cứu..................................................................................

4

7

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...................................................

4

8

Sơ đồ phƣơng pháp luận nghiên cứu quản lý xây dựng theo quy hoạch

5


KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội.............................................

NỘI DUNG:
CHƢƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY
HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI.
1.1.

SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ XÂY

6

DỰNG MỘT SỐ KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI.
1.1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển các KĐTM tại Hà Nội............

6

1.1.2 Đánh giá những vấn đề tồn tại đối với việc phát triển và quản lý xây

8

dựng các Khu đô thị mới tại Hà Nội..........................................................


1.2.

THỰC TRẠNG VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ HẠ TẦNG KỸ

15


THUẬT KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, HÀ NỘI
1.2.1 Vị trí, giới hạn khu đất...............................................................................

15

1.2.2 Quy mô đất đai........................................................................................... 17
1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất...............................................................................

17

1.2.4 Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật................................................

20

1.2.5 Hiện trạng kiến trúc – cảnh quan...............................................................

22

1.3.

QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ -TÂY MỖ,

23

TỪ LIÊM, HÀ NỘI.
1.3.1 Cơ sở pháp lý của đồ án quy hoạch chi tiết KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ.....

23

1.3.2 Nguyên tắc tổ chức KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội............


23

1.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án......................................................

25

1.4.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY

27

HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, HÀ NỘI.
1.4.1 Công tác công bố quy hoạch và triển khai cắm mốc giới quy hoạch......... 27
1.4.2 Công tác giải phóng mặt bằng.................................................................... 28
1.4.3 Tình hình thực hiện đầu tƣ xây dựng.........................................................

29

1.4.4 Thực trạng công tác quản lý công trình và kiến trúc cảnh quan………....

30

1.4.5 Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật............................................

31

1.4.6 Thực trạng công tác quản lý hành chính đô thị.......................................... 32
1.4.7 Thực trạng công tác quản lý vệ sinh môi trƣờng.......................................

1.5.

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.

1.5.1 Về công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại KĐTM Đại Mỗ- Tây

32
33
33

Mỗ..............................................................................................................
1.5.2 Về cơ chế chính sách.................................................................................. 34
CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO
QUY HOẠCH TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ-TÂY MỖ,TỪ LIÊM, HÀ NỘI


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUYHOẠCH

36

2.1.1 Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch xây dựng đô thị....................................

36

2.1.2 Tổ chức quản lý nhà nƣớc về quản lý quy hoạch và xây dựng đô thị.......

37

2.1.


2.2

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRONG VÀ NGOÀI

39

NƢỚC.
2.2.1 Kinh nghiệm trong nƣớc............................................................................

39

2.2.2 Kinh nghiệm từ các nƣớc phát triển........................................................... 41
2.3.

CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY

43

HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, TỪ LIÊM, TP HÀ
NỘI.
2.3.1 Hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc về xây dựng KĐTM......... 43
2.3.2 Các cơ sở pháp lý quy định riêng cho dự án KĐTM Đại Mỗ -Tây Mỗ -

45

Từ Liêm – Hà Nội......................................................................................
2.3.3 Cơ chế thực hiện xây dựng theo quy hoạch...............................................

46


2.3.4 Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện xây dựng theo quy hoạch...................

47

2.3.5 Năng lực của chính quyền đô thị...............................................................

50

2.3.6 Nguồn lực để thực hiện..............................................................................

54

2.3.7 Mặt bằng xây dựng tái định cƣ..................................................................

55

2.3.8 Năng lực của chủ đầu tƣ dự án..................................................................

56

2.3.9 Yếu tố cộng đồng tham gia vào công tác quản lý xây dựng theo quy

59

hoạch tại khu đô thị mới............................................................................
2.4.

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY

62


DỰNG THEO QUY HOẠCH.
2.4.1 Yếu tố quy hoạch.......................................................................................

63

2.4.2 Yếu tố cơ chế chính sách...........................................................................

64

2.4.3 Yếu tố môi trƣờng pháp lý và thủ tục hành chính...................................... 65
2.4.4 Tổ chức bộ máy quản lý............................................................................. 66


2.4.5 Khoa học công nghệ................................................................................... 67
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO
QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, HÀ NỘI.
3.1.

QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU.

69

3.1.1 Quan điểm.................................................................................................. 69
3.1.2 Mục tiêu.....................................................................................................
3.2.

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG

70

71

THEO QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI.
3.3.

TỔ CHỨC BỘ MÁY THỰC HIỆN QUẢN LÝ KHU ĐÔ THỊ MỚI 72
ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI.

3.3.1 Phân cấp quản lý........................................................................................

72

3.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý............................................................................. 73
3.3.3 Đề xuất thành lập Ban quản lý xây dựng theo quy hoạch.......................... 76
3.4.

CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH 82
KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẠI MỖ- TÂY MỖ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI

3.4.1 Quản lý xây dựng theo quy hoạch KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ...................

82

3.4.2 Quản lý đất đai khu đô thị.......................................................................... 84
3.4.3 Quản lý chất lƣợng xây dựng công trình.................................................... 85
3.4.4 Quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị........................................................ 88
3.4.5 Quản lý về sở hữu......................................................................................

91


3.4.6 Quản lý khai thác sử dụng mang tính bền vững......................................... 92
3.5.

Quản lý khai thác sử dụng với sự tham gia của cộng đồng........................ 93
Kết luận và kiến nghị.............................................................................
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục 1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản.
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp các quy hoạch sử dụng đất.

96


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, với lòng kính
trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới:
- PGS – TS Lê Đức Thắng là ngƣời hƣớng dẫn khoa học có trình độ cao và
kinh nghiệm, đã hƣớng dẫn tác giả tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu quả.
- Tập thể các thầy, cô giáo là giảng viên Khoa Sau đại học – Trƣờng Đại
học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu
về chuyên ngành Quản lý đô thị & công trình trong suốt thời gian tác giả học tập
tại trƣờng.
- Ban Quản lý dự án và công trình Bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 nơi
tác giả đang công tác làm việc cùng các đồng nghiệp tại Viện Quy hoạch Xây
dựng Hà Nội (HPUI) đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thông tin, tài liệu phục vụ
nghiên cứu để tác giả có thể hoàn thành Luận văn.
Tác giả vô cùng biết ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ và động viên cổ vũ nhiệt tình về tinh thần trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


KTS.Nguyễn Hào Hiệp


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

KTS.Nguyễn Hào Hiệp


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH KHU ĐTM ĐẠI MỖ, TÂY
MỖ, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI

2. Lý do chọn đề tài:
Hà Nội là một trong những thành phố có nhiều dự án quy hoạch xây
dựng, quy hoạch đầu tƣ các KĐTM. Đến nay theo số liệu thu thập đƣợc đã có
tới 700 khu đô thị lớn nhỏ đƣợc lập dự án, phê duyệt và triển khai xây dựng.
Rất nhiều khu đô thị mới hình thành và phát triển đã giải quyết đƣợc nhiều
chỗ ở cho cƣ dân đô thị, đồng thời với việc xây dựng hệ thống HTKTvà
HTXH của đô thị đồng bộ, hoàn chỉnh hơn. Những nhu cầu về một cuộc sống
văn minh hiện đại trong đô thị đƣợc hình thành thông qua các giải pháp quy
hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, của các đơn vị ở khu đô thị

mới. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều KĐTM đƣợc tiến hành triển khai đem lại
hiệu quả không nhƣ mong muốn do công tác quản lý theo quy hoạch còn yếu
kém. Do vậy việc quản lý quy hoạch xây dựng cũng nhƣ định hƣớng xây
dựng trên địa bàn thành phố nói chung cũng nhƣ ở khu vực nghiên cứu xã Đại
Mỗ, Tây Mỗ, huyện Từ Liêm nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, nảy sinh nhiều
vấn đề bất cập, hạn chế nhƣ:
-

Các dự án KĐTM của Hà Nội mặc dù đã đƣợc đầu tƣ nghiên cứu rất kỹ
lƣỡng trong giai đoạn tƣ vấn thiết kế nhƣng khi triển khai theo quy
hoạch xây dựng còn rất nhiều bất cập nhƣ tiến độ, chất lƣợng, vấn đề
khai thác sử dụng.

- Vai trò quản lý nhà nƣớc của chính quyền đô thị, vai trò có sự tham gia
quản lý của ngƣời dân trong khu đô thị, khung pháp lý quản lý xây dựng
KĐTM chƣa thực sự hoàn thiện và phát huy hiệu quả. Công tác quản lý
đô thị còn gặp nhiều bất cập, việc tổ chức triển khai thực hiện theo quy


2

hoạch chƣa đồng bộ và đặc biệt năng lực quản lý theo quy hoạch xây
dựng đô thị chƣa theo kịp tốc độ phát triển của thành phố.
- Công tác thực hiện xây dựng còn chậm trễ, quy mô, chất lƣợng xây
dựng còn yếu kém.
- Cơ chế đầu tƣ hệ thống HTXH công ích thiếu nhƣ trƣờng học, bệnh
viện, chợ, công trình thể thao,… còn lúng túng trong việc xác định
phƣơng thức đầu tƣ dẫn đến sự thiếu quan tâm của các CĐT hoặc nếu có
đầu tƣ sẽ nảy sinh nhƣng việc nhƣ CĐT Tự áp giá dịch vụ tăng cao gây
bức xúc cho ngƣời dân.

Nằm về phía tây Hà Nội cũ, tiếp giáp với Quận Hà Đông, có Đại lộ
Thăng Long (đƣờng Láng - Hoà Lạc cũ) và đƣờng quốc lộ 70 cắt qua, Xã Tây
Mỗ và Đại Mỗ thuộc huyện Từ Liêm là khu vực có tốc độ đô thị hoá rất nhanh
của thành phố. Cùng với sự phát triển của Quận Hà Đông, các khu vực xung
quanh cũng đang đƣợc đẩy nhanh tốc độ phát triển xây dựng và đầu tƣ đặc biệt
là dự án các tuyến Đại lộ Thăng Long và tuyến đƣờng Lê Trọng Tấn (Vành đai
3,5). Thực hiện Quyết định số 3987/QĐ-UBND ngày 16/08/2010 về việc phê
duyệt Điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 Khu đô thị Đại học Tây Nam Hà Nội
thành chức năng KĐTM Đại Mỗ- Tây Mỗ, dự án đầu tƣ khu đô thị mới Đại
Mỗ, Tây Mỗ đƣợc coi là một trong những dự án trọng điểm của huyện Từ
Liêm.
Chính vì vậy việc nghiên cứu thực hiện đề tài: “Quản lý xây dựng theo
quy hoạch chi tiết khu đô thị mới Đại Mỗ - Tây Mỗ” đã đƣợc phê duyệt là rất
thiết thực và cấp bách, nhằm tạo dựng một đô thị mới khang trang, hiện đại,
đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội là phù hợp với yêu cầu của thực
tiễn và nhu cầu phát triển đô thị hiện đại.


3

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1.Mục tiêu nghiên cứu: quản lý xây dựng theo quy hoạch KĐTM Đại Mỗ
- Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội nhằm góp phần cải thiện đời sống cộng
đồng và khai thác tối đa giá trị và hiệu quả việc quản lý xây dựng theo
quy hoạch trong các KĐTM.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
-

Đề xuất một số giải pháp quản lý hiệu quả nhằm hoàn chỉnh những nội
dung về công tác quản lý xây dựng để KĐTM Đại Mỗ -Tây Mỗ đƣợc

triển khai đúng theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.

- Đánh giá tổng quan về thực trạng xây dựng, công tác quản lý theo quy
hoạch xây dựng tại các khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội
nói chung và KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở cho việc hoàn thiện khung quản lý xây
dựng tại KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ nói riêng và các khu đô thị mới trên
địa bàn Hà Nội nói chung, đem lại những KĐT khang trang, hiện đại và
bản sắc để Hà Nội xứng đáng trở thành thủ đô của cả nƣớc.
- Khai thác triệt để sự tham gia của cộng đồng trong quản lý xây dựng
theo quy hoạch.
- Làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm trong lịch vực có liên quan
để quản lý thực hiện một đồ án quy hoạch khu đô thị mới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm,Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý xây dựng theo quy hoạch
KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội đƣợc phê duyệt quy hoạch


4

tỷ lệ 1/500 từ năm 2012 đến nay (thực hiện qua các bƣớc: xây dựng dự
án, khai thác và vận hành đƣa vào sử dụng).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Các phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu,
nghiên cứu phi thực nghiệm, điều tra khảo sát thực địa, Phân tích đối
chiếu, so sánh, phỏng vấn, xử lý định hƣớng, phƣơng pháp điều tra về
cộng đồng xã hội.
- Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận Lô gíc, phân tích và tổng hợp, so
sánh đối chiếu, định tính và định lƣợng, tiếp cận hệ thống,

- Các phương pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực
tế công tác và lý luận lô gíc để nghiên cứu vấn đề.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch các KĐTM ở
Hà Nội và cụ thể trong KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn đề tài.
- Đề xuất các giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch KĐTM Đại Mỗ
- Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Đóng góp một phần lý luận và quản lý xây dựng theo quy hoạch cho các
KĐTM .


5

Sơ đồ phƣơng pháp luận nghiên cứu
Quản lý xây dựng theo quy hoạch KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội
CHƢƠNG I:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY
DỰNG THEO QUY HOẠCH KĐTM ĐẠI
MỖ - TÂY MỖ, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI.

Sự hình thành phát triển và
tình hình quản lý xây dựng
ở một số KĐTM tại Hà Nội.

Thực trạng về kiến trúc cảnh quan, hạ tầng
kỹ thuật + Quy hoạch kiến trúc + quản lý
xây dựng theo quy hoạch tại KĐTM Đại
Mỗ - Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội.


Những vấn đề cần nghiên cứu và
giải quyết trong công tác quản lý tại
KĐTM Đại Mỗ.

CHƢƠNG II:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN
LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
TẠI KĐTM ĐẠI MỖ, TÂY MỖ,
HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI.

Cơ sở lý luận về
quản lý xây dựng
theo quy hoạch.

Kinh nghiệm quản lý
xây dựng đô thị trong
và ngoài nƣớc.

Cơ sở thực tiễn để quản lý xây dựng theo
quy hoạch KĐTM Đại Mỗ - Tây Mỗ, Từ
Liêm, Hà Nội:
- Hệ thống câc văn bản pháp lý.
-Cơ chế thực hiện xây dựng theo quy hoạch.
- Năng lực của chính quyền đô thị, của CĐT
dự án.
- Nguồn lực để thực hiện.
- Yếu tố tham gia của cộng đồng.

Những yếu tố tác động

đến công tác quản lý xây
dựng theo quy hoạch.

CHƢƠNG III:
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
KĐTM ĐẠI MỖ - TÂY MỖ, HÀ NỘI.

Các quan điểm
và mục tiêu.

Tổ chức bộ máy
thực hiện:
- Phân cấp quản lý
-Tổ chức bộ máy
quản lý
- Thành lập Ban
quản lý xây dựng
theo quy hoạch.

Đề xuất các giải pháp tổ chức xây
dƣng theo quy hoạch KĐTM Đại
Mỗ- Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội:
- Quản lý xây dựng theo quy hoạch,
quản lý đất đai, quản lý chất lƣợng
xây dựng công trình, quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan, quản lý về
hạ tầng kỹ thuật, quản lý sở hữu,
quản lý khai thác sử dụng mang tính
bền vững.

- Quản lý khai thác sử dụng có sự
tham gia của cộng đồng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Các nguyên tắc đề
xuất giải pháp quản
lý xây dựng theo quy
hoạch KĐTM.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:
Việc hình thành các KĐTM trong quá trình đô thị hóa đóng một vai trò
rất quan trọng, nhằm tạo những hạt nhân kinh tế, thu hút lao động, tạo ra cho
ngƣời dân một môi trƣờng sống tốt hơn. Việc hình thành các KĐTM là quá

trình dài, song song đó là quá trình đầu tƣ và quản lý, khai thác sử dụng và
quản lý hành chính. Tuy nhiên trong các văn bản pháp luật hiện hành hiện nay
chƣa điều tiết hết các vấn đề đang diễn ra trong quá trình đầu tƣ và phát triển
KĐTM, cần bổ sung thêm các văn bản pháp luật làm cơ sở cho việc triển khai
đầu tƣ và phát triển ĐTM một cách thông thoáng và hiệu quả. Thực tế cho
thấy việc quản lý thực hiện xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch và đảm bảo
tiến độ, đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngƣời dân khi về sinh sống tại nhiều
KĐTM vẫn chƣa thống nhất, chƣa có một mô hình chung và đã gây ra nhiều
bức xúc giữa Chủ đầu tƣ, các cơ quan chức năng và nhất là những ngƣời dân
sinh sống trong KĐTM.
Nhận thức, quan niệm về quản lý thực hiện xây dựng theo quy hoạch
cần phải đƣợc nhìn nhận là một vấn đề khoa học về quản lý, phải đƣợc đổi
mới. Đánh giá về sự phát triển của các khu đô thị ở Việt Nam, nhìn chung
công tác quản lý thực hiện xây dựng theo quy hoạch còn thiếu kinh nghiệm,
tình trạng xây dựng còn lộn xộn chồng chéo, kế hoạch tiến độ thực hiện
không phù hợp và nhiều chỗ còn không theo đúng quy hoạch đƣợc duyệt.
Quy hoạch phát triển KĐTM còn thiếu định hƣớng, các chính sách, biện
pháp, cơ chế tạo vốn và tạo điều kiện phát huy sức mạnh của cộng đồng vào
mục đích xây dựng trong KĐTM còn thiếu. Các thủ tục hành chính trong việc
trong việc phối hợp kiểm soát quá trình thực hiện quy hoạch xây dựng dự án
đầu tƣ còn phiền nhiễu gây khó khăn. Việc phân công, phân cấp trong quản lý


97

thực hiện xây dựng theo quy hoạch KĐTM còn yếu kém. Các vấn đề nêu trên
đang là trở ngại lớn trong việc thiết lập trật tự kỷ cƣơng và tạo nguồn lực phát
triển khu đô thị.
Việc nghiên cứu quản lý thực hiện xây dựng theo quy hoạch KĐTM để
triển khai thực hiện đồng bộ theo quy hoạch đƣợc duyệt, cải thiện bộ mặt đô

thị với nét hiện đại của KĐTM cũng nhƣ cải thiện môi trƣờng sống của dân
cƣ là rất cần thiết. Trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp chuyên ngành
quản lý đô thị, đề tài nghiên cứu trong giới hạn quản lý công tác thực hiện xây
dựng theo quy hoạch KĐTM Đại Mỗ-Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội nhằm đề
xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thực hiện xây
dựng theo quy hoạch KĐTM.
2. Kiến nghị:
Quản lý thực hiện xây dựng theo quy hoạch KĐTM ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong công tác phát triển các KĐTM, đặc biệt là trong thời kỳ
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. KĐTM
Đại Mỗ-Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội là một đối tƣợng nghiên cứu quan trọng cho
công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch. Do vậy luận văn xin có một số kiến
nghị điều chỉnh, bổ sung hệ thống thể chế một cách toàn diện và thống nhất bao
quát các vấn đề từ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch nhƣ sau:
- Cải tiến quy trình thực hiện xây dựng theo quy hoạch dự án KĐTM
đảm bảo hài hòa quyền lợi của CĐT và các cƣ dân bằng cách các đề ra các
quy định yêu cầu CĐT dự án KĐTM phải đầu tƣ xây dựng hoàn thiện trƣớc
các hệ thống HTKT, HTXH (bao gồm các công trình cộng cộng) trƣớc khi
đƣợc phép huy động vốn đầu tƣ xây dựng và kinh doanh các công trình nhà ở.
- Hoàn thiện xây dựng Luật Đô thị đề cập sâu hơn nội dung quy hoạch
và xây dựng KĐTM.
- Soạn thảo văn bản pháp luật riêng điều tiết hoạt động đầu tƣ xây dựng


98

trong KĐTM.
- Điều chỉnh các văn bản pháp luật liên quan đến bộ máy tổ chức, quản
lý, phát triển KĐTM, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Ban quản lý KĐTM.

- Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ xây dựng đô thị tại
địa phƣơng để cùng tham gia kiểm tra giám sát việc thực thi xây dựng các
công trình trong KĐTM, đây chính là đội ngũ nòng cốt trong công tác quản lý
thực hiện xây dựng theo quy hoạch các ĐTM hiện tại và sau này.
- Các dự án đầu tƣ xây dựng cần phân kỳ đầu tƣ, tránh việc đầu tƣ dàn
trải.
- Cần đổi mới, cải cách thủ tục hành chính trong công tác xét duyệt quy
hoạch và cấp phép xây dựng.
- Yêu cầu các CĐT dự án lập ra các kế hoạch tiến độ triển khai đầu tƣ
xây dựng đối với các hạng mục công trình trong KĐTM một cách hợp lý, phù
hợp với nhu cầu sử dụng của ngƣời dân và phải công bố, công khai các kế
hoạch, tiến độ theo đúng quy định để cho mọi ngƣời dân, mọi thành phần kinh
tế xã hội, cùng tham gia góp ý, giám sát công tác thực hiện theo kế hoạch.
- Có chế tài mạnh làm cơ sở xử lý các trƣờng hợp vi phạm trong công
tác triển khai xây dựng, quản lý xây dựng theo quy hoạch cũng nhƣ môi
trƣờng kiến trúc cảnh quan KĐTM.
- Nghiên cứu cơ chế quản lý khai thác có sự tham gia của cộng đồng
dân cƣ KĐTM sau khi các công trình trong dự án KĐTM đƣợc hoàn thành
đƣa vào khai thác, sử dụng.
- Đƣa ra việc thanh tra và giám sát liên ngành, có sự phối hợp quản lý
giữa các cơ quan chức năng và Ban quản lý KĐTM cũng nhƣ khuyến khích
sự tham gia của cộng đồng trong công tác giám sát, thanh tra.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tiêu chuẩn Việt Nam : Quy hoạch xây dựng đô thị TCVN 4449-1987 nhà
xuất bản giao thông vận tải
[2]. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam-2008, Bộ Xây Dựng.
Thông tư số 07/2008, Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và

quản lý quy hoạch xây dựng.
[3]. Nghị định số 72/2001/NĐ-CP,Phân loại đô thị và phân cấp đô thị ngày 05
tháng 10 năm 2001
[4]. Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của chính phủ
về qui hoạch xây dựng.
[5]. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư công trình.
[6]. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
[7]. Nghị định 29/2007/NĐ - CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 về Quản lý kiến
trúc đô thị.
[8]. Nghị định số 29/2007/NĐ-CP về Quản lý kiến trúc đô thị.
[9]. Nghị định 02/2006/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2006 về việc ban hành
Quy chế khu đô thị mới.
[10]. Nghị định Số: 11/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 về việc quản
lý đầu tư phát triển đô thị.
[11]. Bộ Xây dựng (2004), Định hướng phát triển kiến trúc nhà ở đến năm
2020.


[12]. Chính phủ (1998), Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm
2020.
[13]. UBND TP Hà Nội (1998), Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội
đến năm 2020, Viện quy hoạch đô thị nông thôn - BXD, Hà Nội.
[14]. TS.KTS Trần Thị Lan Anh (2012), Đa dạng nguồn vốn cho hạ tầng kỹ
thuật đô thị.
[15]. TS. KTS. Lê Trọng Bình (2006), Luật và chính sách quản lý xây dựng
đô thị. Hà Nội.
[16]. Nguyễn Ngọc Châu ,Quản lý đô thị : NXB Xây dựng 2001

[17]. TS. Phạm Trọng Mạnh,Quản lý đô thị ,Nhà xuất bản xây dựng 2005
[18]. Kim Quảng Ngân (2000), Thiết kế đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà
Nội.
[19]. Đào Ngọc Nghiêm (2008), Thực trạng và yêu cầu mới để phát triển các
KĐTM tại Hà Nội", Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội.
[20]. Nguyễn Quốc Thông và Barcelo Michel (2004), Quy hoạch xây dựng và
quản lý đô thị, Tài liệu giảng dạy, Hà Nội
[21]. Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh
quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
[22]. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam: “Tổ chức kiến trúc cảnh quan và môi
trường ở văn minh hiện đại của các Khu đô thị mới”
[23]. Tạp chí Quy hoạch, số 13/2005, Hà Nội.
[24]. Tạp chí Xây dựng:
-05/2010: “Khu đô thị mới, môi trường sống tốt cho dân cư đô thị”
-11/2008: “Nhìn lại kết quả trong xây dựng các Khu đô thị mới ở Hà Nội”.


-01/2011: “Khu đô thị mới hôm nay hướng tới mô hình khu ở đồng bộ, phát
triển bền vững”.
[25]. Đề tài:”Phát triển bền vững các khu đô thị mới. Tổng quan kinh nghiệm
quốc tế, trong nước. Đánh giá thực trạng ở Việt Nam”.
[26]. “Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Đại
Mỗ - Tây Mỗ tỷ lệ 1/500”, Viện Quy hoạch Hà Nội.
[27]. Nguyễn Lê Hồng (2008), Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị
mới Kiến Hưng – Hà Đông, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
[28]. Lưu Hoàng Tùng (2009), Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị
mới Văn Phú – Hà Đông, Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị và công
trình, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
[29]. Nguyễn Minh Phúc (2011), Quản lý xây dựng theo quy hoạch KĐTM

Nam Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị và công
trình, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
TÀI LIỆU WEB
1.

www.architectureplan.com

2.



3.

/>
4.

Ashui.com/

5.

Google.com.vn



×