Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý xây dựng mạng lưới đường đô thị theo quy hoạch chung thành phố vĩnh yên đến năm 2020 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.43 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------

TRẦN VĂN HẢI
KHÓA: 2012 - 2014

QUẢN LÝ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
THEO QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ THỊ VINH

Hà Nội - Năm 2014


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu,các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu


Danh mục các hình vẽ,đồ thị
MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài: ....................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu: ................................................................................. 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu:........................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu: ................................................................................. 2
Kết quả nghiên cứu: ................................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .................................................. 3
Cấu trúc luận văn........................................................................................ 3
NỘI DUNG ......................................................................................... 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ
THỊ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN. ............................................................. 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản. ..................................................................... 4
1.1.1 Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng. .............................................. 4
1.1.2. Đường đối ngoại, đường nội thị, giao thông tĩnh trong đô thị. [2] .. 4
1.1.3 Giao thông công cộng. ...................................................................... 5
1.1.4 Nội dung quản lý mạng lưới đường đô thị. ....................................... 5
1.2 Giới thiệu khái quát thành phố Vĩnh Yên. ........................................... 5
1.2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Vĩnh Yên. ........................................ 5


1.2.2 Điều kiện khí hậu tự nhiên TP Vĩnh Yên.......................................... 8
1.2.3 Tình hình kinh tế, xã hội của TP.Vĩnh Yên. [19].............................. 9
1.2.4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng thành phố................................................... 9
1.3 Hiện trạng mạng lưới đường giao thông TP Vĩnh Yên...................... 10
1.3.1. Quá trình phát triển mạng lưới đường theo quy hoạch của TP Vĩnh Yên.
.................................................................................................................. 10
1.3.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông TP Vĩnh Yên ............................ 12
1.3.3. Hệ thống giao thông công cộng thành phố. ................................... 23

1.4. Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường đô thị TP. Vĩnh Yên.
.................................................................................................................. 24
1.4.1. Thực trạng công tác quy hoạch mạng lưới đường thành phố Vĩnh Yên
.................................................................................................................. 24
1.4.2 Thực trạng về bộ máy quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố
Vĩnh Yên. ................................................................................................. 26
1.4.3 Thực trạng về thực hiện chính sách trong công tác quản lý
mạng lưới đường. ................................................................................... 30
1.4.4 Sự tham gia của cộng đồng với công tác quản lý mạng lưới đường
đô thị thành phố Vĩnh Yên. ...................................................................... 31
1.5 Đánh giá chung.................................................................................. 32
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN THEO QUY HOẠCH ĐẾN
NĂM 2020 ......................................................................................... 33
2.1. Cơ sở lý luận về Quản lý mạng lưới đường thành phố Vĩnh Yên ... 33
2.1.1. Vai trò của mạng lưới đường trong quy hoạch xây dựng đô thị .... 33
2.1.2. Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng lưới đường đô thị.................... 36
2.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý đường đô thị................... 42


2.1.4. Những yếu tố đặc thù của thành phố Vĩnh Yên có tác động tới
công tác quản lý mạng lưới thành phố .................................................... 43
2.1.5. Vai trò của cộng đồng trong quản lý mạng lưới đường đô thị ...... 45
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý mạng lưới đường giao thông đô thị.......... 47
2.2.1. Các văn bản pháp quy của nhà nước trong quản lý mạng lưới đường đô
thị. ............................................................................................................. 47
2.2.2. Các văn bản của tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Vĩnh Yên trong quản
lý mạng lưới đường đô thị ........................................................................ 47
2.2.3. Định hướng quy hoạch chung xây dựng thành phố Vĩnh Yên đến
năm 2020 đã được phê duyệt ................................................................... 49

2.3. Kinh nghiệm quản lý của một số nước trên thế giới và trong nước về
quản lý mạng lưới đường đô thị ............................................................... 58
2.3.1 Kinh nghiệm trên thế giới ............................................................... 58
2.3.2. Kinh nghiệm của một số đô thị trong nước.................................... 61
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN THEO QUY HOẠCH ĐẾN
NĂM 2020 ......................................................................................... 65
3.1. Đề suất một số giải pháp trong quản lý mạng lưới đường đô thị thành
phố Vĩnh Yên. .......................................................................................... 65
3.1.1. Quản lý công tác quy hoạch mạng lưới đường TP Vĩnh Yên ........ 65
3.1.2. Về quản lý quỹ đất quy hoạch MLĐ ngoài thực địa. ..................... 67
3.1.3. Cải tiến trong khâu quản lý xây dựng mở rộng các tuyến đường .. 71
3.2. Đề xuất cải tiến bộ máy quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố
Vĩnh Yên .................................................................................................. 75
3.2.1. Đề xuất về tổ chức bộ máy Phòng Quản lý đô thị thành phố Vĩnh
Yên ........................................................................................................... 75


3.2.2. Tăng cường quyền hạn của Phòng Quản lý đô thị và đội “Thanh tra
xây dựng-nhà đất”. ................................................................................... 77
3.2.3. Phân cấp quản lý nhà nước trong công tác quản lý mạng lưới
đường. ....................................................................................................... 78
3.2.4. Đào tạo , bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............ 80
3.3. Giải pháp về chính sách, khung pháp lý quản lý mạng lưới đường
đô thị ........................................................................................................ 83
3.3.1. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra........................................ 83
3.3.2. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng ............................ 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 87
Kết luận .................................................................................................... 87
Kiến nghị .................................................................................................. 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 2 năm học tập tại Khoa sau đại học – Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội, tôi và các học viên đã được các thầy cô giáo trong khoa tận tình
hướng dẫn, truyền cho những kiến thức và phương pháp luận nghiên cứu khoa
học vô cùng quý báu. Điều này giúp tôi tự tin và vững vàng hơn để tiếp tục
nghiên cứu, tìm tòi và phát triển sự nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn từ đáy
lòng tới thầy cô.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc
tới Phó Giáo sư – TS.Vũ Thị Vinh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và
cũng cấp cho tôi nhiều thông tin khoa học có giá trị trong suốt quá trình tôi
thực hiện luận văn này.
Đồng thời tôi xin cảm ơn Sở Xây dựng Vĩnh Phúc; Sở Giao thông vận
tải Vĩnh Phúc; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Viện QHXD Vĩnh Phúc đã cung cấp
cho tôi những thông tin chi tiết cụ thể, cập nhật những thiết kế cũng như các
số liệu chính xác, sơ đồ bảng biểu …. để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp và gia
đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong qúa trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, tháng năm 2014

Trần Văn Hải


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ đề tài ”Quản lý xây dựng mạng lưới
đường đô thị theo quy hoạch chung thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020” là
công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả

nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Hải


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ Xây dựng

CP

Chính Phủ

QHXD

Quy hoạch xây dựng

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

HTGT

Hệ thống giao thông


CSHT

Cơ sở hạ tầng

KTXH

Kinh tế - xã hội

MLĐ

Mạng lưới đường



Nghị định

NXB

Nhà xuất bản

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt nam



Quyết định

TT


Thông tư

TTg

Thủ tướng

TP

Thành phố

GT

Giao thông

XD

Xây dựng

ĐT

Đô thị.

GTVT

Giao thông vận tải

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tư


UBND

Ủy ban nhân dân

THCS

Trung học cơ sở

QLDA

Quản lý dự án

KHKT

Khoa học kỹ thuật


Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

TB

Trung bình

H30-XB80

Tải trọng thiết kế của cầu, đường


BTCT

Bê tong cốt thép

XDCB

Xây dựng cơ bản

GPMB

Giải phóng mặt bằng

QPPL

Quy phạm pháp luật

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

ODA

Hình thức đầu tư hỗ trợ phát triển

BT

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao

BOT


Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

BTO

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

OECF

Nguồn vốn vay của quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 2.1

Phân loại đường phố đô thị

Bảng 2.2

Tương quan mật độ và qui mô thành phố

Bảng 2.3

Chi phí thời gian đi bộ cần thiết tới bên phụ thuộc vào mật
độ đường



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Vị trí thành phố Vĩnh Yên và mối liên hệ vùng

Hình 1.2.

Bản đồ địa giới hành chính Thành phố Vĩnh Yên

Hình 1.3.

Bản đồ hiện trạng giao thông TP Vĩnh Yên trước quy hoạch

Hình 1.4.

Sơ đồ khu vực trung tâm TP Vĩnh Yên

Hình 1.5.

Khu đô thị chùa Hà Tiên

Hình 1.6.

Mặt cắt (1 -1), (2 -2), đường QL2B


Hình 1.7.

Mặt cắt 2B -2B, đường QL2B

Hình 1.8.

Mặt cắt G -G, đường QL2

Hình 1.9.

Mặt cắt 15 -15, đường Hà Nội – Lào Cai

Hình 1.10.

Hình ảnh ga Vĩnh Yên, nguồn tác giả chụp 2014

Hình 1.11.

Bản đồ hiện trạng giao thông TP Vĩnh Yên

Hình 1.12.

Một đoạn tuyến đường Hai Bà Trưng

Hình 1.13.

Mặt cắt 16 – 16, đường Hai Bà Trưng

Hình 1.14.


Một đoạn tuyến đường Kim Ngọc

Hình 1.15.

Mặt cắt 17-17, đường Kim Ngọc

Hình 1.16.

Một đoạn tuyến đường Nguyễn Tất Thành

Hình 1.17.

Mặt cắt D-D, đường Nguyễn Tất Thành

Hình 1.18.

Một đoạn tuyến đường Lam Sơn

Hình 1.19.

Mặt cắt 18 -18, đường Lam Sơn

Hình 1.20.

Mặt cắt ngang đường A – A

Hình 1.21.

Mặt cắt ngang đường C – C


Hình 1.22.

Bến xe Vĩnh Yên

Hình 1.23.

Sơ đồ tổ chức quản lý MLĐ thành phố Vĩnh Yên

Hình 1.24.

Sơ đồ hiện trạng tổ chức phòng Quản lý đô thị thành phố Vĩnh Yên


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.25.

Quản lý có sự tham gia của cộng đồng tác giả chụp 2014

Hình 2.1.

Mặt cắt đường

Hình 2.2.

Sơ đồ nguyên tắc mối liên hệ mạng lưới đường theo chức năng

Hình 2.3.


Minh họa liên kết Vĩnh Phúc với Hà Nội và các đô thị xung quanh

Hình 2.4.

Sơ đồ định hướng phát triển không gian kiến trúc

Hình 2.5.

Sơ đồ quy hoạch hệ thống giao thông đến năm 2020

Hình 2.6.

Mặt cắt đường giao thông quy hoạch

Hình 2.7.

Bố trí gương cầu ở Singapore

Hình 2.8.

Bố trí chỗ qua đường lệch nhau

Hình 2.9.

Bố trí các ngã tư ở Singapore

Hình 2.10.

Trạm xe buýt ở Singapore


Hình 2.11.

Đường phố TP. Cảnh Hồng

Hình 2.12.

Đường phố TP. Cảnh Hồng

Hình 2.13

Sơ đồ MLĐ chính thành phố Pleiku

Hình 2.14

Thành phố Đà Nẵng, Nguồn Internet

Hình 3.1.

Hình 3.1: Quản lý theo chỉ giới đường đỏ

Hình 3.2.

Hình 3.2: Quản lý theo chỉ giới xây dựng

Hình 3.3.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Phòng Quản lý đô thị thành phố Vĩnh
Yên hiện tại



1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay trong xu thế hội nhập thế giới cùng với cả nước, tỉnh Vĩnh
Phúc đang đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỉnh Vĩnh Phúc có thành
phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và có nhiều cụm, điểm công nghiệp của tỉnh.
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng đang được đẩy mạnh trong đó mạng lưới giao
thông đóng vai trò quan trọng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đã bộc lộ một số bất cập như: Quỹ
đất dành cho các công trình đầu mối hạ tầng, cho phát triển các khu du lịch,
các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm thương mại, dịch
vụ, các trường chuyên nghiệp… còn nhiều hạn chế. Mặc dù công tác quy
hoạch xây dựng, đầu tư xây dựng vào mạng lưới đường đô thị đã được chú ý
nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều khó khăn và chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều
đường phố được xây dựng mới, cải tạo nâng cấp. Bộ mặt đường phố có nhiều
thay đổi… UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã lập “Quy hoạch chung xây dựng thành
phố Vĩnh Yên đến năm 2020”. Trong những năm vừa qua, tỉnh Vĩnh Phúc
cũng đã tập trung khai thác nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống cơ
sở hạ tầng của thành phố Vĩnh Yên, tuy nhiên là một thành phố trẻ còn nhiều
khó khăn, khối lượng công việc quá lớn ngoài sức đầu tư của tỉnh, việc đầu tư
xây dựng còn thiếu và chưa đồng bộ cho nên hiệu quả còn hạn chế, nên việc
triển khai thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt đặc biệt việc đầu tư
xây dựng còn chậm và còn phân tán. Vì vậy việc “Nghiên cứu và đề xuất một
số giải pháp về quản lý xây dựng mạng lưới đường thành phố Vĩnh Yên đến
năm 2020” là cần thiết nhằm đẩy nhanh quá trình đầu tư xây dựng góp phần
thực hiện quy hoạch chung thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 trở thành một
thành phố năng động, hiện đại.



2

Mục đích nghiên cứu:
- Thông qua công tác quản lý xây dựng mạng lưới đường góp phần vào
thực hiện tốt quy hoạch chung của thành phố và nâng cao chất lượng mạng
lưới đường để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong thành phố.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào mạng lưới đường đô thị thành phố
Vĩnh Yên.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý mạng lưới đường đô thị thành
phố Vĩnh Yên theo quy hoạch chung đến năm 2020.
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn dựa vào các nghiên cứu sau đây:
+ Điều tra, thu thập số liệu hiện trạng, số liệu thống kê
+ Sử dụng phương pháp kế thừa dựa vào thành quả nghiên cứu của
những người đi trước.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp tổng hợp phân tích so sánh.
Nội dung nghiên cứu:
Phân tích, đánh giá thực trạng về xây dựng mạng lưới đường thành phố
Vĩnh Yên,
Tìm hiểu cơ sở lý luận thực tiễn về kinh nghiệm của các thành phố
khác trong nước, các thành phố trên thế giới và các quy định pháp lý hiện
hành để đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố
Vĩnh Yên.


3


Đề xuất một số giải pháp về quản lý mạng lưới đường đô thị nhằm
mạng lưới đường TP Vĩnh Yên phát triển quy hoạch chung thành phố Vĩnh
Yên đến năm 2020.
Kết quả nghiên cứu:
Đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý mạng lưới đường đô
thị thành phố Vĩnh Yên theo quy hoạch chung đến năm 2020.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đề tài mang ý nghĩa thiết thực, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển
của thành phố Vĩnh Yên.
+ Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa và cụ thể các căn cứ khoa học trong
quản lý mạng lưới đường đô thị. từ đó đề xuất thay đổi các vướng mắc trong
việc quản lý mạng lưới đường đô thị
+ Ý nghĩa thực tiến: Đưa ra các giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị
để thành phố Vĩnh Yên phát triển bền vững và kết quả của TP Vĩnh Yên có thể
áp dụng cho các thành phố khác có điều kiện tương tự như TP Vĩnh Yên.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn
có ba chương:
Chương 1: Thực trạng về quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố
Vĩnh Yên.
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố
Vĩnh Yên theo quy hoạch đến năm 2020.
Chương 3: Một số giải pháp về quản lý mạng lưới đường đô thị thành
phố Vĩnh Yên theo quy hoạch đến năm 2020.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
- Trong những năm gần đây UBND tỉnh Vĩnh Phúc tập trung cho việc
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung và đầu tư mạng lưới đường đô thị
thành phố Vĩnh Yên và tập trung khai thác nhiều nguồn lực để đầu tư xây
dựng hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố Vĩnh Yên, tuy nhiên là một thành
phố mới, khối lượng công việc quá lớn ngoài sức đầu tư của tỉnh, việc đầu tư
xây dựng còn thiếu và chưa đồng bộ cho nên hiệu quả còn hạn chế, nên việc
triển khai thực hiện theo quy hoạch đã được phê duyệt đặc biệt việc đầu tư
xây dựng còn chậm và còn phân tán. Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất một
số giải pháp về quản lý đầu tư xây dựng mạng lưới đường thành phố Vĩnh
Yên là cần thiết. Do vậy,tác giả đã chọn đề tài ”Quản lý xây dựng mạng lưới
đường đô thị theo quy hoạch chung thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020” để
nghiên cứu.
- Với mục tiêu là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc
quản lý xây dựng mạng lưới đường đô thị thành phố Vĩnh Yên theo quy
hoạch chung đến năm 2020, đây là đề tài mang tính thực tiễn và tính khả thi
cao nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 trở
thành thành đô thị loại II.
- Công tác quản lý MLĐ đô thị đóng vai trò hết sức quan trọng, nguồn
nhân lực cần cho đầu tư rất lớn, quyết định đến các vấn đề như:

+ Tuân thủ các quy hoạch được duyệt; sắp xếp kế hoạch lộ trình, thứ tự
ưu tiên đầu tư hợp lý,
+ Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật về chat lượng xây dựng,
khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư. Thúc đẩy quá trình hình
thành và phát triển đô thị; làm cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững
cho cả một hệ thống CSHT kinh tế-xã hội của một đô thị. Điều này đặt ra


88

công tác quản lý phải được phân công, phân cấp và phối hợp hết sức chặt chẽ,
hợp lý.
- Đề tài luận văn đã dựa vào các cơ sở khoa học như: nghiên cứu cụ thể
các nội dung, hình thức, phương thức về công tác quản lý MLĐ đô thị theo
quy hoạch; Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý MLĐ đô thị TP
Vĩnh Yên, tổng hợp tình hình đầu tư xây dựng MLĐ đô thị tại thành phố đến
thời điểm hiện tại.
Tham khảo kinh nghiệm của thế giới và Việt Nam về công tác quản lý
MLĐ đô thị. Qua đó, rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho
công tác quản lý MLĐ tại TP Vĩnh Yên là: Xây dựng kế hoạch, phân kì đầu
tư hợp lí để đảm bảo nhu cầu giao thông đô thị hiện tại và tương lai, tuân thủ
các tiêu chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước, quản lý tốt QHXD đã
phê duyệt, xã hội hóa nguồn lực đầu tư xây dựng MLĐ; huy động sự tham gia
của cộng đồng vào công tác quản lý MLĐ; xây dựng khung chính sách quản
lý MLĐ một cách hợp lý.
- Trên cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn của TP Vĩnh Yên đề tài luận
văn có đề xuất một số giải pháp sau:
+ Đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới đường gắn kết với việc phát
triển các dự án lớn theo qui hoạch trong những năm tiếp theo
+ Đề xuất quản lý tốt vỉa hè và chỉ giới xây dựng chống lấn chiếm vừa

tọ đô thị có bộ mặt đẹp vừa đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch đã ban hành
+ Đề xuất nhóm giải pháp cải tiến bộ máy quản lý mạng lưới đường
thành phố Vĩnh Yên
+ Đề xuất nhóm giải pháp về chính sách, khung pháp lý quản lý
mạng lưới đường thành phố Vĩnh Yên
Với tình hình kinh tế trong nước, thế giới suy giảm như hiện nay và
tốc độ phát triển kinh tế xã hội của thành phố thì cần ưu tiên 2 nhóm giải pháp


89

không cần quá nhiều tiền nhưng lại có hiệu quả tốt đó là : Nhóm giải pháp cải
tiến bộ máy quản lý MLĐ đô thị TP Vĩnh Yên ; Nhóm giải pháp về chính
sách, khung pháp lý quản lý MLĐ đô thị.
Kiến nghị
1. UBND tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo UBND thành phố phối hợp sở xây
dựng, sở GTVT, sở Kế Hoạch và Đầu Tư và các ngành có liên quan trên cơ sở
kế hoạch lộ trình, thứ tự ưu tiên thực hiện xây dựng MLĐ đô thị theo quy
hoạch TP Vĩnh Yên , thực hiện cân đối nguồn lực tài chính, lựa chọn các hình
thức đầu tư thích hợp (sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước, xã hội hóa nguồn
lực đầu tư); phân kỳ đầu tư trong kế hoạch hàng năm trình UBND tỉnh phê
duyệt để triển khai thực hiện.
2. UBND TP Vĩnh Yên Chỉ đạo thực hiện tốt nghị định 10/2013 về
quản lý kết cấu hạ tầng đường bộ trong đó làm rõ trách nhiệm giữa các phòng
ban với các phường xã của thành phố.
3. Làm tốt công tác huy động sự tham gia của cộng đồng trong quá
trình xây dựng và cải tạo các tuyến đường trong thành phố
4. Tăng cường năng lực và cơ sở vật chất cho phòng Quản lý đô thị
của thành phố để làm tốt công tác quản lý mạng lưới đường đô thị vì phòng
là đơn vị chịu trách nhiệm chủ đạo trong công tác này trên cơ sở Bộ GTVT

xây dựng hoàn thiện hiện “hạ tầng mềm”,đó chính là các thể chế chính sách,
cơ chế quản lý vận hành, các tiêu chuẩn ngành và các tiêu chuẩn quốc gia để
phục vụ cho công tác quản lý, khai thác hạ tầng giao thông nói chung và
MLĐ nói riêng.


90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Xây dựng, QCVN 01:2008/BXD (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về quy hoạch xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng, TCXDVN 104 - 2007 (2008), Đường đô thị - Yêu cầu
thiết kế, Hà Nội.
3. Bùi Xuân Cậy (2009),Đường Đô Thị và Tổ Chức Giao Thông,ĐH Giao
Thông Vận Tải, Hà Nội.
4. Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Nhà xuất bản
xây dựng.
5. Trịnh Văn Chính (2013), Quản lý vận tải hành khách đô thị, Trường ĐH
Kiến Trúc TP.Hồ Chí Minh.
6. Lâm Quang Cường (2005), Tài liệu bài giảng Giao thông đô thị và quy
hoạch đường phố, trường ĐH Xây dựng Hà Nội.
7. Lương Tiến Dũng (2008), Về phương pháp quy hoạch có sự tham gia
của cộng đồng,, ngày 20/03/2014
8. Lê Anh Dũng, Giáo trình lập và quản lý các dự án đầu tư xây dựng, ĐH
Kiến trúc Hà Nội.
9. Tiến Dũng(2011), Đà Nẵng - Thành phố đáng sống nhất Việt Nam,
ngày 16/02/2014.
10. Lê Anh Đức – Trần thị Việt Hà – Trần Thị Sen (2009), Quy hoạch
giao thông đô thị, Trường ĐH Kiến Trúc TP.Hồ Chí Minh.

11. Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2010), Giao thông vận tải và kết cấu hạ
tầng giao thông vận tải, 12/03/2014.
12. Nguyễn Khải (2004), Đường và giao thông đô thị , NXB Xây dựng.
13. Luật Xây dựng (2003), công bố ngày 10/12/2003, có hiệu lực ngày
1/7/2004.


91

14. Sở Xây dựng Vĩnh Phúc, Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc,
tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
15. Thông tư 04/2008/TT-BXD ngày 20/2/2008 của Bộ Xây dựng, v/v
hướng dẫn Quản lý đường đô thị.
16. Thông tư 39/2011-BGTVT, ngày 18/05/2011 của Bộ Giao thông Vận
tải về Hướng dẫn về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
17. Thông tư 04/2008/TT-BXD, ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng về
Hướng dẫn quản lý đường đô thị.
18. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
19. UBND thành phố Vĩnh Yên (2014), Đề án đề nghị công nhận TP.Vĩnh
Yên là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.
20. Viện quy hoạch xây dựng Vĩnh Phúc (2014), Quy hoạch vùng tỉnh
phía Tây, Nam, Bắc tỉnh Vĩnh Phúc.
21. Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất
bản Xây dựng.
22. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Vĩnh Yên đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.




×