Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Ch ng 1 t ng quan v tài chính và h th ng tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.09 KB, 28 trang )

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
Thuy Nguyen, MSc.

S


TẠI SAO CẦN NGHIÊN CỨU VỀ
TÀI CHÍNH???
S  Quản lý các nguồn lực cá nhân
S  Tiếp cận với thế giới kinh doanh
S  Theo đuổi sở thích và đạt được các cơ hội nghề nghiệp
S  Đưa ra những lựa chọn công cộng có hiểu biết
S  Mở rộng hiểu biết


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

S  Chương 1: Tổng quan về Tài chính và Hệ thống tài chính
S  Chương 2: Giá trị thời gian của tiền tệ
S  Chương 3: Thị trường Tài chính
S  Chương 4: Tài chính Doanh nghiệp
S  Chương 5: Ngân sách nhà nước


CHƯƠNG 1: TÀI CHÍNH VÀ
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

S


CẤU TRÚC CHƯƠNG



1.TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm tài chính:
S  Định nghĩa
S  Đặc trưng của quan hệ tài chính
1.2 Chức năng, vai trị của tài chính?
1.3 Sự ra đời và phát triển của tài chính
1.4 Các quyết định tài chính quan trọng

2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
S  Các bộ phận của hệ thống tài chính
S  Sơ đồ hệ thống tài chính


1.1.Khái niệm tài chính

S  Tài chính là việc nghiên cứu làm thế nào để con người có thể

phân bổ các nguồn lực khan hiếm theo thời gian (Bodie &
Merton)

⇒  Tài chính giúp con người tối ưu hố các quyết định sử dụng

quỹ tiền và giúp các nguồn lực khan hiếm được chuyển dịch tới
nơi mà nó được khai thác hiệu quả nhất.

⇒  Tài chính đem lại cơ hội sinh lợi cho cả chủ thể thặng dư và

chủ thể thâm hụt nếu được sử dụng đúng cách.



1.1.1 Định nghĩa tài chính

S  Nếu nhìn nhận tài chính là một hệ thống, có thể định nghĩa như

sau: “Tài chính là một hệ thống các quan hệ phân phối giữa
các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua việc tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ”
S  Tài chính khơng phải một hoạt động riêng lẻ
S  Là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế nằm trong một tổng thể

và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau => hệ thống tài chính


1.1.2 Đặc trưng của quan hệ
tài chính
S  Quan hệ phân phối
S  Thực hiện dưới dạng giá trị
S  Ln có sự hình thành và tạo lập các quỹ tiền tệ


1.1.3 Chức năng và vai trị
của tài chính
S  1.2.1 Chức năng của tài chính
S  Chức năng phân phối
S  Chức năng giám sát
S  1.2.2 Vai trị của tài chính


Chức năng phân phối


S  Một quan hệ kinh tế phải là một quan hệ phân phối thì mới có

thể là một quan hệ tài chính
S  Được thể hiện thơng qua tính chất phân phối của các quan hệ

tài chính:
S  Phân phối có hồn trả: Tín dụng
S  Phân phối khơng hồn trả: NSNN
S  Phân phối hồn trả có điều kiện: Bảo hiểm
S  Phân phối nội bộ: Tài chính doanh nghiệp


Chức năng giám sát

S  Việc
  giám
  sát
  nền
  kinh
  tế
  trở
  nên
  dễ
  dàng
  hơn
  thông
  qua
 


kiểm
 soát
 các
 chỉ
 >êu/chỉ
 số
 kinh
 tế
 

S  Các
 chỉ
 số
 tài
 chính
 là
 sự
 đo
 lường
 bằng
 >ền
 tệ
 của
 các
 hoạt
 động
 

tài
 chính

 
S  Một
 số
 chỉ
 số
 tài
 chính
 vĩ
 mơ:
 lãi
 suất,
 tỷ
 giá
 hối
 đối,
 chỉ
 số
 lợi
 
nhuận
 bình
 qn,
 chỉ
 số
 thị
 trường
 vốn,
 dư
 nợ
 Zn

 dụng...
 
S  Chỉ
 số
 tài
 chính
 vi
 mơ:
 tỷ
 suất
 lợi
 nhuận,
 tốc
 độ
 quay
 vịng
 vốn,
 
khả
 năng
 thanh
 tốn...
 của
 doanh
 nghiệp
 


1.2.2 Vai trị của tài chính


S  Đảm
 bảo
 được
 nhu
 cầu
 về
 vốn
 
S  Tạo
 hiệu
 quả
 trong
 việc
 sử
 dụng
 vốn
 của
 các
 chủ
 thể
 kinh
 

tế
 


1.3 Sự ra đời và phát triển của
tài chính
S  Sự

  ra
  đời
  của
  của
  nền
  kinh
  tế
  hàng
  hoá-­‐
  -ền
  tệ
  đã
  làm
 

nảy
 sinh
 các
 quan
 hệ
 tài
 chính
 (nhân
 tố
 khách
 quan)
 
 

S  Sự

  ra
  đời
  của
  Nhà
  nước
  làm
  nảy
  sinh
  các
  quan
  hệ
  kinh
  tế
 

gắn
  với
  hình
  thành
  và
  sử
  dụng
  QTT
  tập
  trung
  của
  Nhà
 
nước
 hình

 thành
 lĩnh
 vực
 hoạt
 động
 tài
 chính
 Nhà
 nước
 
(nhân
 tố
 thúc
 đẩy
 phát
 triển)
 
 


1.3 Sự ra đời và phát triển của
tài chính
S  Sự phát triển của các quan hệ tài chính
S  Quan hệ tín dụng: cho vay nặng lãi à hệ thống Ngân

hàng à các trung gian tài chính
S  Hoạt động bảo hiểm: góp thóc lúa chung tránh mất
mùa à bảo hiểm hàng hải à hàng loạt các loại hình
bảo hiểm ra đời
S  Hoạt động tài chính của Nhà nước: chế độ phong kiến

à giai cấp tư sản à hình thành Ngân sách nhà nước
S  Hoạt động tài chính nội bộ: thơng qua sự hiện đại hóa
khả năng quản lý tài chính trong nội bộ doanh nghiệp


1.4 Một số quyết định tài chính
quan trọng
S  Quyết định tài chính của hộ gia đình
S  Quyết định tài chính của doanh nghiệp


2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

S  Trong nền kinh tế, các quan hệ tài chính xuất hiện đan xen

nhau, liên hệ, tác động ràng buộc lẫn nhau trong một thể
thống nhất gọi là hệ thống tài chính.


Định nghĩa

S  Hệ thống tài chính được định nghĩa là một hệ thống

các thị trường và các tổ chức được sử dụng để thực
hiện các cam kết tài chính và chuyển đổi giữa tài sản
và rủi ro.

S  Các thị trường tài chính và trung gian tài chính liên

kết với nhau thông qua mạng lưới viễn thông quốc tế

rộng lớn, trong đó việc chuyển tiền, giao dịch chứng
khốn có thể được thực hiện liên tục
17
 


Chức năng của hệ thống tài chính

S  Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư
S  Cung cấp các cách thức quản trị rủi ro
S  Vận hành hệ thống thanh toán
S  Cung cấp cơ chế tổng hợp các nguồn lực và phân chia quyền sở hữu

trong các doanh nghiệp khác nhau
S  Cung cấp thông tin về giá nhằm giúp phối hợp việc ra quyết định

không tập trung trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế
S  Cung cấp các cách thức giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng
18
 


Cấu trúc của hệ thống tài chính

a) Đứng trên giác độ ln chuyển vốn thì hệ thống tài
chính bao gồm:
S  - Người tiết kiệm
S  - Người đầu tư
S  - Các trung gian tài chính
S  - Thị trường tài chính



Kênh gián tiếp

Vốn

Các trung gian tài chính

Vốn

Vốn
Người tiết kiệm – Cho vay
- Gia đình
- Doanh nghiệp
- Chính phủ
- Các tổ chức nước ngồi

Vốn

Vốn

Kênh20
 trực tiếp

Người đi vay – Chi tiêu
- Gia đình
- Doanh nghiệp
- Chính phủ
- Các tổ chức nước ngồi


Chương
 1_Đại
 cương
 về
 tài
 chính
 5ền
 tệ
 


Cấu trúc của hệ thống tài chính

b) Trên giác độ tạo lập và sử dụng QTT thì HTTC
do nhiều khâu tài chính hợp thành
S  Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài

chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các
QTT gắn liền với việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của chủ thể trong nền kinh tế.
21
 


Các
 5êu
 chí
 xác
 định
 một

 khâu
 tài
 chính
 
 

(1). Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi thực
hiện việc "bơm" và "hút" các nguồn TC gắn với việc tạo
lập và sử dụng các QTT tương ứng;
(2). Nếu ở đó các hoạt động TC ln gắn liền với một chủ
thể phân phối cụ thể, xác định
(3). Được xếp vào cùng một khâu TC nếu ở đó các hoạt
động TC có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ TC
và tính mục đích của QTT trong lĩnh vực h/ động.


Các khâu trong hệ thống tài chính
Tài chính
Nhà nước

Bảo hiểm

Tín dụng

Tài chính hộ gia đình
và tổ chức xã hội

Tài chính
doanh nghiệp
23

 


Khâu tài chính nhà nước

S  Có vai trị chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia, gắn

liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của
nhà nước (NSNN)

S  Nhiệm vụ chính:
S  Tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ tiền tệ của nhà

nước – quỹ ngân sách
S  Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực hiện các nhiệm
vụ kinh tế xã hội
S  Kiểm tra, kiểm soát các khâu tài chính khác và mọi hoạt động
kinh tế xã hội gắn liền với việc thu, chi ngân sách
24


Khâu tài chính doanh nghiệp
S  Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính, là điểm tập

hợp nguồn tài chính gắn với hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hóa hay dịch vụ

S  Nhiệm vụ chính:
S  Bảo đảm vốn và phân phối hợp lý cho các nhu cầu sxkd
S  Tổ chức cho vốn chu chuyển liên tục và hiệu quả

S  Phân phối thu nhập và lợi nhuận của DN theo quy định của

nhà nước
S  Kiểm tra quá trình vận động các nguồn tài chính trong DN
và kiểm tra mọi hoạt động sxkd gắn liền với q trình đó
25


×