Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giáo án dạy thêm môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 68 trang )

Ngày 12/11/2017
Buổi 1:
BàI TậP Về MạCH ĐIệN Có CáC ĐIệN TRở
MắC NốI TIếP, SONG SONG, mạch HỗN HợP
và công suất điện
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Bài tập về định luật Ôm.
- Bài tập về định luật Ôm đối với các đoạn mạch có các điện
trở mắc nối tiếp, mắc song song, và mắc hỗn hợp.
- Nắm đợc mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài,
tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
- Các dạng BT đối với các mạch điện có sử dụng biến trở.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất
là ba điện trở thành phần, đoạn mạch điện có mắc biến trở
vào việc giải bài tập.
- Vận dụng đợc công thức R =

l
S

để tính mỗi đại lợng khi

biết các đại lợng còn lại, và giải thích đợc các hiện tợng đơn
giản liên quan tới điện trở dây dẫn.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng t duy, sáng
tạo trong học tập.
- Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Ôn tập lý thuyết


1. ĐịNH LUậT ÔM - ĐIệN TRở CủA DÂY DẫN

a. Định luật Ôm:
Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở
của dây
U
R

I: Cờng độ dòng điện
(A)
U: Hiệu điện thế (V)
Chú ý: Đồ thị biểu
sự()phụ thuộc của cờng độ dòng
R: diễn
Điện trở

Công thức: I

điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đờng
thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)
b. Điện trở dây dẫn:
Trị số R

U
không đổi với một dây dẫn đợc gọi là điện trở
I

của dây dẫn đó.


1


Chú ý:
- Điện trở của một dây dẫn là đại lợng đặc trng cho tính
cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây
dẫn.
2. ĐịNH LUậT ÔM CHO ĐOạN MạCH Có CáC ĐIệN TRở MắC NốI
TIếP
U

a. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch mắc nối tiếp
R1
- Cờng độ dòng điện có giá trị nh nhau tại mọi điểm.

R2

I I 1 I 2 I 3

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần
U U1 U 2 U 3

Hệ quả: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó
U 1 R1

U2 R2


b. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp
- Điện trở tơng đơng là gì?
Điện trở tơng đơng (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có
thể thay thế cho các điện trở trong mạch, sao cho giá trị của
hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong mạch không
thay đổi.
- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các
điện trở hợp thành.
R tủ R1 R 2 R 3

* ý nghĩa của điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số
bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ đợc làm bằng
vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m 2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn
điện càng tốt.
3. ĐịNH LUậT ÔM CHO ĐOạN MạCH Có CáC ĐIệN TRở MắC SONG
SONG

a. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn
mạch mắc song song
- Cờng độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng
U
cờng độ dòng điện trong các mạch rẽ.
I I 1 I 2 I 3

R1

2


R2
R3

R3


- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song
bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
U U1 U 2 U 3

b. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song
Nghịch đảo điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ.
1
1
1
1



R tủ R1 R 2 R 3

Hệ quả
- Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: R tủ

R1.R 2
R1 R 2

- Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với

điện trở đó:

I1 R2

I 2 R1

4. ĐIệN TRở DÂY DẫN PHụ THUộC VàO CáC YếU Tố CủA
DÂY
Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm
dây dẫn
Công thức: R

l
S

R: điện trở dây dẫn
()
l: chiều dài dây dẫn
(m)
S: tiết diện của dây
2
) trở suất (.m)
:(m
điện

5. BIếN TRở - ĐIệN TRở DùNG TRONG Kỹ THUậT
a. Biến trở
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và đợc dùng để
thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch.

- Các loại biến trở đợc sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở
tay quay, biến trở than (chiết áp).
b. Điện trở dùng trong kỹ thuật
- Điện trở dùng trong kỹ thuật thờng có trị số rất lớn.
- Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là:
+ Trị số đợc ghi trên điện trở.
+ Trị số đợc thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện
trở.
6. Công suất điện
3


a. ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên mõi dụng cụ
b. Công thức tính công suất
P = U.I Với
P là công suất (W)
U là hiệu điện thế
(V)
I là cờng độ dòng
2
2
Nếu đoạnđiện
mạch(chỉ
A) có R thì P = I R = U /R
III. Bài tập
Bài 1. Hai dây đồng có chiều dài bằng nhau, đờng kính
tiết diện của chúng lần lợt là
d1 = 2mm, d2 = 4mm. So sánh điện trở của chúng.
Hng dn
- Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài :

R1
S2
=

R2
S1

Vậy

R1
= 6,25
R2

2

2
S2
d2
5


= = = 6,25
S1
2
d1

hay R1 = 6,25R2

Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ. Trong đó:
R1 = 15 , R2 = R3 = 30 .UAB = 12V.

R1
A
C
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB.
b. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Hng dn
Đoạn mạch AB gồm: R1 nt (R2 // R3)
a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch CB:
Vì R2 // R3 và R2 = R3 và R2 = R3 nên RCB =

R2
B
R3

R2 30
15 .
2
2

Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB:
RAB = R1 + RCB = 15 + 15 = 30 .
b. Cờng độ dòng điện qua R1: I1 = I =

U AB 12 4
0,4 A.
R AB 30 10

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1: U1 = I1 . R1 = 0,4 .
15 = 6V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R2, R3:

Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = UAB U1 = 12 6 = 6V.
Cờng độ dòng điện qua các điện trở R2, R3 là:
Vì R2 // R3 và R2 = R3 nên I2 = I3 =

U2
6
2
0,2 A .
R2 30 10

Bài 3. Có ba điện trở R1 = 2 , R2 = 4 và R3 = 12 đợc
mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế là 12V ( hình vẽ)
R1

4

A

R2

R3
(H.IV)

B


a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1 và R2.
Hng dn:

Mạch điện gồm : ( R1 nt R2 ) // R3.
a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm R1 nt R2 là:
R12 = R1 + R2 = 2 + 4 = 6
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là:
R12 R3

6 12

6.3.4

Rtđ = R R 6 12 3.6 4 .
12
3
b. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở:
U AB

12

U AB

12

Vì R1 nt R2 nên I1 = I2 = R 6 2 A . I 3 R 12 1A.
12
3
c. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1, R2 là:
U1 = I1R1 = 2.2 = 4V ; U2 = I2R2 = 2.4 = 8V.
Bi 4. Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ.
Biết R1 =10 , R2 = 2 , R3 = 3 , R4 = 5 .
Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB.

R2
R/ là điện trở tơng đơng của R2 và R3 A
R1
C
R/ = R2 + R3 = 2+ 3 = 5 .
//
/
R là điện trở tơng đơng của R và R4 :

R3
B
R4

R / R4
5 5 25

2,5 .
R = /
R R4 5 5 10
//

R làđiện trở tơng đơng của R1 và R// ( hay của R1, R2, R3,R4 ).
R = R1 + R// = 10 + 2,5 = 12,5
Bài 5. Cho mạch điện nh hình vẽ :
U
U = 100V , Rb có ghi 200-2A ; Rd = 6.
K
Đèn sáng bình thờng thì Id = 1A.
a. Rb = ? để đèn sáng bình thờng.
b. Đèn sáng bình thờng, tìm Ud , Ub

đ
c. Tìm Uđ khi Rb = 194
Rb
Hớng dẫn
a. Tìm Rb để đèn sáng bình thờng :
- Đèn và biến trở đợc mắc nối tiếp với nhau.
Id = Ib = I = 1A
U

Ta có: R = Rd + Rb Rb = R - Rd Với Rd = 6 mà R = I
Tính đợc Rb = 94
b.
U d = I . Rd
5


Ub = I . R b
c. Khi R = 194
Ud = I . Rd Với I =

U
R ' Rd

Bài 6. Trên 1 biến trở con chạy có ghi 50 -2,5A.
a) Con số 50 -2,5A cho ta biết điều gì?
b) Tính hiệu điện thế lớn nhất đợc phép dặt vào 2 đầu
dây cố định của biến trở.
c) Biến trở đợc làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở
suất 0,4.106 .m và có chiều dài 25m.Tính tiết diện của dây
dẫn dùng để làm biến trở.

Hớng dẫn
a) số 50 cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở.
Số 2,5A cho biết cờng độ dòng điện lớn nhất mà dây dẫn
làm biến trở còn có thể chịu đợc(không bị hỏng).
b) Hiệu điện thế lớn nhất : U = I R = 2,5.50 = 125V.
pl 0, 4.106.25
S=
=
= 0,2.10R
50

l
c.Từ công thức R = p suy ra
S
6

(m2)=0,2mm2
Bài 7. Hai bóng đèn có HĐT định mức U1 = 6V
U2 = 3V và khi đèn sáng bình thờng có
R1 = 3 ; R2 = 5 . Cần mắc hai đèn với một Rb vào U = 9V
đ2
để 2 đèn sáng bình thờng.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
đ1
b. Tính Rb
c. Rb có giá trị lớn nhất là 25 ;
C
= 1,1.10-6m ; S = 0,2mm2 , tính l = ?
Hớng dẫn :
Rb

a.
b.

U2

Rb = I
b

( U2 = U b )

Với : Ib = I1 I2 Mà :
c. Từ : R =

l
S

U1

I1 = R
1



U2

I2 = R
2

=> l =


Bài 8. cho mạch điện nh hình vẽ
R1= 4 R2 = 10 R3= 15
Am pe kế có điện trở không đáng kể
A
a. Tính điện trở tơng dơng của mạch?
6

U

R1

R2
C
R3


b. Biết am pe kế chỉ 0,5A tìm cờng độ
dòng điện qua R1, R2 và hiệu điện thế của mạch?
c. Nếu mắc thêm R4 song song với R3 thì số chỉ của am pe
kế thay đổi thế nào?
Hớng dẫn
a. Điện trở toàn mạch là
Rm

R2 .R3
10.5
R1
4 10
R2 R3
10 5


Hiệu điện thế của nguồn
U I .Rm 0,5.10 5V
U 23 I .R23 0,5.6 3V
U 2 U 3 U 23 3v

Cờng độ dòng điện qua R2 và R3
I2

U2
3
0,3 A v
R2 10

I3

U3
3
0,2 A
R3 15

c. Nếu mắc R4//R3 thì Rm = R1+ R234
1

1

1

1


1

1

1

1

mà R R R R R R R R R23 R234
234
2
3
4
2
3
234
23
vậy khi mắc thêm R4//R3 thì điện trở của mạch giảm mà U
không đổi nên số chỉ của am pe kế tăng.
Bài 9. . Một dây dẫn hình trụ có điện trở 10, đợc cắt 2
phần không bằng nhau có chiều dài x và y. Đem 2 đoạn dây
dẫn này mắc song song vào giữa 2 điểm có U = 12V, thì cờng độ dòng điện qua mạch 5A. Tìm điện trở các dây x, y.
Hớng dẫn
Gọi R1, R2 là điện trở các đoạn dây có chiều dài x và y :
R1 + R2 = 10
(1)
Hai đoạn dây mắc song song :
R1 .R2

U


Rtđ = R R ( 2 Rtđ = I
1
2
Từ ( 2 )

=>

R1 .R2
= 2,4
R1 R2

=

12
5

= 2.4

=> R1 . R2 = 24 ( 3 )

Từ ( 1 ) và ( 3 ) Tính đợc R1 và R2
Bài 10 :Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 24V.
Nếu mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 thì cờng độ dòng
điện qua mạch là 4A ; nếu mắc nối tiếp hai điện trở R 2 và
R3 thì cờng độ dòng điện qua mạch là2,4A ; nếu mắc nối
7


tiếp hai điện trở R1 và R3 thì cờng độ dòng điện qua mạch

là 3A . Tính R1, R2 và R3.
Hng dn
R
1

R2

B

A I 2 =2,4A

R2

R3

B

A I 3=3A

R1

R3

B

A I 1=4A

U

24


U

24

U

24

Khi R1 nt R2 ta có : R1 + R2 = I 4 6
1

(1)

Khi R2 nt R3 ta có : R2 + R3 = I 2,4 10 (2).
2
Khi R1 nt R3 ta có : R1 + R3 = I 3 8
(3).
3
Từ (1) R1 = 6 R2 , thay vào 3 ta đợc: 6 R2 + R3 = 8
R3 R2 =8-6 = 2
(4).
Từ (1) và (4) ta có hệ phơng trình:
R 2 + R3
= 10
R 3 R2
=2
R3 + R2= 10 2R = 12 R = 12 : 2
3
3


R 3 R2 = 2 = 6 .
R2 = R3 2 = 6 2 = 4
R 1 = 6 - R2 = 6 4 = 2 .
Bài tập 11: Có hai bóng đèn ghi
40W-110V và 100W- 110V
a) Tính điện trở của mỗi đèn
b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc song song
hai bóng vào mạch
điện 110V. Đèn náo sáng hơn?
c) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp
hai bóng vào mạch điện 220V . Đèn nào sáng hơn? Mắc nh
thế
Hớng dẫn
U12 1102
U 2 2 1102


302,5


121
a) Điện trở mỗi đèn: R1 =
; R2 =
P1
40
P2
100

b) Khi mắc song song , cờng độ dòng điện qua mỗi đèn:

I1

U
110
U 110

0,36 A ; I 2

0,91A
R1 302,5
R2 121

8


Vì hiệu điện thế ở hai đầummỗi đèn đúng bằng hiệu
điện thế ghi trên mỗi đèn, nên mỗi đèn cho công suất đúng
bằng công suất ghi trên đèn , nghĩa là đèn ghi 100W-100V
sáng hơn đèn ghi 40W-110V
c) Khi mắc nối tiếp vào U = 220V , hiệu điện thế ở hai đầu
của cả hai đèn là 220V , và cờng độ dòng điện qua hai đèn
bằng nhau:
I1 I 2 I

U
220

0,52 A
R1 R2 302,5 121


Do đó P1 = R1I2 = 302,5.(0,52)2 81,8W
P2 = R2I2 = 121.(0,52)2 32,7W
Đèn 40W-110V sáng hơn bình thờng và có thể cháy , còn đèn
100W-110V sẽ tối hơn bình thờng.
Bài tập về nhà
1. Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thờng Ud = 110V, UAB
= 160V. Điều chỉnh Rb để các đèn sáng bình thờng thì số
chỉ của ampe kế là 4A. Tìm Rd và Rb khi đó.
A A B
K
Đ
Rb
Đ
2. Trên một biến trở có ghi 20-2A.
- Giải thích số liệu ghi trên biến trở.
- Tính hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến.
3. Hai bóng đèn sợi đốt điện trở của mỗi bóng đều bằng 8
đợc mắc song song với nhau và mắc chúng với một điện trở
R rồi mắc toàn bộ đoạn mạch vào hai điểm có HĐT U = 6V,
đo đợc cờng độ dòng điện qua mỗi bóng đèn 0,25A. Vẽ sơ
đồ mạch điện, tính :
a. Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng.
4. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn
ghi 12V-6W đợc mắc nối tiếp với một A
Rx
biến trở và đặt vào hiệu điện thế
Đ
không đổi 18V nh hình vẽ. Điện trở
của dây nối và ampekế rất nhỏ
9



a, Bóng đèn sáng bình thờng, tính điện trở của biến trở
và số chỉ của ampekế khi đó.
b, Tính điện năng tiê thụ của toàn mạch trong thời gian 20
phút.
5. Cho s on mch in nh v
R
K
R = 3 ; ốn ghi 12V 6W
C
A
o
UAB = 30V khụng i.
Đ
M
N
a) Tớnh in tr ca ốn?
b) Khi K m, ốn sỏng bỡnh thng thỡ phn bin tr s dng trong mch
(Rb)
cú giỏ tr l bao nhiờu?
c) Khi K úng, sỏng ca ốn thay i nh th no? Mun ốn sỏng bỡnh
thng cn y con chy v phớa no? Vỡ sao? Tỡm v trớ ca con chy C khi
ú. Bit in tr ln nht ca bin tr l RMax = 6
d) Tớnh cụng sut tiờu th ca mch in khi K úng?
******************************************************

Ngày 1/12/2016
Buổi 2:


Ôn Tập về chơng II Điện từ học
Bài Tập HỗN HợP về Điện từ học
BàI TậP Về công, công suất điện,
MạCH ĐIệN Có CáC ĐIệN TRở mắc HỗN HợP,

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Ôn lại khái niệm công suất và Công của dòng điện
- Các dạng BT đối với các mạch điện có sử dụng biến trở.
- Ôn lại các kiến thức về điện từ học.
- Các dạng bài tập áp dụng quy tắc bàn tay phải, quy tắc bàn
tay trái
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực
điệntừ khi biết chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.
- Biết vện dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều
đờng sức từ khi biết chiều dòng điện chạy trong ống dây.
- Ôn lại công thức tính công suất P = U.I và Công thức tính
công của dòng điện A = P.t = U.I.t
- Vận dụng công thức để giải một số bài tập
10

o

B


- Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều
điện trở thành phần, đoạn mạch điện có mắc biến trở vào
việc giải BT.

- Vận dụng đợc công thức R =

l
S

để tính mỗi đại lợng khi

biết các đại lợng còn lại, và giải thích đợc các hiện tợng đơn
giản liên quan tới điện trở dây dẫn.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng t duy, sáng
tạo trong học tập.
- Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Ôn tập lý thuyết
1. Công suất
a. ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên mõi dụng cụ
b. Công thức tính công suất
P = U.I Với
P là công suất (W)
U là hiệu điện thế
(V)
I là cờng độ dòng
2
2
Nếu đoạnđiện
mạch(chỉ
A) có R thì P = I R = U /R
2. Công của dòng điện
a. Dòng điện có mang năng lợng
b. Công của dòng điện sản ra trên một đoạn mạch là số đo lợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa

thành các dạng năng lợng khác.
công thức tính công
A = P.t = U.I.t

P là công suất ( W)
T là thời gian (s)
U. Hiệu điện thê

(v)
I. Cờng độ dòng
đơn
vị
công

jun
(j)
điện (A)
Ngoài ra còn có đơn vị kwh
1kwh = 3600.000j
c. Dụng cụ đo công là công tơ điện
- Khi số dếm của công tơ tăng thêm một đơn vị tơng ứng với
lợng điện năng tiêu thụ là 1kwh
3. Nam châm là gì? Kể tên các dạng nam châm thờng
gặp. Nêu các đặc tính của nam châm.
11


- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị
sắt hút).
- Các dạng nam châm thờng gặp: kim nam châm, nam

châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Đặc tính của nam châm:
+ Nam châm có hai cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N),
một cực là cực Nam (kí hiệu S).
+ Hai nam châm đặt gần nhau thì tơng tác với nhau:
Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút
nhau.
4. Lực từ là gì? Từ trờng là gì? Cách nhận biết từ trờng?
- Lực tác dụng mà từ trờng lên kim nam châm, thanh nam
châm gọi là lực từ.
- Từ trờng: Môi trờng xung quanh nam châm, xung quanh
dòng điện tồn tại từ trờng có khả năng tác dụng lực từ lên kim
nam châm đặt gần đó.
- Cách nhận biết từ trờng: Ngời ta dùng kim nam châm
(nam châm thử) để nhận biết từ trờng. Nếu nơi nào gây ra
lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.
5. Đờng sức từ là gì? Từ phổ là gì?
6. Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát
biểu qui tắc nắm tay phải.
- Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua giống nh từ
trờng của nam châm.
- Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao
cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức
từ trong ống dây.
7. Lực điện từ - Phát biểu qui tắc ban tay trái.
- Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng
và không song song với đờng sức từ thì chịu tác dụng của
lực điện từ.
- Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng

sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đền ngón tay
giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 o
chỉ chiều của lực điện từ.
12


8. Nguyên tắc, cấu tạo và sự biến đổi năng lợng của
động cơ điện một chiều.
- Nguyên tắc: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên
nguyên tắc tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng
điện chạy qua.
- Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là
nam châm tạo ra từ trờng và khung dây dẫn có dòng điện
chạy qua.
- Sự biến đổi năng lợng: Khi động cơ điện một chiều hoạt
động, điện năng đợc chuyển hóa thành cơ năng.
9. Dòng điện cảm ứng là gì? Nêu điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
- Dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây
dẫn kín. Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện
cảm ứng.
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đờng sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
III. Bài tập
Bài 1. Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W
a. Cho biết ý nghĩ con số ghi trên đèn?
b. Tính cờng độ dòng điện định mức của đèn?
c. Tính điện trở của đèn khi đèn sáng bình thờng?
Hớng dẫn

a. HS nêu đợc số liệu KT ghi trên đèn ;
Udm = 6V
Pdm = 12W
b. Pdm = Udm . Idm
Pdm

=> Idm = U
dm
c.Đèn sáng bình thờng :
U = Udm
; I = Idm
=> P = Pdm
vậy : Rd =

U
I

Bài 2. Mắc bóng đèn dây tóc có ghi 220V-60W vào ổ lấy
điện có U = 110V. Cho rằng Rd không phụ thuộc vào nhiệt
độ. Tính công suất của đèn
Hớng dẫn
13


- Theo đề :
U = Udm
=> P = Pdm
U = U/2 = 110V
- Rd không đổi, khi đèn sử dụng ở U = 220V
U2

R

Thì : P =
Khi : U =

U
2
U '2
U2
=
R
4R

P" =

=>

(1)

(2)

Từ ( 1 ) và ( 2

P" =

p
4

Bài 3. Trên một bóng đèn có ghi : 12V-6W, đèn đợc sử dụng
đúng với HĐT định mức trong 1 giờ. Tính :

a. Rd = ?
b. Điện năng đèn sử dụng trong thời gian trên.
Hớng dẫn
a. Điện trở của đèn :
2

U
Rd = dm
p dm

b.

U = Udm
=> P = Pdm
Vậy : A = P . t
Bài 4. Giữa hai điểm A, B có hiệu diện thế không đổi bằng
12v mắc nối tiếp điện trở R1= 15 với R2
a. Với hiệu điện thế đo đợc ở hai đầu R2 là 8,4v. Tinh R2?
b. Bóng đèn loại 6v-2,4w có sáng bình thờng không khi:
+ Thay R1 bằng bóng đèn?
+ Thay R2 bằng bóng đèn?
Hớng dẫn
a. Vì R1nt với R2 nên U1+U2= 12v suy ra U1 = U U2 = 12- 8,4
= 3,6v
cờng độ dòng điện qua R1
I1

U 1 3,6

0,24 A I 1 I 2 0,24 A

R1 15

R2

U2
8,4

35
I 2 0,24

14


b. Thay R1 bằng đèn có Rđ = 15 vì Rđ = R1 nên Uđ = U1<
Uđm = 6v nên đèn sáng tối
thay R2 bằng đèn thì
R = R1 + Rđ = 15 + 15 = 30
I = U/R = 12/30 = 0,4A
Bóng đèn có Iđm= o,4A
Vì Iđ = I = 0,4A = Iđm nên đèn sáng bình thờng
Bài 5. Hai bóng đèn có ghi 110v-75w và 110v-25w
a. Hãy tính điện trở mỗi đèn?
b. Măc song song hai đèn vào hiệu điện thế 110v thì hai
đen sáng thế nào?
c. mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế 220v thì hai đèn
sáng thế nào?
để các đèn sáng bình thờng thì phảI mác thêm một biến trở
nh thế nào vào mạch?
Hớng dẫn
2


Điện trở đèn 1

R1

U1
110 2

161,3
P1
75
2

Điện trở đèn 2

U2
110 2
R2

484
P2
25

b. Khi mắc song song hai đèn vào U=110v thì đèn 1 sáng
hơn vì P1>P2
c. Điện trở tơng đơng của mạch
R = R1+ R2 = 161 + 484 = 645
Cờng độ dòng điện trong mạch
U 220


0,34 A
R 645
I 1 I 2 I 0,34 A
I

Công suất thực tế mỗi đèn
P1= I12.R1= 0,342.161=18,6w và P2= I22.R2= 0,34.484= 55,9w
Ta thấy P1Cờng độ dòng điện định mức mỗi đèn
I1

P1
75

0,68 A
U 1 110

I2

P2
25

0,22 A
U 2 110

Để hai đèn sáng bình thờng ta phải mắc biến trở song song
với đèn 2 nh hình vẽ
C
Đ2
Đèn sáng bình thờng thì

15

Đ1
A

B


UAC= U1=110v
Và UCB= U2= Ub= 110v
Cờng độ dòng điện qua mỗi đèn là
I1= 0,68A, I2= 0,22A
Suy ra Ib= I1- I2= 0,68 0,22 =0,46A
điện trở của biến trở là
Rb

U b 110

239
Ib
0,46

Bài 6. Cho mạch diện nh hình vẽ UAB = 12V,
R1= 5 , R2=10
a. Khoá k mở am pe kế chỉ 0,8A.
Hỏi khi k đóng am pe kế chỉ bao nhiêu?
b. Tính công suất của mạch khi k đóng
và khi k mở?
Hớng dẫn
- k mở (R1nt R2)//R3

U3= U12 = UAB= 12V
U

A

B

R1

R2
k

A

R3

12

3
Điện trở R3 là R3 I 0,8 15
3

U

U

12

2
AB

Khi k đóng R2//R3 thì I 2 R R 10 1,2 A
2
2

I3

U 3 U AB 12

0,8 A
R3
R3
15

Số chỉ của am pe kế là I = I2+ I3= 1,2 + 0,8 =2A
b.Khi k đóng công suất của mạch là
P = U.I = 12.2 = 24W
Khi k mở thì:
I 12

U
12

0,8 A
R12 10 5

I I 12 I 3 1,6 A

Công suất của mạch ki k mở
P = U.I = 12.1,6 = 19,4W
Bài 7. Cho mạch điện nh hình vẽ

R1= 40 , khoá k mở am pe kế chỉ0,3A
Vôn kế chỉ 30V. Khi k đóng am pe kế
chỉ 0,5A, vôn kế chỉ 20V
a. Tính UAB, R2, R3?
A
b. so sánh công suất tiêu thụ của
mạch khi k đóng và khi k mở?
16

R1

V
A

C

D
B

R2

R3


Hớng dẫn
- Cá nhân HS giải bài tập dới sự hớng dẫn của GV
- k mở R1nt R2
Số chỉ vôn kế cho biết UAB = 30v
Số chỉ am pe ké cho biết
I1 = I2 = 0,3A

Hiêuđiện thế hai đầu R1
U1 = I1.R1= 0,3.40 = 12v
Hiệu điẹn thế hai đầu R2
U2 = 30 - 12 = 18v
Điện trở R2
R2

U 2 18

60
I 2 0,3

Bài 8: Hãy xác định cực của nam châm trong các trờng hợp
sau:

a

b

c

Bài 9: Hãy xác định đờng sức từ của từ trờng ống dây đi
qua kim nam chân trong trờng hợp sau. Biết rằng AB là
nguồn điện:
B

A

a


b

c

Bài 10: Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam
châm trong các trờng hợp sau:



+



+

a

b

17

B

A

B

A

+

c


Bµi 11: X¸c ®Þnh cùc cña nguån ®iÖn AB trong c¸c trêng hîp
sau:

A

A

B

a

B

B

A

b

c

Bµi 12: Víi qui íc: + Dßng ®iÖn cã chiÒu tõ sau ra tríc trang
.
giÊy.
Dßng ®iÖn cã chiÒu tõ tríc ra sau trang
giÊy.
T×m chiÒu cña lùc ®iÖn tõ t¸c dông vµo d©y dÉn cã dßng

®iÖn ch¹y qua trong c¸c trêng hîp sau:
S

I

N

N +

S

N

b

a

.

S

c

Bµi 13: X¸c ®Þnh cùc cña nam ch©m trong c¸c trêng hîp
sau. Víi F lµ lùc ®iÖn tõ t¸c dông vµo d©y dÉn:
F

F

.


+

.

a

b

c

F

Bµi 14: X¸c ®Þnh chiÒu dßng ®iÖn ch¹y trong d©y dÉn
trong c¸c trêng hîp sau:

N

N

S
F

F

S

N

a


b

Bµi 15
18

F

S
c


Vẽ mũi tên chỉ hớng của lực tác dụng lên dây dẫn có dòng
điện chạy qua ( hình 3 a,b). Cho biết dây dẫn chuyển
động nh thế nào?
I

b)
Đs: a. Từ phải sang trái;

b. Từ trái

sang phải
*****************************************************************************************************

Ngày 7/3/2017
Buổi 3:
ôn tập về máy biến thế, công suất hao phí
Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ
và thấu kính phân kỳ

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Ôn lại các kiến thức về của dòng điện.
- Các dạng BT đối với các mạch điện.
- Ôn lại các kiến thức về, hiện tợng khúc xạ, thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kỳ.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều
điện trở thành phần, đoạn mạch điện có mắc biến trở vào
việc giải BT.
- Vận dụng đợc công thức Php ' R.I 2 R.

P2
U2

công thức tính

U ' N2

để giải các bài tập về máy biến thế.
U
N1

- Các dạng bài tập tính toán về thấu kính hội tụ, về hiện tợng
khúc xạ, thấu kính phân kỳ
3. Thái độ :
19


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng t duy, sáng

tạo trong học tập.
- Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II. ôn tập phần lý thuyết
1. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Là hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này
sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách giữa hai môi trờng.
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trờng trong
suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
- Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng
không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trờng.
2. Thấu kính hội tụ - Anh tạo bởi thấu kính hội tụ:
a. Thấu kính hội tụ:
- Thấu kính hội tụ thờng dùng có phần rìa mỏng hơn phần
giữa.
- Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm F và F, nằm về 2 phía
của thấu kính , cách đều quang tâm .
- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu
cự của thấu kính .
- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ
cho chùm tia ló hội tụ
- Đờng truyền của một số tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ:
+ Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
+ Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính .
b. Anh tạo bởi thấu kính hội tụ:
- Vật thật ở ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngợc chiều với vật
- Vật thật ở trong tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật

- Khi vật đặt ở đúng tiêu điểm F thì ảnh ở xa vơ cực và ta
không hứng đợc ảnh.
- Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh
cũng vuông góc với trục chính của thấu kính .
3. Thấu kính phân kì - Anh tạo bởi thấu kính phân
kì :
a. Thấu kính phân kì:
- Thấu kính phân kì thờng dùng có phần rìa dày hơn phần
giữa.
20


- Mỗi thấu kính phân kỳ có 2 tiêu điểm F và F, nằm về 2
phía của thấu kính , cách đều quang tâm .
- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu
cự của thấu kính .
- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì
cho chùm tia ló phân kì
- Đờng truyền của một số tia sáng đặc biệt qua thấu
kính phân kì :
+Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng.
+Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu
điểm.

b. ảnh tạo bởi thấu kính phân kì :
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trớc thấu kính phân kì đều cho
ảnh ảo , cùng chiều , nhỏ hơn vật và ở trong khoảng tiêu cự .
- Khi vật đặt rất xa TK thì ảnh ảo có vị trí cách TK một
khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh

cũng vuông góc với trục chính của thấu kính
III. Bài tập
Bài 1: Một máy biến thế cung cấp cho mạch ngoài một công
suất 20kW trên dây dẫn có điện trở R = 10 đến nơi tiêu
thụ. Hiệu điện thế hai đầu máy phát là 1000v. Tính
a. Hiệu điện thế nơi tiêu thụ?
b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì ở nơi phát phải dùng
máy biến thế ( có hao phí không đáng kể) có tỉ số vòng
dây thứ cấp và sơ cấp là bao nhiêu? Hiệu điện thế nơi tiêu
thụ lúc này là bao nhiêu?
21


Giải
a. Cờng độ dòng điện trên dây
I

P 2.10 4
3 20 A
U
10

Gọi U1 là hiệu điện thế nơi tiêu thụ
U = I.R + U1 U1 = U I.R = 1000 20.10 = 800V
b. Khi cha có máy biến thế công suất hao phí trên đờng
dây là
P2
P R.I R. 2
U
'


2

Để giảm công suất hao phí 64 lần thì phải tăng hiệu điện
thế lên 8 lần
U ' N2

8
Ta có:
U
N1

Vởy tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là 8 lần
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp
U= 8U =8000V
Hiệu điện thé nơi tiêu thụ là U2
U = U2+I .R U2 = U I .R với I '








P 2.10 4

2,5 A
U ' 8.10 3


U2 = 8000-2,5.10 = 7975A
Bài 2: Một máy phát điện cung cấp cho mạch ngoài một công
suất 100kW trên dây dẫn có điện trở 8 hiệu điện thế hai
đầu máy phát là 1000V.
a. Tính cờng độ dòng điện trên dây, công suất hao phí trên
dây và hiệu suất tải điện.
b. Để giảm hao phí ngời ta dùng máy biến thế để tăng hiệu
điện thế. Máy này có cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp
5000 vòng. Hỏi công suất hao phí phải là bao nhiêu? Giảm đợc bao nhiêu lần? Bỏ qua hao phí trên máy biến thế.
Giải
Cờng độ dòng điện trên dây
I
5
I

P 10

100 A
U 10 3



Công suất hao phí trên dây
22

U

U1

Máy phát


P

Nơi Tiêu
thụ


P = R.I2 = 8.1002 = 80000W
Hiệu suất tải điện
P P'
10 5 80000
(
)100% 20%
P
10 5
U ' N2

Ta có
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là
U
N1
N
5000
U ' U . 2 1000.
10 4 V
500
N1
H

Do bỏ qua hao phí của máy biến thế ta có công suất tải trên

đờng dây là P. Cờng độ dòng điện trên dây là
I'

P 10 5

10 A
U ' 10 4

Công suất hao phí
P '' R.I '2 8.10 2 800W

Công suất hao phí giảm n lần
n

P ' 80000

100 lần
800
P ''

Bài 3: Ngời ta muốn truyền tải một công suất điện 5400 W
từ nhà máy thủy điện đến một khu dân c cách nhà máy 65
km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở là 0,9.
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25000V.
Tính công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đờng dây.
b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là
220V mà truyền đi thì công suất tỏa nhiệt trên đờng dây
là bao nhiêu?
Gii
1km có điện trở là 0,9 . Nên 65 km dây dẫn có điện trở là

R = 65.0,9 = 58,5 ().
Công suất hao phí trên đờng dây tải điện là:
R.P 2 58.5.(5400) 2
Php 2
2, 7W
U
(25000) 2
b. Nếu hiêụ điện thế là 220V thì công suất hao phí trên đờng dây tải điện là:
R.P 2 58.5.(5400) 2
Php 2
35245W
U
(220) 2

Bài 4:Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy
biến thế lần lợt là: 3300 vòng và 150 vòng . Hỏi hiệu điện
23


thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết hiệu điện
thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V.
Gii
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là :
U1 N 2

U2 = N =
1

220.150
10(V )

3300

Bài 5: Máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000
vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn
điện xoay chiều có hiệu điện thế là 110V.
a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi
mạch hở?
b.Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100 . Tính cờng độ
dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp và sơ cấp. Bỏ qua điện
trở các cuộn dây?
Ngời ta muốn hiệu điện ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 220V,
thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?
Gii
U

n

Un

1
1
1 2
a) Từ biểu thức U = n U 2 = n = 275V
2
2
1

b) Cờng độ dòng điện trong cuộn thứ cấp là

I2 =


U2
R

=

2,75A.
Do hao phí không đáng kể, nên công suất ở hai mạch bằng
nhau:
UI

2 2
U1 I1 = U2 I2 I1 = U = 6,8A
1
c) Từ biểu thức

U1
n
Un
= 1 n 2 = 2 1 = 2000 vòng
U2
n2
U1

Bài 6
Phân biệt hiện tợng khúc xạ ánh sáng và hiện tợng phản xạ
ánh sáng.
Trả lời
* Giống nhau: Các tia phản xạ, khúc xạ đều nằm trong mặt
phẳng tới.

* Khác nhau:
- Tia phản xạ quay về môi trờng cũ.
24


- Tia khúc xạ đi sang môi trừng thứ 2
Bài 7: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sang
truyền từ nớc sang không khí và ngợc lại
Trả lời
- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nớc: i > r
- Khi ánh sáng truyền từ nớc sang không khí : i < r
Bài 8:
Cho điểm sáng S, ảnh S nh hình vẽ.
S*
S*

#

a. Hãy
# cho biết đó là thấu kính gì? Nêu tính chất ảnh.
b. Vẽ đờng truyền của tia sàng để xác định đợc S
Giải
#
a. Là tháu kính hội tụ, ảnh thật
b. hình
#
vẽ:
#

S


I
F

#

*
F

#

S

#
Bài#9: Cho điểm sáng S, ảnh S nh hình vẽ.
#
#

S

S

#
#
a. Hãy cho biết đó là thấu kính gì? Nêu tính chất ảnh.
# Vẽ đờng truyền của tia sàng để xác định đợc S
b.
Giải:
a. #
Thấu kính hội tụ, ảnh áo.

#
25
#


×