I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Quan hệ
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Quan hệ
giữa góc tới và góc khúc xạ
giữa góc tới và góc khúc xạ
1.
1.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2.
2.
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
-
Khi tia sáng truyền từ không khí vào
Khi tia sáng truyền từ không khí vào
nước thì góc khúc xạ r < góc tới i
nước thì góc khúc xạ r < góc tới i
-
Ngược lại khi tia sáng truyền từ nước ra
Ngược lại khi tia sáng truyền từ nước ra
không khí thì r > i
không khí thì r > i
-
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ
cũng tăng (giảm)
cũng tăng (giảm)
-
Khi góc tới i = 0 thì góc khúc xạ r = 0
Khi góc tới i = 0 thì góc khúc xạ r = 0
II. Thấu kính hội tụ - Thấu
II. Thấu kính hội tụ - Thấu
kính phân kì
kính phân kì
1. Thấu kính hội tụ:
1. Thấu kính hội tụ:
-
TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa
TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa
2. Thấu kính phân kì:
2. Thấu kính phân kì:
-
TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa
TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa
Mỗi TKHT có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về
Mỗi TKHT có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về
2 phía của thấu kính và cách đều quang
2 phía của thấu kính và cách đều quang
tâm
tâm
Khoảng cách OF = OF’ = f gọi là tiêu cự
Khoảng cách OF = OF’ = f gọi là tiêu cự
III. QUAN SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT
III. QUAN SÁT ẢNH CỦA MỘT VẬT
QUA THẤU KÍNH:
QUA THẤU KÍNH:
•
Vật thật ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
TKPK
TKHT
•
Vật thật
ảnh thật, ngược chiều vật.
ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
IV. CÁCH VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT
IV. CÁCH VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT
QUA THẤU KÍNH:
QUA THẤU KÍNH:
1) Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính :
B
B
O
O
Vẽ 2 trong 3 tia sau :
a) Tia sáng qua quang tâm O, truyền
thẳng
B
O
F
F’
B
O
F’
F
b) Tia tới song song trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua
tiêu điểm ảnh chính F’ .
B
O
F
F’
B
O
F’
F