Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thực trạng hoạt động và kết quả ban đầu điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone của người nghiện chích ma túy tại tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 90 trang )

O Ụ V
TRƢỜN

OT O-B

Y TẾ

I HỌC Y TẾ CÔNG C NG

TỐNG THỊ NGỌC LOAN

THỰC TR NG HO T

NG VÀ KẾT QUẢ AN ẦU

ỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CÁC CHẤT D NG THUỐC
PHIỆN BẰNG METHADONE CỦA N ƢỜI NGHIỆN
CHÍCH MA TÚY T I TỈNH TÂY N NH NĂM 2017

LUẬN VĂN TH

SĨ HUYÊN N

NH Y TẾ CÔNG C NG

MÃ SỐ: 60.72.03.01

HÀ N I - 2017


O Ụ V


TRƢỜN

OT O-B

Y TẾ

I HỌC Y TẾ CÔNG C NG

TỐNG THỊ NGỌC LOAN

THỰC TR NG HO T

NG VÀ KẾT QUẢ AN ẦU

ỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CÁC CHẤT D NG THUỐC
PHIỆN BẰNG METHADONE CỦA N ƢỜI NGHIỆN CHÍCH
MA TÚY T I TỈNH TÂY N NH NĂM 2017

LUẬN VĂN TH

SĨ HUYÊN N

NH Y TẾ CÔNG C NG

MÃ SỐ: 60.72.03.01

N ƢỜ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ THỊ HIỀN

HÀ N I - 2017



i

MỤ LỤ

MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... v
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................. 4
1.1.Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu......................................................... 4
1.1.1 Khái niệm cơ bản ............................................................................................... 4
1.1.2. Hiệu quả sử dụng Methadone ........................................................................... 6
1.1.3. Đối tƣợng tham gia điều trị Methadone ............................................................ 6
1.1.4. Mục đích điều trị ............................................................................................... 7
1.2. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV/AIDS trên thế giới, Việt Nam và tỉnh
Tây Ninh ...................................................................................................................... 7
1.2.1. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV/AIDS trên thế giới.............................. 7
1.2.2. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV/AIDS tại Việt Nam ............................ 8
1.2.3. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV tại Tây Ninh ....................................... 8
1.3. Tình hình chƣơng trình MMT trên thế giới, tại Việt Nam và tỉnh Tây Ninh ...... 9
1.3.1. Tình hình điều trị Methadone (MMT) trên thế giới .......................................... 9
1.3.2. Tình hình điều trị Methadone ở Việt Nam ........................................................ 9
1.3.3. Nhu cầu triển khai điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
Methadone tại tỉnh Tây Ninh .................................................................................... 10
1.3.4. Các văn bản về triển khai chƣơng trình điều trị thay thế nghiện các CDTP
bằng thuốc methadone ở Việt Nam ........................................................................... 11
1.3.5. Tình hình điều trị bằng Methadone ở Tây Ninh ............................................. 11

1.3.6. Một số nghiên cứu về kết quả điều trị Methadone .......................................... 12
1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu ............................................................................... 18
1.5. Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 19


ii

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 20
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 20
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 20
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 20
2.3. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 20
2.4. Cỡ mẫu ............................................................................................................... 21
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu và thu thập số liệu ....................................................... 21
2.6. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ........................................................................... 22
2.6.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (ĐTNC)........................................ 22
2.6.2. Tình trạng sức khoẻ của ĐTNC và tiền sử sử dụng ma túy của bệnh nhân .... 22
2.6.3. Kết quả ban đầu điều trị của ngƣời NCMT ..................................................... 22
2.6.4. Biến số thực trạng công tác quản lý chƣơng trình MMT ................................ 23
2.7. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................................... 23
2.8. Sai số và biện pháp khắc phục sai số ................................................................. 23
2.9. Đạo đức của nghiên cứu ..................................................................................... 24
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 25
3.1. Đặc tính chung của ngƣời NCMT tham gia điều trị MMT ................................ 25
3.2. Đặc tính về tình trạng sức khoẻ và tiền sử sử dụng ma túy của ngƣời NCMT
điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone. .................................... 26
3.3. Kết quả ban đầu điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
Methadone ở ngƣời NCMT đang tham gia điều trị tại tỉnh Tây Ninh, năm 2017 .... 29
3.3.1. Thực trạng hoạt động chƣơng trình điều trị MMT tại Tây Ninh .................... 29

3.3.2. Kết quả ban đầu điều trị MMT tại tỉnh Tây Ninh............................................ 36
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ............................................................................................ 38
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu tham gia điều trị MMT.................. 38
4.1.1. Giới tính của đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 38
4.1.2. Tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 38
4.1.3. Hôn nhân của đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 38
4.1.4. Học vấn của đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 39


iii

4.1.5. Tuổi sử dụng ma túy của đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 39
4.2. Tình trạng sức khoẻ và tiền sử sử dụng ma túyvà của ngƣời NCMT ................ 39
4.2.1. Tình trạng HIV và điều trị ARV của đối tƣợng nghiên cứu ........................... 39
4.2.2. Các bệnh kèm theo ở ngƣời NCMT điều trị tại cơ sở Methadone .................. 40
4.2.3. Thời gian sử dụng ma túy trƣớc điều trị của đối tƣợng nghiên cứu ............... 40
4.3. Thực trạng hoạt động chƣơng trình MMT tại tỉnh Tây Ninh ............................ 41
4.3.1 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 41
4.3.2 Nhân lực ........................................................................................................... 41
4.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí ............................................................ 42
4.4. Kết quả ban đầu điều trị MMT của ngƣời NCMT và một số yếu tố ảnh hƣởng
đến kết quả. ............................................................................................................... 42
4.4.1. Tình trạng sử dụng ma túy của bệnh nhân và kết quả xét nghiện heroin trong
nƣớc tiểu .................................................................................................................... 42
4.4.2. Cân nặng của bệnh nhân ................................................................................. 43
4.4.3. Việc làm của bệnh nhân .................................................................................. 43
4.4.4. Tuân thủ điều trị .............................................................................................. 44
4.4.5. Liều Methadone duy trì trong điều trị ............................................................. 44
4.6. Hạn chế của nghiên cứu ..................................................................................... 44
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 46

KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 49
Phụ lục: ...................................................................................................................... 54
Phụ lục 1: Biến số ..................................................................................................... 54
PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN (TỪ BỆNH ÁN) . 60
PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SAU ĐIỀU TRỊ ............................................. 63
Phụ lục 4: BẢNG KIỂM DÀNH CHO CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE ............ 69


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của ngƣời NCMT điều trị nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng Methadone (n=130) ................................................................................ 25
Bảng 3.2 Các đặc tính về độ tuổi và thời gian sử dụng ma túy (n=130) .................. 26
Bảng 3.3. Thời gian sử dụng ma túy trƣớc khi tham gia điều trị của bệnh nhân
(n=130) ...................................................................................................................... 27
Bảng 3.4 Tình trạng sức khỏe của ngƣời NCMT trƣớc khi tham gia điều trị MMT
(n=130) ...................................................................................................................... 27
Bảng 3.5 Kế hoạch triển khai phối hợp với các ban ngành ...................................... 30
Bảng 3.6. Hoạt động xét nghiệm............................................................................... 33
3.3.1.6. Kinh phí ........................................................................................................ 35
Bảng 3.7. Bảng Kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh và nguồn trung ƣơng
đảm bảo[20] .............................................................................................................. 35
Bảng 3.8. Các chỉ số đánh giá kết quả điều trị của ngƣời NCMT trƣớc và sau khi
tham gia điều trị MMT (n=130) ................................................................................ 36
Bảng 3.9. Mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân (n=130) ..................................... 37
Bảng 3.10. Liều điều trị Methadone của bệnh nhân (n=130) ................................... 37



v

ANH MỤ

AIDS:

HỮ V ẾT TẮT

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired
Immune Deficiency Syndorome)

ARV:

Thuốc kháng vi-rút (Anti Retroviral (Drug)

CDTP:

Chất dạng thuốc phiện

ĐTNC:

Đối tƣợng nghiên cứu

HIV:

Vi-rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở
ngƣời (Human immunodeficiency Virus)

MMT:


Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện
bằng Methadone (Methadone Maintenance Therapy)

NCMT:

Nghiện chích ma túy

WHO:

Tổ chức Y tế thế giới (The World Health
Organization)


vi

TÓM TẮT Ề T

N H ÊN ỨU

Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện đã đƣợc triển khai ở nhiều nƣớc trên
thế giới, và đã đạt đƣợc nhiều thanh tựu trong việc giảm lây truyền HIV trong nhóm
NCMT và từ nhóm NCMT ra cộng đồng và giảm tỷ lệ tội phạm.
Chƣơng trình điều trị thay thế thuốc Methadone tại Việt Nam bắt đầu triển
khai từ năm 2008 tại TP. Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Kết quả đánh giá cho thấy
hiệu quả về nhiều mặt: giúp tiết kiệm chi phí cho ngƣời nghiện, gia đình và cộng
đồng. Giảm nguy cơ lây truyền HIV cho cộng đồng. Đồng thời, tạo điều kiện cho
ngƣời NCMT tái hòa nhập cộng đồng.
Tỉnh Tây Ninh đã triển khai điều trị Methadone từ 03/2015, đến nay đã triển
khai đƣợc 02 cơ sở điều trị Methadone tại thành phố (TP) Tây Ninh và huyện Gò
Dầu. Tuy nhiên, sau thời gian triển khai điều trị, hiện nay tại Thành phố Tây Ninh

cũng nhƣ huyện Gò Dầu chƣa có các số liệu thực tế về điều trị thay thế bằng
Methadone. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu “Thực trạng hoạt động và kết
quả ban đầu điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone của
ngƣời nghiện chích ma túy tại tỉnh Tây Ninh năm 2017” đƣợc thực hiện nhằm:
1. Mô tả thực trạng hoạt động chƣơng trình điều trị thay thế nghiện các chất
dạng thuốc phiện bằng Methadone tại tỉnh Tây Ninh năm 2017.
2. Mô tả kết quả ban đầu điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện
bằng Methadone ở ngƣời nghiện chích ma túy đang tham gia điều trị tại
tỉnh Tây Ninh, năm 2017.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang, định lƣợng kết hợp định
tính. Sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn và bảng kiểm soạn sẵn cùng với sử dụng số liệu
thứ cấp từ hồ sơ bệnh án để thu thập thông tin ban đầu của bệnh nhân nhƣ thể trạng,
liều dùng, thời gian sử dụng heroin, nghề nghiệp cũng nhƣ tình trạng sức khỏe, kế
hoạch và báo cáo của cơ sở Methadone tỉnh Tây Ninh.
Qua nghiên cứu chúng tôi đã có kết quả nhƣ sau: Tỷ lệ HIV dƣơng tính khá
cao 16,9%. Trong số bệnh nhân HIV có 23% bệnh nhân không tham gia điều trị
ARV. 64% bệnh nhân có mắc các bệnh kèm theo, viêm gan C là bệnh phổ biến nhất


vii

(63%). Khoảng 56%- 77% bệnh nhân có mối quan hệ tốt với xã hội: nhƣ công an,
sở Lao động thƣơng binh xã hội, hàng xóm, bạn có hoặc không NCMT
Kết quả về thực trạng hoạt động của cơ sở điều trị Methadone: Tỉnh đã ban
hành các Quyết định thành lập cơ sở Methadone tại Thành phố Tây Ninh và Huyện
Gò Dầu trong năm 2015. Tỉnh Tây chƣa chƣa triển khai mô hình lồng ghép điều trị
ARV vào cơ sở điều trị MMT. Cơ sở vật chất gồm phòng cấp thuốc, phòng tƣ vấn,
phòng khám, phòng xét nghiệm và phòng họp nhóm, đảm bảo mỗi cơ sở có 10 nhân
sự trong đó có 02 bác sĩ và 08 trung cấp là điều dƣỡng, y sỹ, dƣợc sĩ và kỹ thuật
viên xét nghiệm đúng theo hƣớng dẫn tại Nghị định số 96/2012/NĐ-CP. Kinh phí

mua vật tƣ tiêu hao và sinh phẩm phục vụ công tác chuyên môn từ nguồn ngân sách
tỉnh hỗ trợ, thuốc Methadone do Trung ƣơng cấp. Đƣợc sự ủng hộ của các ban
ngành tại địa phƣơng cũng nhƣ các hoạt động truyền thông và huy động cộng đồng
tạo sự đồng thuận đã đƣợc thực hiện từ tuyến thành phố đến cấp quận, huyện và xã
phƣờng bằng nhiều hình thức phong phú.
Kết quả của điều trị MMT của ngƣời NCMT: Bệnh nhân sau điều trị giảm
đáng kể tần suất dùng ma túy bất hợp pháp với tỷ lệ NCMT của bệnh nhân trƣớc và
sau điều trị là 96,1% và 3,9%. Tỷ lệ bệnh nhân thất nghiệp có xu hƣớng giảm, số
bệnh nhân có Heroin trong nƣớc tiểu giảm đáng kể 43% giảm xuống còn 10%, tuy
nhiên hầu hết bệnh nhân tham gia các công việc buôn bán trong gia đình. Ngoài ra,
cân nặng trung bình của bệnh nhân khi tham gia điều trị MMT tăng 0,9 kg.
Cần triển khai mô hình lồng ghép điều trị ARV với cơ sở điều trị MMT tại
tỉnh Tây Ninh; tăng cƣờng tập huấn cho các cán bộ, bác sĩ tại các cơ sở điều trị kiến
thức về sàng lọc, chẩn đoán những bệnh đồng nhiễm phổ biến thƣờng gặp ở bệnh
nhân NCMT nhƣ viêm gan C, HIV, viêm gan B, lao. Chính quyền địa phƣơng nên
đề xuất thêm các hỗ trợ cho bệnh nhân MMT, đặc biệt là chƣơng trình hỗ trợ xã hội
trong đó tập trung vào: đào tạo nghề và tạo việc làm, và truyền thông giảm kỳ thị và
phân biệt đối xử.


1

ẶT VẤN Ề
Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone (MMT)
đã đƣợc chứng minh trên toàn cầu là phƣơng pháp hiệu quả trong việc kiểm soát sử
dụng chất dạng thuốc phiện (CDTP) và phòng chống lây nhiễm HIV [25]. Chƣơng
trình này bắt đầu năm 1964 và đã giúp ích cho hàng triệu ngƣời trong quá trình cai
nghiện các CDTP[30]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh tuân thủ
MMT có thể làm giảm sử dụng heroin, tội phạm cũng nhƣ hành vi tiêm chích ma
túy (TCMT)[32], đồng thời giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV cũng nhƣ các bệnh truyền qua

đƣờng máu khác nhƣ nhƣ viêm gan B và C trong nhóm TCMT[25]. Ngoài ra, khi
tuân thủ MMT bệnh nhân sẽ giảm nguy cơ tử vong so với những ngƣời không hoặc
bỏ điều trị thuốc. Hơn nữa MMT còn giúp làm giảm chi phí và cãi thiện chất lƣợng
cuộc sống cho bệnh nhân [26].
Tại Việt Nam tình hình lạm dụng ma túy vẫn đang diễn biến phức tạp. Phần
lớn ngƣời sử dụng ma túy có trình độ học vấn thấp, có tiền án hình sự, có việc làm
và có thu nhập không ổn định. Theo báo cáo của Bộ Công an, tính đến cuối năm
2014, cả nƣớc có 204.377 ngƣời sử dụng ma tuý, trong đó 85,0% có hành vi TCMT.
Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng ma túy không đƣợc quản lý thì vẫn chƣa có thể thống kê
đƣợc [1].
Việt Nam là một trong những nƣớc có số ca nhiễm HIV cao nhất do hành vi
TCMT. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong số những ngƣời TCMT vẫn còn rất cao trong
những năm gần đây. Theo kết quả của cuộc điều tra giám sát trọng điểm HIV năm
2014, tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm NCMT là 45% trong tổng số 224.223 ngƣời
nhiễm HIV [2].
Chƣơng trình Methadone triển khai tại Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí
Minh từ năm 2008. Kết quả đánh giá bƣớc đầu đã ghi nhận những kết quả hết sức
tích cực, mang lại nhiều lợi ích cho bản thân bệnh nhân, gia đình bệnh nhân và xã
hội. Từ đó Chính phủ đã cho phép nhiều tỉnh, thành phố tiến hành triển khai
chƣơng trình Methadone. Đến nay tại Việt Nam đã mở rộng ra tại 20 tỉnh, thành
phố với 60 cơ sở điều trị, có 13.000 bệnh nhân đang đƣợc điều trị (tính đến quý I


2

năm 2013) và dự tính số bệnh nhân có thể tăng lên đạt mức 80.000 bệnh nhân vào
năm 2015.[2]
Tỉnh Tây Ninh đã triển khai MMT từ 03/2015, đến nay đã triển khai đƣợc 02
cơ sở điều trị Methadone tại thành phố Tây Ninh và huyện Gò Dầu. Với mục đích
của chƣơng trình là: Giảm sử dụng các CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích

CDTP; Giảm tác hại do nghiện các CDTP gây ra; Cải thiện sức khoẻ cá nhân và
cộng đồng, giúp ngƣời nghiện duy trì việc làm, ổn định cuộc sống lâu dài, tăng sức
sản xuất của xã hội. Tuy nhiên, hiện tại Tỉnh Tây Ninh vẫn chƣa có nghiên cứu nào
đƣợc thực hiện để đánh giá hiệu quả của chƣơng trình điều trị MMT nói chung cũng
nhƣ kết quả điều trị nói riêng (bao gồm các chỉ số điều trị: tần suất tiêm chích ma
túy, cân nặng, việc làm, kết quả xét nghiệm heroin trong nƣớc tiểu của ngƣời tham
gia nghiên cứu). Bên cạnh đó, vì chƣơng trình mới đƣa vào hoạt động nên hiện tại
vẫn chƣa có nghiên cứu nào báo cáo về tình trạng hoạt động của chƣơng trình tại
địa phƣơng.
Với tình hình hiện tại của địa phƣơng nhƣ đã nêu trên thì việc thu thập số
liệu nhằm đƣa ra những bằng chứng thực tiễn về thực trạng hoạt động và kết quả
điều trị thay thế nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone là cần thiết. Vì vậy chúng
tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng hoạt động và kết quả ban đầu điều trị thay thế
nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone của ngƣời nghiện chích ma túy
tại tỉnh Tây Ninh năm 2017”.


3

MỤ T ÊU N H ÊN ỨU
1. Mô tả thực trạng hoạt động chƣơng trình điều trị thay thế nghiện các chất
dạng thuốc phiện bằng Methadone tại tỉnh Tây Ninh năm 2017.
2. Mô tả kết quả ban đầu điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện
bằng Methadone ở ngƣời nghiện chích ma túy đang tham gia điều trị tại
Tây Ninh, năm 2017.


4

hƣơng 1: TỔN


QUAN N H ÊN ỨU

1.1.Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm cơ bản
Methadone
Methadone là một chất tổng hợp, đồng vận với chất dạng thuốc phiện
(CDTP); hấp thu tốt qua đƣờng uống, có thời gian bán hủy dài, có sự khác biệt thời
gian bán hủy huyết tƣơng giữa các cá thể. Tác dụng của Methadone tƣơng tự nhƣ
Morphin và các CDTP khác[2].
Các tác dụng của Methadone bao gồm: giảm đau, êm dịu, ức chế hô hấp và
phê sƣớng. Mức độ phê sƣớng khi sử dụng Methadone bằng đƣờng uống ít hơn so
với tiêm chích Heroin [2].
Các tác dụng ngoài ý của điều trị Methadone đƣờng uống bao gồm: rối loạn
giấc ngủ, nôn và buồn nôn, táo bón, khô miệng, tăng tiết mồ hôi, giãn mạch và
ngứa, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ, chứng vú to ở nam giới, suy giảm tình dục bao
gồm cả liệt dƣơng, giữ nƣớc và tăng cân [2].
Hầu hết ngƣời đã sử dụng Heroin đều xuất hiện một số tác dụng ngoài ý khi
sử dụng methadone. Khi điều trị ở liều ổn định, độ dung nạp tăng dần cho đến khi
kỹ năng nhận thức và khả năng chú ý không còn bị ảnh hƣởng. Triệu chứng táo bón,
suy giảm tình dục, và đôi khi tăng tiết mồ hôi có thể vẫn tiếp tục gây khó chịu cho
bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị duy trì bằng Methadone [2].
Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone
Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone là một điều trị
lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, đƣợc sử dụng theo đƣờng uống, dƣới dạng siro
nên giúp dự phòng các bệnh qua đƣờng máu nhƣ HIV, Viêm gan B, C, đồng thời
giúp ngƣời bệnh phục hồi chức năng tâm lý, xã hội, lao động và tái hòa nhập cộng
đồng [2].
Mục tiêu của điều trị duy trì bằng Methadone là giảm hoặc ngừng sử dụng
bất hợp pháp Heroin và các chất dạng thuốc phiện (CDTP) khác, cải thiện tình trạng

sức khỏe, cuộc sống và tái hòa nhập cộng đồng, giảm lây truyền các bệnh lây truyền


5

qua đƣờng máu liên quan đến tiêm chích các chất dạng thuốc phiện, giảm nguy cơ
tử vong liên quan đến sử dụng các CDTP và giảm tội phạm liên quan đến sử dụng
các CDTP [2].
Đánh giá: Là hoạt động xem xét tình hình thực tế để đƣa ra những nhận xét
trên cơ sở những thông tin dữ kiện thực tế. Mục đích kịp thời điều chỉnh hoạt động
cho phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của chƣơng trình, tạo nền tảng để chƣơng trình
phát triển sang những bƣớc mới [2]
Các chất dạng thuốc phiện (CDTP)
Thuốc phiện, Morphin, Heroin, Methadone, Buprenorphine, codein,
pethidine, fentanyle là những chất gây nghiện mạnh (gây khoái cảm mạnh); thời
gian tác dụng nhanh nên ngƣời bệnh nhanh chóng xuất hiện triệu chứng nhiễm độc
hệ thần kinh trung ƣơng; thời gian bán hủy ngắn do đó phải sử dụng nhiều lần trong
ngày nếu không sử dụng lại sẽ bị hội chứng cai. Vì vậy ngƣời nghiện CDTP (đặc
biệt Heroin) luôn giao động giữa nhiễm độc hệ thần kinh trung ƣơng và trình trạng
thiếu thuốc (hội chứng cai) nhiều lần trong ngày, là nguồn gốc dẫn đến những hành
vi nguy hại cho bản thân và những ngƣời khác [2].
Theo khái niệm khoa học: Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên
(morphin); bán tổng hợp (heroin đƣợc bán tổng hợp từ morphin) hay tổng hợp
(amphetamine) có tác dụng lên thần kinh trung ƣơng gây cảm giác nhƣ giảm đau,
hƣng phấn hay cảm thấy dễ chịu mà khi dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó
nếu không sẽ rất khó chịu [2].
Ma túy đá hay còn gọi là háng đá, chấm đá là tên gọi chung cho các loại ma
túy tổng hợp, có chứa chất methamphetamine (meth) và amphethamine (amph)
thậm chí là niketamid đƣợc phối trộn phức tạp từ nguyên liệu tự nhiên và hóa
chất khác nhau trong đó thành phần chính, phổ biến là methamphetamine [2].

Heroin là một chất gây nghiện đƣợc chiết xuất từ quả cây thuốc phiện.
Heroin đƣợc xếp cùng nhóm với các chất giảm đau mạnh đƣợc biết đến với tên
chất dạng thuốc phiện.[2]


6

1.1.2. Hiệu quả sử dụng Methadone
Về mặt sức khoẻ: Dự phòng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đƣờng máu
nhƣ HIV, viêm gan B, C. Ngƣời bệnh nhanh chóng ổn định tâm lý, nhân cách hồi
phục sức khoẻ và ổn định cuộc sống, có cơ hội tái hoà nhập với gia đình và cộng
đồng [2].
Về mặt xã hội: Do ngƣời nghiện không còn nhu cầu kiếm tiền mua ma tuý
nên tình hình an ninh trật tự đƣợc cải thiện rõ rệt. Sự kỳ thị phân biệt đối xử với
ngƣời nghiện giảm, cơ hội kiếm việc làm của ngƣời nghiện sẽ tăng lên giúp tăng
sức sản xuất cho gia đình, xã hội [2].
Về mặt kinh tế: Bản thân ngƣời nghiện và gia đình không mất tiền mua ma
tuý khoảng 7 - 9 triệu/tháng, ngƣợc lại có thể còn có việc làm tăng thu thập cho gia
đình. Đối với Nhà nƣớc, Chính phủ theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới đầu tƣ
cho chƣơng trình điều trị Methadone sẽ tiết kiệm đƣợc từ 7 đến 10 lần các chi phí
liên quan đến pháp lý, y tế, xã hội, chi phí vận hành một cơ sở điều trị Methadone
cho 250 ngƣời bệnh chỉ vào khoảng 1,4 tỷ đồng/năm. Chi phí điều trị tính bình quân
cho một ngƣời bệnh là 15.435 đồng/ngày, trong đó tiền thuốc khoảng 7.000 đồng/1
ngày/1 ngƣời. Theo nghiên cứu của nhiều nƣớc trên thế giới với 1 USD Mỹ sẽ tiết
kiệm đƣợc 7 USD cho các vấn đề phát sinh khác nhƣ pháp luật, y tế (ông Phạm
Đức Mạnh - Phó Cục trƣởng Cục Phòng chống HIV/AIDS) [2].
1.1.3. Đối tượng tham gia điều trị Methadone
Theo điều 5 - nghị định số 96/2012/NĐ - CP quy định về điều trị các chất
dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế:
- Là ngƣời nghiện chất dạng thuốc phiện.

- Có nơi cƣ trú rõ ràng.
- Tự nguyện tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện và cam kết tuân
thủ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện. Đối với ngƣời nghiện chất dạng thuốc
phiện chƣa đủ 16 tuổi, chỉ đƣợc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện khi có sự
đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc ngƣời giám hộ hợp pháp của ngƣời đó.
- Không thuộc đối tƣợng bị áp dụng biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc theo quy định của pháp luật [2].


7

1.1.4. Mục đích điều trị
Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, việc điều trị thay thế nghiện các
CDTP bằng thuốc Methadone nhằm 3 mục đích chủ yếu sau:
- Giảm sử dụng các CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích ma túy.
- Giảm tác hại do nghiện các CDTP gây ra (hoạt động tội phạm, lây nhiễm
HIV/AIDS, viêm gam B, C do sử dụng chung bơm kim tiêm, tử vong do sử dụng
quá liều các CDTP).
- Cải thiện sức khỏe cá nhân và cộng đồng, giúp ngƣời nghiện duy trì việc
làm, ổn định cuộc sống lâu dài, tăng sức sản xuất của xã hội [2].
1.2. Tình hình nghiện chích ma túy và H V/A

S trên thế giới, Việt Nam và

tỉnh Tây Ninh
1.2.1. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV/AIDS trên thế giới
Theo kết quả của hiệp hội phòng chống AIDS năm 2016 trên 160 quốc gia,
chỉ trong hai năm gần đây, số ngƣời HIV đang điều trị ARV đã tăng khoảng một
phần ba, đạt 17,0 triệu ngƣời. Kể từ khi chƣơng trình điều trị HIV toàn cầu đƣợc
thiết lập vào năm 2003, thì hàng năm tỷ lệ tử vong liên quan đến AIDS giảm 43%.

Khu vực bị ảnh hƣởng bởi HIV mạnh mẽ nhất nhƣ Đông và Nam châu Phi, thì số
ngƣời đƣợc điều trị đã tăng hơn gấp đôi kể từ năm 2010, đạt gần 10,3 triệu ngƣời.
Tỷ lệ tử vong liên quan đến AIDS ở khu vực này đã giảm 36% kể từ năm 2010. Tuy
nhiên, tình hình dịch bệnh vẫn còn nhiều thách thức lớn phía trƣớc. Năm 2015 đã có
2,1 triệu ca nhiễm HIV mới trên toàn thế giới, nâng tổng số ngƣời sống chung với
HIV lên con số 36,7 triệu ngƣời [33].
Năm 2014 trên thế giới ƣớc tính có khoảng 12 triệu ngƣời tiêm chích ma túy
và 1,6 triệu ngƣời tiêm chích ma túy đang sống chung với HIV và 6.000.000 đang
sống chung với viêm gan C. Trong đó, 29 triệu ngƣời bị rối loạn sử dụng ma túy
nhƣng chỉ có một phần sáu trong số ngƣời này đang đƣợc điều trị. Theo thống kê
của hiệp hội phòng chống AIDS trên thế giới thì cứ bảy ngƣời tiêm chích ma túy có
một ngƣời bị nhiễm HIV, hai ngƣời bị nhiễm viêm gan C. Ngoài ra, tiêm chích ma
túy là hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV và viêm gan nguy hiểm nhất trong cộng
đồng. Ở khu vực châu Phi cận Sahara gần một phần ba số ca nhiễm HIV mới xảy ra


8

ở ngƣời TCMT. Hơn nữa, các nghiên cứu đã tìm thấy ngƣời TCMT tham gia vào
các hành vi tình dục nguy hiểm, dẫn đến có nguy cơ lây nhiễm HIV cao [34].
1.2.2. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV/AIDS tại Việt Nam
Tình hình HIV ở Việt Nam khá phổ biến và diễn tiến phức tạp. Trong năm
2015 cả nƣớc phát hiện thêm 10.195 trƣờng hợp mới nhiễm HIV, số bệnh nhân
chuyển sang giai đoạn AIDS là 6.130, số bệnh nhân tử vong là 2.130 trƣờng hợp.
Tính đến cuối năm 2015, toàn quốc có 227.154 ngƣời nhiễm HIV đang còn sống,
85.194 ngƣời nhiễm HIV trong giai đoạn AIDS và trên 86.716 ngƣời nhiễm HIV đã
tử vong. Theo ƣớc tính của Bộ y tế, cả nƣớc hiện có khoảng 254.000 ngƣời nhiễm
HIV, mỗi năm có khoảng 12.000-14.000 trƣờng hợp mới nhiễm HIV. Điều đặc biệt
quan trọng là hiện nay chỉ khoảng 80% ngƣời nhiễm HIV biết đƣợc tình trạng HIV
của họ [4].

Kết quả giám sát trọng điểm năm 2015, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện
chích ma túy là 9,3%. Các yếu tố nguy cơ lây truyền HIV ở Việt Nam giai đoạn
hiện nay vẫn là lây truyền HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và từ nhóm nghiện
chích ma túy nhiễm HIV sang vợ bạn tình của họ [4].
1.2.3. Tình hình nghiện chích ma túy và HIV tại Tây Ninh
Theo báo cáo của Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Tây Ninh tính đến
ngày 30/11/2016 toàn tỉnh có 3.202 ngƣời nhiễm HIV còn sống tại 94/95
xã/phƣờng; tỷ lệ nhiễm HIV còn sống trên 100.000 dân là 0,2%, tỷ lệ này đặc biệt
cao tại huyện Hòa Thành (0,05%). Trong tổng số ngƣời nhiễm HIV tích lũy đến
30/11/2016, lây truyền qua đƣờng tình dục chiếm tỷ lệ cao (45,28%), lây truyền qua
đƣờng máu chiếm 16,81%, lây truyền từ mẹ sang con chiếm 2,88% và tỷ lệ không
rõ đƣờng lây là 35,04% [20].
Toàn tỉnh có khoảng 2.594 ngƣời nghiện chích ma túy chủ yếu tập trung tại
Thành phố Tây Ninh, huyện Gò Dầu, huyện Hòa Thành và Tân Châu là những nơi
có cửa khẩu qua lại giữa Việt Nam và Campuchia, có khu công nghiệp và những
nơi tập trung những dịch vụ vui chơi giải trí [20].


9

1.3. Tình hình chƣơng trình MMT trên thế giới, tại Việt Nam và tỉnh Tây Ninh
1.3.1. Tình hình điều trị Methadone (MMT) trên thế giới
Trên thế giới, điều trị thay thế bằng thuốc methadone còn đƣợc gọi là MMT
(Methadone Maintenance Therapy) không phải là một giải pháp mới trong các hoạt
động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV. Chƣơng trình điều trị thay thế
bằng Methadone đã đƣợc triển khai tại rất nhiều nƣớc trên thế giới: Úc, Mỹ, Hà
Lan, Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Hồng Kông. Tại những nƣớc này,
Chƣơng trình MMT đã góp phần đáng kể vào việc giảm tội phạm, giảm sự lây
truyền HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và từ nhóm nghiện chích ma túy ra
cộng đồng. Hiện nay trên toàn thế giới có hơn 70 nƣớc triển khai Chƣơng trình

methadone, điều trị khoảng 580.000 bệnh nhân tại Châu Âu, hơn 200.000 bệnh
nhân tại Châu Á [5].
Methadone đƣợc sử dụng lần đầu trong điều trị ngƣời nghiện Heroin tại Mỹ
vào năm 1965, Hồng Kông (1972), Hà Lan (1980), Australia (1993), Pháp (1994)
Quy mô áp dụng tại các nƣớc khá rộng lớn, tại Mỹ trong những năm 1970 có
20.000 bệnh nhân đƣợc điều trị bằng Methadone. Đến năm 2008, Thụy Sĩ có 3.000
cơ sở điều trị, Tây Ban Nha có 5.000 cơ sở, Đức có 4.000 cơ sở, Trung Quốc có 500
cơ sở. Tại khu vực Đông Nam Á, có nhiều nƣớc đã áp dụng nhƣ: Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Myanmar. Hiện nay, trên thế giới có ít nhất 70 quốc gia đang
sử dụng phƣơng pháp này với quy mô khoảng 580.000 ngƣời thuộc khu vực châu
Âu và 200.000 ngƣời ở châu Á[12],[56].
1.3.2. Tình hình điều trị Methadone ở Việt Nam
Chƣơng trình Methadone triển khai tại Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí
Minh từ năm 2008. Kết quả đánh giá bƣớc đầu đã ghi nhận những kết quả hết sức
tích cực, mang lại nhiều lợi ích cho bản thân bệnh nhân, gia đình bệnh nhân và xã
hội. Từ đó Chính phủ đã cho phép nhiều tỉnh, thành phố tiến hành triển khai
chƣơng trình Methadone. Đến nay tại Việt Nam đã mở rộng ra tại 20 tỉnh, thành
phố với 60 cơ sở điều trị, có 13.000 bệnh nhân đang đƣợc điều trị (tính đến quý I
năm 2013) và dự tính số bệnh nhân có thể tăng lên đạt mức 80.000 bệnh nhân vào
năm 2015.[2]


10

Chƣơng trình Methadone đã làm giảm đáng kể hành vi và tần suất sử dụng
ma túy trong nhóm bệnh nhân tham gia điều trị. Trƣớc khi tham gia điều trị 100%
bệnh nhân sử dụng Heroin, sau 06 tháng điều trị tỷ lệ này đã giảm xuống còn
14,05%, sau 12 tháng còn 9,05% và sau 24 tháng chỉ còn 8,41% số bệnh nhân tiếp
tục sử dụng ma túy. Trƣớc điều trị hầu hết bệnh nhân có tần suất sử dụng rất cao
với 48,5% bệnh nhân sử dụng trên 05 lần/ngày, 45,1% bệnh nhân sử dụng từ 3-4

lần/ngày và chỉ có 6,3% bệnh nhân sử dụng với tần suất 1-2 lần/ngày. Tuy nhiên
sau 12 tháng điều trị, không có bệnh nhân nào sử dụng từ 2 lần/ngày trở lên và tần
suất sử dụng ma túy trong nhóm bệnh nhân còn tiếp tục sử dụng chỉ còn từ 2-3
lần/tháng. [2]
Bệnh nhân tham gia chƣơng trình Methadone đã có sự cải thiện về mặt sức
khỏe về thái độ sau một thời gian điều trị. Chƣơng trình Methadone làm giảm nguy
cơ lây nhiễm HIV, giảm tỷ lệ tiêm chích ma túy. Sẽ góp phần dự phòng lây nhiễm
HIV từ nhóm những ngƣời tiêm chích ma túy sang bạn tình của họ và cộng
đồng.[2]
1.3.3. Nhu cầu triển khai điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
Methadone tại tỉnh Tây Ninh
Trong những năm qua Tây Ninh đã triển khai nhiều biện pháp can thiệp nhƣ
chƣơng trình phân phát bơm kim tiêm miễn phí cho các đối tƣợng tiêm chích ma
túy, chƣơng trình điều trị cai nghiện tập trung và cai nghiện tự nguyện tại cộng
đồng. Các chƣơng trình này đã từng bƣớc mang lại hiệu quả, tuy nhiên cần có một
biện pháp hữu hiệu hơn không những giúp giảm nguy cơ lây nhiễm HIV mà còn
giúp làm giảm tần suất và tiến tới ngừng sử dụng ma túy, giảm hành vi vi phạm
pháp luật và gia tăng tỉ lệ bệnh nhân có việc làm và cải thiện chất lƣợng cuộc sống.
[19]
Thực tế chƣơng trình Methadone tại một số tỉnh, thành phố đã chứng minh
tính hiệu quả cao và cần đƣợc nhân rộng, giai đoạn 2014 - 2015 Tây Ninh sẽ thành
lập 1 cơ sở và điều trị cho 400 ngƣời nghiện chích ma túy trên địa bàn theo Quyết
định số 1008/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2014 của Thủ tƣớng chính phủ về việc
giao chỉ tiêu bệnh nhân đƣợc điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện


11

bằng thuốc Methadone năm 2014 và 2015, đồng thời xem xét mở rộng trong thời
gian tiếp theo.[19]

1.3.4. Các văn bản về triển khai chương trình điều trị thay thế nghiện các CDTP
bằng thuốc methadone ở Việt Nam
Quyết định số 6/2004/ Đ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến
năm 2010 và tầm nhìn 2020 khẳng định vai trò của điều trị nghiện các chất dạng
thuốc phiện bằng thuốc Methadone.
Quyết định số 5076/ Đ-BYT ngày 12/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về
việc ban hành Hƣớng dẫn điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
thuốc Methadone và Hƣớng dẫn tổ chức thực hiện.
Quyết định số 140/ Đ-BYT ngày 30/8/2010 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về
Hƣớng dẫn điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
Methadone.
Nghị định 96/2012 ngày 15/11/2012 của Chính Phủ quy định về điều trị
nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế.
Thông tƣ số 12/2013/TT-BYT ngày 12/4/2013 của Bộ Y tế hƣớng dẫn chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 96/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính
Phủ quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế.
Chỉ thị số 32/CT-TTG ngày 31/10/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
đẩy mạnh điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế.
1.3.5. Tình hình điều trị bằng Methadone ở Tây Ninh
Tây Ninh mới triển khai điều trị methadone từ 03/2015, đến nay đã triển khai
đƣợc 02 cơ sở điều trị methadone tại TP. Tây Ninh và huyện Gò Dầu với kết quả
chỉ 11,5% ngƣời NCMT tham gia chƣơng trình MMT trên tổng số 2594 bệnh nhân
NCMT trong toàn Tỉnh [20].


12

Số bệnh nhân điều trị Methadone
ơn vị

ò ầu

Thành phố
Tây Ninh

Toàn tỉnh

Tỷ lệ bệnh
Số ngƣời nghiện
nhân điều
chích ma túy
trị/ngƣời
(N MT)
của
NCMT
tỉnh Tây Ninh
(%)

TP Tây Ninh

54

0

54

394

13,70


Hòa Thành

63

0

63

389

16,20

Châu Thành

17

0

17

255

6,67

02

58

60


300

20,00

Trảng àng

0

46

46

261

17,62

Tân Biên

12

0

12

250

4,8

Tân Châu


16

01

17

335

5,07

02
ến ầu
ƣơng Minh
09
Châu

16

18

250

7,2

02

11

160


6,88

Tổng cộng:

123

296

2594

11,49

ò ầu

173

1.3.6. Một số nghiên cứu về kết quả điều trị Methadone
Với thực trạng hiện nay, trong điều kiện chƣa có phƣơng pháp điều trị triệt
để các chất gây nghiện, điều trị thay thế là phƣơng pháp hiệu quả nhất. Điều trị thay
thế đƣợc kết hợp với các biện pháp hỗ trợ tâm lý xã hội sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao
nhất cho bệnh nhân. Với các thành quả mang lại nhƣ: giúp giảm hoặc ngừng sử
dụng ma túy bất hợp pháp, giảm TCMT, cũng nhƣ nguy cơ lây truyền các bệnh qua
đƣờng máu, nguy cơ sử dụng ma túy quá liều, giảm hoạt động tội phạm, tăng cƣờng
sức khỏe thể chất và tâm thần cho bệnh nhân. Dƣới đây là một số kết quả điều trị
Methadone, theo nhiều nghiên cứu trên thế giới.
1.3.6.1. Thực trạng hoạt động chương trình MMT tại Việt Nam
Nghiên cứu mô tả thực trạng nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật của cán bộ chuyên môn
tại các cơ sở điều trị methadone trên cả nƣớc, năm 2015 - 2016. Phƣơng pháp
nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 821 cán bộ y tế làm việc tại 133 cơ sở điều trị
methadone. Hơn 50% bác sĩ tại không có kinh nghiệm lâm sàng khi về làm việc tại



13

cơ sở, 29,7% từng tham gia khóa học nâng cao trong điều trị Methadone. Khoảng
70% cơ sở có lồng ghép điều trị HIV [22].
Nhằm triển quản lý tốt chƣơng trình các cơ sở điều trị MMT phải đảm bảo
thực hiện công tác quản lý và chỉ đạo nhƣ sau: Thành lập Nhóm hỗ trợ kỹ thuật
hƣớng dẫn kỷ thuật và kiểm tra giám sát đánh giá kết quả thực hiện do Sở Y tế
quyết định, tổ chức giao ban hàng tuần tại cơ sở điều trị với đơn vị hỗ trợ kỹ thuật
kịp thời giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình triển khai, tổ chức các
đợt kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất đến cơ sở điều trị để tăng cƣờng chỉ
đạo thực hiện chƣơng trình theo các mục tiêu và tiến độ đề ra.[19]
Thực hiện Thông tƣ số 12/2013/TT - BYT Hƣớng dẫn thực hiện một số điều
nghị định 96 quy định về điều kiện hoạt động của cơ sở điều trị Methadone nhƣ sau:
1.3.6.1.1. Cơ sở vật chất
Có nơi tiếp đón, phòng hành chính, phòng cấp phát và bảo quản thuốc,
phòng tƣ vấn, khám bệnh và phòng xét nghiệm. Các phòng trong cơ sở điều trị thay
thế phải có diện tích từ 10 m2 trở lên; Bảo đảm các điều kiện về quản lý chất thải y
tế, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật; Bảo đảm có đủ điện, nƣớc
và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc ngƣời bệnh; Các phòng của cơ sở điều
trị thay thế phải đƣợc xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tƣờng và
nền nhà sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh, có cửa ra vào, cửa sổ chắc
chắn và có khóa.
Phòng xét nghiệm phải đáp ứng các điều kiện sau: Tƣờng của khu vực xét
nghiệm, bàn xét nghiệm phải bằng phẳng, không thấm nƣớc, chịu đƣợc nhiệt và các
loại hóa chất ăn mòn; Có bồn nƣớc rửa tay, vòi rửa mắt khẩn cấp, hộp sơ cứu.
1.3.6.1.2. Trang thiết bị
Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế và thuốc điều trị thay thế phù hợp với quy mô
hoạt động điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện; Có thiết bị để khử trùng dụng cụ

và bệnh phẩm; Có các thiết bị giám sát việc thực hiện điều trị.
Phòng cấp phát và bảo quản thuốc: Ẩm kế; Nhiệt kế đo nhiệt độ phòng; Điều
hòa nhiệt độ; 02 tủ có khóa, trong đó: 01 tủ để đựng thuốc cấp phát hằng ngày và 01


14

tủ để bảo quản thuốc; Dụng cụ cấp phát thuốc; Tủ hoặc giá đựng hồ sơ, sổ sách,
phiếu theo dõi điều trị.
Phòng khám bệnh: Nhiệt kế đo thân nhiệt; Ống nghe; Tủ thuốc cấp cứu
(trong đó có thuốc giải độc); Máy đo huyết áp; Bộ trang thiết bị cấp cứu; Cáng cứu
thƣơng và xe đẩy; Giƣờng khám bệnh; Cân đo sức khỏe - chiều cao.
Phòng xét nghiệm: Bộ dụng cụ xét nghiệm nƣớc tiểu và lấy máu; Tủ lạnh
bảo quản sinh phẩm, bệnh phẩm.
Nơi lấy nƣớc tiểu của ngƣời bệnh: Bộ bàn cầu (với đƣờng cấp nƣớc có van
đặt ở bên ngoài nơi lấy nƣớc tiểu); Vách ngăn dán kính màu một chiều từ bên ngoài
để nhân viên của cơ sở điều trị quan sát đƣợc quá trình tự lấy mẫu nƣớc tiểu của
ngƣời bệnh.
Các trang thiết bị khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng phòng.
1.3.6.1.3. Nhân sự
Cơ sở điều trị thay thế bằng thuốc Methadone phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
có cán bộ y tế đƣợc phép khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn thuốc gây nghiện; có nhân
viên y tế hỗ trợ công tác khám bệnh, chữa bệnh, xét nghiệm, tƣ vấn; có nhân viên
bảo quản và cấp phát thuốc Methadone; có nhân viên phụ trách hành chính. Số
lƣợng nhân viên làm việc toàn thời gian phải đạt tỷ lệ từ 75% trở lên trên tổng số
nhân viên của cơ sở điều trị.
Ngƣời chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật và ngƣời trực tiếp thực hiện
việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện của cơ sở điều trị thay thế bằng thuốc
Methadone phải đáp ứng các điều kiện sau: Là bác sỹ có giấy chứng nhận đã qua
đào tạo, tập huấn về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc

Methadone đƣợc cấp bởi các cơ sở đào tạo đƣợc Bộ Y tế giao nhiệm vụ; Là ngƣời
làm việc toàn thời gian tại cơ sở điều trị thay thế bằng thuốc Methadone.
Ngƣời phụ trách bộ phận dƣợc của cơ sở điều trị thay thế bằng thuốc
Methadone có thể là ngƣời làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nhƣng phải đáp ứng
các điều kiện về chuyên môn theo quy định của pháp luật về dƣợc.
Các nhân viên khác làm việc tại cơ sở điều trị thay thế phải có văn bằng,
chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc mà ngƣời đó đƣợc phân công.


15

Số lƣợng nhân sự công tác tại cơ sở điều trị thay thế bằng thuốc Methadone
cần tuân theo quy định chi tiết tại Điều 5, Thông tƣ số 12/2013/TT-BYT ngày
12/4/2013 của Bộ Y tế, chi tiết nhƣ sau:
Phòng khám bệnh có ít nhất 03 nhân viên có trình độ trung cấp chuyên ngành
y trở lên, trong đó có ít nhất 01 bác sỹ phụ trách chuyên môn kỹ thuật có thời gian
làm công tác khám bệnh, chữa bệnh từ 18 tháng trở lên; Phòng cấp phát và bảo
quản thuốc có ít nhất 02 nhân viên có trình độ trung cấp chuyên ngành dƣợc hoặc
trung cấp chuyên ngành y trở lên, trong đó nhân viên làm nhiệm vụ bảo quản thuốc
phải có trình độ từ trung cấp chuyên ngành dƣợc trở lên; Phòng tƣ vấn có ít nhất 01
nhân viên có trình độ trung cấp chuyên ngành dƣợc hoặc trung cấp chuyên ngành y
hoặc trung cấp chuyên ngành xã hội trở lên; Phòng xét nghiệm có ít nhất 01 nhân
viên có trình độ trung cấp thuộc một trong các chuyên ngành y, dƣợc, sinh học hoặc
hóa học trở lên; Phòng hành chính có ít nhất 01 nhân viên có trình độ trung cấp trở
lên; Có ít nhất 02 nhân viên bảo vệ. Tổng cộng : 10 nhân viên cho 1 cơ sở điều trị.
1.3.6.2. Kết quả điều trị MMT
1.3.6.2.1. Tình trạng sử dụng chất gây nghiện
Tần suất sử dụng chất gây nghiện sẽ đƣợc giảm khi bệnh nhân tham gia
chƣơng trình cai nghiện đó là kết quả ghi nhận đƣợc qua các nghiên cứu tại Việt
Nam và trên thế giới. Một nghiên cứu hồi cứu của Jaganathan Premila Devil trên

117 bệnh nhân điều trị methadone trên 12 tháng trở lên cho thấy sự giảm có ý nghĩa
đối với các chỉ tiêu đánh giá theo thang điểm trƣớc và sau điều trị 12 tháng, điểm
khác biệt về sử dụng heroin là 2,18 (95% CI: 1,72-2,64).[35] kết quả nghiên cứu
khác tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy số bệnh nhân trƣớc điều trị
hành vi tiêm chích heroin là 86% giảm xuống còn 81% sau 3 tháng, 53% sau 6
tháng và 59% sau 9 tháng điều trị[3]. Kết quả trong nghiên cứu thực trạng cung cấp
dịch vụ chăm sóc y tế chƣơng trình dùng thuốc thay thế methadone can thiệp trong
nhóm nghiện chích ma túy tại thành phố Hà Nội năm 2012 trên 70 đối tƣợng cho
thấy: Tần suất sử dụng heroin hàng ngày của bệnh nhân giảm đi rõ rệt: Trƣớc điều
trị 1,24 lần/ngày; giai đoan dò liều 1,07 lần/ngày sau 7 ngày là 0,33 lần/ngày, sau
tháng điều trị là 0,08 lần/ngày [8].


16

1.3.6.2.2. Kết quả xét nghiệm heroin trong nước tiểu
Kết quả xét nghiệm heroin trong nƣớc tiểu cũng là chỉ số đáng tin cậy chứng
minh đƣợc tình trạng giảm sử dụng chất gây nghiện của bệnh nhân khi tham gia
chƣơng trình MMT. Nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng cho thấy với
liều duy trì từ 35mg đến 45mg/ngày, kết quả xét nghiệm nƣớc tiểu cho thấy tỷ lệ
dƣơng tính với CDTP thấp, chỉ chiếm khoảng 5% trên tổng số hơn 1.000 mẫu nƣớc
tiểu[3]. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long và cộng sự tại thành phố Hồ Chí Minh
và Hải Phòng (2009- 2011) cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân dƣơng tính với ma túy khi xét
nghiệm nƣớc tiểu giảm từ 98,2% trƣớc khi điều trị xuống 15,5% sau 12 tháng và
12,4% sau 24 tháng, chỉ số hiệu quả là 84,2% và 87,4% (p< 0,001) [10].
1.3.6.2.2. Cải thiện kinh tế
Tình trạng kinh tế của bệnh nhân có sự thay đổi tích cực. Tỷ lệ không có
việc làm giảm từ 60% xuống còn 15,4% theo nghiên cứu của Phạm Thị Đào. Trƣớc
điều trị có 35,6% bệnh nhân có việc làm, sau 6 tháng điều trị tỷ lệ này tăng lên
60,3%, sau 10 tháng là 80%, mặc dù nhiều bệnh nhân chỉ làm những công việc đơn

giản, thời vụ hoặc phụ giúp gia đình song đây là những kết quả tốt hỗ trợ thu nhập,
cải thiện cuộc sống cho ngƣời nghiện chích ma tuý [17].
1.3.6.2.3. Tăng cân
Hầu hết các nghiên cứu đã chứng minh đƣợc bệnh nhân đã tăng cân sau
khi tham gia chƣơng trình MMT. Năm 2012, Phạm Thị Đào thực hiện nghiên cứu
tại Đà Nẵng kết quả phần lớn bệnh nhân đã tăng cân sau ba tháng điều trị
Methadone với tỷ lệ tăng trung bình là 3kg. [31] Năm 2008, Bộ Y tế đánh giá mô
hình triển khai thí điểm điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone
tại Tp Hải Phòng và Tp Hồ Chí Minh, 75% bệnh nhân tăng cân sau khi tham gia
chƣơng trình MMT. [8]5 Một nghiên cứu khác tại Thái Bình năm 2013, đánh giá
trên 50% bệnh nhân tăng cân khi tham gia cai nghiện.
1.3.6.2.4. Tuân thủ điều trị
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long và cộng sự tại thành phố Hồ Chí
Minh và Hải Phòng (2009-2011) cho kết quả tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ sau 12 tháng
điều trị là 11,7% và sau 24 tháng điều trị là 22,2% [10]. Phạm Văn Hán và cộng sự


×