Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thực trạng rửa tay thường quy của nhân viên y tế tại khoa hồi sức tích cực, chống độc và khoa hồi sức nhi, sơ sinh bệnh viện đa khoa đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

HUỲNH THANH HỒNG

THỰC TRẠNG RỬA TAY THƢỜNG QUY CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC
VÀ KHOA HỒI SỨC NHI - SƠ SINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA
ĐỒNG THÁP NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

Hà Nội, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Đồng Tháp – 2015

HUỲNH THANH HOÀNG

THỰC TRẠNG RỬA TAY THƢỜNG QUY CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG

ĐỘC VÀ KHOA HỒI SỨC NHI - SƠ SINH BỆNH VIỆN
ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN


MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

TS. Nguyễn Đức Thành

TS. Nguyễn Văn Hai

Hà Nội, 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập, em nói riêng và lớp Cao học Quản lý Bệnh
viện Đồng Tháp K6 nói chung đã được Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế
công cộng Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi trong học tập, q thầy cơ ân
cần, chu đáo, tận tình hướng dẫn, giảng dạy.
Qua thời gian học tập và thực hiện luận văn em còn được sự quan tâm tạo
mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ của Ban Giám đốc, các khoa, phịng, q thầy, cơ
và các bạn đồng nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp.
Để hoàn thành luận văn, em xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, q
thầy cơ Trường Đại học Y tế cơng cộng, Ban Giám đốc, các khoa, phịng, q
thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp tại Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp. Đặc biệt
lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Văn Hai, TS. Nguyễn Đức Thành đã
tận tình chỉ dẫn, hỗ trợ, cung cấp thơng tin để em hồn thành luận văn này.
Cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Quản lý Bệnh viện Đồng Tháp khóa
6 đã cùng em học tập, trao dồi, chia sẻ kinh nghiệm trên lớp học và trong thời
gian thực hiện luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn !
Huỳnh Thanh Hoàng



ii

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................4
1.1. Lịch sử về vệ sinh tay.........................................................................................4
1.2. Nhiễm khuẩn bệnh viện .....................................................................................5
1.3. Tầm quan trọng của thực hành vệ sinh bàn tay ..................................................6
1.4.Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ vệ sinh bàn tay của
nhân viên y tế. .........................................................................................................10
1.5. Khái quát về địa điểm nghiên cứu ....................................................................12
KHUNG LÝ THUYẾT .........................................................................................14
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................15
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................15
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................................................................15
2.3. Thiết kế nghiên cứu ..........................................................................................15
2.4. Cỡ mẫu ..............................................................................................................15
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu ....................................................................................15
2.6. Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................16
2.7. Các biến số nghiên cứu ....................................................................................17
2.8. Các khái niệm ...................................................................................................19
2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu .........................................................................20
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu .....................................................................20
2.11. Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................21
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................22
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu .......................................................22
3.2. Kiến thức của nhân viên y tế về rửa tay thƣờng quy........................................23

3.3. Thái độ của NVYT về rửa tay ..........................................................................25
3.4. Tỷ lệ thực hành rửa tay của nhân viên y tế ......................................................28


ii
i các đặc điểm chung ..........................30
3.5. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với

CHƢƠNG 4, BÀN LUẬN .....................................................................................34
KẾT LUẬN ............................................................................................................39
KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................42
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................46
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................47
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................53
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................56
PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................57
PHỤ LỤC 6 ............................................................................................................58


iv

DANH MỤC BIỂU BẢNG
ảng 3.1. Một số đặc điểm về thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ............ 22
ảng 3.2. Kiến thức của NVYT về rửa tay thƣờng quy......................................... 23
ảng 3.3. Kiến thức của NVYT về các hình thức vệ sinh tay ............................... 24
ảng 3.4. Thái độ của NVYT về rửa tay đối với nhiễm khuẩn bệnh viện ............. 25
ảng 3.5. Thái độ của NVYT về rửa tay ............................................................... 26
ảng 3.6. Tỷ lệ thực hành rửa tay của NVYT theo các thời điểm rửa tay............. 28
ảng 3.7. Tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế theo khoa .............................. 29

ảng 3.8. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với giới tính. ................................. 30
ảng 3.9. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với nhóm tuổi. .............................. 30
ảng 3.10. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với nghề nghiệp .......................... 31
ảng 3.11. Mối liên quan giữa tn thủ rửa tay với trình độ chun mơn. ........... 31
ảng 3.12. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với thâm niên. ............................. 32
ảng 3.13. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với khoa. ..................................... 32
ảng 3.14. Mối liên giữa kiến thức với tuân thủ rửa tay ....................................... 33
ảng 3.15. Mối liên giữa thái độ thức với tuân thủ rửa tay ................................... 33


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BYT
CDC

ộ Y tế
Trung tâm Giám sát và Phòng bệnh Hoa Kỳ (Centers for
disease control)

CKI

Chuyên khoa I

CKII

Chuyên Khoa II

CSNB


Chăm sóc ngƣời bệnh

HSN - SS

Hồi sức nhi – sơ sinh

HSTC - CĐ

Hồi sức tích cực – chống độc

KSNK

Kiểm soát nhiễm khuẩn

NK

Nhiễm khuẩn

NKBV

Nhiễm khuẩn bệnh viện

NVYT

Nhân viên y tế

RTTQ

Rửa tay thƣờng quy


TTRT

Tuân thủ rửa tay

VST

Vệ sinh tay


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình

Trang

Hình 1

Năm thời điểm rửa tay

9

Hình 2

Quy trình vệ sinh tay thƣờng quy

9


Hình 3

Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức đúng về RTTQ

25

Hình 4

Tỷ lệ nhân viên y tế có thái độ tích cực về RTTQ

28


vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện là vấn đề đang thu hút sự quan tâm của ngành
Y tế và của tồn x hội khơng ch ở Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới. Tổ chức
Y tế thế giới đ khuyến cáo: Rửa tay thƣờng quy với nƣớc và xà phòng hoặc với
dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn là một biện pháp đơn giản và hiệu quả phòng
tránh nhiễm khuẩn bệnh viện. ệnh viện đa khoa Đồng Tháp là bệnh viện hạng 1
với 850 giƣờng, 36 phịng khoa. Tại khoa hồi sức tích cực – chống độc và khoa
hồi sức nhi – sơ sinh, điều trị và chăm sóc ngƣời bệnh là cơng việc trực tiếp phục
vụ ngƣời bệnh của ác s và Điều dƣỡng nên việc rửa tay thƣờng quy là rất quan
trọng để phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh viện cho ngƣời bệnh, gia đình ngƣời bệnh
và cả nhân viên y tế.

o đó, việc tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành rửa tay

thƣờng quy của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan là vấn đề thời sự và có ý

nghĩa thực tiễn rất lớn.
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến
rửa tay thƣờng quy của nhân viên y tế tại khoa hồi sức tích cực – chống độc và
khoa hồi sức nhi – sơ sinh bệnh viện đa khoa Đồng Tháp.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả c t ngang có phân tích, kết hợp với
nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành từ tháng 01 đến tháng 07 năm 2015.
Kết quả: Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức đúng về rửa tay thƣờng quy và có thái
độ tích cực về rửa tay thƣờng quy đạt tỷ lệ 86,7%. Tỷ lệ nhân viên y tế trong quá
trình thực hành rửa tay thƣờng quy đạt tỷ lệ tuân thủ 73,3%. Tỷ lệ thực hành rửa
tay của nhân viên y tế theo 5 thời điểm rửa tay cho thấy kết quả nhƣ sau: Trƣớc
khi tiếp xúc bệnh nhân tỷ lệ tuân thủ là 73,3%, trƣớc khi làm thủ thuật tỷ lệ tuân
thủ là 81,7%. Sau khi tiếp xúc bệnh nhân tỷ lệ tuân thủ là 80,0%, sau khi tiếp xúc
máu, dịch tiết của ngƣời bệnh có tỷ lệ tuân thủ là 85,0% và sau khi tiếp xúc môi
trƣờng xung quanh bệnh nhân tỷ lệ tuân thủ là 28,3%. Nghiên cứu cho thấy khơng
có mối liên quan nào có ý nghĩa thống kê giữa rửa tay thƣờng quy với các yếu tố
nhƣ: giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác,
kiến thức và thái độ với p > 0,05.
Khuyến nghị:
-

ệnh viện cần duy trì các hoạt động tập huấn, giao ban, chia sẻ kinh
nghiệm về vệ sinh bàn tay.

-

Định kỳ tổ chức các đợt giám sát t lệ vệ sinh bàn tay tại bệnh viện và có


viii


phản hồi tới các nhân viên y tế.
-

Có hình thức khen thƣởng thích hợp đối với các tập thể khoa tuân thủ tốt
vệ sinh bàn tay.

-

Tiếp tục đầu tƣ và duy trì các phƣơng tiện phục vụ vệ sinh tay cho các
khoa theo điều kiện của bệnh viện. Đặc biệt là trang bị dung dịch sát
khuẩn tay chứa cồn tại các buồng bệnh, ƣu tiên các khoa có nguy cơ
nhiễm khuẩn bệnh viện cao.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn bệnh viện xảy ra ở kh p nơi trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) ƣớc tính ở bất cứ thời điểm nào cũng có hơn 1,4 triệu ngƣời bệnh trên
thế giới m c nhiễm khuẩn bệnh viện [18 . Kết quả từ nhiều nghiên cứu đ kh ng
định 5 hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện đối với ngƣời bệnh là: tăng tỷ lệ m c
bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, tăng ngày điều trị, tăng chi phí điều trị và tăng sự kháng
thuốc của vi sinh vật. Chi phí điều trị cho một ca nhiễm khuẩn bệnh viện tại Việt
Nam là từ 2 đến 32,5 triệu đồng tùy thuộc vào cơ quan/bộ phận bị nhiễm khuẩn
bệnh viện [31 . Có nhiều phƣơng thức lây truyền gây nhiễm khuẩn bệnh viện trong
đó lây truyền qua bàn tay nhân viên y tế là một trong những nguyên nhân hàng đầu
[23 . WHO đ khuyến cáo, rửa tay là biện pháp rẻ tiền và hiệu quả nhất đề phòng
nhiễm khuẩn bệnh viện [18 . Một nghiên cứu tại Thụy S cho thấy: khi tỷ lệ tuân
thủ rửa tay của nhân viên y tế tăng từ 48% lên 60% thì tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
giảm từ 16,9% xuống còn 9,9% [24].

Tại Việt Nam, ộ Y tế đ ban hành Thông tƣ số 18/2009/TT- YT ngày 14
tháng 10 năm 2009 về việc hƣớng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm
khuẩn tại các cơ sở khám, chữa bệnh, trong đó đ quy định thầy thuốc, nhân viên y
tế phải rửa tay theo quy định và theo hƣớng dẫn của cơ sở khám, chữa bệnh [4].
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2005) Thực trạng
phƣơng tiện vệ sinh bàn tay, nhận thức và thực hành vệ sinh bàn tay của Nhân viên
Y tế tại một số bệnh viện khu vực phía

c cho rằng rửa tay là biện pháp đơn giản

và hiệu quả nhất để phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, nhƣng tỷ lệ tuân thủ rửa
tay của nhân viên y tế còn rất thấp 25,7%) [16 . Nghiên cứu của Đặng Thị Vân
Trang về tuân thủ rửa tay tại ệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 cho thấy tỷ lệ TTRT của
NVYT là 25,7%, tỷ lệ TTRT ở điều dƣỡng (67,5%) cao hơn so với bác s (24,6%)
[7 . Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ về tuân thủ rửa tay còn thấp, do đó nguy cơ có
thể lây nhiễm chéo từ ngƣời bệnh này sang ngƣời bệnh khác trong quá trình chăm
sóc và điều trị đáng đƣợc quan tâm. Mặc dù chúng ta không thể giữ bàn tay vô
trùng, nhƣng việc rửa tay thƣờng xun bằng xà phịng có thể giúp mỗi ngƣời hạn


2

chế đƣợc sự lây lan các vi khuẩn, vi rút từ ngƣời này sang ngƣời khác và ngƣợc lại.
Nhằm tạo cho nhân viên y tế có thói quen tuân thủ rửa tay s bảo vệ sức khỏe chính
bản thân, cho ngƣời bệnh, đồng thời cũng góp phần vào cơng tác kiểm soát nhiễm
khuẩn bệnh viện. Câu hỏi đặt ra là kiến thức, thái độ và việc thực hiện vệ sinh tay
của nhân viên y tế tại các khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa Đồng Tháp là
nhƣ thế nào? Những yếu tố liên quan đến vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa
hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa Đồng Tháp là gì? Với những lý do trên, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài về Thực trạng rửa tay thường quy của nhân viên y

tế tại khoa hồi sức tích cực – chống độc và khoa hồi sức nhi – sơ sinh bệnh viện
đa khoa Đồng Tháp năm 2015. Từ đó góp phần đề xuất những giải pháp, nâng cao
hiệu quả trong việc rửa tay thƣờng quy cho nhân viên y tế, góp phần làm giảm tỷ lệ
nhiễm khuẩn bệnh viện trong thời gian tới.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về rửa tay thƣờng quy của nhân viên
y tế tại khoa hồi sức tích cực – chống độc và khoa hồi sức nhi – sơ sinh bệnh viện
đa khoa Đồng Tháp năm 2015.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến rửa tay thƣờng quy của nhân viên y
tế tại khoa hồi sức tích cực – chống độc và khoa hồi sức nhi – sơ sinh bệnh viện đa
khoa Đồng Tháp năm 2015.


4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử về vệ sinh tay
Rửa tay bằng xà phòng và nƣớc đ từng đƣợc coi là một biện pháp vệ sinh cá
nhân. Năm 1822, một dƣợc sĩ ngƣời Pháp đ chứng minh rằng clorua vơi hoặc soda
có thể diệt trừ các mùi hơi liên quan với xác chết của con ngƣời và các giải pháp đề
xuất đƣợc sử dụng nhƣ là chất khử trùng. Năm 1825, đƣợc đề xuất trong điều trị và
chăm sóc các bệnh nhân có các bệnh truyền nhiễm s đƣợc sử dụng bằng clorua
lỏng để làm ƣớt tay [30].
Năm 1879, tại một hội thảo khoa học ở Paris, bác s Louis Pasteur đ nói
“Nguyên nhân gây tử vong ở những bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản chính là các bác
sỹ đã sử dụng bàn tay khám các bà mẹ bị bệnh rồi khám các bà mẹ mạnh khỏe”.

Sau đó ơng đ đƣa ra Lý thuyết về “Mầm bệnh” và phƣơng pháp tiệt khuẩn Pasteur
đƣợc sử dụng tới ngày nay. Trong những năm đó, khuyến cáo rửa tay đ gặp rất
nhiều khó khăn bởi thiếu phƣơng tiện rửa tay, thiếu nƣớc, sự gia tăng đề kháng,
kháng sinh của vi khuẩn trong khi đó nhân viên y tế thì rất thiếu kiến thức về vệ
sinh bệnh viện [14].
Năm 1910, ác s Rosephine aker (Hoa Kỳ) đ tổ chức khoá tập huấn đầu
tiên giảng dạy về vệ sinh bàn tay cho những cán bộ y tế chăm sóc bệnh nhi. Năm
1992, một báo cáo khoa học của New ngland công bố kết quả nghiên cứu về rửa
tay tại khoa hồi sức cấp cứu. áo cáo cho thấy, mặc dù đ áp dụng những biện pháp
giáo dục và giám sát đặc biệt, nhƣng tỷ lệ tuân thủ rửa tay ở cán bộ y tế ch xấp x
30% và tỷ lệ cao nhất ch đạt 48%. Cũng năm đó Trung tâm phịng ngừa và kiểm
soát bệnh (C C) Hoa Kỳ cho biết tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giao động từ 5-15%
tại các bệnh viện, điều này dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn trên nhân viên y tế và
năm 1993 đ có 11 nhân viên y tế m c bệnh viêm gan A do không rửa tay sau khi
tiếp xúc với 1 trong 2 bệnh nhân viêm gan A [14].
Năm 1961, tại các cơ sở y tế của M , nhân viên y tế đƣợc khuyến cáo rửa tay
bằng xà phòng thƣờng trƣớc và sau tiếp xúc với bệnh nhân. Sát khuẩn tay bằng cồn
đƣợc coi là biện pháp ít có hiệu quả và ch áp dụng trong các trƣờng hợp khấn cấp,


5

khi không đủ thời gian rửa tay hoặc ở các khu vực khơng có bồn rửa tay [26].
Tại Việt Nam, gần đây ngành y tế đ quan tâm, chú trọng đến vấn đề vệ sinh
tay. Năm 2006, ộ Y tế b t đầu thực hiện dự án tăng cƣờng vệ sinh bệnh viện, trong
đó tửa tay thƣờng quy với nƣớc và xà phòng đƣợc coi là một trong các biện pháp
chiến lƣợc. ự án đ phát động “Tuần lễ rửa tay” tại 21 bệnh viện với khoảng 7.000
ngƣời tham dự [5].
Năm 2009, tuân thủ vệ sinh tay đƣợc đƣa vào nội dung Thông tƣ
18/2009/BYT-TT hƣớng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn tại

các cơ sở khám, chữa bệnh [4 . Hƣởng ứng phong trào vệ sinh tay toàn cầu, ngày 5
tháng 5 năm 2010, l nh đạo ngành y tế Việt Nam đ ký cam kết với WHO và đƣa
V ệt Nam trở thành quốc gia thứ 118 cam kết sự ủng hộ của nƣớc mình trƣớc Thách
thức toàn cầu và An toàn bệnh nhân trong chƣơng trình Chăm sóc Sạch là Chăm sóc
An tồn hơn nhằm tập trung mọi nỗ lực hƣớng tới tầm quan trọng của việc vệ sinh
bàn tay trong việc chăm sóc sức khỏe [35].
1.2. Nhiễm khuẩn bệnh viện
1.2.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện
Theo Tổ chức y tế Thế giới, nhiễm khuẩn bệnh viện là các nhiễm khuẩn
thƣờng xuất hiện sau 48h kể từ khi bệnh nhân nhập viện và không hiện diện cũng
nhƣ không ở giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện [38].
1.2.2. Phương thức lây truyền các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện
Có 3 đƣờng lây truyền chính trong cơ sở y tế là lây qua đƣờng tiếp xúc,
đƣờng giọt b n và khơng khí [13].
- Lây qua đƣờng khơng khí: Xảy ra do các giọt b n li ti chứa tác nhân gây
bệnh, có kích thƣớc < 5𝜇𝑚. Các giọt b n li ti phát sinh ra khi ngƣời bệnh ho hay h t
hơi, sau đó phát tán vào trong khơng khí và lƣu chuyển đến một khoảng cách xa,
trong một thời gian dài tùy thuộc vào các yếu tố mơi trƣờng. Những bệnh có khả
năng lây truyền bằng đƣờng khơng khí nhƣ lao phổi, sởi, thủy đậu, đậu mùa, cúm,
quai bị, SARS khi có làm thủ thuật tạo khí dung.
- Lây qua đƣờng giọt bắn: Khi các tác nhân gây bệnh chứa trong các giọt
nhỏ b n ra khi ngƣời bệnh ho, h t hơi, nói chuyện b n vào kết mạc m t, niêm mạc


6

mũi, miệng của ngƣời tiếp xúc, các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có trong các
giọt b n có thể truyền bệnh từ ngƣời sang ngƣời trong một khoảng cách ng n (<1
mét). Các giọt b n có kích thƣớc rất khác nhau, thƣờng >5 𝜇𝑚, có khi lên tới 30 𝜇𝑚
hoặc lớn hơn. Một số tác nhân gây bệnh qua đƣờng giọt b n cũng có thể truyền qua

đƣờng tiểp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gián tiếp.
- Lây qua đƣờng tiếp xúc: Là đƣờng lây nh ễm quan trọng và phổ biển nhất
trong NK V (chiếm 90% các nhiễm khuẩn bệnh viện) và đƣợc chia làm hai loại
khác nhau là lây nhiễm qua đƣờng tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp với các tác
nhân gây bệnh) và lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp (tiếp xúc với vật trung gian chứa
tác nhân gây bệnh). Nhiễm khuẩn huyết cũng đƣợc coi là một dạng đặc biệt của lây
truyền qua đƣờng tiếp xúc bởi các phƣơng tiện dụng cụ có chứa vi khuẩn xâm nhập
vào đƣờng máu.
1.3. Tầm quan trọng của thực hành vệ sinh bàn tay
1.3.1. Bàn tay là vật trung gian truyền bệnh
Rửa tay phòng bệnh là rửa tay sạch đúng cách bằng xà phòng và nƣớc, tại
đúng các thời điểm nhƣ trƣớc khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với dịch
máu, dịch cơ thể nhằm loại trừ các vi khuẩn gây bệnh bám trên tay ngƣời do q
trình tiếp xúc với mơi trƣờng mang lại. Các nhà khoa học đ xác định, trên 1cm2 da
của ngƣời bình thƣờng chứa tới 40.000 vi khuẩn. Đặc biệt số lƣợng này còn nhiều
hơn ở trên da tay, vốn là nơi thƣờng xuyên tiếp xúc với đủ mọi vật trong cuộc sống
thƣờng ngày [6].
Nhân viên y tế hàng ngày dùng bàn tay là công cụ để khám chữa bệnh và
chăm sóc ngƣời bệnh, do đó bàn tay của cán bộ y tế thƣờng xuyên tiếp xúc với da,
máu, dịch sinh học và dịch tiết của ngƣời bệnh. Các vi khuẩn gây bệnh từ bệnh nhân
truyền qua tay của nhân viên y tế, làm cho bàn tay của nhân viên y tế là nguồn chứa
các vi khuẩn gây bệnh tiềm năng [18].
Năm bƣớc bàn tay phát tán mầm bệnh
- Mầm bệnh định cƣ trên da ngƣời bệnh và bề mặt các đồ vật
- Mầm bệnh bám vào da tay của nhân viên y tế
- Mầm bệnh sống trên da tay


7


- Rửa tay ít dẫn đến da tay nhiễm khuẩn
-

a tay nhiễm khuẩn phát tán, mầm bệnh sang ngƣời bệnh hoặc đồ vật [18].

Các chủng vi khuẩn thƣờng có trên da bàn tay nhân viên y tế [1].
a. Vi khuẩn định cƣ: t có khả năng gây nhiễm khuẩn trừ khi chúng xâm
nhập vào cơ thể qua các thủ thuật xâm lấn khi phẩu thuật, đặt catheter lòng mạch,
cồn VS T bằng hoá chất khử khuẩn nhƣ cồn hoặc chlorhexidine với thời gian đủ
dài nhằm loại bỏ các vi khuẩn này.
b. Vi khuẩn vãng lai: Loại vi khuẩn này xuất hiện ở bàn tay nhân viên y tế
khi bàn tay bị ô nhiễm (bị bẩn) từ bệnh nhân hoặc các đồ vật bẩn trong môi trƣờng
bệnh viện (chăn, drap giƣờng, dụng cụ phƣơng tiện phục vụ bệnh nhân), trong quá
trình chăm sóc và điều trị. Vi khuẩn v ng lai gồm mọi vi sinh vật có mặt trong mơi
trƣờng bệnh viện (vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng) và là thủ phạm chính gây
nhiễm khuẩn bệnh viện. Có thể loại bỏ hầu hết các vi khuẩn này bằng biện pháp vệ
sinh bàn tay thƣờng quy với nƣớc và xà phòng thƣờng hoặc chà xát tay bằng dung
dịch rửa tay có chứa cồn.
1.3.2. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay với nhiễm khuẩn bệnh viện
Vệ sinh tay làm giảm tỷ lệ tử vong do sốt hậu sản đ đƣợc chứng minh qua
nghiên cứu can thiệp của Semmelweis năm 1847. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau
khi áp dụng biện pháp rửa tay b t buộc bằng dung dịch khử khuẩn, tỷ lệ tử vong ở
sản phụ của

ệnh viện đa khoa thành phố Viên giảm từ 18,3% vào tháng 4/1847

xuống 2,2% vào tháng 6/1848 [1].
Nhiễm khuẩn bệnh viện lây truyền qua một số con đƣờng, trong đó lây truyền
thơng qua bàn tay của nhân viên y tế là phổ biến nhất [28].
Nhiễm khuẩn bệnh viện gây ra những hậu quả vơ cùng nghiêm trọng khơng

ch với bệnh nhân mà cịn đối với các nhân viên y tế. Sự tuân thủ rửa tay của NVYT
(nhƣ rửa tay với nƣớc và xà phòng, rửa tay với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn)
đƣợc coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất để phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh
viện [28].
Nhiều nghiên cứu cũng kh ng định vệ sinh tay bằng dung dịch có chứa cồn là
biện pháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ


8

sở y tế [33 . Một nghiên cứu ở Thụy S từ năm 1994 đến 1997 trên 20.000 cơ hội
rửa tay của NVYT tại bệnh viện Geneva đ cho thấy: khi tỷ lệ tuân thủ rửa tay của
nhân viên y tế tăng từ 48,0% (1994) lên 66,0% (1997) thì tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh
viện giảm từ 16,9% (1994) xuống còn 6,9% (1997) [24].
Tại Việt Nam, can thiệp làm tăng sự tuân thủ vệ sinh bàn tay của NVYT cũng
đ mang lại hiệu quả tích cực trong việc làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
(NK V) từ 17,1% trƣớc can thiệp xuống còn 4,8% sau can thiệp [20].
Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của vệ sinh bàn tay trong việc phòng ngừa và
giảm tỷ lệ NK V, từ năm 1996 ộ y tế đ ban hành Quy trình rửa tay thƣờng quy.
Năm 2007, dựa trên hƣớng dẫn mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới về phƣơng pháp
rửa tay thƣờng quy và sát khuẩn tay bằng dung dịch có chứa cồn, ộ Y tế đ mời
các chuyên gia y tế và chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn sửa đổi quy trình cho phù
hợp với điều kiện Việt Nam và ban hành công văn số 7517/ YT- Đtr ngày 12 tháng
10 năm 2007 đề nghị các Sở Y tế, các đơn vị tổ chức cho cán bộ, nhân viên bệnh
viện học tập và thực hiện theo hƣớng dẫn mới và treo Quy trình rửa tay bằng hình
ảnh ở những vị trí thuận lợi để nhân viên y tế thực hiện theo quy định [3 . Năm
2009,

ộ Y tế đ ban hành Thông tƣ 18/2009/ TT- YT: Hƣớng dẫn tổ chức thực


hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chữa bệnh. Điều 1 của
Thông tƣ quy định “Thầy thuốc, nhân viên y tế, học sinh, sinh viên thực tập tại các
cơ sở khám chữa bệnh phải tuân thủ rửa tay đúng chỉ định và đúng quy trình kỹ
thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Người bệnh và người nhà ngườỉ bệnh, khách đến
thăm phải rửa tay theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám chữa bệnh" [4].
Các thời điểm nhân viên y tế bắt buộc phải vệ sinh bàn tay bao gồm:
(1) Trƣớc khi tiếp xúc bệnh nhân
(2) Trƣớc khi làm thủ thuật
(3) Sau khi tiếp xúc bệnh nhân
(4) Sau khi tiếp xúc với máu, dịch tiết
(5) Sau khi tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh bệnh nhân


9

Hình 1. Năm thời điểm rửa tay
Quy trình vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế với nƣớc và xà phòng hoặc
với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn gồm 6 bƣớc ở hình 2 [3].

Hình 2. Quy trình vệ sinh tay thường quy


10

1.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh bàn tay
Tại Việt Nam đ có một số nghiên cứu ch ra các yếu tố liên quan đến sự tuân
thủ vệ sinh bàn tay của NVYT. Nghiên cứu Hoàng Thị Xuân Hƣơng cho thấy trong
8 yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ rửa tay và NVYT, có 2 yếu tố đƣợc các nhân
viên y tế cho là ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự tuân thủ vệ sinh bàn tay đó là: Khơng
nhận thức đúng về tầm quan trọng của vệ sinh tay và khơng có hoặc thiếu phƣơng

tiện vệ sinh tay (VST) [8].
V Văn Tân và cộng sự nghiên cứu của mình đ tìm ra một số yếu tố ảnh
hƣởng đến tuân thủ VST của NVYT đó là: nhận thức kém về tầm quan trọng của
rửa tay khi chăm sóc ngƣời bệnh, thiếu nhân viên và quá tải bệnh viện [20].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Anh đ nêu lên những yếu tố tăng cƣờng
và cản trở tuân thủ VST thƣờng quy của NVYT. Những yếu tố tăng cƣờng tuân thủ
vệ sinh tay bao gồm: Quy chế chuyên môn, quy định của cơ sở, tập huấn, giám sát
và chế tài r ràng (khen thƣởng và kỷ luật). Các yếu tố cản trở bao gồm: Quá nhiều
cơ hội phải VST trong khi thiếu nhân lực và quá tải cơng việc nên khơng có thời
gian để VST. Thiếu phƣơng tiện hoặc phƣơng tiện VST khơng phù hợp, hóa chất để
VST không đạt chuẩn cũng là yếu tố làm giảm sự tuân thủ VST ở nhân viên y tế
[15].
1.4. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ vệ sinh bàn tay của
nhân viên y tế.
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đ có nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện
tại các bệnh viện nhằm đánh giá tỷ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT.
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới
Tuân thủ vệ sinh bàn tay phòng tránh đƣợc nhiễm khuẩn bệnh viện, tuy nhiên
tỷ lệ tuân thủ rửa tay của các nhân viên y tế còn rất thấp. Tại Hoa Kỳ, một số nghiên
cứu về tỷ lệ này đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến 2000 cho
thấy, tỷ lệ tuân thủ rửa tay ch đạt từ 29,0% đến 40,0% [24].
Năm 2002, tại Italia, Nonile và cộng sự đ tiến hành đánh giá kiến thức, thái
độ và thực hành vệ sinh bàn tay của các NVYT tại các khoa hồi sức tích cực của 24
bệnh viện vùng Campania và Calabria. Kết quả cho thấy 53,2% NVYT có kiến thức
đúng, tỷ lệ có thái độ tích cực về vệ sinh bàn tay là 96,8%, thái độ tích cực của
nhóm NVYT có trình độ học vấn cao và nhóm nữ, lớn tuổi cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với các nhóm khác. Trong nghiên cứu này tỷ lệ tuân thủ rửa tay của
NVYT tại thời điểm trƣớc khi chăm sóc ngƣời bệnh đạt 60% và sau khi chăm sóc




×