Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐS 9 T21-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.73 KB, 6 trang )

Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo )
Ngày soạn Ngày dạy
I . MỤC TIÊU :
HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai , ôn lý thuyết câu 4 ;
5
Tiếp tục rèn các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai , tìm điều
kiện xác đònh ( Đ K X Đ ) của biểu thức , giải phương trình , giải bất phương trình
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ
HS : n tập chương và làm bài tập
Bảng nhóm
III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GV HS
Hoạt động 1 :
n tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm
Hỏi : HS 1 : Phát biểu va 2chứng minh đònh
lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương ? Cho ví dụ ?
Điền vào chỗ (….. ) để được khảng đònh
đúng
2
2
(2 3) 4 2 3
...... ( 3 ......)
− + −
= + −
= …..+………….
= 1
HS 2 : Phát biểu và chứng minh đònh lý về
mối liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương


BT : Giá trò của biểu thức
1 1
2 3 2 3

+ −
Bằng : A . 4 ; B . -2 3 ; C . 0
Hãy chọn kết quả đúng .
GV nhận xét cho điểm
GV nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện
của b trong hai đònh lý . Chứng minh cả hai
đònh lý đều dựa trên đònh nghóa căn bậc hai
số học của một số không âm
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 73 Tr 40 SGK . Rút gọn rồi tính giá trò
Hai HS lên bảng
HS làm dưới lớp và nhận xét bài làm của
bạn
Đinh Duy Thành
của biểu thức sau
a )
2
9 9 12 4a a a− − + +
tại a = -9
GV hướng dẫn HS cả lớp làm bài tập

b )
2
3
1 4 4
2

m
m m
m
+ − +

tại m = 1,5
GV lưu ý HS tiến hành theo hai bước :
Rút gọn
Tính giá trò của biểu thức
Bài 75 ( c ; d ) Tr 41 SGK
Chứng minh các đẳng thức sau :
c )
1
:
a b b a
ab a b
+

= a – b
với a , b > 0 ; a ≠ b
d )
1 . 1
1 1
a a a a
a a
   
+ −
+ −
 ÷  ÷
 ÷  ÷

+ −
   
= 1- a
với a ≥ 0 a ≠ 1
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm , nửa lớp
làm câu c , nửa lớp làm câu d
GV theo dõi các nhóm hoạt động
Bài 76 Tr 41 SGK
Cho biểu thức :
2 2 2 2 2 2
1 :
a a b
Q
a b a b a a b
 
= − +
 ÷
− − − −
 
Với a > b > 0
a ) Rút gọn Q
b ) Xác đònh giá trò của Q khi a = 3b
HS =
3 3 2a a− − +

Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn ta
được :
3 ( 9) 3 2( 9)− − − + −
= 3.3-15 = -6
HS nhận xét

2
3
)1 ( 2) 2
2
3
1 2
2
m
b m m
m
m
m
m
+ − ≠

= + −

* Nếu m > 2 ⇒ m – 2 > 0 ⇒
2m −
=
m-2
Biểu thức bằng 1 + 3m
*Nếu m < 2 ⇒ m – 2 <0

2m −
=-(m-2)
Biểu thức bằng 1 – 3m
Với m = 1 , 5 biểu thức có giá trò bằng :
1 – 3 . 1,5 = - 3,5


HS hoạt động nhóm
C ) Biến đổi vế trái :
VT =
( )
.( )
( )( )
ab a b
a b
ab
a b a b
+

= + −
= a – b = VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
d ) Biến đổi vế trái :
( 1) ( 1)
1 . 1
1 1
a a a a
VT
a a
   
+ −
= + −
   
+ −
   
= (1 + a ) .( 1 - a ) = 1 – a = VP
Vậy đẳng thức được chứng minh

Đại diện hai nhóm lên trình bày lới giải
HS cả lớp nhận xét , chữa bài
Đinh Duy Thành
Hỏi : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q
?
Thực hiện rút gọn ?
Câu b GV yêu cầu HS tính
Bài 108 ( tr 20 SBT )
Cho biểu thức
9 3 1 1
:
9
3 3
x x x
C
x
x x x x
   
+ +
= + −
 ÷  ÷
 ÷  ÷

+ −
   

Với x > 0 và x ≠ 9
a ) Rút gọn C
b ) Tìm x sao cho C < -1
GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức ,

nhận xét thứ tự thực hiện phép tính , về các
mẫu thức và xác đònh nẫu thức chung
Sau đó HS toàn lớp làm vào vở
GV hướng dẫn HS làm câu b
Bài Tập ( GV đưa lên bảng phụ )
Cho
3
1
x
A
x

=
+

a ) Tìm điều kiện xác đònh của A
b ) Tìm x để A =
1
5
c ) Tìm giá trò nhỏ nhất của A . Giá trò đó
đạt được khi x bằng bao nhiêu
d ) Tìm số nguyên x để A nhận giá trò
nguyên
( )
2
.
a b
Q
a b a b
a b

Q
a b

=
− +

=
+
b ) Thay a = 3b vào Q
Q =
3 2 2
4 2
3
b b b
b
b b

= =
+
HS lên bảng trình bày
Kết quả
3
2( 2)
x
C
x

=
+
c ) C < 1

3
1
2( 2)
x
x

⇔ <
+

với x > 0 và x ≠ 9
3
1 0
2( 2)
3 2 4
0
2( 2)
4
0
2( 2)
x
x
x x
x
x
x

⇔ + <
+
− + +
⇔ <

+

⇔ <
+

Có 2 ( x + 2 ) > 0 với mọi x >0 ; x ≠ 9
⇒ 4 - x < 0 ⇔ x > 4 ⇔ x > 16
( TMĐK)
HS trả lời miệng câu a
Đ K : x ≥ 0
Đinh Duy Thành
Câu c , d GV hướng dẫn HS ( đưa bài giả
mẫu lên bảng phụ )
3 1 4 4
1
1 1 1
x x
A
x x x
− + −
= = = −
+ + +

Ta có x ≥ 0 với mọi x ≥ 0
⇒ x + 1 ≥ 1 với mọi x ≥ 0
1
1
1x
⇒ ≤


với mọi x ≥ 0
4
4
1x

⇒ ≥ −
+
với mọi x ≥ 0

4
1 1 4
1x

− ≥ −
+
với mọi x ≥ 0
Vậy A ≥ -3 với mọi x ≥ 0
⇒ A có GTNN = - 3 ⇔ x = 0
d ) Theo câu c
A
4
1
1x
= −
+
Với x ≥ 0
Có 1 ∈ Z ⇒ A ∈ Z ⇔
4
1x +
∈ Z

4
1x +
∈ Z với x ∈ Z ; x ≥ 0
⇔ 4 chia hết cho ( x + 1 )
⇔ ( x + 1 ) ∈ Ư ( 4 )
⇔ ( x + 1 ) ∈
{ }
1; 2; 4± ± ±

x +1
1 -1 2 -2 4 -4
x
0 -2 1 -3 3 -5
x 0 loại 1 loại 9 Loại
Vậy A ∈ Z ⇔ x ∈
{ }
0;1;9
Hướng dẫn về nhà :
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I đại số
n tập các câu hỏi ôn tập chương , các công
thức
Xem lại các bài tập đã làm
Bài tập 103 ; 104 ; 106 ( Tr 19 , 20 SBT )
Rút kinh nghiệm :
b ) HS làm tại lớp gọi HS đọc kết quả
x = 16
Ngày soạn ngày dạy
Đinh Duy Thành
Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I . MỤC TIÊU :

Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của HS thông qua chương I , các vấn đề cơ
bản trong chương : Căn bậc hai , các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
Rèn cho HS tính độc lập , tính tự giác khi làm bài kiểm tra , tăng cường rèn luyện
kỹ năng tính toán , kỹ năng thực hiện các phép biến đổi , phát trển tư duy cho HS
II . CHUẨN BỊ
GV : Ra đề bài in sẵn
HS : n tập
III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Gv : Phát bài
HS làm bài
Đề bài : 2
Đề 1 :
Bài 1 : Nêu đònh lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ? Cho ví dụ ?
Bài 2 : Khoanh tròn đáp số đúng :
a ) Cho căn thức
1
2
4
x +
Điều kiện để căn thức có nghóa là :
A . x
≥ −
1
8
B . x ≤ -
1
8
C . x ≥
1
8


b ) Giá trò của biểu thức
3
72 50
4
− −
là :
A .
1
2
2
B .
1
2 3
2

C .
1
11 2 3
2

Bài 3 : Tìm x biết :
2
(2 3) 6x + =
Bài 4 : Cho biểu thức :
1 1 2
:
1
1 1
x

P
x
x x x x
 
 
= − +
 ÷
 ÷
 ÷

− − +
 
 
a ) Tìm điều kiện của x để P xác đònh
b ) Rút gọn P
c ) Tìm các giá trò của x để P > 0
Đề 2
Bài 1 : Nêu đònh lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ? Cho ví dụ ?
Bài 2 : Khoanh tròn đáp số đúng :
a ) Giá trò của x làm cho 2 3x− − xác đònh là :
A . x ≤ -
3
2
B . x ≥ -
3
2
C . x ≤
3
2


Đinh Duy Thành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×