Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu giải pháp quy hoạch cấp nước đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng phường ngọc thụy quận long biên, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.09 KB, 13 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ xây dựng

Trờng ĐạI HọC KIếN TRúC H NộI

Nguyễn xuân vận

Nghiên cứu giải pháp quy hoạch cấp nớc đáp ứng
nhu cầu của ngời tiêu dùng phờng ngọc thụy,
Quận Long Biên, thnh phố H Nội

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

H nội 2010


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ xây dựng

Trờng ĐạI HọC KIếN TRúC H NộI
--------------------------o0o--------------------------

Nguyễn Xuân Vận

Nghiên cứu giải pháp quy hoạch cấp nớc đáp ứng
nhu cầu của ngời tiêu dùng phờng Ngọc Thụy,
Quận Long Biên, Thnh phố H Nội

Chuyên ngành: Cấp thoát nớc mã số: 60.58.70



luận văn thạc sĩ: cấp thoát nớc

Ngời hớng dẫn khoa học
gs.ts. hong văn huệ

Hà nội 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất bỳ công trình nào khác.
Hà nội, ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Vận


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS
Hoàng Văn Huệ, ngời đã trực tiếp hớng dẫn khoa học, chỉ bảo tận tình về
chuyên môn, giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô Khoa đào tạo sau đại
học trờng Đại học kiến trúc Hà nội, các thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ nhiệt
tình, tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc và thu thập số liệu góp phần không nhỏ
trong việc nghiên cứu.
Hà nội, ngày 14 tháng 5 năm 2010
Học viên


Nguyễn xuân vận


1

Mục lục
Mục lục........................................................................................................ 1
đặt vấn đề .................................................................................................. 3
Chơng 1: Tổng quan........................................................................... 5
1.1 Thực trạng quy hoạch hệ thống cấp nớc của thành phố Hà Nội .... 5
1.1.1 Thực trạng công tác quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nớc của thành
phố Hà Nội ................................................................................................. 8
1.1.2 Đặc tính nguồn nớc thô của Hà Nội: ............................................ 10
1.1.3 Công trình thu nớc........................................................................ 12
1.1.4 Nhà máy xử lý nớc: ...................................................................... 15
1.1.5 Mạng lới đờng ống truyền tải và phân phối nớc: ..................... 20
1.2 Thực trạng quy hoạch hệ thống cấp nớc của quận Long Biên...... 28
1.3 Thực trạng quy hoạch hệ thống cấp nớc của phờng Ngọc Thụy 31
1.3.1 Mạng lới đờng ống phờng Ngọc Thụy ....................................... 31
1.3.2 Nhu cầu của ngời dân phờng Ngọc Thụy.................................... 33
1.3.2.1 Chất lợng nớc nguồn ................................................................ 33
1.3.2.2 Lu lợng và thời gian cung cấp ................................................. 33
1.3.3 Những tồn tại trong công tác quy hoạch hệ thống cấp nớc phờng
Ngọc Thụy. ............................................................................................... 33
Chơng 2: Cơ sở lý thuyết v thực tiễn ............................. 36
2.1 Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 36
2.2 Công nghệ cấp nớc............................................................................. 40
2.3 Các tiêu chuẩn cấp nớc...................................................................... 42
2.4 Những yếu tố ảnh hởng tới quy hoạch hệ thống cấp nớc............. 47
2.5 Các nguyên tắc quản lý hệ thống cấp nớc:...................................... 50

2.6 Đề xuất các mô hình quy hoạch cấp nớc ......................................... 54
2.6.1 - Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp I ......................................... 54
2.6.2 - Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp II ........................................ 54
2.6.3 - Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp III....................................... 55


2

Chơng 3: nghiên cứu đề xuất các mô hình quy hoạch
hệ thống cấp nớc cho phờng ngọc thụy....................... 56
3.1 Kiểm tra mạng lới hiện trạng ........................................................... 57
3.1.1 Tính toán thuỷ lực mạng lới phờng Ngọc thụy ............................ 57
3.1.2 Đánh giá khả năng cung cấp nớc của mạng lới cấp nớc phờng
.................................................................................................................. 59
Ngọc thụy ................................................................................................. 59
3.1.3 Đề xuất các mô hình hệ thống cấp nớc cho phờng Ngọc thụy.... 68
3.1.4 Lộ trình chung: ................................................................................ 70
3.2 Quy hoạch hệ thống cấp nớc............................................................. 71
3.2.1 Công tác quy hoạch......................................................................... 71
3.2.2 Quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nớc................................................ 72
3.2.3 Đề xuất giải pháp quy hoạch cấp nớc ........................................... 74
3.3 Các u điểm của mô hình quy hoạch................................................. 83
3.3.1. Ưu điểm chung................................................................................ 83
3.3.2 Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp I............................................ 84
3.3.3 Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp II .......................................... 84
3.3.4 Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp III ......................................... 85
3.4 Lựa chọn mô hình hệ thống cấp nớc hỗn hợp II............................. 89
Kết luận v kiến nghị ...................................................................... 91
Ti liệu tham khảo ............................................................................ 93



3

đặt vấn đề

Cấp nớc đô thị là lĩnh vực cơ bản của chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật, đã
và đang đóng vai trò quan trọng vào việc cải thiện chất lợng cuộc sống của
cộng đồng và trong sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Nhu cầu sử
dụng nớc sạch của ngời dân đang trở thành vấn đề cấp thiết, nóng bỏng
không những về số lợng mà còn về chất lợng nguồn cung cấp nớc sạch.
Hiện nay, nhiều hệ thống cấp nớc đợc xây dựng một cách chắp vá và
không theo qui hoạch, tình hình cấp nớc cho các nhu cầu sản xuất và sinh
hoạt tại các đô thị vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập, tỉ lệ thất
thoát và thất thu nớc chiếm từ 40-50%, có nơi lên tới 60%.
Tại nhiều đô thị, việc xây dựng các hệ thống cấp nớc chỉ mới quan tâm
đến nhiệm vụ và yêu cầu trớc mắt, cha xây dựng đợc định hớng phát triển
dài hạn. Để giúp hoạch định kế hoạch đầu t phát triển hệ thống cấp nớc một
cách hợp lý và bền vững giữa cung và cầu, giữa các vùng, giữa các giai đoạn
xây dựng và phát triển nhiệm vụ cần đợc làm ngay: nghiên cứu và lập quy
hoạch hệ thống cấp nớc cho từng đô thị riêng biệt, cho liên vùng đô thị, bao
gồm: nguồn nớc, nhà máy xử lý nớc ( vị trí nhà máy, công nghệ xử lý nớc,
công suất ), mạng lới đờng ống truyền dẫn chính. Công tác quy hoạch hệ
thống cấp nớc cho các đô thị cần phải đợc tiến hành trớc khi thực hiện các
dự án đầu t xây dựng. Việc xây dựng và phát triển các hệ thống cấp nớc đô
thị theo quy hoạch sẽ làm tăng hiệu quả đầu t, vận hành đồng bộ, ổn định, an
toàn đồng thời góp phần sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên nớc, bảo
vệ môi trờng theo hớng phát triển bền vững. Đây cũng là công việc thực
hiện theo Định hớng phát triển cấp nớc đô thị đã đợc Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt tại quyết định số 63/1998/ QĐ- TTg, ngày 18 tháng 3 năm
1998, và theo lộ trình về công tác lập các quy hoạch chuyên ngành đã đợc đề



4

ra trong Chiến lợc bảo vệ môi trờng xây dựng đã đợc Bộ trởng Bộ xây
dựng phê duyệt.
Chất lợng nớc không đạt yêu cầu sử dụng đang trở thành vấn đề bức
xúc gây khó khăn cho chính quyền, gây hoang mang, lo sợ cho ngời dân, đặt
nhiều công ty cấp nớc trớc những vấn đề thuộc trách nhiệm pháp lý.
Việc triển khai thực hiện dự án đầu t cấp nớc tại nhiều đô thị còn gặp
nhiều khó khăn, chậm phát huy tác dụng; cơ chế tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh của các công ty cấp nớc vẫn còn nặng về bao cấp, nên không làm chủ
đợc về tài chính, đầu t cấp nớc không đồng bộ, mới chỉ chú trọng phần
tăng công suất cấp nớc mà cha quan tâm đúng mức đến đầu t phần mạng
lới cho tơng xứng, cha kết hợp có hiệu quả đầu t cải tạo hệ thống cấp
nớc hiện có với việc xây dựng mới.
Xuất phát từ hiện trạng trên học viên tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên
cứu giải pháp quy hoạch cấp nớc đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng
phờng Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội ", với hai mục tiêu
sau:
- Đánh giá thực trạng quy hoạch hệ thống cấp nớc phờng Ngọc Thụy
- Đề xuất các giải pháp quy hoạch cấp nớc đáp ứng nhu cầu của ngời
tiêu dùng phờng Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

Kết luận v kiến nghị

* Kết luận:
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện thực trạng quy hoạch
hệ thống cấp nớc phờng Ngọc Thụy và đã rút ra những kết luận sau đây:
1- Đánh giá thực trạng quy hoạch hệ thống cấp nớc phờng Ngọc Thụy:
- Công tác quy hoạch cấp nớc còn chậm, việc khai thác, sử dụng mọi
nguồn nớc còn lãng phí.
- Lu lợng nớc cha đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của phờng. áp lực
nớc còn hạn chế từ đầu vào, do đó ảnh hởng đến áp lực đầu ra của ngời
tiêu dùng.
- Hệ thống cấp nớc dịch vụ chung đã bộc lộ những yếu kém và bất cập,
phạm vi phục vụ hạn chế và đặc biệt là chất lợng nớc cha đảm bảo các tiêu
chuẩn vệ sinh phục vụ cho ăn uống.
- Công tác quản lý vận hành hệ thống chậm đổi mới, còn ảnh hởng chế
độ quan liêu bao cấp. Công tác quản lý tổ chức, nhân lực, quản lý tài chính
còn yếu kém, cha có cơ cấu thống nhất, hiệu quả điều hành không cao gây
thất thoát, thất thu trong kinh doanh.
2- Đề tài đã đề xuất các mô hình quy hoạch hệ thống cấp nớc cho
phờng Ngọc Thụy.
- Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp có hệ thống cấp nớc ăn uống tách
riêng với hệ thống cấp nớc dịch vụ chung.

- Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp có hệ thống cấp nớc dùng cho ăn
uống có nguồn nớc là nớc đã qua xử lý của hệ thống cấp nớc dịch vụ.
- Mô hình hệ thống cấp nớc tổng hợp có hệ thống cấp nớc ăn uống chia
nhỏ có nguồn nớc là nớc đã qua xử lý của hệ thống cấp nớc dịch vụ chung.


92

3- Lựa chọn mô hình cấp nớc loại II
Việc áp dụng mô hình quy hoạch hệ thống cấp nớc sẽ có tác dụng nâng
cao chất lợng phục vụ, khai thác tiềm năng sẵn có, cho phép xã hội hóa
ngành nớc.
Với công tác cải tạo, sửa chữa, làm mới và xây dựng các công trình phụ
trợ cho mạng lới cấp nớc phờng Ngọc Thụy thì việc cấp nớc hoàn toàn
đáp ứng yêu cầu.
* Kiến nghị:
1- Giai đoạn 2010-2015 xây dựng thí điểm mô hình cấp nớc mới cho
phờng Ngọc Thuỵ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
2- Trên cơ sở kết quả các mô hình thí điểm phờng Ngọc Thuỵ, đề nghị
trong giai đoạn 2015- 2020 mở rộng phạm vi áp dụng ra các đô thị khác.
3- Để thực hiện đợc lộ trình đặt ra, đề nghị phải có bớc điều chỉnh, và
sửa đổi các văn bản pháp quy cũng nh các tiêu chuẩn quy phạm cho phù hợp.


93

Ti liệu tham khảo
1. Bộ Xây dựng (1993), Một số văn bản quản lý nhà nớc về quy hoạch
xây dựng đô thị, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, trang 15-25
2. Bộ Xây dựng (1999), Định hớng phát triển cấp nớc đô thị đến năm

2020, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (1999), Định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô
thị Việt Nam đến năm 2020, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, trang 11-16
4. Bộ Xây dựng (1999), Chơng trình khung tổ chức thực hiện định
hớng quy hoạch tổng thể đô thị và định hớng phát triển cấp nớc đô thị Việt
Nam đến năm 2020, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
5. Bộ Xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 33-06.
6. Công ty thiết kế cấp thoát nớc - Bộ Xây dựng (1993), ATLAS Cấp
nớc đô thị Việt Nam, Hà Nội, trang 5-10
7. Công ty nớc và môi trờng Việt Nam - Bộ Xây dựng (2005), Dự án
xây dựng nhà máy nớc sử dụng nguồn nớc mặt sông Hồng, Hà Nội.
8. Nguyễn Trọng Dơng, Phạm Ngọc Bảo (2005), Vận hành và bảo
dỡng hệ thống cấp nớc, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, trang 21-23
9. Hội cấp thoát nớc Việt Nam (2005), Tạp chí cấp thoát nớc 9/2005,
Hà Nội, trang 22-25
10. Hội cấp thoát nớc Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội nhiệm kỳ 3,
Hà Nội, trang 2-7
11. Hoàng Huệ (1993), Giáo trình cấp thoát nớc, nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
12. Hoàng Huệ (1996), Mạng lới thoát nớc, nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội.
13. Hoàng Huệ (1996), Xử lý nớc thải, nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội.


94

14. Trần Thị Hờng (1995), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô
thị, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, trang 138-142
15. Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nớc - Cấp nớc cho sinh hoạt và

công nghiệp, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
16. Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình khoa học quản lý, nhà xuất
bản Xây dựng, Hà Nội, trang 83-88
17. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội, trang 20-22
18. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, ứng Quốc Dũng, Nguyễn
Văn Tín (1996), Cấp thoát nớc, nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Trần Hiếu Nhuệ (1998), Thoát nớc và xử lý nớc thải công nghiệp,
nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, trang 19-23
20. Tài liệu do phờng Ngọc thụy cung cấp năm 2009
21. Tài liệu do Công ty kinh doanh nớc sạch số 2 cung cấp năm 2009
22. Viện quy hoạch đô thị và nông thôn - Bộ Xây dựng (2000), Điều
chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên đến năm
2020.
23. Viện quy hoạch đô thị và nông thôn - Bộ Xây dựng (2000), Điều
chỉnh quy hoạch chung thị xã Bắc Ninh đến năm 2020, trang 31-37
24. Viện quy hoạch đô thị và nông thôn - Bộ Xây dựng (2003), Điều
chỉnh quy hoạch phát triển chung thị xã Hng Yên đến năm 2020, trang 26-29
25. Viện quy hoạch đô thị và nông thôn - Bộ Xây dựng (1998), Điều
chỉnh quy hoạch chung thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000 đến năm
2020, trang 26-29



×