Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý dự án đầu tư xây dựng trường đại học hùng vương trong giai đoạn thực hiện (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.46 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VIỆT DŨNG

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI – NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VIỆT DŨNG
KHÓA: 2010 – 2012

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN
THỰC HIỆN
Chuyên ngành: Quản lý Đô thị và Cơng trình
Mã số: 60.58.10



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐỖ ĐÌNH ĐỨC

HÀ NỘI – NĂM 2013


LỜI CẢM ƠN
Trước hết Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến các thầy giáo, cô giáo
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình dạy bảo tơi trong suốt thời gian
học tập tại trường. Đồng thời, tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà
trường cùng các thầy cô giáo Khoa sau đại học đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và hồn thành khóa học.
Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Đình Đức đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn, cũng như tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu và
động viên tác giả trong q trình hồn thành luận văn.
Để hồn thành được luận văn, tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại
học Hùng Vương và các Cơ quan liên quan đã cung cấp những thông tin, tư
liệu, tài liệu tham khảo quý báu; Chân thành cảm ơn Cơ quan nơi tôi đang
công tác, gia đình và bạn bè đồng nghiệp của tơi đã quan tâm, động viên giúp
đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn này bằng tất cả khả
năng của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong
nhận được sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn ./.
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả Luận văn

Trần Việt Dũng



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng ./.

Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả Luận văn

Trần Việt Dũng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BXD

Bộ Xây dựng

BQLDA

Ban quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tư


CTXD

Cơng trình xây dựng

DA

Dự án

DAXD

Dự án xây dựng

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

ĐHHV

Đại học Hùng Vương

GPMB

Giải phóng mặt bằng




Hợp đồng

QHC

Quy hoạch chung

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QHTT

Quy hoạch tổng thể

QLDA

Quản lý dự án

QLNN

Quản lý nhà nước

UBND

Ủy ban nhân dân

VĐT

Vốn đầu tư


XDCT

Xây dựng cơng trình

XD

Xây dựng

Trong tài liệu này các trích dẫn được hiểu như sau (ví dụ):
[6, 10] là xem cụ thể tại tài liệu tham khảo số 6, trang 10.
[9, Đ11] là xem cụ thể tại tài liệu tham khảo số 9, Điều 11.
(Đ5) là xem cụ thể tại Điều 5.


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí xây dựng Trường Đại học Hùng Vương trong t. phố
Việt Trì

18


Hình 1.2

Quy hoạch tổng mặt bằng Trường Đại học Hùng Vương

20

Hình 1.3

Các yêu cầu chung về thiết kế kiến trúc cơng trình

22

Hình 1.4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA Trường ĐH Hùng Vương

28

Hình 1.5

Khu Nhà hành chính hiệu bộ

30

Hình 1.6

Giảng đường khoa Kinh Tế

30


Hình 1.7

Giảng đường khoa Nơng Lâm

31

Hình 1.8

Nhà ký túc xá sinh viên

31

Hình 1.9

Nhà ăn khu ký túc xá

31

Hình 2.1

Sơ đồ các giai đoạn của quản lý dự án đầu tư xây dựng

44

Hình 2.2

Sơ đồ các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án

49


Hình 2.3

Sơ đồ mối quan hệ của các yếu tố thực hiện quản lý dự án

51

Hình 3.1

Quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện

69

Hình 3.2

Đề xuất sơ đồ quy trình tổ chức và xây dựng cơ chế quản lý

70

Hình 3.3

Đề xuất cơ cấu Ban QLDA

71

Hình 3.4

Quy trình lựa chọn nhà thầu thi cơng xây dựng

77


Hình 3.5

Quy trình lập phương án bồi thường, GPMB, tái định cư

80

Hình 3.6

Thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng, lập hồ sơ về đất

80


Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình minh họa, sơ đồ


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình minh họa, sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2

4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Những đóng góp của luận văn ............................................................................. 2
6. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1. Sơ lược về cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng .......................................... 3
1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam ...................................................... 4
1.2.1. Công tác quản lý dự án........................................................................ 4
1.2.2. Các hình thức quản lý dự án ĐTXD cơng trình ................................... 7
1.2.3. Nội dung cơng tác quản lý dự án ĐTXD cơng trình............................. 8
1.2.4. Những đổi mới tích cực trong cơng tác quản lý dự án ......................... 9
1.2.5. Những tồn tại trong công tác quản lý dự án ......................................... 9
1.3. Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại tỉnh Phú Thọ ............................... 10
1.3.1. Thực trạng các Ban quản lý dự án tại tỉnh Phú Thọ ........................... 11
1.3.2. Ưu điểm ............................................................................................ 14
1.3.3. Tồn tại, hạn chế ................................................................................. 14
1.4. Dự án Trường Đại học Hùng Vương và công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư
xây dựng Trường Đại học Hùng Vương ................................................................ 17
1.4.1. Lịch sử hình thành............................................................................. 17
1.4.2. Giới thiệu về dự án Trường Đại học Hùng Vương............................. 17
1.4.3. Thực trạng công tác QLDA Trường Đại học Hùng Vương ................ 25
1.4.4. Tồn tại và nguyên nhân ..................................................................... 32


CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN
2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................... 39
2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơng trình và quản lý dự án đầu tư

xây dựng cơng trình .................................................................................... 39
2.1.2. Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ........................... 40
2.1.3. u cầu cuả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình...................... 41
2.1.4. Ngun tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ....................... 42
2.1.5. Nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình .......... 43
2.1.6. Các giai đoạn của quản lý dự án đầu tư xây dựng .............................. 43
2.1.7. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ...... 45
2.1.8. Nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng ........................... 48
2.2. Cơ sở pháp lý.................................................................................................. 52
2.2.1. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003........................... 52
2.2.2. Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 ............................. 55
2.2.3. Luật số 38/2009/QH11 ngày 19/6/2009, Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản .............................. 55
2.2.4. Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............................................... 56
2.2.5. Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ vè sử đổi,
bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm
2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình .............. 57
2.2.6. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính
phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo
Luật xây dựng ............................................................................................. 58
2.2.7. Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 15
tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lự chọn
nhà thầy theo Luật xây dựng. ...................................................................... 59
2.2.8. Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2010 của Chín
phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng. ............................................... 60
2.2.9. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản
lý chất lượng cơng trình xây dựng............................................................... 61
2.2.10. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của

Chính phủ về quản lý chi phú đấu tư xây dựng cơng trình........................... 63
2.10.11. Các quyết định của Nhà nước và của địa phương liên quan đến dự
án xây dựng Trường Đại học Hùng Vương ................................................. 64


2.10.12. Các văn bản quy phạm pháp luật khác về quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình........................................................................................... 65
CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
3.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trường Đại
học Hùng Vương ................................................................................................... 66
3.1.1. Quan điểm quản lý thực hiện dự án ................................................... 66
3.1.2. Mục tiêu quản lý thực hiện dự án ...................................................... 69
3.2. Đề xuất giải pháp chung quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Hùng
Vương ................................................................................................................. 70
3.2.1. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý ................................................... 70
3.2.2. Giải pháp về cơ cấu Ban chỉ đạo và Ban quản lý dự án ..................... 71
3.2.3. Nhóm giải pháp về nguồn vốn ........................................................... 73
3.2.4. Nhóm giải pháp về quản lý nâng cao hiệu quả đầu tư ........................ 74
3.3. Đề xuất các giải pháp cụ thể khi thực hiện dự án đầu tư .................................. 74
3.3.1. Các giải pháp trong công tác đấu thầu ............................................... 74
3.3.2. Các giải pháp trong bồi thường giải phóng mặt bằng......................... 77
3.3.3. Các giải pháp trong công tác giám sát ............................................... 80
3.3.4. Các giải pháp trong công tác cung ứng vật tư thiết bị ........................ 83
3.3.5. Các giải pháp trong công tác thi công xây lắp ................................... 83
3.3.6. Các giải pháp chống thất thoát .......................................................... 85
3.4. Đề xuất giải pháp về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Trường Đại học
Hùng Vương trong giai đoạn thực hiện đầu tư ....................................................... 89
3.4.1. Tổ chức lập và phê duyệt chỉ dẫn kỹ thuật ......................................... 89

3.4.2. Tăng cường công tác đào tạo về quản lý chất lượng cho ban quản lý. 90
3.4.3. Tăng cường các hành động khắc phục, phòng ngừa........................... 91
3.4.4. Tăng cường công tác trao đổi thông tin nội bộ giữa các bộ phận, các
đội thi công xây dựng ................................................................................. 91
PHẦN KẾT LUẬN
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 93
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong
khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sơng Hồng và Tây Bắc (vị
trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây - Đông - Bắc). Phía Đơng
giáp Hà Nội, phía Đơng Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La, phía Tây
Bắc giáp n Bái, phía Nam giáp Hồ Bình, phía Bắc giáp Tun Quang. Với
vị trí “ngã ba sơng”, cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ cách
trung tâm Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa khẩu Lào
Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ hơn 200 km, cách Hải Phòng 170 km. Trong
những năm vừa qua, nhiều dự án đầu tư xây dựng đã được triển khai thực
hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra do đã làm tốt việc tổ chức quản lý dự án, tuy
nhiên cũng khơng ít dự án bị chậm hoặc kém hiệu quả vì cơng tác quản lý dự
án cịn yếu.
Trường Đại học Hùng Vương (nằm trên địa bàn thành phố Việt Trì)
được thành lập năm 2003; Dự án đầu tư xây dựng (dự án tổng thể) đã được
UBND tỉnh Phú Thọ duyệt tại Quyết định số 1424/QĐ-CT ngày 10/5/2004 và
được duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 3014/QĐ-UBND ngày 01/10/2009.

Chủ đầu tư đã thành lập Ban quản lý dự án để tổ chức, triển khai thực hiện dự
án. Tuy nhiên, trong q trình triển khai dự án vẫn cịn nhiều vướng mắc và
bất cập, tiến độ thực hiện chậm so với mục tiêu đề ra do có nhiều lý do, trong
đó có việc quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại
học Hùng Vương trong giai đoạn thực hiện” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu


2
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
Trường Đại học Hùng Vương trong giai đoạn thực hiện.
- Phân tích cơ sở khoa học và pháp lý nhằm đưa ra giải pháp quản lý dự
án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thực hiện phù hợp với thực tế và xu hướng
phát triển, đảm bảo triển khai dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Hùng
Vương đạt yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chi phí.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dự án ĐTXD Trường Đại học Hùng Vương.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường
Đại học Hùng Vương trong giai đoạn thực hiện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn.
5. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của một luận văn thạc sỹ,
có giá trị lý luận và thực tiễn, đề xuất được một số giải pháp quản lý dự án
đầu tư xây dựng Trường Đại học Hùng Vương trong giai đoạn thực hiện, nên
đề tài này mang ý nghĩa thực tiễn cao.
6. Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu.
Phần nội dung.

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư
xây dựng trong giai đoạn thực hiện.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường
Đại học Hùng Vương trong giai đoạn thực hiện.
Phần kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


93
PHẦN KẾT LUẬN

KẾT LUẬN
Dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Hùng Vương là dự án mang
tính trọng điểm, có ý nghĩa to lớn về kinh tế - xã hội, có quy mơ rất lớn, phức
tạp, vì vậy trong quá trình triển khai thực hiện dự án nảy sinh nhiều bất cập
trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức và công tác quản lý thực hiện dự án mà
Trường Đại học Hùng Vương cần phải tổng kết đúc rút kinh nghiệm, điều
chỉnh hình thức quản lý thực hiện dự án cho phù hợp.

Luận văn đã đi sâu phân tích những yếu tố thành cơng và những vấn đề
cịn tồn tại xoay quanh công tác QLDA trong giai đoạn thực hiện. Dựa trên cơ
sở của lý thuyết quản lý dự án hiện đại, các thể chế quản lý hiện hành của Nhà
nước và qua việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu, các kinh nghiệm của trong
và ngoài nước, đồng thời bằng thực tiễn kinh ngiệm công tác, luận văn đã đề
xuất một số giải pháp cụ thể cho từng vấn đề mang tính bản chất của cơng tác
QLDA ĐTXD trong giai đoạn thực hiện đó là xây dựng cơ cấu tổ chức thực
hiện, quản lý tiến độ, quản lý chất lượng và quản lý chi phí trong thi cơng xây
dựng cơng trình nhằm phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển.
Đây cũng là cơ sở nền tảng để hoàn thiện về mặt lý luận và các phương
pháp khoa học tiên tiến trong công tác QLDA đâu tư xây dựng nhằm giúp các
Chủ đầu tư vận dụng thực hiện vào các dự án tương tự trong thời gian tới.
KIẾN NGHỊ
Để hoàn thiện cơ cấu tổ chức dự án, trước mắt Trường Đại học Hùng
Vương phải xây dựng cơ chế phối hợp và chia sẻ thông tin về dự án, trong đó
phân rõ quyền, trách nhiệm của từng bộ phận tham gia QLDA.
Trường Đại học Hùng Vương tiếp tục thực hiện việc phân quyền và
phân cấp trách nhiệm cho Ban QLDA ĐTXD Trường Đại học Hùng Vương,


94
hạn chế tối đa thủ tục hành chính qua lại giữa Chủ đầu tư và Ban QLDA,
đồng thời phát huy vai trò giám sát của Ban QLDA với các đơn vị trực tiếp
tham gia dự án.
Cần chú trọng đến công tác nghiên cứu tính khả thi trong giai đoạn điều
chỉnh dự án, phải xác định rõ mục tiêu và quy mơ của cơng trình, hạng mục
cơng trình trong từng dự án, việc này sẽ hạn chế nhiều nguy cơ chậm tiến độ,
phát sinh chi phí và phải bổ sung, thay đổi.
BQLDA phải xây dựng và duy trì mơi trường làm việc đoàn kết, cởi
mở, tạo động lực cạnh tranh lành mạnh để nâng cao hiệu quả quản lý bằng

đòn bẩy kinh tế kết hợp với các chế tài thực hiện…
Để nhanh chóng hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố gây chậm tiến độ,
vượt chi phí và khơng đảm bảo chất lượng cần đẩy mạnh công tác đào tạo,
huấn luyện nhân lực tham gia QLDA, phát triển theo hướng chuyên nghiệp
hố cơng tác quản lý.
Cần chun nghiệp hố cơng tác đấu và xét thầu. Phải có cơ chế xử
phạt và điều khoản pháp lý chặt chẽ để hạn chế những khuất tất trong công tác
đấu thầu.


95
TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU THAM KHẢO
a. Tài liệu thuộc về Văn bản quy phạm pháp luật
[1]

Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4
thơng qua ngày 26/11/2003.

[2]

Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 29/11/2005.

[3]

Luật số 38/2009/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 thơng qua
ngày 19/6/2009.


[4]

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

[5]

Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư XDCT.

[6]

Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về Hướng
dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu XD theo Luật Xây dựng.

[7]

Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày 12/9/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
phủ về Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng
theo Luật Xây dựng.

[8]

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 của Chính phủ về Hợp đồng
trong hoạt động xây dựng.

[9]


Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng.

[10]

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý
chi phí đầu tư xây dựng.


[11]

Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng Quy định
chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư XDCT.

[12]

Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn
lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.

[13]

Thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

[14]

Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng Quy định
thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng cơng trình.


[15]

Các quyết định của Nhà nước và của địa phương liên quan đến dự án xây
dựng Trường Đại học Hùng Vương: Quyết định số 81/2003/QĐ-TTg
(29/4/2003) của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học
Hùng Vương; Quyết định số 1424/QĐ-CT (10/5/2004), Quyết định số
3014/QĐ-UBND (01/10/2009), Quyết định số 3771/QĐ-UB (10/5/2004),
Quyết định số 3214/QĐ-CT (21/10/2004) của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ
về xây dựng Trường Đại học Hùng Vương.

[16]

Cổng thơng tin điện tử của Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, trang Web Giaxaydung.com, từ điển bách khoa toàn thư
điện tử Wikipedia.org.com.

b. Tài liệu của các cá nhân trong nước
[17]

Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[18]

Nguyễn Xuân Hải (2004), Quản lý dự án đầu tư xây dựng nhìn từ góc độ
nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, NXB Xây dựng, Hà Nội.

[19]


Lê Minh Hải (2012), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây
dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến


trúc Hà Nội, Hà Nội.
[20]

Bùi Mạnh Hùng (2006), Điều kiện năng lực, nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm
của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.

[21]

Bùi Mạnh Hùng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[22]

Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[23]

Bùi Mạnh Hùng (2010), Hướng dẫn đo bóc và tính dự tốn cơng trình xây
dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[24]

Lê Kiều (2008), Bài giảng Quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư Chương trình bổ túc nghiệp vụ giám đốc dự án.


[25]

Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi cơng xây dựng
cơng trình, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

c. Tài liệu dịch
[26]

Bản dịch về Luật lệ và quản lý xây dựng của Australia, Philippine, Malaysia,
Indonesia, Neuzealand, Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc.

[27]

Avraham Stub; Jonathan F; Shlomo Globerson, Quản lý dự án, kỹ thuật,
công nghệ và thực thi. Biên dịch: Nguyễn Hữu Dũng.

d. Tài liệu tiếng nước ngoài
[28]

PMI (2004), A Guide to the Project Management Body of Knowledge
(PMBOK), John Wiley & Sons.

[29]

Quality management system - Requirements ISO 9001:2000

[30]

Project Management Institure (2006), Government Extension to the PMBOK
Guide, Third Edition. Newtown Square: PA: PMU.





×