Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác của hồ bàu tró cho hệ thống cấp nước thành phố đồng hới tỉnh qảng bình thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.82 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ MINH TUẤN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CỦA HỒ BÀU TRÓ
CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITỈNH QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------o0o-----------

LÊ MINH TUẤN
KHOÁ 2012 – 2014

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CỦA HỒ BÀU TRÓ
CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITỈNH QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị


Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo là giảng viên Khoa
Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà nội đã giảng dạy, giúp tác giả thu nhận
những kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị trong thời gian học tập tại
Trường, đặc biệt là cô giáo PGS.TS Vũ Văn Hiểu đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo,
chỉnh sửa bản thảo để bây giờ nội dung Luận văn được hoàn thiện.
Tuy đã có gắng hết mình, nhưng do kiến thức của bản thân, cũng như thời
gian còn hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, học viên
rất mong được sự đóng góp, tham gia ý kiến của Hội đồng khoa học Trường Đại
học Kiến trúc Hà nội, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè, đặc biệt là ý kiến
sắp tới của các thầy cô giáo phản biện đối với Luận văn này để nội dung Luận văn
được hoàn thiện, để đề tài nghiên cứu của tác giả có tính thực tiễn cao hơn nữa,
đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện công tác quản lý đô thị, đặc biệt là
công tác quản lý hệ thống cấp thoát nước đô thị.
Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày

tháng


năm 2014
Học viên

Lê Minh Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Minh Tuấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu,các chữ viết tắt
Danh mục các bảng,biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài .............................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 2
Cấu trúc của luận văn ............................................................................................. 2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
CỦA HỒ BÀU TRÓ CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI –
TỈNH QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN
DÂNG. .................................................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình. .......................... 4
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, điều kiện tự nhiên..................................................................... 4
1.1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội TP Đồng Hới-Quảng Bình.............................................. 8
1.1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường..................................................... 12
1.1.4. Những tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến thành phố Đồng Hới –
Tỉnh Quảng Bình................................................................................................................. 16
1.1.5. Phân khu vực theo địa hình chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển
dâng toàn TP Đồng Hới . .................................................................................................... 21


1.1.6. Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị thành phố Đồng Hới. ..................................................................................................... 28
1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình. ....... 32
1.2.1. Hiện trạng nguồn nước ............................................................................................. 32
1.2.2. Hiện trạng nhà máy nước.......................................................................................... 33
1.2.3. Hiện trạng mạng lưới cấp nước ................................................................................ 35
1.2.4. Hiện trạng cung cấp nước sạch .................................................................... 36
1.2.5. Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến hệ thống cấp nước thành phố
Đồng Hới. ............................................................................................................................ 37
1.3. Thực trạng khai thác nguồn nước hồ Bàu Tró cấp nước cho thành phố Đồng
Hới – Tỉnh Quảng Bình ......................................................................................... 38
1.3.2. Thực trạng khai thác ................................................................................................. 40
1.3.3. Đánh giá chất lượng hồ Bàu Tró .................................................................. 41
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC TẠI

HỒ BÀU TRÓ CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – TỈNH
QUẢNG BÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & NƯỚC BIỂN DÂNG
.............................................................................................................................. 44
2.1. Khái niệm Biến đổi khí hậu & nước biển dâng. Diễn biến của biến đổi khí hậu.
Kịch bản biển đổi khí hậu. ..................................................................................... 44
2.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu và hiện tượng nước biển dâng. ............................... 44
2.1.2 Biểu hiện của BĐKH và nước biển dâng tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua ..... 45
2.2. Lý thuyết về phương trình cân bằng nước ....................................................... 62
2.2.1 Nguyên lý ................................................................................................................... 62
2.2.2 Phương trình cân bằng nước thông dụng .................................................................. 62
2.2.3 Lượng nước bổ cập từ nước ngầm ............................................................................ 63
2.3. Đánh giá xâm nhập mặn nước khu vực Bàu Tró ............................................. 64
2.4. Kinh nghiệm quản lý nguồn nước của Hà Lan đối mặt với biến đổi khí hậu và
nước biển dâng. ..................................................................................................... 66


CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC TẠI HỒ BÀU TRÓ CHO HỆ
THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – TỈNH QUẢNG BÌNH THÍCH
ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & NƯỚC BIỂN DÂNG. ................................... 71
3.1. Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng nguồn nước và công tác quản lý
khai thác tại hồ Bàu tró cho hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng
Bình thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng ......................................... 71
3.1.1. Rà soát lại quy hoạch nguồn cung cấp nước và hệ thống cấp nước TP Đồng Hới
thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng. ................................................................ 71
3.1.2. Giải pháp bảo vệ hồ Bàu Tró cung cấp nước cho TP Đồng Hới ứng phó với biến
đổi khí hậu, nước biển dâng................................................................................................ 75
3.2. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách nâng cao chất lượng nguồn nước và
công tác quản lý khai thác tại hồ Bàu Tró cho hệ thống cấp nước thành phố Đồng
Hới – Tỉnh Quảng Bình thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển

dâng ...................................................................................................................... 89
3.2.1. Các chương trình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước và công tác
quản lý khai thác tại hồ Bàu Tró......................................................................................... 89
3.2.2. Đề xuất bổ xung vào quy chế quản lý đô thị một số quy định về quản lý cấp nước
thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng ................................................................. 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CỤM TÙ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

CBCNV

2

CNAT

Cấp nước an toàn

3

BĐKH


Biến đổi khí hậu

4

HĐQT

Hội đồng quản trị

5

KT – XH

Kinh tế - xã hội

6

NBD

Nước biển dâng

7

NMN

Nhà máy nước

8

SXKD


Sản xuất kinh doanh

9

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

10

LHQ

Liên hợp quốc

11

PTTH

Phổ thông trung học

12

TP

13

TDTT

Thể dục thể thao


14

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

15

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Cán bộ công nhân viên

Thành phố


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1-1

Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình


6

Hình 1-2

Sự thay đổi lượng mưa theo năm và theo tháng

18

Hình 1-3

Sự thay đổi nhiệt độ theo năm và theo tháng

20

Hình 1-4

Ranh giới nội thị

22

Hình 1-5

Địa giới hành chính 6 phường, xã khu vực 1

25

Hình 1-6

Bản đồ lịch sử thiên tai khu vực 1


25

Hình 1-7

Địa giới hành chính 6 phường, xã khu vực 2

26

Hình 1-8

Bản đồ lịch sử thiên tai khu vực 2

26

Hình 1-9

Bản đồ mật độ dân số khu vực 2

27

Hình 1-10

Bản đồ tỷ lệ nghèo đói khu vực 2

27

Hình 1-11

Kịch bản ngập lụt tiềm tàng khu vực 2


27

Hình 1-12

Địa giới hành chính 4 phường, xã khu vực 3

28

Hình 1-13

Bản đồ lịch sử thiên tai khu vực 3

28

Hình 1-14

Các nguồn tiếp nhận nước thải của TP Đồng Hới

30

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước của Nhà máy nước
Hình 1-15

Hình 1-16

Phú Vinh
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước của Nhà máy nước
Hải Thành

34


35

Hình 1-17

Hiện trạng hệ thống cấp nước TP Đồng Hới 2011

36

Hình 1-18

Quy hoạch cấp nước đô thị 2020

37

Hình 1-19

Quang cảnh hồ Bàu Tró

39

Hình 1-20

Toàn cảnh hồ Bàu Tró

40

Hình 2-1

Diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1961-2009


45


tỉnh Quảng Bình
Diễn biến tổng lượng mưa năm giai đoạn 1961-2009 tỉnh
Hình 2-2

Quảng Bình

46

Mực nước thấp nhất các tháng mùa cạn của một số trạm
Hình 2-3

trên sông Gianh và Kiến Giang tỉnh Quảng Bình (1961 –

47

2005)
Mực nước thực đo lớn nhất năm của các trạm trên sông
Hình 2-4

Gianh và Kiến Giang tỉnh Quảng Bình (1961 – 2005)
Các đợt lũ lớn xảy ta tại Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ

Hình 2-5

Hình 2-6


(1945 – 2010)
Số lần lũ quét lớn xảy ra tại Bắc Trung Bộ và Trung Trung

48

49

49

Bộ (1958 – 2010)

Hình 2-7

Số tháng hạn trung bình nhiều năm khu vực Bắc Trung Bộ

51

và Trung Trung Bộ (1965 – 2010)
Hình 2-8

Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ thành phố Đồng Hới

58

Hình 2-9

Bản đồ lịch sử thiên tai của thành phố Đồng Hới

58


Hình 2-10

Nguy cơ ngập lụt tương đối của Đồng Hới

59

Hình 2-11

Kịch bản nước biển dâng 1m cho Đồng Hới

59

Hình 2-12

Nguy cơ xói lở bờ biển tiềm tang của Đồng Hới

60

Hình 2-13

Các kịch bản nguy cơ sóng thần của Đồng Hới

60

Hình 2-14

Nguy cơ lũ lụt tiềm tàng tương đối của Đồng Hới

61


Nguy cơ ngập lụt ven biển tiềm tàng tương đối của Đồng
Hình 2-15

Hới

61


Hình 2-16

Tổng quát hóa phương trình cân bằng nước
Minh họa các giá trị trong phương trình cân bằng nước

Hình 2-17

Hình 2-18

Hình 2-19

thông dụng
Đường quá trình mưa, bốc hơi trạm Đồng Hới từ năm 1989

62
63

64

đến 2003
Dao động mực nước biển Nhật Lệ và mực nước hồ Bàu Tró


65

(1989-2003)

Hình 2-20

Hệ thống hồ chứa và xử lý nước của Hà Lan

67

Hình 2-21

Hệ thống đê ngăn lũ tại Hà Lan

68

Xây dựng hệ thống đê biển và đập ngăn nước dâng do bão
Hình 2-22

tại Hà Lan

69

Hình 3-1

Mô hình hồ treo trên núi

76

Hình 3-2


Mô hình bể trữ nước chống sa mạc hóa vùng ven biển

78

Hình 3-3

Nguyên lý tổng quát của công nghệ thu nước

79

Hình 3-4

Mô hình vỉa hè xanh

81

Mô hình khu đất ngập nước tại các công viên, khu công

81

Hình 3-5

cộng

Hình 3-6

Hệ thống hành lang xanh với gạch lát thấm nước và dãy cây

82


xanh thấm nước
Hình 3-7

Mô hình thu gom và chứa nước mưa tại hộ gia đình

Hình 3-8

Phương án tái sử dụng nước mưa tại khu đô thị

Hình 3-9

Kênh dẫn nước trong hệ thống thoát nước bền vững

82
83
83


Hình 3-10

Hồ điều tiết

Hình 3-11

Mô hình Quy hoạch phát triển đô thị sinh thái

Hình 3-12

Biện pháp bịt kín miệng giếng bằng tấm nilong (trái) và xây


83
84

86

cao thành giếng (phải)
Hình 3-13

Diễn thế tự nhiên của cây ngập mặn

88


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng, biểu

Trang

Bảng 1-1

Sự dịch chuyển kinh tế của TP Quảng Bình từ 1995 - 2010

9

Bảng 1-2


Quá trình khai thác nước ở hồ Bàu Tró kể từ năm 1989-2013

41

Bảng 2-1

Bảng 2-2

Bảng 2-3

Bảng 2-4

Bảng 2-5

Bảng 2-6
Bảng 2-7
Bảng 2-8

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC ) sơ với thời kỳ 19801999 theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC ) sơ với thời kỳ 19801999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC ) sơ với thời kỳ 19801999 theo kịch bản phát thải cao (A2)
Mức thay đổi lượng mưa năm(%) so với thời kỳ 1980-1999
theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Mức thay đổi lượng mưa năm(%) so với thời kỳ 1980-1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Mức thay đổi lượng mưa năm(%) so với thời kỳ 1980-1999
theo kịch bản phát thải trung bình (A2)
Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999
Lượng nước bổ cập từ nước ngầm trung bình các tháng năm

2003

53

53

54

55

56

56
57
64


1

MỞ ĐẦU
* Lý do lựa chọn đề tài
Biến đổi khí hậu đã xảy ra và trở thành một trong các mối đe dọa lớn nhất
trên thế giới về môi trường, kinh tế, xã hội. BĐKH cùng với hiện tượng nước biển
dâng làm cho hệ thống hạ tầng bị hư hỏng và ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong đó có
hệ thống cấp nước là cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng đối với cả nông thôn và
thành thị. Nước sạch là sản phẩm hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất, nhu cầu sống
của con người, đồng thời là tài nguyên quốc gia, việc khai thác sử dụng phải tiết
kiệm và hợp lý. Nhà nước quản lý về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường và định
hướng phát triển.
Trong những năm qua hiện tượng nước biển dâng và biến đổi khí hậu diễn

biến ngày càng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật đặc
biệt là hệ thống cấp nước của các đô thị.Trong khi đó nguồn cấp nước Hồ Bàu tró
có vị trí hết sức đặc biệt,nằm sát biển vì vậy khả năng xâm thực,nhiễm mặn là rất
cao, nguồn nước cấp sinh hoạt bị thu hẹp, bão lũ xảy ra liên tục gây ngập úng trên
diện rộng. Những diễn biến phức tạp trên đã ảnh hưởng đến chất lượng nước sạch
khiến nhiều địa phương chưa đáp ứng được Tiêu chuẩn vệ sinh quy định, .v.v.
Đồng Hới là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Bình, một tỉnh
nghèo và còn gặp nhiều khó khăn, hơn nữa đây là khu vực có khí hậu khắc nghiệt
và hiện tượng nước biển dâng xảy ra liên tục và phức tạp nhưng được sự quan tâm
của Nhà nước, tỉnh đang chuyển mình trên con đường phát triển, để đáp ứng được
tốc độ phát triển công tác quản lý các hệ thống hạ tầng kỹ thuật cần được chú trọng
quan tâm, trong đó có công tác quản lý hệ thống cấp nước để thích ứng với hiện
tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Chính vì những lý do đó nên đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác của hồ
Bàu ró cho hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình thích ứng
với biến đổi khí hậu và nước biển dâng “ là thực sự cần thiết và cấp bách.


2

* Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc hồ Bàu tró trong điều kiện
biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hồ Bàu tró
Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu, khảo sát hiện trạng và điều tra xã hội học.
- Phương pháp phân tích , tổng hợp tài liệu và kế thừa
- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp so sánh đánh giá và đề xuất.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá thực trạng công tác nâng cao hiệu quả công tác hồ Bàu tró cho hệ
thống cấp nước thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình thích ứng với biến đổi khí hậu
và nước biển dâng có ý nghĩa khoa học trong việc đề xuất các giải pháp hiệu quả.
- Các đề xuất các giải pháp mang tính thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả công tác của hồ Bàu tró cho hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh
Quảng Bình thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng
* Cấu trúc của luận văn
Mở Đầu
Chương 1. Thực trạng công tác nâng cao hiệu quả công tác của hồ Bàu Tró
cho hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình thích ứng với Biến
đổi khí hậu và nước biển dâng
Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác nâng cao chất lượng nguồn
nước và công tác quản lý khai thác tại hồ Bàu Tró cho hệ thống cấp nước thành phố
Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng


3

Chương 3. Đề xất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước và công tác
quản lý khai thác tại hồ Bàu Tró cho hệ thống cấp nước thành phố Đồng Hới – tỉnh
Quảng Bình
Kết Luận
Kiến Nghị


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận :
- Tình hình thiên tai gần đây trên thế giới và trong khu vực ngày càng xảy ra
nhiều loại, diễn biến phức tạp, gây nên hậu quả nặng nề nghiêm trọng; sự biến đổi
khí hậu, nóng lên toàn cầu, các hiện tượng Enino, Lanina đã tác động, ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình thời tiết, thiên tai ở nước ta. Quảng Bình là một tỉnh thường
xuyên chịu ảnh hưởng các loại hình thiên tai xảy ra: Bão, lũ, hạn hán, sạt lở bờ
sông, bờ biển, cát bay, cát lấp... đã gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản, ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
- Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ tới TP
Đồng Hới, sự dâng lên của nước biển, gia tăng hạn hán, nhiệt độ tăng lên, sự xâm
thực của nước mặn ngày cảng rõ rệt và chưa có khuynh hướng dừng lại. Nó đang
ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống hạ tầng của thành phố. Đặc biệt là hệ thống cấp
nước, đây là lúc cần thiết phải xây dựng các giải pháp nhằm giảm thiểu, khắc phục,
ứng phó những tác động này lên hệ thống.
- Đề tài đã phần nào đánh giá được thực trạng khai thác và nâng cao hiệu quả
công tác nước hồ Bàu Tró cấp nước thành phố Đồng Hới Quảng Bình trong điều
kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang diễn ra rất phức tạp.
- Công tác khai thác nguồn cấp nước của các đô thị trong cả nước nói chung và
thành phố Đồng Hới Quảng Bình nói riêng cần phải từng bước nâng cao hiệu quả,

đáp ứng đựơc yêu cầu của công tác hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước, bắt kịp
với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các đô thị đặc biệt trong vấn đề biến đổi khí hậu,
nước biển dâng đang ngày càng diễn biến phức tạp và khó lường. Đề tài đã đưa ra
một số giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp quản lý kỹ thuật, quản lý nguồn
nước nhằm ứng phó với hiện tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
2. Kiến nghị :
Với mục đích nghiên cứu là nâng cao hiệu quả công tác hồ Bàu Tró thích
ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng luận văn xin có một số kiến
nghị như sau:


97

- Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể hơn tạo hành lang
pháp lý thông thoáng kêu gọi được xã hội hoá trong công tác đầu tư, quản lý hệ
thống cấp nước.
- Cần thành lập bộ phận phụ trách các vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu
chống ngập lụt, hạn hán của TP để điều hành công việc và tiến độ công việc cho
phù hợp.
- Tăng cường công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cán bộ và của
người dân về các phương thức và phương án giảm nhẹ thiên tai, tăng cường năng
lực quản lý hệ thống cấp nước một cách có hiệu quả. Làm cho cả xã hội nhận thức
đầy đủ về tính tất yếu phải ứng phó với biến đổi khí hậu và tác động của nó đến tự
nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
- Xây dựng chiến lược quản lý nguồn nước: “trước tiên phải cân bằng nguồn
nước” với kế hoạch và mục tiêu cụ thể như quy hoạch phát triển đô thị (cây xanh,
giao thông, thoát nước)

- Tổ chức tập huấn để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.

- Các cơ quan ban nghành của địa phương có nhiệm vụ quản lý nhà nước về
công tác quản lý cấp nước đô thị cần thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, nâng
cao tính đồng bộ nhưng không chồng chéo trong công tác quản lý cấp nước đô thị.
- Xây dựng cơ chế chính sách nâng cao năng lực cán bộ quản lý nhà nước,
xây dựng đội ngũ công nhân có tay nghề nâng cao hiệu quả quản lý bắt kịp với sự
phát triển của khoa học công nghệ và đồng thời có khả năng phòng chống và giảm
nhẹ thiên tai . Áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý cấp nước.
- Đào tạo, tập huấn về thiên tai và biện pháp phòng tránh cho các cộng đồng
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai
- Tổ chức,thông tin, tuyên truyền về thiên tai thông qua hệ thống thông tin đại
chúng của tỉnh. Nâng cao nhận thức của nhân dân về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Xây dựng các công trình kè phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, xây dựng hệ
thống công trình ngăn mặn, giữ ngọt để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cho thành phố.


98

- Kêu gọi sự tham gia tham vấn của cộng đồng trong công tác quản lý cấp
nước, nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư, vận hành hệ thống cấp nước thích ứng với
biến đổi khí hậu, nước biển dâng .


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ADB Regionnal TA “ Dự án môi trường, hạ tầng đô thị và chống biến đổi khí
hậu ở Việt Nam lấy TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình làm thí điểm”
2. Bộ Tài Chính-Bộ Xây Dựng – Bộ Nông Nghiệp (2009), Thông tư liên tịch số
95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định
và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các khu đô thị, khu công
nghiệp và khu vực nông thôn
3. Bộ Tài Chính (2009), Thông tư 100/2009/TT-BTC về việc ban hành khung giá

tiêu thụ nước sạch.
4. Bộ tài nguyên và môi trường (2010), “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển
dâng cho Việt Nam”
5. Bộ tài nguyên và môi trường (7/2008) “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó
với biến đổi khí hậu.
6. Bộ Xây Dựng ( 2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33 : 2006 Cấp
nước Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.
7. Bộ Xây Dựng ( 1988), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 4513 : 1988
Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
8. Bộ Xây Dựng ( 1991), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5576 : 1991 Hệ thống cấp
thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật
9. Bộ Xây Dựng ( 2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BXD Quyết định về việc ban
hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước
10. Bộ Xây Dựng ( 2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD
11. Bộ Y Tế (2009), Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN
02:2009/BYT ban hành theo thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm
2009
12. Chính phủ (1998), Luật Tài Nguyên nước 08/1998/QH10
13. Chính phủ (1999), Nghị định 179/1999/NĐ-CP, Nghị định chính phủ quy định
việc thi hành Luật Tài nguyên nước.


14. Chính phủ (2007), Nghị định 117/2007/NĐ-CP Về sản xuất, cung cấp và tiêu
thụ nước sạch
15. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP và Nghị định 83/2009/NĐ-CP về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
16. Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009//NĐ-CP Về đầu tư theo hình thức hợp
đồng Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao. Hợp đồng Xây dựng - Chuyển
giao – Kinh doanh. Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao

17. Định hướng cấp nước của thành phố Đồng hới, tỉnh Quảng Bình.
18. Nguyễn Văn Đắng, “Chuẩn hoá công tác quản lý Mạng lưới cấp nước” , Công
ty cổ phần cấp nước Phú Hoà Tân.
19. Lê Anh Dũng (2009) “Báo cáo tình hình triển khai cấp nước an toàn” của công
ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Quảng Bình.
20. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài Nguyên
Môi trường (6-2009) – TS Phạm Khôi Nguyên.
21. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho TP Đồng Hới – Quảng Bình do
ngân hàng thế giới (ADB)
22. Nguyễn Ngọc Dung (2008)“Công tác quản lý cấp nước tại các đô thị Việt NamThực trạng và giải pháp”,Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị.
23. Nguyễn Ngọc Dung (2010) “Bài giảng quản lý cấp nước” Trường đại học kiến
trúc Hà Nội
24. Đặng Tiến Dũng (2003) ”Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn trong nước dưới đất
một số vùng ven biển Bắc Trung Bộ Việt Nam” Viện Khoa Học Thủy Lợi.
25. Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
Chương trình mục tiêu để ứng phó với BĐKH .
26. Quyết định 2418/QĐ-BTNMT năm 2010 về Kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2011 - 2015 do
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
27. Quyết định Bộ trưởng Bộ Xây dựng về nghiên cứu tác động của BĐKH và
NBD tại khu vực đô thị.


28. Quyết định số 1901/QĐ –UBND ngày 5/8/2008 về việc ban hành Chương
trình, kế hoạch hành động thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống, giảm
nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
29. Quyết định số 917/QĐ-UBND thành lập Nhóm làm việc về biến đổi khí hậu để
thực hiện các hoạt động liên quan đến Biên bản ghi nhớ được ký kết giữa
UBND thành phố Đồng Hới và Ngân hàng thế giới.
30. Quyết định số 2274/QĐ – UBND ngày 26/08/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Quảng Bình về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty TNHH MTV
Cấp thoát nước Quảng Bình thành Công ty Cổ phần.
31. Tạp chí quy hoạch xây dựng (2006), “Kinh nghiệm quản lý cung cấp nước”
32. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 80/2005/QĐ-TTg về việc ban hành
quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng
33. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1929/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt
định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm
2025 tầm nhìn đến năm 2050.
34. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 2147/ QĐ-TTg về việc phê duyệt
chương trình quốc gia chống thất thoát thất thu nước sạch đến năm 2025.
35. Viện quy hoạch đô thị-nông thôn (2006), Điều chính quy hoạch chung Thành
phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình.
36. Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường, “Tài liệu hướng dẫn đánh giá
tác động của biến đổi khí hậu và xác định các phương pháp thích ứng”
37. Một số tài liệu trên các website & các diễn đàn chuyên ngành
/>



PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Tổng hợp lượng mưa trong các năm 2001 -2007 thành phố Đồng hới
( Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng)
Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004


Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Tổng So

Tổng So

Tổng So

Tổng So

Tổng So

Tổng So

Tổng So

TBNN

L

mưa (%)

Lmưa
(mm)


TBNN
(%)

Lmưa
(mm)

TBNN
%

Lmưa
mm

TBNN
%

(mm)

2272 102

1979 89

1460 66

1790 81

TBNN

L

TBNN


L

mưa %

mưa (%)

mm

(mm)

2204 99

1518 68

TBNN

L

mưa (%)
(mm)

1990 110

Phụ lục 2 : Lượng mưa (mm) Trạm thành phố Đồng Hới
( Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng)
Các thông tin
Trung bình
tháng và năm

Ngày lớn nhất

Tháng

Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


57

44

42

55

112

86

74

160

463

671

349

127

2238

89

112


109

109

178

231

264

327

359

555

315

169

555

Phụ lục 3 : Lượng mưa lớn nhất trung bình thời đoạn (mm)
( Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng)
TT Trạm

25

Đặc trưng


Lượng mưa lớn nhất (mm) trung bình thời đoạn (phút)
10'

30'

60'

90'

120'

240'

480'

720'

1440'

Đồng

Trung bình

17,8

35,3

49,9


63

70,6

87,9

109

125

146

Hới

Lớn nhất

30

63,8

84,7

112

118

131

170


222

284


Năm

xuất

hiện

1978 1978 1978 1978

1978

1964 1978 1978 1978

Phụ lục 4 : Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày)
( Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng).
TT Trạm
Đồng
Hới

Tháng
I

II

III


IV

V

VI

11,4

11,6

11,1

9,5 10,3

VII

VIII

IX

X

XI

XII

7,7 6,8

10,8


15,9

19,5

17,8

14,0

Năm
146,5

Phụ lục 5 : Nhiệt độ không khí tháng và năm (oC) Trạm thành phố Đồng Hới
( Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng).
Các
thông
tin
Trung
bình

Tháng
Năm

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

18,9

19,3

21,6

24,7

28,0

29,6


29,7

28,9

27,0

24,9

22,3

19,6

24,5

21,7

22,0

24,8

28,5

32,2

33,7

33,9

33,1


30,7

28,0

25,2

22,5

28,0

16,6

17,4

19,5

22,2

24,7

26,5

26,5

25,9

24,1

22,4


20,0

17,4

21,9

34,7

37,2

39,8

41,2

42,2

41,8

40,9

41,5

40,9

39,6

38,1

29,6


42,2

7,7

8,0

8,0

11,7

15,1

19,2

20,5

19,9

17,8

14,6

12,0

7,8

7,7

Cao
nhất

trung
bình
Thấp
nhất
trung
bình
Cao
nhất
tuyệt
đối
Thấp
nhất


×