Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Quy hoạch hệ thống quản lý kỹ thuật môi trường nước thải thị xã cai lậy tỉnh tiền giang đến năm 2030 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THOA

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI THỊ XÃ CAI LẬY
TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THOA
KHÓA: 2011 - 2013

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI THỊ
XÃ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030

Chuyên ngành:
Mã số:



LUẬN VĂN THẠC SĨ: ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Mai Thị Liên Hương

HÀ NỘI, NĂM 2013


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích tự nhiên tại các phường xã ở khu vực Nội thị...............................15
Bảng 2.2. Mật độ dân số 2 khu vực chính của Nội thị………………………………..16
Bảng 2.3. Lưu lượng sinh hoạt nước thải phát sinh của toàn dân cư Nội thị ………...18
Bảng 2.4. Lưu lượng nước thải Bệnh viện và Trường học……………………………19
Bảng 2.5. Lưu lượng nước thải sinh hoạt của các khu công nghiệp………………….20
Bảng 2.6. Các nguồn tiếp nhận ……………………………………………………….21
Bảng 3.1. Đặc điểm nguồn tiếp nhận sau kênh…………………………………….…26
Bảng 3.2. Kết quả tính toán thủy lực của mương…………………………………….27
Bảng 3.4: Thông số bể Mêtan chọn…………………………………………………...75
Bảng 4.1. Bảng khái toán kinh tế phần đường cống phương án I.................................82
Bảng 4.2. Bảng khái toán kinh tế phần đường cống phương án II……………………82
Bảng 4.3. Bảng khái toán kinh tế phần điện trạm bơm Phương án I.............................85
Bảng 4.4. Bảng khái toán kinh tế phần điện trạm bơm Phương án II...........................87
Bảng 4.5. Bảng khái toán kinh tế phần công nghệ phương án chọn.............................89
Bảng 5.1. Tóm tắt Quy chuẩn và Tiêu chuẩn Quốc gia………………………………93
Bảng 5.2. Sàng lọc các tác động liên quan đến giai đoạn trước thi công……………..94
Bảng 5.3. Sàng lọc các tác động liên quan đến hoạt động xây dựng…………………95
Bảng 5.4. Sàng lọc các tác động trong quá trình vận hành………………………...…96
Bảng 5.5. Cáctác động trong giai đoạn thi công………………………………………97
Bảng 5.6. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành……………………………….98

Bảng 5.7. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt cột B1 – QCVN 082008……………………………………………………………………………….…105


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. . Vị trí đô thị Cai Lậy trong vùng huyện........................................................2
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí đô thị Cai Lậy trong vùng Nam Bộ……………………………..3
Hình 3.1. Sơ đồ tính toán ngăn tiếp nhận nước thải………………………………..…41
Hình 3.2. Sơ đồ song chắnrác…………………………………………………………42
Hình 3.3. Sơ đồ cấu tạo bể lắng cát ngang....................................................................43
Hình 3.4. Sơ đồ tính toán sân phơi cát.........................................................................48
Hình 3.5. Sơ đồ bể lắng cát ngang đợt 1…………………………………………...…49
Hình 3.6. Sơ đồ bể làm thoáng......................................................................................51
Hình 3.7. Sơ đồ bể aeroten đẩy hành lang……………………………………….……54
Hình 3.8 .Sơ đồ bể lắng ngang đợt II…………………………………………………61
Hình 3.9. Sơ đồ máng trộn vách ngăn kiểu đục lỗ……………………………………66
Hình 3.10. Sơ đồ bể tiếp xúc ltâm…………………………………………………….67
Hình 3.11. Sơ đồ bể nén bùn đứng……………………………………………………70
Hình 3.12 Sơ đồ bể Mêtan………………………………………………………….…74
Hình 3.13. Sơ đồ sân phơi bùn……………………………………………………..…77
Hình 3.14. Sơ đồ máng đo lưu lượng…………………………………………………79
Hình 5.1. Cỏ VERTIVER……………………………………………………………...104


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

LỜI MỞ ĐẦU

Trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá – hiện đại hoá của đất nước, hoà chung
cùng xu thế toàn cầu hoá của thế giới, Đảng và Chính phủ đã xác định công tác đầu tư

phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật được coi là một trong những bước đi quan trọng hàng
đầu.
Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các thành phố, thị xã của đất nước điều kiện vệ sinh,
thoát nước thải và môi trường đang ở mức độ rất thấp và mất cân đối so với nhu cầu
cũng như tốc độ phát triển. Thị xã Cai Lậy là một khu vực trọng điểm của tỉnh Tiền
Giang, nơi có nhiều tiềm năng về kinh tế xã hội và phát triển công nghiệp. Nhưng
thành phố cũng ở trong tình trạng này.
Chất lượng các công trình thoát nước không đảm bảo tiêu chuẩn. Mạng lưới chưa
thoát nước chưa thu gom được hết các loại nước thải trong địa bàn. Mặt khác, mạng
lưới đường cống thoát nước đang xuống cấp nghiêm trọng và thành phố chưa có nhà
máy xử lý nước thải tập trung.
Để góp phần nào đó vào việc giải quyết tình trạng khó khăn trên, em lựa chọn đề tài
của đồ án là:
“Quy hoạch hệ thống quản lý kỹ thuật môi trường nước thải Thĩ xã Cai Lậy Tỉnh
Tiền Giang đến năm 2030 ”
Trong quá trình làm đồ án này, em đã được sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ
môn. Đặc biệt là cô Mai Thị Liên Hương. Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến
các thầy cô giáo đã giúp đơ em hoàn thành đồ án này. Với trình độ và thời gian còn
nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
chỉ bảo , góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

Hà Nội, ngày 06/05/2013.
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THỊ THOA

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM THỊ XÃ CAI LẬY
TỈNH TIỀN GIANG ..................................................................................... …….2
1.1. Đặc điểm chung của Thị xã Cai Lậy– Tỉnh Tiền Giang ............................ 2
1.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên .............................................................2
1.1.2. Đặc điểm cơ sở kỹ thuật hạ tầng .............................................................5
1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước của Thị xã Cai Lậy- Tỉnh Tiền
Giang .................................................................................................................. 9
1.2.1. Các mặt khó khăn trong quy hoạch hệ thống thoát nước của Thị xã .......9
1.2.2. Các mặt thuận lợi trong quy hoạch hệ thống thoát nước của Thị xã ...... 10
1.3. Định hướng quy hoạch phát triển cho Thị xã Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang10
1.3.1. Định hướng phát triển không gian và sử dụng đất................................. 10
1.3.2. Dự báo quy mô phát triển dân số và phát triển kinh tế của Thị xã ......... 11
1.3.3. Định hướng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của Thị xã ..................... 12
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI THỊ XÃ CAI
LẬY TỈNH TIỀN GIANG ................................................................................... 15
2.1. Xác định lưu lượng nước thải tính toán ................................................... 15
2.1.1 Diện tích khu vực thiết kế ..................................................................... 15
2.1.2. Xác định dân số và mật độ dân số......................................................... 15
2.1.3. Xác định lưu lượng tính toán của khu nước thải dân cư ........................ 16
2.1.4. Xác định lưu lượng nước thải từ các công trình công cộng ................... 18
2.1.5. Lưu lượng nước thải công nghiệp ......................................................... 20
2.1.6. Tổng hợp lưu lượng nước thải toàn đô thị............................................. 21
2.2. Lựa chọn giải pháp và sơ đồ hệ thống thoát nước ................................... 21
2.2.1. Phân chia lưu vực thoát nước ............................................................... 21
2.2.2. Lựa chọn nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt...................................... 21
2.2.3. Đề xuất và lựa chọn giải pháp thoát nước ............................................. 22
2.2.4. Đề xuất và lựa chọn sơ đồ hệ thống thoát nước .................................... 22
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NƯỚC THẢI ........................................................................................................ 23
3.1. Tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước sinh hoạt ................................ 23
3.1.1. Vạch tuyến mạng lưới đường ống ........................................................ 23
3.1.2. Tính toán diện tích các tiểu khu ........................................................... 23
GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

1


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

3.1.3. Xác định lưu lượng cho từng đoạn cống ............................................... 24
3.1.4. Tính toán thủy lực mạng lưới ............................................................... 25
3.2. Tính toán thiết kế xử lý nước thải ............................................................ 26
3.2.1. Tính toán các thông số cơ bản .............................................................. 26
3.2.2. Đề xuất lựa chọn công nghệ nước thải .................................................. 33
3.2.3. Tính toán các công trình đơn vị của công nghệ xử lý nước thải ........... 40
3.2.4. Bố trí mặt bằng trạm xử lý.................................................................... 79
3.2.5. Sơ đồ cao trình ..................................................................................... 80
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH
HỆ THỐNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI ................................. 82
4.1. Tính toán tính kinh tế ............................................................................... 82
4.1.1. Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước ....................................... 82
4.1.2. Chi phí quản lý. vận hành trạm xử lý .................................................. ..90
CHƯƠNG V : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG THOÁT VÀ TRẠM XỬ
LÝ…………………………………………………………………………………….………… ..92

5.1. Đối tượng đánh giá …………………………………………………….....99
5.1.1. Mục đích của lập báo cáo đánh giá tác động môi trường……………...99

5.1.2. Mô tả chung về dối tuongj đánh giá của báo cáo………………………99
5.2. Cơ sở pháp lý………………………………………………..……………..93
5.3. Đánh giá tác động môi trường hệ thống thoát và trạm xử lý ……….....94
5.3.1. Đánh giá tác động môi trường đối với hệ thống thoát nước …………...94
5.3.2. Đánh giá tác động môi trường đối với trạm xử lý………………………97
5.4. Các biện pháp giảm thiểu đối với hệ thống thoát và trạm xử lý..............98

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

2


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

5.3.

QCVN
24:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

QCVN
14:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Đánh giá tác động môi trường đối với hệ thống thoát nước và trạm xử lý

nước thải

5.3.1. Đánh giá tác động môi trường đối với hệ thống thoát nước
5.3.1.1. Tính cần thiết của dự án thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải.
Hệ thống thoát nước của Thị xã Cai Lậy là thoát nước chung, nhìu nơi xả trực tiếp
ra các kênh gây ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm xung quanh. Vì vậy thị xã Cai
Lậy đang được xây dựng và mở rộng trong những năm gần đây. .
5.3.1.2. Phương pháp thực hiện đánh giá tác động môi trường.
- Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu và số liệu: Nhằm thu thập các số liệu về
điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình và điều kiện kinh tế, xã hội khu vực tiến hành
-

-

thiết kế.
Phương pháp so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường. Từ đó rút ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt động xây
dựng công trình đến môi trường, đồng thời đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác
động ô nhiễm môi trường.
Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo: Nhằm đánh giá tác động môi trường của
dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội theo Nghị Định
80/CP.

5.3.1.3. Sàng lọc các tác động tiềm tàng tới môi trường dự án.
- Thực hiện đánh giá sang lọc các tác động tiềm tang liên quan đến xác định vị trí,
thiết kế, xây dựng và vận hành của dự án.
-

Sàng lọc được áp dụng là để sàng lọc các vị trí của đường ống thoát nước, trạm xử
lý nước, trạm bơm chuyển bậc đề xuất.
+ N- Không phải là vấn đề lo ngại.
+ L-ít lo ngại.

+ M-Lo ngại ở mức trung bình.
+ H-Lo ngại ở mức cao
Bảng 5.2. Sàng lọc các tác động liên quan đến giai đoạn trước thi công.
Vấn đề/ Lo ngại

Mức độ
đánh giá

Nhận xét

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

94


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Trạm xử lý nằm xa khu dân cư và
Gần cộng đồng dân tộc

1

thiểu số.

N

đường ống thoát nước đi trong địa
phận nội thị, Không có dân tộc thiểu
số sinh sống.


Gần khu vực nhạy cảm có

2

hệ sinh thái tự nhiên.
Gần khu vực có tài sản văn

3

4

hóa.
Tranh chấp với mục đích sử
dụng đề xuất trong quy

Phá hủy thảm thực vật.

cảm về môi trường sinh thái.
Không đi qua khu di tích/văn hóa

N

L

hoạch tổng thể.
5

Dự án không nằm trong vùng nhạy


N

nào.
Trạm xử lý nằm trong định hướng
đất cây xanh cách ly đến năm 2030.

N

Thảm thực vật chủ yếu là cỏ dại.

Bảng 5.3. Sàng lọc các tác động liên quan đến hoạt động xây dựng
Tác động

Mức độ tác động

1. Môi trường tự nhiên/ Hóa học
Chất lượng khí
1.1

-

Tổng hạt lơ lửng

L

-

Khí thải

L


-

Mùi

L

-

Tiếng ồn

L

Nguồn nước và chất lượng

1.2

-

Suy thoát nguồn nước mặt

N-L

-

Phát sinh nước thải

N-L

-


Phát sinh chất thải rắn

N-L

-

Phát sinh chất thải độc hại

N

-

Bùn lắng/ xói mòn

N

2. Môi trường sinh vật
-

Ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh

-

Mất lớp thảm thực vật

N-L
L

3. Môi trường kinh tế - xã hội

-

Giao thông, hệ thống cấp nước

L

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

95


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

-

Gây phiền hà cho xã hội

L

-

Ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội

L

-

Ảnh hưởng đến sức khỏe


N-L

-

Tai nạn và rủi ro an toàn lao động

N-L

-

Lao động địa phương ngắn hạn

L

Bảng 5.4. Sàng lọc các tác động trong quá trình vận hành
Vấn đề/Lo ngại

Mức độ vấn đề / Lo
ngại

1 Môi trường Tự nhiên/Hoá học
1.1 Chất lượng khí
(-) tổng hạt lơ lửng

N

(-) khí thải

L


(-) Mùi

L

(-) tiếng ồn

L

1.2 Nguồn nước và chất lượng
(-) Mâu thuẫn sử dụng nguồn nước tiếp nhận

L

(-) Suy thoái nguồn nước mặt

L

(-) Suy thoái nguồn nước ngầm

L

(-) Phát sinh thêm nước thải

L

(-) Phát sinh thêm chất thải rắn

L

(-) Phát sinh chất thải độc hại


N

2 Môi trường sinh vật
(-) ảnh hưởng đến đời sống động thực vật tự nhiên

N

3 Môi trường kinh tế-xã hội
(-) Rủi ro về sức khoẻ do thoát nước không kịp

L

(-) Rủi ro về sức khoẻ/an toàn lao động (như khử trùng

L

kém, haynếu khử trùng thì rủi ro xảy ra đối với các
chất khử trùng hóa học áp dụng đó…)
(-) Ảnh hưởng xấu đến các tài sản do chôn lấp bùn cặn
không đúng cách
(-) Dịch vụ cung cấp bị gián đoạn thường xuyên và kém
hiệu quả do công tác vận hành và bảo trì kém và

N

N-L

năng lực về thể chế cũng như tài chính còn yếu
GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

96


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

(+) Vệ sinh môi trường được cải thiện

H

Nhận xét : Hầu hết các tác động tiêu cực tới môi trường trong giai đoạn trước thi
công, giai đoạn thi công và giai đoạn vận hành ở mức độ nhỏ, ít lo ngại. Trong khi tác
động tích cực tới môi trường của dự án ở mức cao.
5.3.2. Đánh giá tác động môi trường đối với trạm xử lý nước thải
5.3.2.1. Đánh giá trong giai đoạn giải phóng mặt bằng
Giai đoạn này ít tác động, chỉ phá hủy thảm thực vật ( chỉ là hoa màu)
5.3.2.2. Đánh giá trong giai đoạn thi công
Trong giai đoạn thi công dự án tác động đến là các tác động đến môi trường tự
nhiên,đến môI trường xã hội và đến con người .
Bảng 5.5. Tác động của môi trường đối với hệ thống trạm trong giai đoạn thi công
Tác động

Đánh giá Mức độ Nhu cầu
Tốt Xấu tác động giảm nhẹ

Ô nhiễm Bụi ,khí thải do giao thông, xây dựng

--


Nhỏ tạm
thời



Tiếng ồn trong quá trình thi công và nạo vét đường ống

--

Nhỏ tạm
thời



Cản trở giao thông trong quá trình cải tạo và xây dựng

--

Ô nhiễm nhiệt từ bức xạ mặt trời và từ các quá trình thi công

--

có gia nhiệt

Nhỏ,cục
bộ
Nhỏ tạm
thời

Không



Nguy cơ ô nhiễm đất và nước ngầm do quá trình thi công
làm hư hại lớp đất bề mặt

-

Nhỏ, lâu
dài



Dầu mỡ chảy ra từ máy móc

-

Nhỏ, tạm
thời



Nước thải từ công nhân

-

Nhỏ, tạm
thời




-

Nhỏ, lâu
dài



Tác động hệ sinh thái

-

Nhỏ,tạm
thời



Sức khỏe cộng đồng

-

Nhỏ,tạm



Chát thải xây dựng (Đất,đá,dầu thải,phân của các hộ dân khi
di dời )

-

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

97


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

thời
An ninh trật tự

-

An toàn lao động cho công nhân trong quá trình cải tạo

-

Tạo việc làm trong quá trình thi công

+

Sức khỏe của công nhân trong khi thi công

-

Nhỏ,tạm
thời
Nhỏ, cục
bộ



Không

Nhỏ

Không

Nhỏ



5.3.3. Đánh giá trong giai đoạn vận hành
Bảng 5.6. Tác động của môi trường đối với hệ thống trạm trong giai đoạn vận hành
Đánh giá
Xấu

Mức độ tác
động

Nhu cầu
giảm nhẹ

--

Lớn,lâu dài



Ô nhiễm nước

--


Lớn,lâu dài

Hệ sinh thái

--

Lớn,lâu dài



Lớn,lâu dài

Không

Lớn,lâu dài

Không

Tác động

Tốt

Ô nhiễm không khí do khí thải,mùi từ các công trình
như sân phơi bùn,song chắn rác..

Tác động đến kinh tế

++


Mỹ quan đô thị

++

Tạo việc làm trong quá trình xây dựng và vận hành

+

Nhỏ, tạm thời

Không

Ý thức bảo vệ môi trường cho người dân

++

Lớn

Không

Sức khỏe của người dân

+++

-

Lớn




Sức khỏe công nhân

-

Nhỏ



Sự cố môi trường

--

Lớn,lâu dài



Nguồn cho các vi khuẩn

-

Nhỏ,tạm thời



--

5.4.

Các biện pháp giảm thiểu đối với hệ thống thoát và trạm xử lý
Nhìn chung, dự án thiết kế hệ thống thoát nước cho khu vực mang tính tích cực và

đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình hình thoát nước – vệ sinh môi trường
trong khu vực dự án.
Giảm thiểu úng ngập do nước mưa không tiêu thoát kịp thời.
-

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt gây ra trong thị xã.

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

98


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

-

-

Đảm bảo cho nguồn nước của sông ngòi tại khu vực thiết kế ( kênh 7 Thước, kênh
Hội Đồng) không bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến điều kiện sống của người dân cư
trú hai bên bờ sông.
Giảm thiểu dịch bệnh có nguyên nhân từ nước thải ứ đọng trên đường phố, ao hồ
và không được xử lý.
Mang lại mỹ quan cho khu vực thiết kế.
Bảo vệ môi trường khu vực thiết kế.
Theo khảo sát sơ bộ, không có hộ dân nào nằm trong phạm vi trạm xử lý dự kiến,
khu vực này trước đây là ruộng lúa, theo quy hoạch đến năm 2030.
a. Nhu cầu thu hồi xây dựng tuyến cống nước thải và trạm bơm chuyển tiếp :
+ Các tuyến cống được đề xuất đặt theo tuyến đường hiện có. Các tuyến cống,

trạm bơm sẽ phải đền bù thiệt hại cho việc hoàn trả mặt đường, vỉa hè, cẫy anh
ven đường nơi tuyến công đi qua hoặc một số diện tích nơi dự kiến đặt trạm
bơm chuyển tiếp.
+ Các cuộc khảo sát chi tiết phục vụ công tác di dời tái định cư sẽ được thực
hiện sau khi hoàn thành thiết kế chi tiết. Tuy nhiên đây là bước khởi đầu quan
trọng cho việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, góp phần nâng cấp đô thị, tạo ra không
gian thoáng đãng, đảm bảo vệ sinh môi trường, chắc chắn sẽ nhận được sự
đồng thuận của nhân dân và chính quyền địa phương...
 Biện pháp giảm thiểu:
+ Đối với các máy móc có mức ồn cao như máy phát điện có thể sử dụng khi mất
điện, máy nén khí,…thì lắp đặt các thiết bị giảm âm. Trong trường hợp không
thể giảm nguồn ồn thì bảo vệ công nhân làm việc ở môi trường ồn bằng cách sử
dụng các dụng cụ chống ồn cá nhân như nút tai và bao tai.
+ Lựa chọn đơn vị thi công có thiết bị và phương tiện thi công cơ giới hiện đại có
kỹ thuật cao.
+ Các phương tiện vận chuyển hạn chế dùng còi trong khu dân cư.
+ Sử dụng các loại xe vận tải động cơ đốt trong có hiệu suất cao, tải lượng khí thải
nhỏ và độ ồn thấp. Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị, luôn để máy
móc thiết bị hoạt động trong trạng thái tốt nhất, hạn chế tiếng ồn và khói thải.
+ Các công nhân thi công làm mặt đường sau khi thi công cống thoát nước được bố
trí khẩu trang để tránh bụi và khí độc trong quá trình thi công và nấu nhựa đường.
+ Các xe ô tô khi vận chuyển nguyên vật liệu phải thực hiện đúng các quy định
giao thông chung: các xe vận tải không được chở quá tải trọng cho phép với
từng loại xe và với tính chất cơ lý của nền đường. Theo đặc điểm của hệ thống
giao thông khu vực các loại xe dùng chủ yếu là xe ô tô tải trọng trung bình 10 tấn;

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

99



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

bên cạnh đó việc hạn chế tốc độ cũng là một điểm quan trọng trong việc giảm
thiểu ô nhiễm bụi. Để vừa đảm bảo an toàn giao thông khu vực và không cuốn
bụi, tốc độ lưu thông tối đa trên đường nội bộ công trường là 10km/h.
+ Triển khai công tác giảm thiểu bụi đất bằng các biện pháp đơn giản là tưới nước
thường xuyên đối với các tuyến đường sử dụng chính cho dự án. Giải pháp này
không thể xử lý hoàn toàn các loại bụi, tuy nhiên có thể hạn chế được tối đa sự
phát tán của chúng. Tần suất cần thiết để đạt hiệu quả cao là 2 lần/ngày trong mùa
khô.
+ Thực hiện các biện pháp che, chắn, tưới nước ở những khu vực phát sinh nhiều
bụi khi vận chuyển những vật liệu có khả năng gây bụi lớn...
+ Trang bị bảo hộ lao động chống ồn cho các công nhân thi công trên công trường.
b. Ô nhiễm môi trường nước.
- Trong quá trình hoạt động thi công, các nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường
nước bao gồm nước mưa chảy tràn trên khu vực, nước thải sinh hoạt của công nhân
thi công, dầu mỡ thải của các phương tiện thi công.
- Nước mưa chảy tràn:
+ Khi thi công vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu thi công sẽ cuốn theo
đất, cát, dầu mỡ,… rơi rớt xuống hệ thống thoát nước của khu vực. Nếu nguồn
nước này không được quản lý tốt sẽ gây ra những tác động tiêu cực tới nguồn
thuỷ vực tiếp nhận.
+ Tác động nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công có thể được dự báo thông
qua vấn đề thải các chất ô nhiễm vào khí quyển. Với đặc trưng của nguồn ô
nhiễm môi trường không khí trong hoạt động thi công là bụi, các chất khí độc
hại có tính axit (SOx, NOx, CO2,…) khi gặp mưa các chất ô nhiễm này dễ dàng
hoà tan vào trong nước mưa làm cho nước mưa bị ô nhiễm, ngoài ra do sự hoà tan
các chất khí có tính axit nên nước mưa có thể làm hư hại các vật liệu kết cấu và

công trình xây dựng.
+ Với hoạt động thi công tính chất ô nhiễm của nước mưa là bị ô nhiễm về cơ học
(đất, cát, rác), ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ,….Vấn đề ô nhiễm nước mưa sẽ kéo theo
sự ô nhiễm của nguồn nước tiếp nhận, gây tác động tới môi trường sinh thái
thuỷ vực cũng như tác động xấu tới nhu cầu sử dụng nguồn nước này cho các
mục đích khác.
- Nước thải sinh hoạt :
+ Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công xây dựng dự án chủ yếu
chứa chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các
chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật.
GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

100


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

+ Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trên nhu cầu cấp nước, với số
lượng công nhân thi công là 50 người, nhu cầu cấp nước bình quân 100
lít/người.ngày. Tổng lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày là 5 m3.
- Dầu mỡ thải :
+ Dầu mỡ thải hoặc rơi vãi trên công trường của các phương tiện thi công, vận tải.
Lượng chất thải này ít nhưng đặc thù ô nhiễm cao.
+ Tất cả các nguồn nước thải trong khu vực thi công dự án, theo các kênh mương
-

dẫn, suối nhỏ.
Nước thải hiện hữu từ các hệ thống cống rãnh cũ chảy tràn vào hệ thống cống mới
đượcthi công :

+ Trong giai đoạn thi công một lượng lớn nước thải từ các hệ thống mương thoát
nước cũ sẽ tràn xuống các công trình khi đang thi công.
+ Trong giai đoạn thi công sẽ phải ngăn dòng nước thải làm ứ đọng nước thải hoặc
nắm dòng chảy qua khu vực thi công. Các nguồn tác động này không thể tránh
khỏi khi thi công các tuyến cống.
 Biện pháp giảm thiểu :
+ Đảm bảo các công trình vệ sinh ở khu lán trại, như cống rãnh nhà vệ sinh, nhà
tắm, hố rác,…Cụ thể là: xây dựng nhà vệ sinh tạm thời gần khu vực sinh hoạt
của công nhân trên công trường, thể tích bể tự hoại khoảng 5m3 được thi công tại
khu vực bên phải cổng ra vào phía Đông Bắc khu vực dự án cùng hệ thống nhà
tắm, bể chứa nước cho cán bộ công nhân. Tại đây các quá trình phân huỷ vi sinh
sẽ làm sạch nguồn nước thải vệ sinh của công nhân. Trong trường hợp phát sinh
nhiều mùi hôi thối do rác thải, có thể bổ sung các chế phẩm E.M để thúc đẩy
nhanh các quá trình phân huỷ. Khi hoàn thành công trình, các bể tự hoại này có
thể được nâng cấp sử dụng cho các công trình sau này.
+ Các phương tiện hoạt động trên công trường khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay
dầu được đưa tới các gara chuyên nghiệp để xử lý các vấn đề liên quan đến kỹ
thuật. Không thực hiện thay dầu hay sửa chữa tại khu vực để hạn chế tới mức thấp
nhất sự rơi vãi của các loại dầu máy có chứa thành phần độc hại ra môi trường.
Trong trường hợp bất khả kháng các loại dầu máy thải được thu gom vào một
thùng thu gom (đơn giản là một thùng phi đặt tại vị trí nhất định và có thể tái tận
dụng dầu để tráng côpha chống dính khi xây dựng các công trình) hoặc sử dụng
để tráng khuôn chống dính khi sản xuất gạch sau này.
+ Không để vật liệu độc hại gần nguồn nước.
+ Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây ra.

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

101



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

+ Quy hoạch, thiết kế hệ thống rãnh thoát nước trong quá trình thi công của
công trường, rãnh thoát nước thải sinh hoạt công trường không chảy vào nguồn
nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp.
+ Khi thi công các tuyến cống gặp hệ thống cống cũ có chứa nước thải sẽ phải
ngăn tạm hoặc bơm sang các tuyến cống lân cận để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
trong giai đoạn thi công, tuỳ theo từng khu vực cụ thể mà dự án có các phương án
thi công thích hợp, không để nước thải ứ tắc hoặc chảy tràn vào các công trình
đang thi công gây ô nhiễm môi trường.
c. Phát sinh chất thải rắn, vật liệu xây dựng, dầu mỡ từ các máy móc, động cơ
thi công có thể rò rỉ ra ngoài làm ô nhiễm đất, nước. .
- Chất thải rắn trong xây dựng gồm : Chất thải của vật liệu thừa, đất đá do đào bới,
nguyên vật liệu rơi vãi, phế thải, vỏ bao bì, thùng gỗ. Lượng này không nhiều
nhưng khó phân hủy và có thể tận dụng, thu gom trong quá trình xây dựng tùy theo
từng chủng loại.
- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ tại khu vực thi công với các thành phần chất hữu
cơ, giấy vụn các loại, nilon, các vật dụng hàng ngày hư hỏng… thải vào môi trường
không được xử lý thích hợp sẽ gây tác hại cho môi trường sống làm ô nhiễm nguồn
nước, gây hại cho hệ sinh vật đất, sinh vật thủy sinh trong nước, tạo điều kiện cho
vi khuẩn, ruồi muỗi phát triển và gây dịch bệnh.
 Biện pháp giảm thiểu :
+ Lượng nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình vận chuyển trên đường được thu
dọn thường xuyên.
+ Có thùng đựng rác sinh hoạt cho khu vực lán trại ngay bên trái cổng ra vào, thu
gom và xử lý rác thải theo đúng quy định về vệ sinh môi trường của thành phố.
+ Rác thải sinh hoạt do việc công nhân tập trung thi công được phân loại và thu
gom hàng ngày, có thể tái chế sử dụng cho mục đích khác.

+ Chất thải rắn trong thi công xây dựng sẽ được tận dụng hoặc sử dụng cho mục
đích khác nhằm tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu khối lượng chất thải rắn phải
đem đi chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất, tránh gây ô nhiễm môi trường trong khi thực
hiện dự án cụ thể: đất bùn thải nạo vét tại khu trạm xử lý nước thải, cát sỏi gạch
vụn được san lấp hợp lý xung quanh khu vực trũng của công trình có nhu cầu.
+ Bùn và các phế thải thu gom được từ hệ thống cống rãnh hỏng khi thi công tuyến
cống mới
sẽ được thu hồi riêng và vận chuyển đến nơi xử lý tại bãi chôn lấp chất thải rắn
của thành phố tại xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất.

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

102


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

+ Đất đá thải, phế liệu xây dựng và các chất trơ có thể thu hồi và phục vụ san lấp
mặt bằng khu vực xây dựng nhà máy xử lý nước thải. Đất được thu hồi hàng ngày
tránh lưu cữu gây mất mỹ quan và ảnh hưởng tới giao thông trong khu vực.
d. Môi trường sinh học
- Nếu không được quản lý thì chất thải xây dựng bị đổ xuống các vùng nước lân cận
sẽ gây tác động phụ tới nguồn thủy sinh ( động thực vật dưới nước ) ở hạ lưu.
 Biện pháp giảm thiểu : Không đổ chất thải rắn (chất thải xây dựng, cát, đá...)
và chất thải dầu cặn của thiết bị xuống dòng chảy; mọi loại chất thải được thu
gom, phân loại và chuyển đến vị trí đổ thải theo qui định. Vị trí tập trung thiết
bị thi công để xa các ao, hồ sao cho dầu thải không thể thâm nhập trực tiếp vào
nguồn nước do nước mưa chảy tràn, phế thải chứa dầu được thu gom, xử lý và
chôn lấp xa nguồn nước.

e. Môi trường kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng.
- Làm thay đổi quá trình giữ nước và thẩm thấu nước vào đất giảm, gây hiện tượng
ngập úng tạm thời và ảnh hưởng tới trạng thái nước ngầm.
- Hoạt động san ủi và phá dỡ các công trình trong khu vực dự án làm lún nền đất ảnh
hưởng tới trạng thái nước ngầm khu vực.
- Trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình của tuyến đường các tai
nạn lao động, tai nạn giao thông, rủi ro, sự cố có thể xẩy ra.
- Việc tập trung công nhân xây dựng cũng gây ra những tác động tới xã hội như mất
trật tự an toàn, tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, mại dâm.
 Biện pháp giảm thiểu :
+ Đặt các biển bảo “Công trường đang thi công” trên các tuyến đường thi công,
nhất là giờ cao điểm.
+ Thông báo cho nhân dân và cán bộ công nhân viên làm việc trong thành phố về
lịch trình xây dựng và kế hoạch giao thông trước khi tiến hành thi công.
+ Thu dọn vật liệu thải xây dựng trong ngày.
+ Sau khi thi công tuyến cống qua vỉa hè, lòng đường phải hoàn trả vỉa hè và lòng
đường như cũ.
+ Sử dụng đội ngũ công nhân lành nghề, có kinh nghiệm trong thi công. Công nhân
không phải người địa phương phải đăng ký tạm trú với công an địa phương để
đảm bảo an ninh khu vực. Tổ chức khám sức khỏe định kì và lồng ghép các hoạt
động thể thao, văn hóa văn nghệ cho công nhân. Duy trì nâng cao hoạt động giám
sát công nhân lao động.
+ Trang bị kiến thức và thiết bị về an toàn lao động cho công nhân. Đảm bảo điều
kiện sinh hoạt của công nhân được vệ sinh.
GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

103



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

+ Các phương tiện máy móc, thiết bị được kiểm tra cẩn thận trước khi sử dụng.
Cung cấp trang thiết bị để đảm bảo năng lực xử lý tình huống khẩn cấp khi tai nạn
lao động xảy ra.
 Các tác động tiêu cực liên quan đến vận hành và biện pháp giảm thiểu.
- Môi trường không khí, tiếng ồn, độ rung.
Trong quá trình vận hành, các nguồn gây ô nhiễm tới môi trường khí chủ yếu là:
+ Mùi hôi thối phát sinh từ quá trình phân hủy các loại rác thải thu gom từ hệ thống
xử lý nước thải.
+ Mùi hôi thối phát sinh từ cống, hố ga của hệ thống thoát nước.
+ Khí thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt.
+ Tiếng ồn, khí thải do các phương tiện giao thông của các công nhân ra vào khu
vực dự án và của các máy bơm nước về trạm xử lý nước thải.
 Biện pháp giảm thiểu :
+ Trồng cây xanh xung quanh khu vực trạm xử lý, cây được trồng kín có các tầng lá
và chiều cao tán từ mặt đất đến độ cao tối thiểu 5m.
+ Có hai công đoạn phát sinh mùi trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải là
công đoạn xử lý nước thải và công đoạn xử lý bùn cặn. Tuy nhiên mùi phát sinh
trong quá trình xử lý nước thải được thu lại và xử lý qua tháp xử lý mùi bằng oxi
hóa hóa học, đồng thời vị trí trạm xử lý cách xa khu dân cư nên khá an toàn đối
với người dân.
+ Sân phơi bùn sát đầu hướng gió nên xây 2 dải xây xanh so le nhau tránh tiếng ồn
và ô nhiễm không khí. Sử dụng cỏ VERTIVER có nhiều ưu điểm trong cải tạo môi
trường bãi rác như: sinh trưởng nhanh, sinh khối lớn, sống lưu niên, thích nghi với các
môi trường khắc nghiệt (ô nhiễm cao), hấp thụ và phân giải các chất ô nhiễm, không
có nguy cơ trở thành sinh vật xâm hại.
Khi trồng cỏ Vetiver tại bãi rác, điều kiện vi khí hậu được cải thiện, các loài sinh
vật bản địa có thể tái sinh, giảm xói mòn, hạn chế tối đa sự phát tán ô nhiễm, khử được
mùi hôi, xử lý triệt để lượng nước rỉ rác và đặc biệt bãi rác còn là vườn ươm giống

cung ứng cho nhiều dự án lớn như phục hồi môi trường vùng khai khoáng, xử lý ô
nhiễm, chống sạt lỡ bờ sông, đê bao.

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

104


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Hình 5.1. cỏ VERTIVER
+ Thực hiện các biện pháp chống rung, ồn cho máy móc như : lắp đặt đệm cao su và
lò xo chống rung, kiểm tra định kì cho dầu bôi trơn… Đối với khu điều hành phải
được cách âm, công nhân được trang bị các nút tai chuyên dụng giảm tiếng ồn.
+ Thiết kế nhà đảm bảo thông thoáng và chống nóng.
+ Xây dựng đường nội bộ kiên cố, nhằm giảm bụi bốc lên do xe chạy trên đường.
f. Nguồn nước, chất lượng nước và khả năng tiếp nhận nước thải nguồn.
- Nước thải sinh hoạt : Phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày của cán bộ, công nhân làm
việc trong dự án được tính bằng 80% lượng nước cấp sinh hoạt. Nhu cầu sử dụng
nước trong ngày của công nhân không đáng kể và chúng được xử lý sơ bộ tại hệ
thống bể tự hoại sau đó được đổ vào hệ thống xử lý chung của nhà máy.
- Nước thải được thu gom từ các hệ thống cống: Trong giai đoạn vận hành, nước thải
được thu gom và bơm đến trạm xử lý nước thải với hàm lượng chất nhiễm cao nên
sẽ gia tăng các tác động tới môi trường khu vực nếu nước không được xử lý đáp
ứng các tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Ngoài ra việc tập trung một lượng
lớn nước thải về một khu vực sẽ gia tăng các sự cố môi trường và gây ô nhiễm môi
-

trường nước.

Nước thải sau khi xử lý: Nước thải sau khi xử lý sẽ được xả ra nguồn tiếp nhận đáp
ứng QCVN 08-2008/BTNMT, cột B1 – dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc
mục đích sử dụng khác. Cụ thể :
Bảng 5.7. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt cột B1 – QCVN 082008
Thông số
Giá trị giới hạn nguồn B1
Giá trị của nguồn kênh 7 Thước

BOD5
15
10.5

COD
30
30

SS
50
20

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

105


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

- Để tính toán và đưa ra dây chuyền phù hợp với khả năng tiếp nhận nước thải của
nguồn, các thông số của nước thải đầu vào và đầu ra tính toán như sau :

Chỉ tiêu
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị

Trước xử lý
Sau xử lý
Theo CLL Theo BOD20 Theo DO
Chh
Lhh
CT
LT
DC
DBOD20
Do
Mg/l
Mg/l Mg/l Mg/l
%
%
%
387.25 242.24 43.36 11.025
81.54
99.85
92.4

- Dựa vào lựa chọn dây chuyền công nghệ phù hợp, nước thải sau khi xả ra nguồn tiếp
nhận hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận.
 Biện pháp giảm thiểu :
+ Hạn chế các tác động của nước mưa chảy tràn từ khu vực dự án vào môi trường
nước khu vực, xây dựng hệ thống thoát nước mưa và bố trí mặt bằng có độ dốc I

= 4% để thoát nước mưa bề mặt nhanh chóng tránh úng ngập cục bộ khu vực dự
án.
+ Xây dựng hệ thống mương thoát nước mưa chảy tràn, hệ thống mương này và các
hố ga được định kỳ nạo vét, cải tạo thường xuyên ( trung bình 1 lần/tháng, mùa
mưa 2 lần/tháng)
h. Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của công nhân vận hành, bùn cặn phát
sinh trong quá trình xử lý nước thải, trong cống và các hố ga.
- Trung bình một ngày dự án sẽ thu gom và xử lý 36000 m3 nước thải, lượng rác thải
thu gom từ song chắn rác cũng như lưới chắn rác ước tính khoảng 3.92 m3/ngđ.
- Lượng rác sinh hoạt phát sinh từ cán bộ công nhân viên vận hành hệ thống xử lý rác
thải không nhiều, trung bình khoảng 4 -5 kg/ngày.
- Ngoài các chất thải rắn trên, trong quá trình hoạt động của dự án còn phát sinh một số
chất thải nguy hại như dài thải, giẻ dính dầu mỡ, bong đèn hỏng, ắc quy hỏng…
tuy khối lượng không nhiều nhưng là những chất có khả năng gây ô nhiễm cao nên
cần biện pháp xử lý thích hợp.
 Biện pháp giảm thiểu :
+ Đối với các rác thải sinh hoạt thông thường: Bố trí các thùng rác trong khu
vực để công nhân có thể bỏ rác vào, sau đó sẽ được Công ty cổ phần môi
trường và công trình đô thị thu gom đến bãi rác chung của khu vực để xử lý.
i. Môi trường kinh tế xã hội.
Có thể có những rủi ro trong vận hành như rò rỉ hóa chất, cháy nổ hoặc tai nạn lao
động…
=> Biện pháp giảm thiểu :

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

106



THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

+ Theo tính toán, hóa chất sử dụng trong quá trình xử lý nước thải là clo (3240 kg
Clo/tháng) để khử trùng nước thải sau xử lý. Clo lỏng là hóa chất có nguy cơ rủi
ro cao cho môi trường nên phải thường xuyên kiểm tra và giám sát việc sử dụng
này. Đường ống dẫn Clo phải được sơn màu quy định, có biển báo nguy hiểm và
cô lập an toàn với khu vực xung quanh.
+ Có khoảng cách cách ly an toàn giữa trạm biến thế và các khu vực xung quanh đề
phòng cháy nổ.

GVHD : TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
SVTH : NGUYỄN THỊ THOA LỚP 08M

107


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


PHẦN PHỤ LỤC



A. Phụ lục chương 1
Phụ lục 1.1. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Rạch Giá.
Hiện trạng (2008)
TT

Danh mục đất

Tổng DT đất tự nhiên

D.tích

Tỷ lệ

B.quân

(ha)

(%)

(m2/ng)

10366,85

A

Nội thành

5852,39

I


Tổng DT đất xây dựng đô thị

2160,12

100,00

1

Đất dân dụng

1695,14

78,47

89,28

Đất đơn vị ở và đất sử dụng hỗn hợp

1224,55

56,69

64,50

Đất các đơn vị ở

1224,55

56,69


64,50

56,96

2,64

3,00

1.1

Đất sử dụng hỗn hợp (dịch vụ, nhà ở)
1.2

Đất công trình công cộng

1.3

Đất cây xanh, TDTT

132,90

6,15

7,00

1.4

Đất giao thông đô thị


280,73

13,00

14,79

2

Đất ngoài dân dụng

464,98

21,53

2.1

Đất cơ quan ngoài đô thị

36,82

1,70

2.2

Đất an ninh, quốc phòng

32,58

1,51


2.3

Đất CN, kho tàng

55,49

2,57

2.4

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

14,47

0,67

2.5

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

23,78

1,10

2.6

Đất thuỷ lợi

91,56


4,24

2.7

Đất giao thông đối ngoại

68,00

3,15

2.8

Đất có mục đích công cộng

132,61

6,14

2.9

Đất công trình đầu mối

2,60

0,12

2.10

Đất du lịch


7,07

0,33

2.11

Cây xanh sinh thái + cây xanh cách ly

2.13

Đất dự trữ phát triển

II

Đất khác

3692,27

1

Đất sản xuất nông nghiệp

3363,93

2

Đất lâm nghiệp

20,98



Hiện trạng (2008)
TT

Danh mục đất

3

Đất mặt nước

4

Đất chưa sử dụng

B

Ngoại thành

D.tích

Tỷ lệ

B.quân

(ha)

(%)

(m2/ng)


256,75
50,61
4514,46

Phụ lục 1.2. Bảng thống kê các kênh rạch tại thành phố Rạch Giá
STT

1

2

3
4

Tên

Kênh Rạch
Giá - Long
Xuyên
Kênh Rạch
Giá - Hà
Tiên
Kênh Rạch
Sỏi -Sông
Hậu
Kênh Ông
Hiển

Chiều
dài

(km)

60

Chiều
rộng
(m)

50

80

Cao
trình
đáy (m)

Hiện trạng

3--4

Hiện được sử dụng làm nguồn cấp nước cho
thành phố. Vào tại trung tâm thành phố, chia
làm 2 nhánh đổ ra biển là Kênh Nhánh và sông
Kiên. Chịu tác động bởi nguồn nước sông Hậu
và chế độ thủy triều biển Kiên Giang, vịnh Rạch
Giá

2--3

Đoạn qua thành phố dài 1km.


28

50

2.5-4.5

Đoạn qua thành phố dài 1.5km

5.2

30

2.5-4.5

Dài khoảng 5km đoạn qua thành phố

Phụ lục 1.3. Hiện trạng ngập lụt thành phố Rạch Giá – Tỉnh Kiên Giang.
-

Do đô thị ngày càng phát triển, dân cư thêm đông đúc, diện tích mặt phủ ngày càng
tăng, trong khi hệ thống cống rãnh thoát nước ít được cải tạo phát triển mở rộng, lại
thiếu quản lý (nạo vét, thau rửa) thường xuyên, nên mùa mưa hàng năm đã xảy ra tình
trạng ngập úng khá nghiêm trọng tại một số khu vực gây cản trở giao thông, mất vệ
sinh, làm ô nhiễm môi trường khu vực.

-

Một số điểm thường xuyên bị ngập lụt nghiêm trọng nhất vào mùa mưa hàng năm của
thành phố Rạch Giá.

+ Khu vực Đông Vĩnh Thanh thuộc phường Vĩnh Thanh: Khu vực được giới hạn bằng
3 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Phú, Mạc Cửu. Khu vực xây dựng có địa hình


×