Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống cấp nước thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.27 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN KHẢ DƯƠNG

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH
PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2012


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN KHẢ DƯƠNG
KHÓA: 2010 - 2012
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỆ THỐNG
CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Cấp thoát nước
Mã số: 60.58.70


LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC DUNG

HÀ NỘI, NĂM 2012


1

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS
Nguyễn Thị Ngọc Dung đã tận tình hướng dẫn góp ý và động viên tôi trong
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Khoa sau Đại học trường Đại học Kiến Trúc; sự tận tình giảng dạy và
truyền đạt những kiến thức bổ ích của quý thầy cô đối với tôi trong suốt khoá
học.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn bè đồng nghiệp cũng như các
bạn học viên lớp CH01N đã nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp
nhiều tài liệu rất có giá trị giúp tôi hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân và cơ quan đang
công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài luận văn này.

Hà nội tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Khả Dương



2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu, kết qủa nghiên cứu của luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Khả Dương


3

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
DANH MỤC BẢNG BIỂU.
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ.
NỘI DUNG LUẬN VĂN.
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................4
CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN- TỈNH VĨNH PHÚC.............................................4
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Vĩnh Yên...................................................4
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Vĩnh Yên..............................4
1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên.........................................8
1.1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật thành phố Vĩnh Yên.................................10
1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên.................................13
1.2.1. Hiện trạng khai thác nguồn nước ngầm.................................................13
1.2.2. Hiện trạng các nhà máy xử lý nước.......................................................15

1.2.3. Hiện trạng mạng lưới cấp nước.............................................................21
1.2.4. Thực trạng quản lý vận hành HTCN thành phố Vĩnh Yên....................24
1.3. Đánh giá chung về hiện trạng cấp nước thành phố Vĩnh Yên..................27
1.3.1. Một số tồn tại trong khai thác bảo vệ giếng..........................................27
1.3.2. Một số tồn tại trong vận hành nhà máy nước........................................28
1.3.3. Một số tồn tại trong khai thác sử dụng mạng lưới cấp nước.................29
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ
XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỆ
THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC......30
2.1. Một số khái niệm có liên quan.................................................................30
2.1.1. Khái niệm về nguồn nước và Hệ thống cấp nước.................................30


4

2.1.2. Khái niệm về quản lý vận hành HTCN................................................32
2.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qủa khai
thác hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên..................................................34
2.2.1. Quy định về bảo vệ vệ sinh nguồn nước ngầm.....................................34
2.2.2. Các loại công trình thu nước ngầm.......................................................36
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm..............................42
2.2.4. Cơ sở lý luận về quản lý vận hành HTCN.............................................43
2.3. Cơ sở pháp lý nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qủa
khai thác hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên..........................................49
2.3.1. Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050.........................................................................................................49
2.3.2. Định hướng phát triển hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030......................................................................55
2.3.3. Hệ thống các văn bản có liên quan.......................................................57
2.4. Kinh nghiệm khai thác hiệu qủa HTCN đô thị trên TG và ở VN............59

2.4.1. Kinh nghiệm khai thác hiệu qủa HTCN đô thị trên thế giới.................59
2.4.2. Kinh nghiệm khai thác hiệu qủa HTCN đô thị ở Việt Nam..................67
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP. VĨNH YÊN, T. VĨNH PHÚC..77
3.1. Đề xuất giải pháp khai thác hiệu qủa giếng khoan...................................77
3.1.1. Đề xuất giải pháp ngăn ngừa quá trình suy thoái giếng........................77
3.1.2. Đề xuất giải pháp phục hồi lưu lượng giếng.........................................78
3.1.3. Đề xuất giải pháp bảo vệ vệ sinh nguồn nước ngầm.............................80
3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa QL vận hành nhà máy cấp nước....83
3.2.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa quản lý tổ chức cho công ty........83
3.2.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa QLKT cho nhà máy cấp nước.....85
3.2.3. Đề xuất giải pháp tiết kiệm điện cho nhà máy nước.............................87


5

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa khai thác mạng lưới cấp nước.......92
3.3.1. Đề xuất thay thế đường ống chính cũ bằng ống gang dẻo....................92
3.3.2. Đề xuất giải pháp chia tách mạng để quản lý........................................93
3.3.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu thất thoát trên mạng lưới cấp nước.........97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................104


6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KHCN


Khoa học công nghệ

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

GDP

Thu nhập bình quân tính theo đầu người

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

NMXL

Nhà máy xử lý

HTCN

Hệ thống cấp nước

ML

Mạng lưới

SXKD

Sản xuất kinh doanh


HTQLCL

Hệ thống Quản lý chất lượng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

CNAT

Cấp nước an toàn

HCQT

Hành chính quản trị


7

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các thông số giếng………………………………...15
Bảng 1.2: Các công trình cấp nước hiện có ở thành phố Vĩnh Yên…………16
Bảng 1.3: Mạng lưới phân phối nước hiện nay của Thành phố Vĩnh Yên…23
Bảng 1.4. Nguồn nhân lực…………………………………………………...24
Bảng 1.5. Giá nước sạch tính theo mục đích sử dụng………………….........26
Bảng 2.1: Bảng Bậc tin cậy cấp nước……………………………………….35

Bảng 2.2. Chọn đường kính ống vách và máy bơm…………………………37
Bảng 2.3. Hệ số thấm và bán kính ảnh hưởng R của tầng chứa nước…….39
Bảng 2.4. Nhu cầu dùng nước……………………………………...………..55


8

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Bản đồ vị trí thành phố Vĩnh Yên…………………………….........6
Sơ đồ 1.1: Dây truyền CNXL nước ngầm của NMXL nước Vĩnh Yên .........17
Sơ đồ 1.2: Dây truyền CNXL nước ngầm của NMXL nước Hợp Thịnh.......19
Hình 1.2: Mặt bằng tổng thể của HTCN hiện nay của Vĩnh Yên................22
Hình 3.1 Bán kính bảo vệ các giếng………………………………………..82
Hình 3.1: Sơ đồ chia tách mạng lưới cấp nước thành phố Vĩnh Yên…….96


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Đi đôi với sự phát triển nhanh chóng của xã hội thì việc cung cấp nước
đủ về lưu lượng, áp lực và đảm bảo yêu cầu chất lượng là vô cùng quan trọng.
Số lượng nước sạch cho ăn uống sinh hoạt cũng như sản xuất là một trong
những yêu cầu bắt buộc được đặt ra cho các đô thị. Việc nâng cao hiệu qủa
cấp nước đến người tiêu dùng ở các đô thị đang là vấn đề nóng bỏng được đặt
ra ở nước ta hiện nay.
Trong bối cảnh cả nước đang bước vào giai đoạn phát triển của quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thì tỉnh Vĩnh Phúc cũng không
nằm ngoài sự phát triển đó, trong đó phải kể đến thành phố Vĩnh Yên. Thành
phố Vĩnh Yên là trung tâm văn hoá chính trị kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh

Phúc. Đây cũng là vùng chung chuyển giữa vùng công nghiệp xung quanh Hà
Nội và Tây Bắc với các vùng công nghiệp Đông Bắc nên giữ một vị trí hết
sức quan trọng và là hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Vĩnh Phúc và
Đông Bắc.
Dịch vụ cấp nước ở thành phố Vĩnh Yên và các khu vực lân cận do
công ty cổ phần Cấp thoát nước và Môi trường số 1 Vĩnh Phúc đảm nhiệm.
Phạm vi cung cấp dịch vụ của công ty trong khu vực rộng khoảng 970 km2.
Công suất của hệ thống cấp nước hiện nay ở Vĩnh Yên không đủ đáp
ứng cho nhu cầu hiện tại. đồng thời với sự gia tăng dân số và lực lượng lao
động trong khu vực thì nhu cầu về nước sinh hoạt cũng tăng theo. Đặc biệt tỷ
lệ phục vụ hiện nay chỉ đạt 50 – 70% nhu cầu thực tế. Số dân không được sử
dụng dịch vụ và các nghành công nghiệp phải sử dụng nguồn nước tự cấp,
chủ yếu lấy từ các giếng nước nông và sâu.


2

Qua hoạt động thực tiễn của các công trình hiện có vẫn còn tồn tại
nhiều vấn đề: Hệ thống cấp nước hoạt động không hết công suất, tỷ lệ thất
thoát lớn, tỷ lệ đấu nối dùng nước còn thấp, một số hạng mục bị hư hỏng ...
Vì vậy, nâng cao hiệu qủa khai thác hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc là một việc hết sức cần thiết nhằm phát huy hiệu qủa của
các hệ thống công trình cấp nước hiện có, nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn
cho cuộc sống của người dân và công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Để tổng kết kết qủa học tập sau 2 năm học cao học về chuyên nghành
cấp thoát nước, em chọn đề tài: “Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
qủa khai thác hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng hệ thống cấp nước thành phố

Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và bổ sung nguồn nước.
Nghiên cứu hiệu qủa hoạt động và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu
qủa khai thác sử dụng hệ thống cấp nước hiện có nhằm giảm thiểu thất thoát
và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng: Giải pháp nâng cao hiệu qủa khai thác hệ thống cấp nước.
* Phạm vi nghiên cứu: thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
4. phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát điều tra hiện trạng, thu thập các số liệu, tài liệu thành phố
Vĩnh Yên, tìm hiểu các hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự án cấp nước, tình hình hoạt
động của các công trình cấp nước hiện nay.
- Điều tra xã hội học trong việc thu thập số liệu.


3

- Kế thừa các thành tựu khoa học kỹ thuật của các nước trong khu vực
và trên thế giới.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp chuyên gia.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp khai thác hiệu qủa giếng
khoan, giải pháp nâng cao hiệu qủa khai thác các công trình trong hệ thống,
giải pháp nâng cao hiệu qủa khai thác mạng lưới cấp nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
hiệu qủa khai thác hệ thống cấp nước cho thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc nhằm khắc phục các tồn tại yếu kém trong quá trình khai thác và vận
hành nhà máy nước. Từ đó có thể áp dụng cho các công trình hiện có trên địa
bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.

6. Cấu trúc luận văn: Gồm có 3 chương.
Chương 1: Hiện trạng khai thác hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu qủa khai thác hệ thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qủa khai thác hệ
thống cấp nước thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


101

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu tổng quan về hệ thống cấp nước nói chung và nghiên
cứu các mối quan hệ quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng, mạng lưới
cấp nước, nguồn cung cấp nước và môi trường với quy hoạch hệ thống cấp

nước thành phố Vĩnh Yên nhằm nâng cao hiệu qủa khai thác hệ thống cấp
nước, ta có kết luận:
a. Đi đôi với sự phát triển đô thị là sự phát triển của ngành nước nó gắn
liền với sự phát triển lịch sử và phụ thuộc nhiều vào sự ổn định chính
trị, kinh tế, xã hội và phản ánh sự văn minh của mỗi đô thị.
b. Nhằm đáp ứng với điều chỉnh quy hoạch cấp nước tới năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030 của thành phố Vĩnh Yên thì việc quản lý vận hành
hệ thống cấp nước là rất quan trọng và cần thiết.
c. Giữa quy hoạch phát triển đô thị, nguồn nước, công suất nhà máy nước
và mạng lưới đường ống cấp nước có quan hệ chặt chẽ và là mối quan
hệ 2 chiều, xoay tròn theo tỷ lệ thuận.
d. Do vậy việc quản lý, bảo vệ vệ sinh nguồn nước ngầm phải cần được
chú trọng và phải được quan tâm một cách thoả đáng.
e. Thêm vào đó là việc quản lý hệ thống cấp nước để làm sao cho hiệu
qủa nhất và giảm được những thất thoát không cần thiết, cũng như có
thể giảm thiểu việc sử dụng năng lượng điện nhằm giúp cho Công ty
giảm bớt chi phí vận hành và sản xuất.
f. Dùng ống Gang dẻo để thay thế cho ống gang xám để có giá trị lâu dài
như là độ bền thực tế và vệ sinh nguồn nước, lòng trong ống trơn nhẵn
vì vậy ma sát dòng chảy trong lòng ống là rất thấp do đó giảm được
năng lượng cần thiết để bơm cũng có nghĩa là giảm được chi phí vận
hành.


102

g. Giảm thất thoát, thất thu nước quyết định sự tồn tại và phát triển đối với
Công ty, nhưng việc ngăn chặn hoàn toàn thất thoát nước là không thể
do đó chúng ta chỉ có thể cố gắng tìm ra những giải pháp nhằm giảm
thiểu thất thoát thất thu nước trong giới hạn cho phép.

2. Kiến nghị
- Nhà nước cần có hành lang pháp lý phù hợp, đủ mạnh và thống nhất
để cho các Công ty trong cả nước cùng áp dụng.
- Đây là một ngành đặc thù riêng nên cần có một sự quản lý chuyên
ngành riêng từ trung ương đến địa phương mới sát thực tế của các Công ty.
- Công ty cấp nước cần tổ chức các hoạt động để đưa kiến thức ngành
nước vào người dân nhằm nâng cao ý thức của người dân về nguồn nước, tài
nguyên nước và những ảnh hưởng của con người cũng như thiên nhiên đến
môi trường nói chung và tài nguyên nước nói riêng.
- Cần tiến hành thổi rửa giếng khai thác theo định kỳ để ngâng cao hiệu
qủa khai thác giếng cũng như tuổi thọ của giếng. Phong tránh nguy cơ suy
thoái giếng gây hạ thấp mực nước cục bộ làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn
nước dưới đất.
- Công ty cấp nước cần phải chú trọng đến quản lý cán bộ công nhân
viên nhằm nâng cao trình độ, có trách nhiệm với công việc của mình đồng
thời quản lý tốt công việc được công ty giao phó.
- Công ty cần chia vùng cấp nước và áp dụng việc phân vùng tách
mạng DMA để có thể quản lý tốt mạng lưới cũng như sự rò rỉ thất thoát trên
mạng lưới.
- Tính toán hiệu qủa kinh tế của hệ thống cấp nước cần xuất phát từ thị
trường tiêu thụ và hiệu qủa kinh doanh, trong đó chống thất thoát nước đóng
một vai trò hết sức quan trọng.


103

- Các hành động tiêu cực trong công tác quản lý hệ thống cấp nước gây
thiệt hại tài sản, ảnh hưởng tới sinh hoạt của dân trong đô thị cần được xử
phạt nghiêm minh theo pháp luật. Các hoạt động tích cực cần được khuyến
khích và khen thưởng kịp thời, thích đáng.

- Cần nhân rộng và phổ biến rộng rãi trên toàn tỉnh và các vùng lân cận
để có được sự thống nhất và kết hợp chặt chẽ trong việc quản lý khai thác
nguồn nước cũng như việc quản lý khai thác hiệu qủa hệ thống cấp nước
nhằm đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội.


104

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ xây dựng (2006) “TCXDVN 33:2006 - Cấp nước _ Mạng lưới
đường ống _ Tiêu chuẩn thiết kế”;
2. Bộ Tài nguyên môi trường (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ –
BTNMT quy định về cấp phép thăm dò, khai thác và hành nghề khoan
nước dưới đất.
3. Quy Hoạch Xây dựng phát triển đô thị - GS.TS Nguyễn Thế Ba, NXB
Xây Dựng.
4. Chính phủ (1999), Nghị định số 179/1999/NĐ – CP ngày 30/12/1999
hướng dẫn thi hành luật tài nguyên nước.
5. Chính phủ (2003), Nghị định số 162/2003/NĐ – CP ngày 19/12/2003
về quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về
tài nguyên nước.
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 149/2004/NĐ – CP ngày 27/7/2004
của Chính phủ quy định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng
tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước.
7. PGS. TS Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, NXB Xây Dựng
- Hà Nội .
8. PGS. TS Nguyễn Ngọc Dung (2008), “Công tác quản lý cấp nước tại
các đô thị Việt Nam-Thực trạng và giải pháp” .
9. PGS. TS Nguyễn Ngọc Dung (2008), Giáo trình xử lý nước cấp, năm
2008.

10. PGS. TS Nguyễn Ngọc Dung (2006), “Kinh nghiệm quản lý cung cấp
nước tại thành phố Motreal- Canada” Tạp chí quy hoạch xây dựng Bộ Xây Dựng.
11. KS. Nguyễn Văn Đắng, “Chuẩn hoá công tác quản lý mạng lưới cấp
nước”, công ty cổ phần cấp nước Phú Hoà Tân.


105

12.Phạm Minh Đức (2005) Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin địa lý GIS,
NXB Xây dựng Hà Nội”.
13.Lê Mạnh hà – Khoa Đô thị - Đại học kiến trúc - Biện pháp kỹ thuật
chống thất thoát trong hệ thống cấp nước đô thị - 2000.
14. Mạng lưới cấp nước – PGS.TS. Hoàng Văn Huệ - Nhà xuất bản xây
dựng năm 2007.
15. Quản lý thất thoát nước – TS Phạm Tuấn Hùng Trường ĐH Xây Dựng
HN.
16. Quy hoạch cấp nước cho các khu đô thị của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2010 và định hướng cấp nước đến năm 2020 do Công ty nước và môi
trường Việt Nam (VIWASE) thực hiện dưới sự chỉ đạo của Bộ xây
dựng tháng 10/2005.
17.Quyết định số 5135/2004/QĐ-UB ra ngày 31/12/2004 của Ủy ban
Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc về phê duyệt “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể
của thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020” do Viện Phát triển và Quy
hoạch đô thị và nông thôn thực hiện năm 2004.
18.Cấp nước - Tập 2 - Trịnh Xuân Lai - NXB KHKT 2002.
19.Quản lý vận hành và thiết kế nâng cấp nhà máy nước – Trịnh Xuân Lai
–NXBXD 2012.
20.Mạng lưới cấp nước - Tập 1 - Nguyễn văn Tín – NXB KHKT 2001
21.Ths Nguyễn Bá Quảng, TS.KTS Phạm Khánh Toàn (2006) “Những
kiến thức cơ bản về GIS và ứng dụng trong quy hoạch và quản lý trong

đô thị”, NXB Xây dựng.
22.Tạp chí xây dựng (2008) “Cấp nước an toàn – kinh nghiệm từ công ty
kinh doanh nước sạch Hải Dương”
23. Báo cáo thiết kế kỹ thuật chi tiết hợp phần cấp nước dự án cải thiện
môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc – 2009.


106

24. Báo cáo kết qủa thổi rửa giếng khoan do công ty cổ phần cấp nước và
môi trường số 1 thực hiện tháng 3 năm 2012
25. Dự án cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc - Công ty tư vấn xây
dựng Đông Dương ICC.
26.Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của
Chính phủ quy định Về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch.
27. Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng 04 năm 2009Phê duyệt điều
chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt
Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
Tài liệu nước ngoài
28.Geographic Information. The source book for GIS. Association for
geographic information AGI. Taylor & Francis. 539pp.
29.John Lyon. (2003), GIS for water resources and watershed
management, Taylor & Francis.
30.Martin Cosier, Dajun Shen, (2009) “Urban water management in
china”, International Journal of Water Resources Development.
31.Stephen wise. (2002), GIS Basics, taylor & Francis.
32.Wastewater Microbiology 3rd Edition – GabrielBitton.
Tài liệu từ các diễn đàn chuyên nghành và các website tr ên internet.
33.
34.

35.www.capnuochaiphong.com
36.www.esri.com
37.www.huewaco.com.vn
38.www.nguonnuoc.org.vn
Tài liệu trên các Website trên Internet



×