Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu ứng dụng bể aerotank theo mẻ kế tiếp, xử lý nước thải sinh hoạt đô thị theo điều kiện việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.06 KB, 11 trang )

B GIO DC V O TO

B XY DNG

TRNG I HC KIN TRC H NI

VưƠNG THị AN Tư

nghiên cứu ứNG DụNG bể aerotank
theo mẻ kế tiếp, xử lý nước thải sinh
hoạt đô thị THEO ĐIềU KIệN VIệT NAM

LUN VN THC S CấP THOáT NướC ễ TH

H Ni, nm 2012
B GIO DC V O TO

B XY DNG


TRNG I HC KIN TRC H NI

VưƠNG THị AN Tư
KHểA: 2009-2012

nghiên cứu ứNG DụNG bể aerotank
theo mẻ kế tiếp, xử lý nước thải sinh
hoạt đô thị THEO ĐIềU KIệN VIệT NAM
Chuyờn ngnh: Cp thoỏt nc ụ th
Mó s: 60.58.70


LUN VN THC S CấP THOáT NướC ễ TH

NGI HNG DN KHOA HC:
TS. TRNH XUN LAI

H Ni - Nm 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vương Thị An Tư


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Trịnh Xuân Lai
người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Vương Thị An Tư


1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN

1. Tên đề tài :
Nghiên cứu ứng dụng bể Aerotank theo mẻ kế tiếp, xử lý nước thải sinh
hoạt đô thị theo điều kiện Việt Nam.
2. Chuyên ngành : Cấp thoát nước
3. Mã số : 60.58.70
4. Học viên : Vương Thị An Tư - Lớp Cao học 2009N
5. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trịnh Xuân Lai

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Các thành phố Việt Nam bây giờ mới bắt đầu làm Xử lý nước thải trong
đó chủ yếu là vốn ODA. Các thành phố đang chọn xử lý nước thải bằng phương
pháp bùn hoạt tính. VD: ở Đà Lạt sử dụng bể biophin, ở Quảng Ninh, Nghệ An
sử dụng xử lý nước thải bằng bể Aerotank theo mẻ và nhiều thành phố trên cả
nước sử dụng xử lý nước thải bằng bể Aerotank truyền thống, Bắc Giang dùng
mương oxy hóa ....
Để làm rõ ưu điểm của từng loại bể về chức năng sử dụng, về quản lý
vận hành thì tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn bể Aerotank theo mẻ thích hợp ở điều
kiện nào.


2


2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu
quả của xử lý nước thải bằng bể aerotank theo mẻ nhằm nâng cao hiệu quả xử
lý, giảm giá thành xử lý, công trình bền vững đáp ứng yêu cầu lâu dài của hoạt
động.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng:
- Các công trình xử lý nước thải áp dụng bể aerotank theo mẻ.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bể aerotank theo mẻ
- Ưu khuyết điểm của bể aerotank theo mẻ so với các bể aerotank bùn hoạt tính
khác như bể aerotank truyền thống, mương oxy hóa, v...v
- Kiến nghị phạm vi áp dụng của bể
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra hiện trạng, thu thập các số liệu, tài liệu
- Phương pháp thống kê, so sánh các kết quả ở các công trình thực tế
- Phương pháp nghiên cứu theo lý thuyết kết hợp với thực nghiệm
5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

- Báo cáo đánh giá hiện trạng các công trình xử lý nước thải hiện áp dụng bể
Aerotank theo mẻ
- So sánh các chỉ tiêu thiết kế vận hành và hiệu quả xử lý của các loại bể
aerotank. Rút ra các chỉ tiêu thiết kế vận hành của bể Aerotank theo mẻ phù
hợp với điều kiện Việt Nam.



3

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG BỂ AEROTANK THEO MẺ
KẾ TIẾP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
1.1.

Nguồn gốc nước thải đô thị

1.2.

Chất lượng nước thải

1.2.1.

Đặc điểm, thành phần và tính chất của cặn có trong nước thải

a. Đặc điểm:
b. Thành phần và tính chất
1.2.2.

Nhu cầu oxy sinh hóa( BOD) và nhu cầu oxy hóa học( COD)

a. Nhu cầu oxy sinh hóa( BOD)
b. Nhu cầu oxy hóa học
1.3.

Các yêu cầu về chất lượng nước, xả nước thải vào nguồn tiếp nhận

1.3.1.


Xả nước thải vào nguồn tiếp nhận

1.3.2.

Mức độ xử lý nước thải theo luật môi trường

1.4.

Các hợp phần trong hệ thống xử lý nước thải

1.4.1.

Hệ thống thu gom( Mạng thu gom)

a. Hệ thống thoát nước chung
b. Hệ thống thoát nước riêng
1.4.2.

Các công trình xử lý

a. Xử lý vi sinh theo bùn hoạt tính
b. Xử lý vi sinh dính bám vào vật liệu lọc
c. Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên
CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG BÙN HOẠT
TÍNH
2.1 Các quy trình xử lý nước thải bằng bể phản ứng hiếu khí( aerotank)
với bùn hoạt tính lơ lửng.
2.1.1. Mô tả quy trình



4

2.1.2 Công thức tính toán và các chỉ tiêu thiết kế
a. Khuấy trộn bùn hoạt tính tuần hoàn với nước thải cần xử lý
b. Tiếp tục khuấy trộn hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải bằng không khí
hoặc bằng máy khuấy trộn làm thoáng bề mặt
c. Làm trong nước và tách bùn hoạt tính ra khỏi hỗn hợp bằng bể lắng đợt 2
d. Tuần hoàn lại bùn hoạt tính
e. Xả bùn dư hàng ngày vào các công trình xử lý bùn
f. Lượng bùn tạo ra hàng ngày
g. Chỉ số thể tích và chỉ số mật độ của bùn
2.1.3 Phân loại bể Aerotank theo sơ đồ vận hành
a. Bể Aerotank truyền thống
b. Bể Aerotank với sơ đồ nạp nước thải vào theo bậc
c. Bể Aerotank có hệ thống cấp khí giảm dần theo chiều dòng chảy
d. Bể Aerotank tải trọng cao
e. Bể Aerotank có ngăn tiếp xúc với bùn hoạt tính đã ổn định
f. Bể làm thoáng kéo dài
g. Bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh
2.1.4 Lượng oxy cần thiết
2.2 Mương oxy hóa
2.2.1 Giới thiệu
2.2.2. Chỉ tiêu thiết kế và phạm vi áp dụng
2.3 Hồ hiếu khí có thiết bị làm thoáng
2.3.1 Khả năng khử BOD của hồ
2.3.2 Chất lượng nước sau xử lý
2.3.3 Lượng oxy cần thiết
2.3.4 ảnh hưởng của nhiệt độ
2.3.5 Cường độ khuấy trộn



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


75

3.5.6. Sát trùng:
Lượng clo tích theo công thức: a= xmg/l  lưu lượng xả
Thông thường, chỉ có xử lý sau cho nước thải của nhà máy SBR được
khử trùng trước khi thải ra. Clo hoặc các hợp chất clo là chất được sử dụng khử
trùng rộng rãi nhất.
3.5.7. Quản lý:
Bể SBR được quản lý theo các phương pháp sau:
+ Theo trình tự điều khiển
+ Xục khí theo thời gian
Kết luận:
Qua nghiên cứu ứng dụng bể Aerotank theo mẻ kế tiếp, kết quả cho thấy:
* Về mặt kỹ thuật:
- Kết cấu đơn giản.
- Hoạt động dễ dàng và có khả năng tự động hóa cao.
- Có thể xây dựng theo từng đơn nguyên và dễ dàng mở rộng thêm khi phát triển.

- Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
- Ổn định và linh hoạt bởi có thể thay đổi tải trọng.
- Khả năng khử được Nitơ va Photpho cao.
* Về mặt kinh tế:
- Chi phí xây dựng xà vận hành cạnh tranh tốt với quy trình khác.
Kiến nghị:
Do tính ưu việt của quy trình xử lý nước thải theo quy trình áp dụng bể SBR,
mong muốn được nghiên cứu sâu hơn, mong muốn đề tài lập quy chuẩn thiết kế.
Cảm ơn Khoa sau đại học trường Đại học Kiến Trúc đã tạo điều kiện giúp đỡ
hoàn thành luận văn và mong muốn đề tài được áp dụng rộng rãi.


76

Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB khoa học và kĩ thuật, Hà
Nội.
2. Trần Đức Hạ, Trần Hiếu Nhuệ, Đỗ Hải, Lương Quốc Dũng, Nguyễn Văn
Tín( 1996), " Cấp thoát nước", Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. TS. Trịnh Xuân Lai (2009), "Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải",
Nhà xuất bản Xây Dựng.
4. Trần Hiếu Nhuệ( 1998), " Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp", Nhà
xuất bản khoa học và Kỹ thuật.
5. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ Xử lý nước thải,
NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
6. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), xử lý
nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, NXB Đại Học
Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
II. Tài liệu tiếng anh:

1. Mc.Graw, " Operation of municipal wastewater treatment plants" Hill Inc,
second Edition
2. Metcalf & Eddy, " wastewater Engineering Treatment", Disposal, Reuse
third Edition 1991.



×