Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Các giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình dân dụng khu vực thành phố đông hà (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO

CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HỢP LÝ CHO CÁC
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG KHU VỰC THÀNH PHỐ
ĐÔNG HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2011


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO
KHÓA: 2009 - 1011
CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HỢP LÝ CHO CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG KHU
VỰC THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ

Chuyên ngành: Xây dựng
Mã số: 60.58.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. ĐOÀN THẾ TƯỜNG

HÀ NỘI, NĂM 2011


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thị Phương Thảo


1
MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nước ta đang trên đà phát triển nhanh chóng, thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của
ngành xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là ở khu vực trung tâm các
thành phố lớn.
Khu vực thành phố Đông Hà có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng
7.255,44 ha, là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Quảng Trị, nằm trên giao lộ
của quốc lộ 1A nối thủ đô Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống đường
Xuyên Á theo hướng đông tây nối Thái Lan, Myanma với các nước trong khu
vực. Đông Hà là trung tâm thương mại, dịch vụ, công nghiệp của tỉnh, cơ sở

vật chất, hạ tầng kỹ thuật và xã hội được quan tâm đầu tư và phát triển đã làm
cho bộ mặt đô thị thay đổi nhanh chóng, đồng thời là nơi tập trung các cơ quan
hành chính sự nghiệp đầu ngành của tỉnh, Trung ương, các doanh nghiệp Nhà
nước… đã làm tăng thêm nguồn lực cho sự phát triển. Đội ngũ cán bộ khoa học
kỹ thuật không ngừng lớn mạnh là động lực lớn cho sự phát triển của thành
phố. Cùng với sự phát triển mạnh của thành phố Đông Hà, nhu cầu xây dựng
các công trình dân dụng và công nghiệp trong khu vực cũng rất lớn.
Để công trình xây dựng an toàn và sử dụng theo đúng công năng thiết kế
thì trước hết nền và móng của chúng phải hợp lý, tức là khả thi, đảm bảo cho
công trình xây dựng đạt được độ ổn định theo các yêu cầu kỹ thuật quy định.
Để có các giải pháp nền, móng khả dĩ vừa đảm bảo về mặt kỹ thuật,
vừa đảm bảo về hiệu quả kinh tế thì nhất thiết người thiết kế cần phải có sự
hiểu biết thực tế của điều kiện địa chất, sao cho các giải pháp nền móng phải
phù hợp với đặc điểm điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng.
Đề tài luận văn thạc sỹ “Các giải pháp nền móng hợp lý cho các công
trình dân dụng khu vực thành phố Đông Hà” sẽ góp phần định hướng cho các


2
chủ đầu tư, người thiết kế, cơ quan quản lý chất lượng xây dựng sử dụng hợp lý
môi trường địa chất, tăng hiệu quả đầu tư xây dựng.
* Mục tiêu đề tài luận văn
Đề xuất các phương án nền móng thích hợp cho khu vực thành phố
Đông Hà trên cơ sở tổng kết và đánh giá điều kiện địa chất công trình của khu
vực nghiên cứu.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với quy mô khác
nhau theo quy hoạch trong phạm vi thành phố Đông Hà.
* Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Thu thập, tổng kết và đánh giá điều kiện địa chất công trình của khu

vực thành phố Đông Hà;
- Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực thành phố Đông Hà
phục vụ xây dựng. Cụ thể là:
+ Chia khu địa chất công trình khu vực thành phố Đông Hà phục vụ
xây dựng các loại công trình với chiều cao khác nhau;
+ Tổng kết các kinh nghiệm sử dụng giải pháp nền móng trong phạm vi
thành phố Đông Hà ;
- Đề xuất các giải pháp nền móng hợp lý về kinh tế-kỹ thuật cho khu
vực thành phố Đông Hà .
* Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp địa chất truyền thống như: thu thập tài liệu, khảo sát
đo vẽ và lấy mẫu thực địa;
- Phương pháp phân tích hệ thống đánh giá, phân chia môi trường địa
kỹ thuật;
- Phương pháp tính toán dự báo liên quan đến nền móng;
- Công nghệ thông tin và các phần mềm trợ giúp.


3
* í ngha khoa hc v thc tin ca ti
Kt qu nghiờn cu ca lun vn s l c s tin cy:
- Cho cỏc nh u t, cỏc n v t vn thit k lp cỏc gii phỏp nn
múng hp lý cho cỏc d ỏn u t xõy dng trờn a bn nghiờn cu ca thnh
ph ụng H.
- Cho cỏc c quan qun lý u t v cht lng cỏc cụng trỡnh xõy
dng thm tra, thm nh v phờ duyt cỏc vn liờn quan n nn múng.
- Cho b sung cỏc vn bn phỏp quy liờn quan n qun lý cht lng
quy hoch, lp d ỏn u t, thit k, thi cụng v khai thỏc cỏc cụng trỡnh xõy
dng trong a bn thnh ph.
* C s ti liu ch yu ca lun vn

- nh hng quy hoch phỏt trin khụng gian ụ th thnh ph ụng
H cho n nm 2020 (th hin cỏc vn bn);
Tỉnh quảng trị - Thành phố đông hà

b

điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đông hà đến năm 2020

sơ đồ định hướng phát triển không gian
ký hiệu:
h. trạng quy hoạch

0

1000

1dv = 200 m

đất công trình công cộng
đất cơ quan
đất trường học
đất bệnh viện
đất ở
đất dự trữ
đất công nghiệp
đất công nghiệp dự trữ
đất cây xanh công viên - tdtt
82

đất cây xanh cách ly

đất trang trại
đất cây xanh lâm viên
56

đất trồng lúa

58

đất nghĩa địa

58

đất quân sự
r

r

bãi rác
đất trống
15

trạm điện 110kv

20

58

bến xe

14

51

53

55
30
27
31
5516
62
55 55 32
1718
192421
26
83
2325 28
29
33
34
6 37 13
36
35
2 15
7 38 55
8

58

sông , suối


43

đường ô tô

40
55

50

55

ranh giới phường , xã

41

41

47
41

45

58

12
61

55
55


55
90

55
55

90

59

55
84

4

66
6564 63

44 67
55

49

ranh giới thị xã

73

22 3

84


39

48

10
69
70
71

73
72

57 46
42

58
52

58

55

77

11

82

58

60
41

75
87

41

76

90
78

80

79

55
42

81

91
trạm điện 110 kv
58

86

85


89

54
55

10

r

88

41

87

trạm bơm cấp 1
CS : 15.000m3/ngđ

bộ xây dựng
viện quy hoạch đô thị nông thôn
Trụ sở chính: 37 lê đại hành - hà nội Tel : 04 9760691 Fax : 04 9764339


4
- Tài liệu điều tra cơ bản của thành phố Đông Hà hiện lưu trữ tại Sở Xây
dựng, Sở Tài nguyên Môi trường và các cơ quan khảo sát khác tại thành phố
Đông Hà ;
- Tài liệu thiết kế các loại công trình xây dựng khác nhau hiện có tại
thành phố Đông Hà .
* Cấu trúc của Luận văn.

Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 03 chương, dày 80 trang,
3 bản vẽ A3, 5 bản vẽ A4, 4 biểu đồ, cụ thể là:
Chương I: Tổng quan về giải pháp nền móng cho các công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp.
Chương II: Đặc điểm địa chất công trình khu vực thành phố Đông Hà
Chương III: Đề xuất giải pháp nền móng hợp lý cho khu vực thành phố
Đông Hà
Phần kết luận và kiến nghị.
Phần phụ lục tính toán.
Luận văn này được thực hiện trong thời gian từ 18/6/2011 đến
28/10/2011 tại khoa Sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


86
* Móng cọc:
- Qua các kết quả tính toán cho thấy:
+ Kích thước cọc càng lớn càng không kinh tế. Theo số liệu tính toán
cọc có kích thước 15x15 cm cho Smt cao nhất và Smt giảm dần khi tăng kích
thước.
+ Đối với khoảnh B-1, B-2a1 thì chiều dài cọc hợp lý nhất là Lc=10m;
với khoảnh B-2b do sớm gặp tầng đá gốc nên chỉ dùng 1 loại cọc là Lc=10m;
với khoảnh B-2a2 chiều dài cọc hợp lý nhất là Lc=25m.
+ Đối với những công trình có tải trọng lớn mà giải pháp móng cọc bê
tông cốt thép đúc sẵn không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật về độ bền, độ ổn
định (lún giới hạn) thì sử dụng giải pháp móng cọc nhồi.
B. Kiến nghị:
- Hiện tại tành phố Đông Hà có mật độ dân cư chưa đồng đều, có khu
vực dân cư tập trung đông đúc, có khu vực thưa thớt, dó đó khi thiết kế thi
công móng cọc bêtông cốt thép đúc sẵn có thể lựa chọn phương pháp ép cọc
đối với khu dân cư đông đúc để tránh ảnh hưởng đến những công trình lân

cận và lựa chọn phương pháp đóng cọc đối với khu dân cư ít, giảm kinh phí
thi công.
- Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế khi lựa chọn giải pháp nền móng
công trình cần đề cập đến nhiều phương án khác nhau, tính toán mức độ đáp
ứng tính khả thi, các yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế (tiến độ thi công
nếu đủ điều kiện tính toán) để so sánh, lựa chọn được phương án tối ưu.
- Cần đặc biệt lưu ý ý đến chất lượng công tác khảo sát xây dựng, nếu
có sự sai khác giữa tài liệu khảo sát địa chất với điều kiện thực tế hiện trường
thì phải đưa ra phương án xử lý phù hợp (như khoan khảo sát bổ xung, kiểm
toán lại kết quả tính…) để giải pháp được sử dụng là giải pháp tối ưu nhất.


1
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
I/ Khoảnh B-1: Tính toán dựa trên số liệu hố khoan Đ92 tuyến III-III
1/ Móng nông:
1.1/ Móng đơn:
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 4 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,28m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,281,14 = 58,43 T
Giả thiết bề rộng móng b = 2,4m


R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
2,4  1 1  2

]
= 1,47[1+0,05
]
1
2 2
b1
h1

R = 1,1797 kg/cm2 = 11,797 T/m2
Diện tích đáy móng:
F=

58,43
N
=
= 5,96m2
R   TB h
11,797  2  1

Vì móng chịu tải lệch tâm nên tăng diện tích đáy móng:
F’ = 5,96F = 5,96x1,1 = 6,56m2
Chọn tỷ lệ các cạnh của móng là:
b=

l
 1,2
b

F'
6,56

=
=2,3m. Chọn b = 2,4m
1,2
1,2

 l = 1,2b=1,2x2,4=2,9m; chọn l = 2,9m.
glz=0 =

N
58,43
2
 h =
 1,95  1 = 6,45 (T/m )
l b
2,9  2,4

btz=0 = h = 1,951 = 1,95 (T/m2)


2

Tính toán lún móng
Khoảnh:

B-1

Loại móng:

Móng đơn


Chiều dài móng (a)

290 cm

Chiều rộng móng (b)

240 cm

Chiều sâu chôn móng
tương đương h

100 cm

áp lực bản thân đất tại đáy
móng

0.195 kg/cm2

ứng suất gây lún tại đáy
móng

0.645 kg/cm2

N0
0
1
2
3
4
5

6
7
8

li
z
Eo
b
bt

3
2
2
(cm) (cm) (kg/cm ) (kg/cm ) (kg/cm ) (cm)
0
0 0.00195
34.6
0.195 240
40
40 0.00195
34.6
0.273 240
40
80 0.00195
34.6
0.351 240
40 120 0.00195
34.6
0.429 240
40 160 0.00195

34.6
0.507 240
40 200 0.00195
34.6
0.585 240
40 240 0.00195
34.6
0.663 240
40 280 0.00192
35.9
0.740 240
40 320 0.00192
35.9
0.817 240

2z/b
0
0.333
0.667
1.000
1.333
1.667
2.000
2.333
2.667

a/b
1.2
1.2
1.2

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

Ko
1
0.9734
0.8759
0.741
0.6001
0.4764
0.379
0.3082
0.2526

gl
(kg/cm2)
0.645
0.628
0.565
0.478
0.387
0.307
0.244
0.199
0.163


Tắt lún tại độ sâu z=3.2m tương đương cốt -4.2m so với cốt tự nhiên
Độ lún tổng cộng của móng:

2.96 cm

1.2/ Móng băng giao thoa:
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 5 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,28m2


3
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,281,15 = 73,04 T
Giả thiết bề rộng móng b = 1,6m


R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
1,6  1 1  2
]
= 1,47[1+0,05
]
1
2 2
b1
h1


R = 1,14 kg/cm2 = 11,4 T/m2
Diện tích đáy móng:
F=

N
73,04
=
= 7,77m2
R  h
11,4  2  1

Chọn bề rộng móng là b = 1,6m.
=>l=530 cm
glz=0 =

73,04
N
2
 h =
 1,95  1 = 6,66 (T/m )
5,3  1,6
l b

btz=0 = h = 1,951 = 1,95 (T/m2)


4
Tính toán lún móng
Khoảnh:


B-1

Loại móng
Chiều dài
móng (a)
Chiều rộng
móng (b)
Chiều sâu
chôn móng tương đương
h
áp lực bản
thân đất tại
đáy móng
ứng suất gây
lún tại đáy
móng
li
No
(cm)
0
0
1
30
2
30
3
30
4
30
5

6
7

30
30
30

Móng băng giao thoa
530 cm
160 cm

100 cm
0.195 kg/cm2
0.66 kg/cm2
z

(cm) (kg/cm3)
0
0.00195
30
0.00195
60
0.00195
90
0.00195
120 0.00195
150
180
210


0.00195
0.00195
0.00195

Eo
(kg/cm2)
34.6
34.6
34.6
34.6
34.6

bt
(kg/cm2)
0.195
0.254
0.312
0.371
0.429

b
(cm)
160
160
160
160
160

2z/b
0

0.375
0.750
1.125
1.500

34.6
34.6
34.6

0.488
0.546
0.605

160
160
160

1.875 3.31 0.562
2.250 3.31 0.481
2.625 3.31 0.414

a/b
3.31
3.31
3.31
3.31
3.31

8
30

240 0.00195
34.6
0.663
160 3.000 3.31
9
30
270 0.00192
35.9
0.721
160 3.375 3.31
10
30
300 0.00192
35.9
0.778
160 3.750 3.31
11
30
330 0.00192
35.9
0.836
160 4.125 3.31
Tắt lún tại độ sâu z=3.3m tương đương cốt -4.3m so với cốt tự nhiên 2,83 cm
Độ lún tổng cộng của móng:

gl
Ko
(kg/cm2))
1.000
0.660

0.978
0.645
0.892
0.589
0.774
0.511
0.661
0.436

0.358
0.312
0.273
0.242

2.72cm

3/ Móng cọc ma sát (cọc treo) BTCT đúc sẵn:
Chọn cốt đáy đài là -1,5m so với cốt tự nhiên
Công thức xác định sức chịu tải cực hạn của cọc theo đất nền:
Pđ = m(mRFR + umfifili) = Pm + Pms

0.371
0.317
0.273
0.236
0.206
0.180
0.160



5
3.1/ Khi chiều dài cọc lc = 10m, tiết diện cọc 2525cm
Chiều sâu mũi cọc là 11,5m
Tra bảng ta được R = 26,9 kg/cm2; mR = 1,1; mfi = 1
Pm = 1,125x25x26,9 = 18493,75 kg=18,494T
Để xác định Pms, chia lớp đất thành các lớp có chiều dày hi ≤ 2m, dựa vào
độ sâu trung bình của các lớp đất hi và tính chất của lớp đất ta tra được các hệ số
fi
zi(m)
fi(kg/cm2)
li(cm)

2
0.21
150

3.5
0.365
200

5.5
0.41
200

7.5
0.435
200

9.5
0.455

200

11.5
0.475
160

Pms = 4251   li f i = 44050 kg=44,05T
 Pđ = 18,494 + 44,05 = 62,544 T.
3.2/ Khi chiều dài cọc lc = 10m, tiết diện cọc 3030cm
Chiều sâu hạ mũi cọc là 11,5m.
Tra bảng ta được R = 26,9 kg/cm2; mR = 1,1; mfi = 1
Pm = 1,130x30x26,9 = 26631kg=26,631T
Để xác định Pms, chia lớp đất thành các lớp có chiều dày hi ≤ 2m, dựa vào
độ sâu trung bình của các lớp đất hi và tính chất của lớp đất ta tra được các hệ số
fi
zi(m)
fi(kg/cm2)
li(cm)

Pms

2
0.21
150

3.5
5.5
7.5
9.5
0.365

0.41
0.435
0.455
200
200
200
200
= 4301   li f i = 52860 kg=52,86T

11.5
0.475
160

 Pđ = 26,631+52,86 = 74,491 T.
3.3/ Khi chiều dài cọc lc = 12m, tiết diện cọc 2525cm
Chiều sâu mũi cọc là 13,5m
Tra bảng ta được R = 28,1 kg/cm2; mR = 1,1; mfi = 1
Pm = 1,125x25x18,1 = 19318,75 kg=19,319T


6
Để xác định Pms, chia lớp đất thành các lớp có chiều dày hi ≤ 2m, dựa vào
độ sâu trung bình của các lớp đất hi và tính chất của lớp đất ta tra được các hệ số
fi
zi(m)
fi(kg/cm2)
li(cm)

Pms


2
0.21
150

3.5
5.5
7.5
9.5
0.365
0.41
0.435
0.455
200
200
200
200
= 4251   li f i = 49451 kg=49,451T

11.5
0.475
160

13.1
0.491
110

 Pđ = 19,319 + 49,451 = 68,77 T.
3.4/ Khi chiều dài cọc lc = 12m, tiết diện cọc 3030cm
Chiều sâu mũi cọc là 13,5m
Tra bảng ta được R = 28,1 kg/cm2; mR = 1,1; mfi = 1

Pm = 1,130x30x18,1 = 27819 kg=27,819T
Để xác định Pms, chia lớp đất thành các lớp có chiều dày hi ≤ 2m, dựa vào
độ sâu trung bình của các lớp đất hi và tính chất của lớp đất ta tra được các hệ số
fi
zi(m)
fi(kg/cm2)
li(cm)

Pms

2
0.21
150

3.5
5.5
7.5
9.5
0.365
0.41
0.435
0.455
200
200
200
200
= 4301   li f i = 59341,2 kg=59,341T

11.5
0.475

160

13.1
0.491
110

 Pđ = 27,819 + 59,341 = 87,16 T.
II/ Khoảnh B-2a1: Tính toán dựa trên số liệu hố khoan Đ86 tuyến V-V
1/ Móng nông:
1.1/ Móng đơn:
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 2 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,28m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,281,12 = 29,22 T
Giả thiết bề rộng móng b = 1,5m


7



R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
1,5  1
3
]
= 1,25[1+0,25

]
b1
h1
1
22

R = 0,996 kg/cm2 = 9,96 T/m2
Diện tích đáy móng:
F=

N
29,22
=
= 3,67m2
R  h 9,96  2  1

Vì móng chịu tải lệch tâm nên tăng diện tích đáy móng:
F’ = 1,1F = 1,13,67 = 4,04m2
Chọn tỷ lệ các cạnh của móng là:
b=

l
 1,2
b

F'
= 1,83m. Chọn b = 1,9m
1,2

 l = 1,2b; chọn l = 2,3m.

1.2/ Móng băng giao thoa:
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 3 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là:13,28 m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N =13,28 1,13 = 43,82 T
Giả thiết bề rộng móng b = 1,2m


R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
1,2  1
3
]
= 1,25[1+0,25
]
1
22
b1
h1

R = 0,961 kg/cm2 = 9,61 T/m2
Diện tích đáy móng:
F=

25,74
N
=

= 5,76m2
R  h
9,61  2  1

Chọn bề rộng móng là b = 1,2m.
=>l=5,3m


8

glz=0 =

43,82
N
2
 h =
 1,89  1 = 5 (T/m )
5,3  1,2
l b

btz=0 = h = 1,891 = 1,89 (T/m2)
Khoảnh
Loại móng

B-2a1
Móng băng giao thoa

Chiều dài móng (a)
530 cm
Chiều rộng móng (b)

120 cm
Chiều sâu chôn móng tương đương h
100 cm
áp lực bản thân đất tại đáy móng
0.189 kg/cm2
ứng suất gây lún tại đáy móng
0.5 kg/cm2
li
z
Eo
bt
b

No (cm) (cm) (kg/cm3) (kg/cm2) (kg/cm2) (cm) 2z/b a/b
0
0
0 0.00189
33.7
0.189 120
0 4.42
1
30
30 0.00189
33.7
0.246 120 0.500 4.42
2
30
60 0.00189
33.7
0.302 120 1.000 4.42

3
30
90 0.00189
33.7
0.359 120 1.500 4.42
4
30 120 0.00189
33.7
0.416 120 2.000 4.42
5
30 150 0.00189
33.7
0.473 120 2.500 4.42
6
30 180 0.00189
33.7
0.529 120 3.000 4.42
7
30 210 0.00168
13.0
0.580 120 3.500 4.42
8
30 240 0.00168
13.0
0.630 120 4.000 4.42
9
30 270 0.00168
13.0
0.680 120 4.500 4.42
10

30 300 0.00168
13.0
0.731 120 5.000 4.42
Tắt lún tại độ sâu z=3.0m tương đương cốt -4.0m so với cốt tự nhiên
Độ lún tổng cộng của móng:
2.51cm

gl
Ko
(kg/cm2)
1.000
0.500
0.954
0.477
0.819
0.410
0.666
0.333
0.542
0.271
0.450
0.225
0.379
0.190
0.322
0.161
0.276
0.138
0.240
0.120

0.209
0.105

1.3/ Móng bè
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có 10 bước khung, mỗi bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành
lang là 2,1m). Công trình 5 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1,5m.
Kích thước công trình: 328,3m
Kích thước khối móng bè: 339,3m
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 339,31,15 = 1687,95 T.


9



R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
9,3  1 1,5  2
]
= 1,25[1+0,125
]
b1
h1
1
2 2

R = 2,229 kg/cm2 = 22,29 T/m2

glz=0 =

N
1687,95
2
 h =
 1,89  1,5 = 2,67 (T/m )
l b
33  9,3

btz=0 = h = 1,891,5 = 2,84 (T/m2)
Khoảnh

B-2a1

Loại móng

Móng bè

Chiều dài móng (a)

3300 cm

Chiều rộng móng (b)

930 cm

Chiều sâu chôn móng tương đương h

150 cm


áp lực bản thân đất tại đáy
móng

0.284 kg/cm2

ứng suất gây lún tại đáy
móng

0.267 kg/cm2

li
z
Eo
bt
b
gl

No (cm) (cm) (kg/cm3) (kg/cm2) (kg/cm2) (cm) 2z/b a/b Ko
(kg/cm2)
0
0
0 0.00189
33.7
0.284 930
0 3.55 1.000
0.267
1 200 200 0.00189
33.7
0.662 930 0.430 3.55 0.970

0.259
2 200 400 0.00168
13.0
0.998 930 0.860 3.55 0.863
0.230
Tắt lún tại độ sâu z=4.0m tương đương cốt -5.5m so với cốt tự nhiên
Độ lún tổng cộng của móng:

4.26 cm

2/ Giải pháp nền nhân tạo (đệm cát):
Tính toán cho 1 công trình trụ sở làm việc 4 tầng có các giá trị nội lực
tại chân cột (cột có giá trị lớn nhất):
Nmax = 92,32 T;

Mx = 8,76 Tm;

My = 2,75 Tm.


10
Hx = 4,85 T;

Hy = 1,6 T.

Cát hạt thô, trạng thái chặt vừa làm lớp đệm; chiều dày đệm cát hđ = 2m.
Cường độ tính toán quy ước của lớp cát làm đệm: R = 4 kg/ cm2.
Chọn độ sâu chôn móng h = 1,0m kể từ cốt tự nhiên; giả thiết b = 1,4m.
Giả thiết chiều cao móng hm = 1,0m.
Cường độ tính toán của cát theo công thức tính đổi quy phạm:

Rđ = R0 (1  k 

b  b1 h  hd
)
b1
2.hd

k: hệ số ảnh hưởng bề rộng móng( cát hạt thô vừa) = 0,125
 Rđ = 4 (1  0,125 

1,4  1
1

)

1  2,0
= 3,15 kg/ cm2 = 31,5 T/m2
2 2

Diện tích đáy móng:
F

N 0tc
76,93
2

 2,61 m
R   tb  h 31,5  2  1

Vì móng chịu tải lệch tâm lên tăng diện tích đế móng:

F’ = 1,1F = 2,87 m2
Chọn l/b = 1,2  b =

2,87
= 1,55 m.
1,2

Lấy b = 1,7m => l =2,1m ;
tc

el=

Mx
7,3

 0,095
tc
76,93
N

eb=

My
N

tc

tc




2,29
 0,0298
76,93

Kiểm tra điều kiện áp lực:


tc
mzx
min

N 0tc
6e 6e

(1  l  b ) + tbh
l.b
l
b



2

tc
 max·
 31,66 ( T/m )

tc
 min·

 15,43

 tbtc·  23,55

( T/m2)
( T/m2)


11
2
tc
Ta thấy: 1,2R = 1,2x31,5=37,8 ( T/m2) >  max·
 31,66 ( T/m )

R = 31,5 ( T/m2) >  tb·  23,55 ( T/m2)
 Vậy đệm cát thỏa mãn điều kiện áp lực.

- Kiểm tra chiều cao đệm cát theo điều kiện áp lực lên lớp đất yếu:

 zbth h   zglhd < Rđy
d

m1  m2
( A  b y   II  B  H y   II'  D  C II )
k tc

Rđy =

Hy = h + hđ = 1 + 2,0 = 3 ( m)
 II'  1,81 ;  II  1,89


m1 = 1,2; m2 = 1,1; ktc = 1.
A = 0,45; B = 2,8; D = 5,39;

Fy =

N tc



gl
z  hd

;



l  b 2,1  1,7

 0,2
2
2

N tc  N 0tc  F  h   tb  76,93  1,7  2,1  1  2  84,07 (

T);

 zgl0   tbgl   .h  23,55  2  1,89  21,61(T / m 2 )

 zglh  k 0   zgl0  0,311  21,61  6,72(T / m 2 )

d

( k0 tra bảng phụ thuộc vào l/b = 1,24 và 2z/b = 2,35)
 Fy 

84,07
 12,51
6,72

m2

 b y  Fy  2    12,51  0,2 2  0,2  3,34

Rd y 

m

1,2  1,1
(0,45  3,34  1,89  2,8  3  1,81  5,39  0,19)  25,17T / m 2
1

 zbt h  1  1,89  1,89
2

 zbth  h  5,42 (T/m ).
d

  zgl hd   zbth  hd  5,42  6,72  12,14(T / m 2 )
2


 Rđy > 12,14 (T/m )


12
 Chiều cao đệm cát thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất yếu.

Kiểm tra chiều cao đệm cát theo điều kiện biến dạng:
Tra bảng quy phạm, cát thô, chặt vừa có E0 = 3500 T/m2
Khoảnh
Loại móng

B-2a1
Móng đệm cát

Chiều dài móng
(a)
210 cm
Chiều rộng
móng (b)
170 cm
Chiều sâu chôn
móng tương
đương h
100 cm
áp lực bản thân
đất tại đáy móng 0.189 kg/cm2
ứng suất gây lún
tại đáy móng
2.161 kg/cm2
li

z
Eo
b
bt

3
2
2
No (cm) (cm) (kg/cm ) (kg/cm ) (kg/cm ) (cm) 2z/b a/b
0
0
0 0.00189
0.0
0.189 170
0 1.24
1
40
40 0.00189
350.0
0.265 170 0.471 1.24
2
40
80 0.00189
350.0
0.340 170 0.941 1.24
3
40 120 0.00189
350.0
0.416 170 1.412 1.24
4

40 160 0.00189
350.0
0.491 170 1.882 1.24
5
40 200 0.00189
350.0
0.567 170 2.353 1.24
6
40 240 0.00189
13.0
0.643 170 2.824 1.24
7
40 280 0.00168
13.0
0.710 170 3.294 1.24
8
40 320 0.00168
13.0
0.777 170 3.765 1.24
9
40 360 0.00168
13.0
0.844 170 4.235 1.24
10
40 400 0.00168
13.0
0.911 170 4.706 1.24
11
40 440 0.00168
13.0

0.979 170 5.176 1.24
Tắt lún tại độ sâu z=4.4m tương đương cốt -5.4m so với cốt tự nhiên
Độ lún tổng cộng của móng:

Ko
1.000
0.945
0.772
0.576
0.421
0.310
0.235
0.183
0.146
0.118
0.098
0.082

5.86 cm

3/ Móng cọc ma sát (cọc treo) BTCT đúc sẵn:
Chọn cốt đáy đài là -1,5m so với cốt tự nhiên
Công thức xác định sức chịu tải cực hạn của cọc theo đất nền:
Pđ = m(mRFR + umfifili) = Pm + Pms
3.1/ Khi chiều dài cọc lc = 10m, tiết diện cọc 2525cm

gl
(kg/cm2)
2.161
2.042

1.668
1.245
0.910
0.670
0.508
0.395
0.316
0.255
0.212
0.177


13
Chiều sâu mũi cọc là 11,5m
Tra bảng ta được R = 15,45 kg/cm2; mR = 1; mfi = 1
Pm = 125x25x15,45 = 9656,25 kg=9,6563T
Để xác định Pms, chia lớp đất thành các lớp có chiều dày hi ≤ 2m, dựa vào
độ sâu trung bình của các lớp đất hi và tính chất của lớp đất ta tra được các hệ số
fi
zi(m)
fi(kg/cm2)
li(cm)

Pms

1.65
0.189
115

2.8

4.8
6.8
8.8
0.242
0.286
0.318
0.334
200
200
200
160
= 4251   li f i = 32434,5 kg=32,435T

10.4
0.343
110

11.5
0.352
120

 Pđ = 9,6563 + 32,435 = 42,091 T.
3.2/ Khi chiều dài cọc lc = 15m, tiết diện cọc 3030cm
Chiều sâu hạ mũi cọc là 16,5m.
Tra bảng ta được R = 16,95 kg/cm2; mR = 1; mfi = 1
Pm = 130x30x16,95 = 15255kg=15,255T
Để xác định Pms, chia lớp đất thành các lớp có chiều dày hi ≤ 2m, dựa vào
độ sâu trung bình của các lớp đất hi và tính chất của lớp đất ta tra được các hệ số
fi
zi(m)

1.65
2.8
4.8
6.8
8.8 10.8 12.8 14.3 16.3
fi(kg/cm2) 0.189 0.242 0.286 0.318 0.334 0.343 0.352 0.374 0.388
li(cm)
115
200
200
200
200
200
150
200
100
Pms = 4301   li f i = 59128,2 kg=59,128T

 Pđ = 15,255+59,128 = 74,383 T.
III/ Khoảnh B-2a2: Tính toán dựa trên số liệu hố khoan Đ83 tuyến VI-VI
1/ Móng nông:
1.1/ Móng đơn:
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 2 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.


14
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,28m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,281,12 = 29,22 T

Giả thiết bề rộng móng b = 2m


R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
2 1
3
]
= 1[1+0,05
]
b1
h1
1
22

R = 0,788 kg/cm2 = 7,88 T/m2
Diện tích đáy móng:
F=

N
29,22
=
= 4,97m2
R  h
7,88  2  1

Vì móng chịu tải lệch tâm nên tăng diện tích đáy móng:
F’ = 1,1F = 1,14,97 = 5,47m2

Chọn tỷ lệ các cạnh của móng là:
b=

F'
= 2,14m. Chọn b = 2,2m
1,2

 l = 1,2b; chọn l = 2,7m.
 zgl0 

29,22
 1,85  1  3,07
2,7  2,2

 zbt 0  1,85

l
 1,2
b


15
Khoảnh
Loại móng

B-2a2
Móng đơn

Chiều dài móng (a)
270 cm

Chiều rộng móng (b)
220 cm
Chiều sâu chôn móng
tương đương h
100 cm
áp lực bản thân đất tại đáy
móng
0.185 kg/cm2
ứng suất gây lún tại đáy
móng
0.307 kg/cm2
li
z
Eo
b
bt

No (cm) (cm) (kg/cm3) (kg/cm2) (kg/cm2) (cm) 2z/b a/b
0
0
0 0.00150
350.0
0.150
220
0 1.23
1
50
50 0.00150
350.0
0.225

220 0.455 1.23
2
50 100 0.00150
350.0
0.300
220 0.909 1.23
3
50 150 0.00185
24.5
0.393
220 1.364 1.23
4
50 200 0.00185
24.5
0.485
220 1.818 1.23
5
50 250 0.00185
24.5
0.578
220 2.273 1.23
Tắt lún tại độ sâu z=2.5m tương đương cốt -3.5m so với cốt tự nhiên
Độ lún tổng cộng của móng:
0.86cm

Ko
1
0.95
0.785
0.593

0.438
0.326

gl
(kg/cm2)
0.307
0.292
0.241
0.182
0.134
0.100

1.2/ Móng băng giao thoa
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành lang là 2,1m). Công
trình 3 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1m.
Diện chịu tải lớn nhất của cột là: 13,28m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 13,281,13 = 43,824 T
Giả thiết bề rộng móng b = 1,6m


R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
1,6  1 1  2
]
= 1[1+0,05
]
2 2

1
b1
h1

R = 0,773 kg/cm2 = 7,73 T/m2
Diện tích đáy móng:
F=

N
43,824
=
= 7,65m2
R  h
7,73  2  1

 Chọn b = 1,6m.


16

=>l=

7,65
 1,1  5,26m  l  5,3m
1,6

 zgl0 

43,82
 1,85  1  3,32

5,3  1,6

 zbt0  1,85

Khoảnh
Loại móng

B-2a2
Móng băng giao thoa

Chiều dài móng (a)
530 cm
Chiều rộng móng (b)
160 cm
Chiều sâu chôn móng tương đương h
100 cm
áp lực bản thân đất tại đáy móng
0.185 kg/cm2
ứng suất gây lún tại đáy móng
0.332 kg/cm2
li
z
Eo
bt
b

No (cm) (cm) (kg/cm3) (kg/cm2) (kg/cm2) (cm) 2z/b a/b
0
0
0 0.00150

350.0
0.150 160
0 3.31
1
40
40 0.00150
350.0
0.210 160 0.500 3.31
2
40
80 0.00150
350.0
0.270 160 1.000 3.31
3
40 120 0.00185
24.5
0.344 160 1.500 3.31
4
40 160 0.00185
24.5
0.418 160 2.000 3.31
5
40 200 0.00185
24.5
0.492 160 2.500 3.31
6
40 240 0.00185
24.5
0.566 160 3.000 3.31
Tắt lún tại độ sâu z=2.4m tương đương cốt -3.4m so với cốt tự nhiên

Độ lún tổng cộng của móng:
1.02cm

Ko
1.000
0.953
0.815
0.661
0.531
0.434
0.358

gl
(kg/cm2)
0.332
0.316
0.271
0.219
0.176
0.144
0.119

1.3/ Móng bè
Tính toán công trình trường học điển hình kết cấu khung cột chịu lực,
có 10 bước khung, mỗi bước khung là 3,2m, nhịp khung là 6,2+2,1m (hành
lang là 2,1m). Công trình 5 tầng, chiều sâu chôn móng h = 1,5m.
Kích thước công trình: 328,3m2
Kích thước khối móng bè: 339,3m2
Tải trọng tác dụng xuống móng: N = 339,31,15 = 1687,95 T.



R = Ro[1+k

b  b1
h  h1
9,3  1 1,5  2
]
= 1,25[1+0,125
]
1
2 2
b1
h1

R = 2,229 kg/cm2 = 22,29 T/m2


17

glz=0 =

1687,95
N
2
 h =
 1,89  1,5 = 2,67 (T/m )
33  9,3
l b

btz=0 = h = 1,891,5 = 2,84 (T/m2)


Khoảnh
Loại móng

B-2a2
Móng bè

Chiều dài móng (a)
3300 cm
Chiều rộng móng (b)
930 cm
Chiều sâu chôn móng tương đương h
150 cm
áp lực bản thân đất tại đáy móng
0.278 kg/cm2
ứng suất gây lún tại đáy móng
0.273 kg/cm2
li
z
Eo
b
bt

No (cm) (cm) (kg/cm3) (kg/cm2) (kg/cm2) (cm) 2z/b a/b Ko
0
0
0 0.00150
350.0
0.225 930
0 3.55 1.000

1 200 200 0.00185
24.5
0.595 930 0.430 3.55 0.970
2 200 400 0.00185
24.5
0.965 930 0.860 3.55 0.863
Tắt lún tại độ sâu z=4.0m tương đương cốt -5.5m so với cốt tự nhiên
Độ lún tổng cộng của móng:
3.45cm

gl
(kg/cm2)
0.273
0.265
0.236

2.2/ Giải pháp nền nhân tạo:
Tính toán cho 1 công trình trụ sở làm việc 4 tầng có các giá trị nội lực
tại chân cột (cột có giá trị lớn nhất):
Nmax = 92,32 T;

Mx = 8,76 Tm;

My = 2,75 Tm;

Hx = 4,85 T;

Hy = 1,6 T.

Cát hạt thô, trạng thái chặt vừa làm lớp đệm; chiều dày đệm cát hđ = 2,5m.

Cường độ tính toán quy ước của lớp cát làm đệm: R = 4 kg/ cm2.
Chọn độ sâu chân móng h = 1,5m kể từ cốt tự nhiên; lớp bê tông lót dày
10cm; giả thiết b = 1,5m.
Cường độ tính toán của cát theo công thức tính đổi quy phạm:
Rđ = R0 (1  k 

b  b1 h  hd
)
b1
2.hd

k: hệ số ảnh hưởng bề rộng móng( cát hạt thô vừa) = 0,05


×