Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị xa la, quận hà đông, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.37 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THANH BÌNH

QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT NGẦM KHU ĐÔ THỊ XA LA, QUẬN HÀ
ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THANH BÌNH
KHÓA: 2015 - 2017

QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT NGẦM KHU ĐÔ THỊ XA LA, QUẬN HÀ
ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG

HÀ NỘI, NĂM 2017


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới:
- PGS.TS. Nguyễn Lâm Quảng và TS. Lê Cường là những người hướng dẫn
khoa học đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình luận văn.
- Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa quản lý đô thị, các thầy,
các cô là giảng viên Khoa sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt
tình tạo điều kiện, hướng dẫn, giảng dạy để tôi hoàn thành tốt khóa học và luận văn
Thạc sỹ sau thời gian được học tập tại trường.
- Cuối cùng tôi đặc biệt biết ơn sự quan tâm chia sẻ và động viên của gia
đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian hoàn thành luận văn.
Tuy đã có nhiều sự cố gắng, song do điều kiện về thời gian cũng như kiến
thức của bản thân còn nhiều hạn chế, luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả mong nhận được những ý kiến quý báu từ Hội đồng Khoa học Trường
đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Bình



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thanh Bình


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
 Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 2
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2
 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 2
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 2
 Một số thuật ngữ và khái niệm được sử dụng trong luận văn ............. 3
 Cấu trúc luận văn .................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ TẦNG
KỸ THUẬT NGẦM TẠI KHU ĐÔ THỊ XA LA, QUẬN HÀ ĐÔNG, TP HÀ

NỘI ......................................................................................................................... 6
1.1. Giới thiệu chung về quận Hà Đông, thành phố Hà Nội...................... 6
1.1.1. Lịch sử thành lập quận Hà Đông ........................................................ 6
1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ............................................................ 6
1.2. Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật quận Hà Đông ......................... 8
1.2.1. Hiện trạng HTKT và quản lý vận hành HTKT quận Hà Đông ............. 8
1.2.2. Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Hạ tầng kỹ thuật quận
Hà Đông

......................................................................................................... 12

1.3. Giới thiệu về khu đô thị Xa La .......................................................... 13
1.3.1 Vị trí địa lý ........................................................................................ 13
1.3.2 Điều kiện tự nhiên. ............................................................................. 13
1.3.3. Quy mô quy hoạch ............................................................................ 15
1.3.3. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ............. 15


1.4 Đánh giá hiện trạng về quy hoạch và xây dựng các công trình hạ
tầng kỹthuậttại khu đô thị Xa La ....................................................................... 16
1.4.1 Đánh giá hiện trạng về quy hoạch. ..................................................... 16
1.4.2 Đánh giá về xây dựng bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ..... 18
1.4.3, Đánh giá về công tác tổ chức quản lý ............................................... 25
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI XA LA, Q. HÀ ĐÔNG,
TP. HÀ NỘI ......................................................................................................... 30
2.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật .......................... 30
2.1.1. Vai trò của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ..................................... 30
2.1.2. Đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật ........................................... 30
2.2. Các nguyên tắc và yêu cầu khi bố trí đường dây đường ống trong bể,

hào, tuy nel kỹ thuật ............................................................................................ 31
2.2.1. Các nguyên tắc bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị .... 31
2.2.2. Các yêu cầu khi bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm .................. 34
2.3. Các hình thức bố trí, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm . 48
2.3.1. Bố trí riêng rẽ đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm......................... 48
2.3.2. Bố trí trong cống, bể cáp kỹ thuật...................................................... 50
2.3.3. Bố trí trong hào kỹ thuật ................................................................... 51
2.3.4. Bố trí trong hệ thống tuynen kỹ thuật ................................................ 53
2.4. Nguyên tắc, nội dung về quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ
thuật ngầm đô thị ................................................................................................ 55
2.4.1. Nguyên tắc quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị ..... 55
2.4.2. Nội dung quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ........... 56
2.5. Cơ sở pháp lý về quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị. 57
2.5.1. Các văn bản do cơ quan nhà nước Trung ương ban hành................... 57
2.5.2. Văn bản do UBND tỉnh Hà Tây (cũ) và UBND thành phố Hà Nội ban
hành ..................................................................................................................... 59
2.6. Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam trong quản lý xây dựng công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị ngầm ..................................................................... 59
2.6.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới [20] [21] ........................ 59


2.6.2 Kinh nghiệm bố trí các công trình đường dây đường ống ngầm trong
các đô thị ở Việt Nam. [10] [14] ............................................................................ 64
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG
CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM TẠI KHU ĐÔ THỊ XA
LA, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................... 67
3.1. Quan điểm khi áp dụng tuynen, hào kỹ thuật trong việc bố trí ngầm
đường dây, đường ống kỹ thuật tại khu đô thị mới Xa La ................................ 67
3.1.1. Quan điểm về quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm ................. 67
3.1.2. Quan điểm về quản lý xây dựng và vận hành khai thác ..................... 68

3.2. Đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khai thác
vận hành hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị Xa La .......... 70
3.2.1. Lập bản đồ hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Xa La .. 72
3.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Xa La 72
3.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu
hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị mới Xa La ......................................................... 73
3.3. Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm khu đô thị Xa La, quận Hà Đông.............................................................. 77
3.3.1. Thành lập đơn vị quản lý công trình ngầm khu đô thị mới Xa La. ..... 77
3.3.2. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm tại khu đô thị mới Xa La. ............................................................................. 81
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm khu đô thị Xa La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội .............................. 82
3.4.1. Đối với khu vực đã xây dựng trong khu đô thị .................................. 82
3.4.2. Giải pháp đối với khu vực xây dựng mới........................................... 84
3.4.3. Đề xuất quy trình quản lý vận hành ................................................... 93
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Tên đầy đủ

KĐTM

Khu đô thị mới

HTTN


Hệ thống thoát nước

BQLDA

Ban quản lý dự án

UBND

Ủy ban nhân dân

QLĐT

Quản lý đô thị

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HTKTN

H ệ thống kỹ thuật ngầm

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GIS

H ệ thống thông tin địa lý


CP

Cổ phần

BOT

Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao

PPP

Đối tác công tư (hình thức đầu tư)


DANH MỤC HÌNH , SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên hình ảnh

hình, ảnh

Trang

Hình 1.1

Hình 1.1. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông

7

Hình 1.2


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng QLĐT, cơ quan được giao

12

quản lý HTKT trên địa bàn Quận
Hình 1.3

Bản đồ vị trí Khu đô thị Xa La, quận Hà Đông

13

Hình 1.4

Sơ đồ liên hệ vùng Khu đô thị mới Xa La, quận Hà Đông

16

Hình1.5

Quy hoạch chi tiết khu đô thị Xa La, quận Hà Đông

17

Hình 1.6

Hình ảnh các ống luồn dây cáp đang được xây dựng tại khu

19


đô thị Xa La
Hình 1.7

Hình ảnh bố trí các đường cáp trong hào kỹ thuật khu đô thị

20

Xa La
Hình 1.8

Hình ảnh nắp giếng kiểm tra bị vỡ trên đường tại khu vực

20

đạng xây dựng của khu đô thị Xa La
Hình 1.9

Nước và rác trong đường hào đang được xây dựng dở dang

21

Hình 1.10

Mặt cắt tuy nel 1.4x1.0m

22

Hình 1.11

Mặt cắt hào kỹ thuật 1.0 x1.0m trong khu đô thị


23

Hình 1.12

Cấu tạo mương kỹ thuật trên đường thứ cấp trong khu đô thị

23

Hình 1.13

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban QLDA Khu ĐTM Xa

26

La, Q. Hà Đông
Hình 1.14

Minh họa về đề xuất lắp đặt công trình ngầm bằng phương

27

pháp lộ thiên
Hình 1.15

Sơ đồ quy hoạch hệ thống cấp nước khu đô thị Xa La

28

Hình 2.1


Hệ thống tuy nen kỹ thuật được bố trí ngầm tương ứng với

38

mạng lưới đường trong khu đô thị
Hình 2.2

Các hệ thống công trình ngầm có thể đặt trong tuy nen

46


Hình 2.3

Hình ảnh mạng lưới công trình ngầm trong tuy nen

47

Hình 2.4

Bố trí hệ thống công trình ngầm trong tuy nen kỹ thuật

48

Hình 2.5

Sơ đồ các hình thức bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm

50


Hình 2.6

Sơ đồ bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đặt riêng rẽ

50

trongđất

Hình 2.7

Sơ đồ bố trí công trình HTKT ngầm trong bể và hào kỹ thuật

50

Hình 2.8

Sơ đồ và kích thước kỹ thuật của một Tuy-nen

55

Hình 2.9

Tuynen được ứng dụng thực tế tại London-Anh

60

Hình 2.10 Đường hầm tuy nen

62


Hình 2.11 Sơ đồ các đường ngầm sâu trong lòng đất

62

Hình 2.12 Nguyên lý hoạt động khi thời tiết nắng ráo

63

Hình 2.13 Nguyên lý hoạt động khi thời tiết mưa bão

63

Hình 2.14 Ngầm hóa cáp trên địa bàn Hà Nội

65

Hình 3.1

70

Sơ đồ mối quan hệ giữa quy hoạch, quản lý và bố trí công
trình hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị Xa La

Hình 3.2

Sơ đồ chỉ giới đường đỏ giới hạn quy hoạch hệ thống các

71


công trình ngầm khu đô thị Xa La
Hình 3.3

Sơ đồ mô tả ứng dụng GIS trong quản lý cơ sở dữ liệu công

75

trình hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị Xa La
Hình 3.4

Sơ đồ các bước phân tích đề xuất thực hiện dự án công trình

77

hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị Xa La
Hình 3.5

Mô hình phối hợp quản lý dự án

79

Hình 3.6

Mô hình BQLDA đầu tư xây dựng HTKTN tại KĐT Xa La

79

Hình 3.7

Bản đồ quy hoạch cảnh quan khu đô thị Xa La


85

Hình 3.8

Sơ đồ quy hoạch giao thông khu đô thị Xa La là cơ sở để thiết

87

kế tổng hợp công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị
Đề xuất bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ở khu vực đường
phố chính của khu đô thị Xa La

90

Hình 3.10 Đề xuất giải pháp kỹ thuật điểm đấu nối công trình ngầm trên

91

Hình 3.9


đường trục chính khu đô thị Xa La
Hình 3.11 Mặt bằng đoạn đấu nối trên đường

92

Hình 3.12 Mặt bằng chi tiết điểm đấu nối

92


Hình 3.13 M ặt bằng một đoạn bố trí đường ống thoát nước ngầm

93

Hình 3.14

94

Đề xuất bố trí công trình HTKT ngầm khu đô thị Xa La tuyến
đường có chiều rộng nhỏ hơn 20m khu vực mở rộng


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên gọi

bảng
Bảng 1.1

Bảng thống kê mạng lưới đường giao thông quận Hà Đông

Trang
9

Bảng 1.2

Thống kê tổng chiều dài mạng lưới đường ống hiện có


10

Bảng 2.1

Khoảng cách tối thiểu giữa các công trình hạ tầng kỹ thuật

39

ngầm đô thị không nằm trong tuy-nen hoặc hào kỹ thuật (m
Bảng 2.2. Khoảng cách tối thiểu giữa các hệ thống hạ tầng kỹ thuật

40

ngầm đô thị khi đặt chung trong tuy-nen hoặc hào kỹ thuật
(m)
Bảng 2.3. Khoảng cách tối thiểu từ mép công trình ngầm tới các công

41

trình khác(m)
Bảng 2.4. Khoảng cách tối thiểu giữa mép ngoài của các công trình

41

ngầm (m)
Bảng 2.5. Chiều sâu tối thiểu đặt công trình ngầm. (nguồn: Tiêu chuẩn

42


xây dựng Việt Nam
Bảng 3.1

Cấu trúc nhóm và lớp dữ liệu cơ bản hệ thống cơ sở dữ liệu
GIS

75


1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở hầu hết các đô thị trong cả nước các công trình hạ tầng kỹ thuật chưa
được bố trí đồng bộ trong các hào kỹ thuật hay tuy-nen ngầm. Vì vậy, tình trạng đào
bới vỉa hè, lòng đường để xây dựng, vận hành, sửa chữa các công trình hạ tầng kỹ
thuật là việc diễn ra thường xuyên. Ngoài những hạn chế về kinh tế, vốn đầu tư thì
cái thiếu cơ bản trong việc khắc phục tình trạng trên là chưa có sự đồng bộ trong
quy hoạch cũng như cơ chế, chính sách đầu tư xây dựng, công tác tổ chức quản lý
vận hành các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm.
Việc nghiên cứu bố trí mạng lưới công trình ngầm đô thị nhằm nâng cao mức độ
phục vụ cũng như tính tiện lợi trong quản lý vận hành là điều cần thiết cho một đô
thị văn minh, hiện đại. Đây chính là động lực, là nhân tố quan trọng trong thu hút
vốn đầu tư thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh của đô thị.
Khu đô thị Xa La thuộc quận Hà Đông là một khu đô thị mới được quy hoạch
xây dựng theo hướng văn minh hiện đại. Toàn bộ các công trình kỹ thuật đường
ống, đường dây đều được thiết kế hạ ngầm, tạo vẻ đẹp cảnh quan cho đô thị và đảm
bảo việc quản lý vận hành được hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên quá trình xây dựng
cũng như việc kết nối hạ tầng giữa khu đô thị với hạ tầng của thành phố trên đường
các tuyến đường chính bao quanh là vấn đề vô cùng phức tạp, đòi hỏi không chỉ vấn

đề kinh nghiệm, kỹ thuật thi công mà còn cần trình độ chuyên môn cao trong quản
lý xây dựng và vận hành. Với thực trạng hiện nay của khu đô thị thì đã có một số
tuyến đường đã hoàn chỉnh, còn một số khác vẫn được tiếp tục đầu tư xây dựng các
công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm.
Nghiên cứu các giải pháp quản lý xây dựng, bố trí đường dây, đường ống ngầm
ngay từ bước thiết kế quy hoạch xây dựng và quản lý xây dựng vận hành sau này để
áp dụng trong các khu đô thị mới hiện nay là thực sự cần thiết. Bởi hiệu quả của
việc hạ ngầm đường dây, đường ống trong đô thị là vô cùng to lớn. Chúng ta có thể
nêu ra một số điểm chính sau đây:


2

-

Bảo vệ đô thị vững chắc trước thiên tai

-

Tạo mỹ quan và an toàn đô thị

-

Hình thành không gian giao thông thông thoáng

-

Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật

-


Hướng tới tiêu chí xây dựng một thành phố văn minh, hiện đại và phát triển
bền vững.
Chính vì vậy, đề tài: “ Quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô thị

Xa La, quận Hà Đông, TP Hà Nội” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
 Mục đích nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá thực trạng về quy hoạch, xây dựng và quản lý xây
dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Xa La, quận Hà Đông.
- Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị
mới Xa La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị mới Xa La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
 Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát hiện trạng, thu thập số liệu, tài liệu.
- Đánh giá, phân tích, xủ lý tài liệu thu thập được.
- Kế thừa kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học đã được thực hiện, các dự
án có liên quan đã và đang triển khai.
- Phương pháp chuyên gia: Đề tài sẽ tham khảo, lấy ý kiến các chuyên gia có
kiến thức chuyên sâu về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm
- Tổng hợp kết quả phân tích, đối chiếu kinh nghiệm trong và ngoài nước, đề
xuất giải pháp.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Phân tích đánh giá những tồn tại trong công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ
thuật ngầm tại khu đô thị mới Xa La, quận Hà Đông.


3


- Tổng hợp những nội dung cơ bản về hạ tầng kỹ thuật ngầm, làm cơ sở dữ liệu
để các nhà quản lý tham khảo, vận dụng vào công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ
thuật ngầm ở nước ta.
- Tổng hợp có chọn lọc kinh nghiệm các đô thị trong nước và quốc tế về quản lý
xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm để áp dụng trong công tác quản lý xây
dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm tại đô thị mới Xa La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý xây dựng hạ tầng kỹ
thuật ngầm tại đô thị mới Xa La. Quận Hà Đông, góp phần thiết thực vào việc nâng
cao chất lượng công trình và quản lý vận hành hiệu quả sau này.
 Một số thuật ngữ và khái niệm được sử dụng trong luận văn
- Không gian ngầmlà không gian dưới mặt đất được quy hoạch để sử
dụng cho mục đích xây dựng công trình ngầm đô thị.
- Công trình ngầm đô thịlà những công trình được xây dựng dưới mặt
đất tại đô thị bao gồm: công trình công cộng ngầm, công trình giao thông ngầm,
các công trình đầu mối kỹ thuật ngầm và phần ngầm của các công trình xây dựng
trên mặt đất, công trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật ngầm, hào và tuy
nen kỹ thuật.
- Công trình công cộng ngầm là công trình phục vụ hoạt động công
cộng được xây dựng dưới mặt đất.
- Không gian xây dựng ngầm đô thị là không gian dưới mặt đất được
sử dụng cho mục đích xây dựng công trình ngầm đô thị.
- Công trình giao thông ngầm là các công trình đường tàu điện ngầm,
nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người đi bộ và các công trình phụ
trợ kết nối (kể cả phần đường nối phần ngầm với mặt đất).
- Công trình đầu mối kỹ thuật ngầm là các công trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm, bao gồm: trạm cấp nước, trạm xử lý nước thải, trạm biến áp, trạm gas…
được xây dựng dưới mặt đất.
- Công trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật ngầm là các công
trình đường ống cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; công trình đường dây cấp



4

điện, thông tin liên lạc được xây dựng dưới mặt đất.
- Phần ngầm của các công trình xây dựng trên mặt đất là tầng hầm
(nếu có) và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất.
- Tuy nen kỹ thuật là công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ
để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và
bảo trì các thiết bị, đường ống kỹ thuật.
- Hào kỹ thuật là công trình ngầm theo tuyến có kích thước nhỏ để lắp
đặt các đường dây, cáp và các đường ống kỹ thuật .
- Cống, bể kỹ thuậtlà hệ thống ống, bể cáp để lắp đặt đường dây, cáp
ngầm thông tin, viễn thông, cáp truyền dẫn tín hiệu, cáp truyền hình, cáp điện
lực, chiếu sáng.
- Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị bao gồm việc quy hoạch
không gian xây dựng ngầm và các hoạt động liên quan đến xây dựng công trình
ngầm đô thị.
- Quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm bao gồm việc
quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm và quản lý các hoạt động
khác có liên quan đến xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng các công trình này.
- Quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị là việc tổ chức không
gian xây dựng dưới mặt đất để xây dựng công trình ngầm.
- Quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm là việc tổ
chức không gian xây dựng dưới mặt đất để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ
thuật ngầm.
- Sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật là việc các tổ chức, cá
nhân bố trí, lắp đặt đường dây, cáp viễn thông, điện lực và chiếu sáng công cộng
(gọi chung là đường dây, cáp); đường ống cấp nước, thoát nước, cấp năng lượng
(gọi chung là đường ống) vào công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung.

- Công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung là các công trình được
xây dựng để bố trí, lắp đặt đường dây, cáp và đường ống, bao gồm: Cột ăng ten;


5

cột treo cáp (dây dẫn); cống cáp; hào và tuy nen kỹ thuật; đường đô thị; hầm
đường bộ; hầm đường sắt; cống ngầm; cầu đường bộ và cầu đường sắt.
- Cơ sở dữ liệu về công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung bao
gồm thuyết minh, bản vẽ hoàn công; các dữ liệu về trang thiết bị, các thông tin về
tổ chức, cá nhân tham gia quản lý và sử dụng chung.
- Đơn vị quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm là các đơn vị, tổ
chức có chức năng đầu tư, quản lý và khai thác, vận hành các công trình hạ tầng
kỹ thuật ngầm [25].
- Đơn vị sở hữu và quản lý, sử dụng đường dây, đường cáp nổi là
các đơn vị, tổ chức có đường dây, đường cáp đi trên hệ thống cột.

 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, nội dung luận văn gồm 3 chương sau
đây:
Chương 1: Đánh giá thực trạng về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm
tại đô thị mới Xa La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị
mới Xa La, Hà Đông.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngầm khu đô
thị Xa La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


95

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quản lý xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm là một lĩnh vực mới
mể đối với Việt Nam. Các công trình mang tính kỹ thuật phức tạp và cần thiết phải
được đầu tư đồng bộ. Kinh phí xây dựng lớn.
Để quản lý xây dựng công trình ngầm nói chung và quản lý xây dựng hạ tầng
kỹ thuật ngầm Khu đô thị mới Xa La, quận Hà Đông nói riêng, có hiệu quả, luận
văn đã nghiên cứu các nội dung sau:
- Đánh giá thực trạng về công tác quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm, các kinh nghiệm quản lý và xây dựng ở trong và ngoài nước
- Xây dựng cơ sở khoa học, trong đó có các cơ sở về lý thuyết, cơ sở pháp lý
hiện nay của Việt Nam trong lĩnh vực quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm
- Luận văn đã đề xuất một số giải pháp cơ bản sau đây:
 Xây dựng quan điểm về quản lý xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm khu đô thị Xa La
 Rà soát, bổ sung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ngầm giữa khu vực đã xây
dựng với khu vực mở rộng xây dựng mới của khu đô thị Xa La.
 Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô thị Xa La, ứng dụng
công cụ GIS trong quản lý xây dựng và vận hành hệ thống công trình hạ

tầng kỹ thuật ngầm
 Xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu đô
thị mới Xa La.
 Quản lý xây dựng các điểm kết nối các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm
trên đường phố theo thiết kế.
 Đề xuất quản lý vận hành hệ thống.
Kiến nghị
Quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm là công việc phức tạp
và mang tính đa ngành, đa lĩnh vực. Lĩnh vực quản lý gắn với quản lý dịch vụ công


96

đô thị. Trên cơ sở các nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý xây dựng hạ tầng kỹ
thuật ngầm khu đô thị Xa La, tác giả luận văn xin có một số kiến nghị sau đây:
- Tiếp tục nghiên cứu giải pháp quản lý xây dựng công trình hạ tầng kỹ
thuật ngầm trong các khu đô thị gắn với quản lý cung cấp dịch vụ công. Đặc biệt
vấn đề đấu nối tại các ngã giao nhau và đấu nối trực tiếp từ các chung cư cao tầng
vào hệ thống cống ngầm của khu đô thị và của thành phố.
- Thực hiện chủ trương đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, theo các hình thức
như BOT, BO hay PPP ...
- Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, có kiến thức cả về
công tác quản lý với các công nghệ phức tạp trong xây dựng, vận hành và khai thác
các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.


Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 ngày 26/4/2014, Hà Nội.

2.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Luật Quy hoạch
đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009, Hà Nội.

3.

Thủ tướng chính phủ (2010), Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 về
Quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị.

4.

Thủ tướng chính phủ (2012), Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 7/4/2012 về
Quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật.

5.

Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng QCVN01:2008/BXD.

6.

Bộ Xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phân loại, phân cấp công
trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN03:2009/BXD.

7.

Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ

thuật đô thị QCVN07:2016/BXD.

8.

Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 11/2010/TT-BXD ngày 17/8/2010 hướng dẫn
về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô thị.

9.

Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lắp đặt
mạng cáp ngoại viễn thông.

10. TS. Nguyễn Trúc Anh, TS. Nguyễn Tuấn Hải (28/7/2012), Quy hoạch và phát
triển không gian ngầm đô thị Việt Nam – Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát
triển không gian ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh.
11. PGS. TS. Lưu Đức Hải (2012), Đô thị ngầm và không gian đô thị ngầm - Nhà
Xuất bản Xây dựng.
12. ThS. KTS. Ngô Trung Hải, ThS. KTS. Lưu Đức Minh (28/7/2012), Quy hoạch
không gian ngầm đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai – trường hợp ứng dụng


đầu tiên ở Việt Nam – Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát triển không gian
ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh.
13. TS. Lưu Xuân Hùng (7/2009) – Sử dụng không gian ngầm đô thị: Giải pháp
thúc đẩy phát triển đô thị bền vững – Hội thảo Quản lý và đầu tư xây dựng
công trình ngầm đô thị, Hà Nội.
14. ThS. Đinh Ngọc Sang, ThS Nguyễn Hoàng Minh Vũ, ThS. Trương Công Đính
(28/7/2012) – Bài học kinh nghiệm trong việc ngầm hóa điện và thông tin trên
đường Trần Hưng Đạo (TP. HCM) - Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát triển
không gian ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh.

15. PGS. TS. Nguyễn Hồng Tiến (2011) – Quy hoạch xây dựng công trình ngầm
đô thị - Nhà Xuất bản Xây dựng.
16. PGS. TS. Nguyễn Hồng Tiến (2009) – Quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật
đô thị - Nhà Xuất bản Xây dựng
17. Trần Trọng Tiến (7/2009) – Quản lý và đầu tư xây dựng công trình ngầm đô
thị tại Hà Nội – Hội thảo Quản lý và đầu tư xây dựng công trình ngầm đô thị,
Hà Nội.
18. PGS. TS. Trần Thị Hường và nnk (2009), Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội – Nhà xuất bản Xây dựng.
19. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
- Chính phủ Việt nam www.chinhphu.gov.vn;
- Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội : www.hanoi.gov.vn
- UBND quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
20. Kỷ yếu Hội thảo “Những bài học kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về công
trình ngầm đô thị”_ Tổng Hội Xây dựng VN, Viện Nghiên cứu Đô thị & Phát
triển Hạ tầng, Sở Xây dựng TP.HCM, Tạp chí Người Đô thị, Công ty Apave
VN & Đông Nam Á, Công ty CP Vicom, 22/10/2008.
Tiếng Anh:
21. GODARD Jean Paul. Urban Underground Space and Benefits of Going
Underground. World Tunnel Congress. Singapore. 2004



×