Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương kỹ thuật tổ chức sản xuất bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.64 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Câu 1: Nội dung, ý nghĩa của việc nghiên cứu bản đồ tài liệu, số liệu trắc
địa trong công tác khảo sát.
Trả lời:
bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của 1 phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng
theo 1 phép chiếu nhất định và dùng ngôn ngữ, kí hiệu, quy ức của bản đồ để biểu
thị
Nội dung của việc nghiên cứu bản đồ tài liệu bao gồm nghiên cứu: Các loại bản
đồ hiện có, nội dung bản đồ, phân loại bản đồ, và mức độ sử dụng
Các loại bản đồ hiện nay gồm : bản đồ địa lí chung và bản đồ chuyên đề. trong
mỗi loại bản đồ trên tùy thuộc vào nhóm bản đồ cụ thể mà người ta có cách phân
loại chi tiết :
- phân loại theo tỷ lệ: tỷ lệ lớn, tỷ lệ trung bình,tỷ lệ nhỏ
-phân loại theo muchj đích sd: bản đồ sd cho nhiều mục đích, or cho mục
đích chuyên môn
-phân loại theo lãnh thổ :bản đồ thế giới, bản đồ quốc gia, bản đồ tình,
huyện, xã, căn cứ vào khu vực cần thành lập bản đồ để lựa chọn loại bản đồ phù
hợp.
Nội dung bản đồ bao gồm: Các yếu tố cơ sở toán học ( điểm khống chế, khung bố
cục bản đồ, tỷ lệ bản đồ ...) và các yêu tố nội dung ( yếu tố tự nhiên như thực vật,
thủy hệ, và yếu tố kinh tế xã hội như dân cư, giao thông ...). Việc nghiên cứu nội
dung bản đồ để chọn ra được tỷ lệ bản đồ phù hợp với khu vực thành lập bản đồ,
biết được mối quan hệ tương hỗ giữa các đối tượng tự nhiên và nhân tạo, ước tính
chi phi thực hiện công tác thành lập 1 tờ bản đồ
Phân loại bản đồ: bao gồm có bàn đồ còn sử dụng được và bản đồ không sử
dụng được. Với những bản đồ không sử dụng được do thành lập từ rất lâu, mà
thay đổi ở ngoài thực địa khác rất nhiều so với bản đồ cũ đó. Những bản đồ còn
giá trị sử dụng có thể dùng để tham khảo khi thành lập bản đồ bằng phương pháp
đo ảnh, viễn thám, giúp giảm bớt thời gian thực hiện, chi phí, nhân lực, những nơi
nào thay đổi ngoài thực địa mà trên bản đồ không thể hiện được chỉ cần đi điều vẽ



và đo vẽ bổ sung.
Mức độ sử dụngcủa từng loại bản đồ: Đối với bản đồ tỷ lệ lớn mức độ thể
hiện các yếu tố nội dung càng rõ ràng, chi tiết. Đối với bản đồ chuyên đề thể hiện
thông tin cụ thể một đối tượng nào đó, giúp cho người xem dễ dàng nắm bắt và
hiểu hơn.
Nội dung nghiên cứu số liệu trắc địa trong công tác khảo sát: Số lượng
điểm, mức độ sử dụng và tọa độ điểm
Điểm khống chế bảo bảo cho việc chuyển từ bề mặt tự nhiên của trái đất
lên mặt Ellipsoid , có thể dựa vào tọa độ các điểm khống chế từ đó đo vẽ chi tiết
các yếu tố ngoài thực địa, những điểm khống chế này được chôn mốc ngoài thực
địa, tuy nhiên chịu nhiều tác động ngoài cảnh nên dễ bị hư hại, thất lạc, mất mốc.
Câu 2: Nêu ý nghĩa củaviệc nghiên cứu nội dung của bản đồ và tính
chất của bản đồ trong công tác khảo sát đo đạc thành lập bản đồ.
Trả lời: Ý nghĩa việc nghiên cứu nội dung bản đồ:
- Gíup đưa ra phương án đo đạc đối với khu vực nghiên cứu
-xem xét tính đầy đủ của bản đồ và kiểm tra xem có đảm bảo 3 tính
chất: tính trực quan, tính thông tin, tính đo được từ đó thành lập bản đồ
chính xác và phù hợp với yêu cầu thực tế
- Chọn ra tỷ lệ bản đồ cần thành lập cho khu vực nghiên cứu, lựa chọn
các thể hiện bố cục bản đồ cho đẹp, cho chính xác với yêu cầu quy định, quy
phạm
- Biết được mối quan hệ giữa các đối tượng tự nhiên và xã hội, trình
bày các yếu tố nội dung theo quy định
- Lập luận chứng kinh tế kĩ thuật
- Tính chi phí thực hiện và bố trí nhân lực hợp lý
Tính chất bản đồ trong công tác khảo sát, đo đạc:
sản phẩm cơ bản của quá trình khảo sát, đo đạc bản đồ là bản đồ, vì vậy cần
phải đảm bảo 3 tính chất



- Tính trực quan: biểu thị 1 tầm nhìn, khu vực rộng lớn,khả năng bao
quát của bản đồ và tiếp thu nhanh chóng những yếu tố quan trọng nhất của
bản đồ
- Tính thông tin: biểu thị yếu tố tự nhiên theo tỷ lệ, đảm bảo cung cấp
đầy đủ thông tin của đối tượng cho người đọc
- Tính đo được: chiều dài, chiều rộng, diện tích, tọa độ, độ cao
Câu 3: Nghiên cứu các phương pháp đo vẽ trong công tác khảo
sát nhằm mục đích gì?
Trả lời:
Công tác khảo sát nhằm mục đích thu thập thông tin ban đầu về đối tượng
nghiên cứu từ đó lựa chọn phương pháp đo vẽ phù hợp:
+nếu khu vực đo vẽ không có bản đồ cũ, hoặc bản đồ lạc hậu không
còn sử dụng được nữa thì phải tiến hành đo đạc trực tiếp ngoài thực địa.
+đối với những khu vực có địa hình tương đối phức tạp, đo vẽ trực
tiếp khó khăn và tốn kém thì có thể sử dụng ảnh viễn thám, hoặc các phương
pháp khác như pp biên vẽ, phương pháp kết hợp.
Khi nghiên cứu phương pháp đo vẽ cần chú ý đến yêu cầu về độ chính xác
của bản đồ cần thành lập , yêu cầu của người sử dụng, khả năng kinh tế từ
đó đưa ra phương pháp đo vẽ tối ưu
+ Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật
+Chi tiêu hóa các quy trình sản xuất để phù hợp với từng mục đích,
khu vực thành lập
+Thể hiện yếu tố nội dung bản đồ theo mức độ nhất định
Câu 4 + 5: Nêu các phương pháp đo vẽ bản đồ,khi nào người ta sử
dụng từng phương pháp. Ưu, nhược điểm
Thành lập bản đồ bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp:
hậu

- Khi khu đo không có bản đồ cũ hoặc bản đồ cũ của khu đo đã lạc


-Khi thành lập bản đồ tỷ lệ lớn đòi hỏi phải xác định chính xác vị trí
của các đối tượng trên mặt đất, khu vực nhỏ, đòi hỏi dcx cao
- Có đủ khả năng về máy móc và kinh phí thực hiện


Ưu điểm: Độ chính xác cao, phù hợp công trình nhỏ và vừa.
Nhược điểm: Chi phí lớn, đòi hỏi thiết bị máy móc nhiều, không tránh
khỏi những tai nạn khi đo đạc ngoài thực địa, đòi hỏi người kĩ sư phải có tay
nghề và kinh nghiệm.do đo đạc ngoài thực địa nên thời tiết ảnh hưởng đến
năng suất,tiến độ làm việc.
Thành lập bản đồ bằng phương pháp ảnh viễn thám:
- Phục vụ thành lập bản đồ tỷ lệ trung bình và nhỏ
- Những khu vực địa hình tương đối phức tạp như trung du, miền núi,
công tác đo vẽ trực tiếp gặp nhiều khó khăn
-Sử dụng pp này khi thành lập bản đồ kiểm kê đất đai cấp huyện, tỉnh.
Ưu điểm: Hầu hết công tác thực hiện ở nội nghiệp, giảm chi phí ngoại
nghiệp và ảnh hưởng của thời tiết khí hậu. Máy móc đo vẽ hiện đại, độ chính
xác cao thích hợp với địa hình tương đối phức tạp
Nhược điểm: Máy móc cồng kềnh,người thực hiện phải có kinh
nghiệm giải đoán ảnh, tốn kém kinh phí trong quá trình chụp ảnh,lấy dữ liệu.
Thành lập bản đồ bằng phương pháp biên vẽ:
vực

- Áp dụng thành lập bản đồ tỷ lệ nhỏ khi có bản đồ tỷ lệ lớn cùng khu

- Các yếu tố nội dung hầu như không có sự biến đổi, công tác biên vẽ
hoàn toàn trong phòng
Ưu điểm: Thành lập bản đồ với thời gian ngắn, kinh phí bỏ ra ít
Nhược điểm: Độ chính xác không cao

phương pháp kết hợp
Khi bản đồ lỗi thời 30% diện tích , tiến hành đo vẽ bổ sung (bằng ảnh
hoặc đo vẽ trực tiếp)
Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, tận dụng tối ưu những tài liệu bản đồ,
ảnh đã có, tiết kiệm chi phí nhân công
Nhược điểm: đòi hỏi người kĩ sư phải thành thạo công tác đo đạc địa
vật ngoài thực địa và đoán đọc được những đối tượng trên ảnh
Câu 5: Nội dung cơ bản của luận chứng KT-KT trong công tác
khảo sát đo đạc bản đồ bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp.(các nội dung
chính).


• Sự cần thiết của đo đạc và thành lập bản đồ,
• Các cơ sở pháp lý: văn bản cho phép thành lập bản đồ,quy định về
kinh tế, tài chính
• Mục tiêu, nhiệm vụ, khối lượng công việc
• Đặc điểm tình hình tự nhiên, VH-XH, hiện trạng sử dụng đất: đưa
ra những thuận lợi và khó khăn trong việc đo đạc
• Thực trạng và khả năng sử dụng tài liệu bản đồ ở mức độ nào
• Thiết kế và giải pháp kỹ thuật,chi tiết thi công cho từng công đoạn
• Đăng ký thống kê, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, áp dụng các văn bản pháp lí mới nhất, phù hợp nhất
với địa phương
• kiểm tra, nghiệm thu: trách nhiệm trong tổ chức thi công, trách
nhiệm của cơ quan tổ chức được xét cấp giấy
• Áp dụng các văn bản về kinh tế, các định mức kinh tế để đưa ra
dự toán kinh phí phù hợp
• Đánh giá khả năng rủi ro,các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành bản
đồ, chi phí phát sinh trong quá trình đo đạc
• An toàn lao động, môi trường: đưa ra khó khăn, mức độ nguy hiểm

trong công tác đo đạc nhằm cung cấp trang thiết bị thích hợp để
đảm bảo an toàn, năng suất công việc.môi trường thời tiết ảnh
hưởng đến con người và quá trình thi công từ đó yêu cầu hỗ trợ
nguồn nhân lực.
Câu 6: Phương án thi công trong khảo sát đo đạc bản đồ gồm
những nội dung gì nếu giao nhiệm vụ đến khi nghiệm thu bàn giao sản
phẩm?.










Quan tâm chủ yếu đến kỹ thuật (thời gian, quy trình, sản phẩm
giao nộp) và kinh tế
Sự cần thiết của đo đạc và thành lập bản đồ
Các cơ sở pháp lý: văn bản cho phép thành lập BĐ, văn bản quy
định pháp luật, văn bản tài chính.
Mục tiêu, nhiệm vụ, khối lượng công việc
+ khảo sát thiết kế
+thành lập lưới đo
+đo đạc trực tiếp
Đặc điểm tình hình tự nhiên, VH-XH, hiện trạng sử dụng đất
+ điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thủy văn…
+ điều kiện văn hóa- xã hội
+ hiện trạng sử dụng đất: số liệu của xã kết hợp với đi thực địa

Thực trạng và khả năng sử dụng tài liệu, bản đồ
+thực trạng trong công tác đo đạc: có các loại bản đồ nào sử dụng
dc, các tài liệu bản đồ tham khảo, tư liệu trắc địa
+ khả năng sử dụng tư liệu: phân tích, nhận xét đánh giá mức độ sử
dụng
+ hiện trạng nguồn nhân lực: con người và thiết bị máy móc


• Thiết kế và giải pháp kỹ thuật
+ xây dựng lưới, thiết kế đo dạc chi tiết
+ các thiết bị, phần mềm
+phương pháp đo vẽ, nội dung, quy trình
+ biên tập bản đồ gốc
+lập sổ
• Đăng ký thống kê, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất
• Kiểm tra, nghiệm thu
Câu 7: Nội dung công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong khảo sát đo đạc bản đồ. Ý
nghĩa?










Nội dung:

Nêu công tác bảo vệ môi trường, an toàn lao động
Trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức
Bảo hộ lao đọng cho công nhân: nơi ăn ở, sức khỏe
Đảm bảo an toàn cho máy móc thiết bị
Ý nghĩa:
Tạo điều kiện đảm bảo an toàn cho người lao động, bảo vệ môi
trường
Tiến độ công trình đạt
Đảm bảo an toàn và bảo mật dữ liệu
Tránh thiết bị máy móc hư hỏng
phòng ngừa tai nạn k mong muon xảy ra: cháy nổ, ô nhiễm môi
truong nước, không khí do lượng chât thải thải ra

Câu 8: Nội dung chính của việc nghiên cứu tình hình đặc điểm khu đo trong công tác
Khảo sát trắc địa bản đồ.

• Đặc điểm tình hình tự nhiên, VH-XH, hiện trạng sử dụng đất
+ điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thủy văn…
+ điều kiện văn hóa- xã hội
+ hiện trạng sử dụng đất: số liệu của xã kết hợp với đi thực địa
Các loại đất: theo phân loại đất của tổng cục quản lý đất đai
Tình hình đo đạc cấp giấy
Câu 10: Chi phí ngoài phương án gồm các loại nào? Các loại văn bản chính dùng trong
tính toán kinh phí trong luận chứng kinh tế kỹ thuật.
Các loại chi phí ngoài phương án là

• Chi phí gián tiếp
• Chi phí không kiểm soát được
• Chi phí chênh lệch giứa các phương án
Các loại văn bản chính dùng trong tính toán kinh phí trong luận

chứng kinh tế kỹ thuật.








Cơ sở pháp lý lập dự toán
Đơn giá bộ TNMT
Đơn giá địa phương
Phụ cấp khu vực
Các loại văn bản về thuế: VAT, thu nhập cá nhân…



×