Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý hoạt động tự học của học sinh nội trú trường trung học cơ sở tại thủ đô Viêng Chăn Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Souksamleung Sisomphone

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - NƢỚC CỘNG
HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Souksamleung Sisomphone

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - NƢỚC CỘNG
HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã số

: 60 14 01 14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM BÍCH THỦY

Thành phố Hồ Chí Minh - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do c nh n tôi th c
hi n C c tài li u đ
ch nh x c và đ

c s d ng trong luận văn này đ u đ

c ghi trong ph n danh m c tài li u tham h o C c số li u h o

s t, những kết luận nghiên cứu đ
và ch a từng đ

c tr ch dẫn đ y đ ,

c trình bày trong luận văn này là trung th c

c công bố trên t p ch

hoa học d ới bất cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhi m v nghiên cứu c a mình.
TP. Hồ Ch Minh, th ng 12 năm 2017
Ng ời nghiên cứu


Souksamleung Sisomphone


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện và hoàn thành nhờ sự giúp đỡ từ quý
Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến:
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã cấp học
bổng và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập.

- Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,
Phòng Sau đại học, khoa Khoa học Giáo dục đã tận tình giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
- Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Bích Thủy đã
tận tình hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài này.
- Cảm ơn Sở Giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn, Ban Giám
Hiệu và quý Thầy/Cô tại trường THCS thủ đô Viêng Chăn (CHDCND Lào)
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khảo sát thu thập số liệu.
- Cuối cùng, tôi cũng xin cảm gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình,
anh/chị em đồng nghiệp và các bạn bè, các anh chị của tập thể lớp cao học
QLGD khóa 26 đã luôn ở bên, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng nhưng chắc rằng luận văn này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận những ý kiến đóng góp
bổ sung để luận văn được hoàn thiện.

Một lần nữa, tôi vô cùng cảm ơn quý thầy cô!
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017
Ng ời nghiên cứu

Souksamleung Sisomphone


MỤC LỤC
Trang ph bìa
Lời cam đoan
Lời c m ơn
M cl c
Danh m c các chữ viết tắt
Danh m c các b ng
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ................................................................................8
1.1. Tổng quan v vấn đ nghiên cứu .........................................................................8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới........................................................8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Lào ................................................................ 11
1.2. Các khái ni m cơ b n ......................................................................................... 12
1.2.1 T học ..........................................................................................................12
1.2.2. Ho t động d y học, ho t động t học ......................................................... 13
1.2.3. Qu n lý, qu n lý ho t động d y học, qu n lý ho t động t học .................15
1.3. Lý luận v ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS .......................17
1.3.1. Đặc tr ng cơ b n v học sinh và ho t động d y học ở tr ờng THCS
nội trú .........................................................................................................17
1.3.2. M c tiêu c a ho t động t học...................................................................20
1.3.3. Nội dung t học ......................................................................................... 22
1.3.4. Động cơ t học ........................................................................................... 23
1.3.5. Ph ơng ph p, ph ơng ti n t học .............................................................. 24
1.3.6. Hình thức ho t động t học .......................................................................25
1.3.7. Mối quan h giữa ho t động t học và ho t động d y học ........................ 27

1.3.8. Các yếu tố nh h ởng đến ho t động t học .............................................29
1.4. Lý luận v qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS ..........31
1.4.1. B n chất qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú ............................. 32


1.4.2. M c tiêu qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú ............................. 33
1.4.3. Nội dung qu n lý ho t động t học c a HS nội trú ....................................34
1.5. Những yếu tố nh h ởng đến công tác qu n lý ho t động t học c a học
sinh nội trú tr ờng trung học cơ sở ....................................................................41
1.5.1. Yếu tố khách quan ......................................................................................41
1.5.2. Yếu tố ch quan .......................................................................................... 41
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................................44
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
HỌC SINH NỘI TRÚ TRƢỜNG THCS

CỦA

TẠI THỦ ĐÔ

VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO ...............................................45
2.1. Khái quát v tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn, n ớc CHDCND Lào .........45
2.2. Khái quát v tổ chức kh o sát th c tr ng ........................................................... 46
2.2.1. M c tiêu kh o sát ........................................................................................ 46
2.2.2. Nội dung kh o sát .......................................................................................46
2 2 3 Ph ơng ph p h o sát .................................................................................46
2.3. Th c tr ng ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô
Viêng Chăn – N ớc CHDCND Lào .................................................................47
2.3.1. Th c tr ng nhận thức c a học sinh, giáo viên và CBQL v t m quan
trọng c a ho t động t học.........................................................................48
2.3.2. Động cơ t học c a HS ..............................................................................51

2.3.3. Thời gian dành cho t học c a HS............................................................. 53
2.3.4. Hình thức t học c a HS ............................................................................55
2.3.5. Kĩ năng tổ chức t học c a HS ..................................................................56
2.3.6. Th c tr ng các nguyên nhân nh h ởng đến ho t động t học c a
học sinh ......................................................................................................58
2.3.7. Nhận xét chung v kết qu đi u tra th c tiễn HĐTH .................................60
2.4. Th c tr ng v công tác qu n lý HĐTH c a HS nội trú tr ờng THCS t i
th đô Viêng Chăn – N ớc CHDCND Lào......................................................62
2.4.1. Th c tr ng công tác qu n lý ho t động d y và học trên lớp .......................63
2.4.2. Qu n lý vi c phối h p các l c l

ng kích thích t học c a HS .................69


2.4.3. Qu n lý ho t động kiểm tra, đ nh gi ......................................................... 72
2.5. Đ nh gi chung v th c tr ng qu n lý ho t động t học c a học sinh nội
trú tr ờng THCS th đô Viêng Chăn, n ớc CHDCND Lào ............................ 75
2 5 1 Ưu điểm ......................................................................................................75
2.5.2. H n chế .......................................................................................................75
2.5.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 75
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................................77
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA
HỌC SINH NỘI TRÚ TRƢỜNG THCS TẠI THỦ ĐÔ
VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO ...............................................78
3.1. Các nguyên tắc đ xuất bi n pháp ......................................................................78
3.1.1. Nguyên tắc đ m b o tính m c tiêu ............................................................. 78
3.1.2. Nguyên tắc đ m b o t nh đồng bộ .............................................................. 78
3.1.3. Nguyên tắc đ m b o tính kế thừa ............................................................... 78
3.1.4. Nguyên tắc đ m b o tính kh thi ................................................................ 79
3.2. Một số bi n pháp qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú ......................79

3.2.1. Bi n pháp 1: Nâng cao nhận thức và rèn luy n kỹ năng t học cho
học sinh ......................................................................................................79
3.2.2. Bi n ph p 2: N ng cao năng l c cho đội ngũ GV v tổ chức ho t
động t học c a học sinh ...........................................................................81
3.2.3. Bi n pháp 3: Phát huy tính t ch c a học sinh và giáo viên ch
nhi m trong vi c lập kế ho ch t học c a cá nhân ....................................82
3.2.4. Bi n ph p 4: Tăng c ờng qu n lý nội dung t học theo kế ho ch
chung ..........................................................................................................84
3.2.5. Bi n pháp 5: Phát huy vai trò t qu n, t chịu trách nhi m c a tập
thể lớp ........................................................................................................85
3.2.6. Bi n ph p 6: Tăng c ờng kiểm tra ho t động t học c a học sinh ...........86
3.2.7. Bi n ph p 7: Tăng c ờng đi u ki n cơ sở vật chất t o môi tr ờng
thuận l i cho ho t động t học ..................................................................87


3.2.8. Bi n pháp 8: Phối h p các l c l

ng giáo d c trong và ngoài nhà

tr ờng t o s đồng bộ trong qu n lý ho t động t học .............................. 88
3 3 Mối quan h giữa c c bi n ph p ........................................................................89
3.4. Kh o nghi m tính kh thi và c n thiết c a các bi n pháp qu n lý .....................91
3.4.1. M c đ ch .....................................................................................................91
3.4.2. Cách thức và tổ chức kh o nghi m ............................................................. 91
3.4.3. Kết qu kh o nghi m ..................................................................................92
3 4 4 Đ nh gi mức độ c n thiết c a các bi n pháp.............................................93
3 4 5 Đ nh gi t nh h thi c a các bi n pháp .....................................................93
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 99

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ

STT

VIẾT TẮT

1

Cán bộ qu n lý

CBQL

2

Cộng hòa Dân ch Nhân dân

CHDCND

3

Giáo viên

GV

4


Hi u tr ởng

HT

5

Ho t động



6

Ho t động t học

HĐTH

7

Học sinh

HS

8

Ph ơng ph p d y học

PPDH

9


Qu n lý giáo d c

QLGD

10

Trung học cơ sở

THCS

11

Trung học phổ thông

THPT


DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng 2.1. Th c tr ng nhận thức c a HS nội trú tr ờng THCS t i th đô
Viêng Chăn – N ớc CHDCND Lào v tác d ng c a HĐTH ........... 49
B ng 2.2. Động cơ t

học c a HS nội trú tr ờng THCS t i th

đô

Viêng Chăn ....................................................................................... 51
B ng 2.3. Ý kiến c a GV và CBQL v động cơ t học c a HS nội trú ............ 52
B ng 2.4. Ý kiến c a HS nội trú v thời gian t học c a mình ........................ 54
B ng 2.5. Ý kiến c a GV và CBQL v thời gian t học c a HS ...................... 54

B ng 2.6. Các hình thức t học c a HS nội trú ................................................. 55
B ng 2.7. Mức độ th c hi n các kỹ năng tổ chức t học c a HS nội trú.......... 57
B ng 2.8. Nguyên nhân nh h ởng đến ho t động t học c a học sinh ........... 58
B ng 2.9. Đ nh gi công t c qu n lý ho t động d y và học trên lớp
c a HT ............................................................................................... 63
B ng 2.10. Qu n lý giờ d y c a CBQL .............................................................. 67
B ng 2.11. Đ nh gi c a HS v các bi n pháp qu n lý ho t t

học ở

trên lớp .............................................................................................. 68
B ng 2.12. Qu n lý vi c phối h p các l c l
B ng 2.13. Qu n lí vi c kiểm tra, đ nh gi

ng kích thích t học c a HS ....... 69
ết qu học tập c a học sinh .......... 72

B ng 3.1. Kết qu xin ý kiến chuyên gia v các bi n pháp qu n lý.................. 92


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo d c và đào t o có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với s phát
triển c a mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Nhi u quốc gia trên thế giới đã đ t đ

c

những thành t u to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò c a
giáo d c và coi giáo d c là quốc s ch hàng đ u. Giáo d c và đào t o là n n t ng,

là động l c thúc đẩy s phát triển kinh tế - xã hội; là đi u ki n để phát huy
nguồn l c con ng ời - yếu tố cơ b n để phát triển xã hội, tăng tr ởng kinh tế
nhanh và b n vững [6].
Nh n lo i đang b ớc vào thế ỷ mà tri thức, năng l c c a con ng ời đ

c

xem là yếu tố quyết định s ph t triển b n vững c a xã hội N n gi o d c ph i
đào t o ra những con ng ời có tr tu , thông minh và s ng t o Muốn có đ

c

đi u này, ngay từ b y giờ, nhà tr ờng ph i trang bị đ y đ cho học sinh h thống
iến thức cơ b n, hi n đ i, phù h p với th c tiễn đất n ớc Nh ng yếu tố quyết
định đến chất l

ng giáo d c đó ch nh là năng l c t học c a học sinh Năng l c

t học c a học sinh vừa là yêu c u, vừa là đi u ki n để nâng cao chất l
t o. T học là hình thức học tập không thể thiếu đ

ng đào

c c a mỗi học sinh đang

học tập t i tr ờng. Tổ chức ho t động t học một cách h p lý, khoa học, có chất
l

ng, hi u qu là trách nhi m c a giáo viên, học sinh và c a toàn bộ l c l


ng

giáo d c trong nhà tr ờng [8].
CHDCND Lào là n ớc đang ph t triển và đang trong giai đo n hội nhập
với thế giới Với yêu c u đào t o nguồn nh n l c chất l

ng cao, những con

ng ời lao động năng động, s ng t o, d m nghĩ, d m làm, sẵn sàng chiếm lĩnh tri
thức, th ch ứng với s thay đổi đang diễn ra từng ngày, từng giờ thì ngành gi o
d c c n có một s thay đổi mọi mặt từ ch ơng trình, s ch gi o hoa, trang thiết
bị, ph ơng ph p d y học và đặc bi t là đổi mới m nh mẽ ph ơng ph p t học
[3]


2
T i Đ i hội Đ ng Nh n d n C ch m ng Lào l n thứ 9, Ban chấp hành
Trung ơng Đ ng ho VI đã hẳng định quan điểm chỉ đ o v một trong những
m c tiêu, nhi m v ph t triển đất n ớc giai đo n 2015-2020 là: ―Thực hiện kế
hoạch chiến lược phát triển giáo dục toàn quốc, phát triển, nâng cao chất lượng
giáo dục và thể thao, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khoa học đáp ứng
yêu cầu của sự phát triển kính tế tri thức - xã hội của đất nước theo 6 phương
hướng, 7 chiến lược, 7 phương pháp, 3 bản chất và 5 nguyên tắc cơ bản”
[3, tr.23].
Bộ Gi o d c và Thể thao n ớc Cộng hòa D n ch Nh n d n Lào đã có ế
ho ch th c hi n bồi d ỡng th ờng xuyên cho đội ngũ gi o viên nhằm mang l i
s đổi mới ph ơng ph p d y học theo h ớng ph t huy t nh t ch c c, ch động
c a học sinh từ cấp tiểu học đến cấp đ i học Nhận thức rõ t m quan trọng c a
t học, trong những năm qua, nhà tr ờng luôn quan t m đến qu n lý ho t động
t học c a học sinh. Tuy nhiên, chất l

ch a đ p ứng đ
l

ng t học c a học sinh còn h n chế,

c yêu c u ngày càng cao c a xã hội. Nguyên nhân là do chất

ng đ u vào ch a cao, học sinh ch a có ỹ năng và ph ơng ph p t học khoa

học, h p lý Trong hi đó, vi c đổi mới ph ơng ph p d y học theo h ớng phát
huy tính tích c c, ch động c a học sinh còn chậm. Công tác qu n lý ho t động
t học ch yếu vẫn là qu n lý hành ch nh, ch a th c s có hình thức tổ chức và
bi n pháp qu n lý phù h p.
Trong h thống nhà tr ờng c a n ớc Cộng hòa Dân ch Nhân dân Lào có
một số tr ờng tổ chức ho t động theo hình thức nội trú Tr ớc đ y, th ờng là
các em học sinh ng ời dân tộc mới có chỉ tiêu ở nội trú nh ng hi n nay các
tr ờng THCS Viêng Chăn còn u tiên cho những em học sinh ở xa, các em có
hoàn c nh gia đình hó hăn hoặc mồ côi cha mẹ để các em vào ở nội trú và có
cơ hội học tập nh c c b n cùng trang lứa. Học sinh nội trú là học sinh theo học
t i tr ờng đồng thời sinh ho t hàng ngày t i ký túc xá c a tr ờng. Vì vậy, ho t


3
động t học và qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú rất quan trọng và
có những nét đặc thù khác bi t với học sinh ngo i trú.
Trong những năm g n đ y, ở CHDCND Lào đã có nhi u công trình nghiên
cứu v d y học ph t huy t nh t ch c c c a học sinh Nh ng c c công trình
nghiên cứu v t học còn t, nghiên cứu v qu n lý ho t động t học c a học
sinh nói chung, c a học sinh nội trú tr ờng THCS nói riêng ở th đô Viêng Chăn
còn ch a đ


c đ cập đến

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn đ tài ―Quản lý hoạt động tự
học của học sinh nội trú trường trung học cơ sở tại thủ đô Viêng Chăn - Nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào‖ làm luận văn nghiên cứu nhằm làm rõ th c
tr ng qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng trung học cơ sở và đ
xuất một số bi n pháp qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng
THCS t i th đô Viêng Chăn – N ớc Cộng hòa Dân ch Nhân dân Lào.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và th c tiễn v ho t động t học, qu n lý
ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn N ớc CHDCND Lào, đ xuất c c bi n ph p n ng cao chất l

ng công t c qu n

lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn N ớc CHDCND Lào
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô
Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào
4. Giả thuyết khoa học
Công tác qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i
th đô Viêng Chăn đã đ t những kết qu nhất định trong vi c xây d ng kế ho ch


4
t học, h ớng dẫn nội dung t học. Tuy nhiên, vi c qu n lý đổi mới ph ơng
pháp d y học theo h ớng phát huy tính tích c c, ch động c a học sinh; vi c

huy động l c l

ng tham gia vào vi c kiểm tra, giám sát ho t động t học ch a

đ t yêu c u. Nếu xây d ng đ

c cơ sở lý luận phù h p, đ nh gi đúng th c tr ng

công tác qu n lý ho t động t học c a HS nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng
Chăn sẽ đ xuất đ
cao chất l

c các bi n pháp qu n lý có tính c n thiết, kh thi để nâng

ng qu n lý ho t động t học c a HS nội trú tr ờng THCS t i th đô

Viêng Chăn, từ đó n ng cao chất l

ng ho t động học tập c a học sinh nội trú

tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5 1 H thống hóa cơ sở lý luận v ho t động t học và qu n lý ho t động
t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS
5 2 Kh o s t, đ nh gi th c tr ng ho t động t học và qu n lý ho t động t
học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn - N ớc CHDCND
Lào.
5 3 Đ xuất một số bi n ph p n ng cao chất l

ng công t c qu n lý ho t


động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn - N ớc
CHDCND Lào.
6. Phạm vi nghiên cứu
- V thời gian: năm học 2016-2017.
- V địa bàn nghiên cứu: hai tr ờng THCS nội trú t i th đô Viêng Chăn N ớc CHDCND Lào gồm tr ờng THCS Viêng Chăn và tr ờng THCS Boun
Kerd.
- V nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu th c tr ng và bi n pháp qu n
lý ho t động t học c a học sinh nội trú do Hi u tr ởng tr ờng THCS th c hi n.


5
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp luận
7.1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc
Ho t động t học là một h thống trọn vẹn bao gồm c c thành tố t o thành:
m c đ ch và nhi m v t học, nội dung t học, ph ơng ph p và ph ơng ti n t
học, ết qu t học… Qu n lý ho t động t học là một nội dung c a qu n lý
ho t động học tập c a học sinh Qu n lý ho t động học tập c a học sinh là một
nội dung c a qu n lý ho t động d y học trong nhà tr ờng
Nh vậy, nghiên cứu v qu n lý t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS
ph i đ

c đặt trong mối quan h với c c yếu tố h c để tìm ra c c quy luật trong

ho t động t học và qu n lý ho t động t học
` 7.1.2. Quan điểm tiếp cận thực tiễn
Qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô
Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào ph i đ


c xem xét trong bối c nh đi u i n

kinh tế - văn hóa - xã hội th c tiễn c a địa ph ơng và c a từng gia đình Đặc
bi t, các bi n pháp qu n lý ho t động t học c a học sinh ph i đ

c xây d ng

trên cơ sở th c tr ng ho t động t học và qu n lý ho t động t học c a học sinh
nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào.
7.1.3. Quan điểm tiếp cận nội dung quản lý
Qu n lý ho t động t học c a học sinh bao gồm các nội dung: Qu n lý vi c
bồi d ỡng động cơ t học; Qu n lý xây d ng và th c hi n kế ho ch t học;
Qu n lý xây d ng nội dung t học; Qu n lý bồi d ỡng ph ơng ph p t học;
Qu n lý xây d ng kế ho ch kiểm tra đ nh gi

ết qu t học; Qu n lý c c đi u

ki n đ m b o cho ho t động t học.
Th c tr ng qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng THCS th
đô Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào sẽ đ

c mô t và đ nh gi ở 6 nội dung

nêu trên, từ đó đ xuất các bi n pháp nâng cao chất l

ng công tác qu n lý

HĐTH c a HS nội trú tr ờng THCS th đô Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào.



6
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Ph ơng ph p ph n tích, tổng h p, phân lo i, h thống hóa, h i qu t hóa…
c c văn b n chính sách v giáo d c và qu n lý giáo d c c a n ớc CHDCND
Lào, các nghiên cứu, các tài li u trên t p chí khoa học có liên quan đến t học và
qu n lý ho t động t học c a học sinh THCS, nhằm x c định cơ sở lý luận c a
luận văn
7.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Thu thập số li u để mô t và đ nh gi th c tr ng ho t động t học và th c
tr ng qu n lý ho t động t

học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô

Viêng Chăn - N ớc CHDCND Lào.
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
M c đ ch phỏng vấn: tìm hiểu s u hơn v đối t

ng nghiên cứu để làm

minh chứng và bổ sung vào kết qu nghiên cứu th c tr ng.
Đối t

ng phỏng vấn: CBQL, giáo viên và học sinh.

Nội dung phỏng vấn: tìm hiểu th c tr ng qu n lý ho t động t học ở các
tr ờng THCS nội trú t i th đô Viêng Chăn – N ớc CHDCND Lào.
7.2.2.3. Phương pháp thống kê toán học
- S d ng ph n m m SPSS 22 0 để x lý số li u thống ê nh t nh trung

bình, tỷ l ph n trăm, so s nh trung bình,

nhằm đ nh gi th c tr ng, kiểm tra

s c n thiết và kh thi c a các bi n ph p để từ đó đ xuất nhằm nâng cao hi u
qu qu n lý ho t động t học ở c c tr ờng THCS nội trú - N ớc CHDCND Lào.
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về mặt lý luận
Ng ời nghiên cứu đã h thống hóa cơ sở lý luận v ho t động t học và
qu n lý ho t động t học ở c c tr ờng THCS nội trú, t o ti n đ cho các nghiên
cứu sâu và rộng hơn v nội dung này.


7
8.2. Về mặt thực tiễn
Thông qua đ tài, ng ời nghiên cứu đã đ nh gi đ

c th c tr ng ho t động

t học ở c c tr ờng THCS nội trú t i th đô Viêng Chăn – N ớc CHDCND Lào
và đ xuất các bi n pháp nhằm c i thi n vi c qu n lý ho t động t học ở các
tr ờng THCS nội trú t i th đô Viêng Chăn – N ớc CHDCND Lào.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài ph n Mở đ u, Tài li u tham kh o, Kết luận và Kiến nghị, nội dung
luận văn gồm có 3 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận v ho t động t học và qu n lý ho t động t học
c a học sinh nội trú tr ờng trung học cơ sở.
Ch ơng 2: Th c tr ng qu n lý ho t động t học c a học sinh nội trú tr ờng
THCS t i th đô Viêng Chăn
Ch ơng 3: Bi n pháp nâng cao chất l


ng công tác qu n lý ho t động t

học c a học sinh nội trú tr ờng THCS t i th đô Viêng Chăn


8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Ngay từ thời cổ đ i, khi Giáo d c học ch a đ

c hình thành nh ng xã hội

cũng đã xuất hi n nhi u t t ởng v vấn đ t học.
Socrate (469 – 399 trCN), ông đã th c hi n và đ xuất một ph ơng ph p
d y học là bằng cách hỏi – đ p giữa hai ng ời mà giúp cho ng ời h c đi đến
chân lí, t rút ra ch n l Ông đã nêu ra ph ơng ch m ―Hỡi con ng ời hãy t
khám phá b n th n‖ [9].
Khổng T (551 – 479 tr ớc CN) rất coi trọng mặt tích c c suy nghĩ c a
ng ời học Ông nói ―Không giận vì muốn biết thì không g i mở cho, không b c
vì hông rõ đ

c thì không bày vẽ cho‖ hay ―Vật có bốn góc, b o cho biết một

góc mà không suy ra ba góc kia thì không d y nữa‖ Rõ ràng là c ch d y học c a
Khổng T chỉ là g i mở để học trò t tìm ra chân lí, th y giáo chỉ giúp học trò
cái mấu chốt nhất, còn mọi vấn đ khác học trò ph i từ đó mà tìm ra [9].

Đến thời cận đ i, nhà s ph m vĩ đ i J.A.Comenxki (1592 – 1670) đã đ a
ra những yêu c u c i tổ n n giáo d c theo h ớng phát huy tính tích c c, độc lập,
sáng t o c a ng ời học Theo ông, ―D y học lấy ho t động c a ng ời học làm
trung t m‖, qua đó ph t huy cao độ tính tích c c ho t động học tập c a ng ời
học d ới s giúp đỡ c a th y gi o để ng ời học t tìm tòi, suy nghĩ, t nắm bắt
b n chất s vật hi n t

ng [9].

A.S. Makarenko (1888 – 1939), Nhà giáo d c Xô Viết lỗi l c cũng đã cho
rằng ng ời học ph i là nhà tổ chức tích c c, ph i kiên trì, ph i làm ch b n thân
và gây nh h ởng tới ng ời khác.Những t t ởng v vấn đ t học c a các nhà
giáo d c ti n bối đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, đặt một cơ sở vững chắc cho s


9
phát triển c a n n giáo d c hi n đ i, v ch ra một h ớng đi đúng đắn khi nghiên
cứu v ho t động t học c a ng ời học [9].
Khi đi s u nghiên cứu khoa học giáo d c, vai trò to lớn c a ho t động t
học cũng đ

c khẳng định. Cuộc c i cách giáo d c có tính chất thế giới l n thứ

hai diễn ra vào cuối những năm 1950 đến đ u những năm 70 c a thế kỷ XX đã
đ a ra trọng t m là đổi mới PPDH theo h ớng phát huy tính tích c c, ch động,
sáng t o c a ng ời học, ―h ớng vào ng ời học‖ Từ sau những năm 1980, với
s xuất hi n c a n n kinh tế tri thức, hình thành xã hội thông tin, và xu thế toàn
c u hóa đã t o nên làn sóng đổi mới giáo d c Quan t m đến vi c hình thành các
phẩm chất và năng l c cho thế h trẻ và ý thức v trách nhi m, tính tích c c ch
động, năng l c sáng t o, thích ứng nhanh với những s đổi mới: phát huy cá

tính, b n sắc ng ời học là một trong những điểm quan trọng c a c i cách giáo
d c l n này [13].
A.A.Goroxepxki-M I Lubixowra (1971), ―Tổ chức công vi c t học c a
sinh viên đ i học‖, Nxb Đ i học S ph m Hà Nội Trên cơ sở tổng kết kinh
nghi m công tác cá nhân c a mình trong các tr ờng đ i học đối với vi c tổ chức
t học cho sinh viên. Tác gi đã đ a ra đ nghị v ph ơng ph p học tập c a sinh
viên đ i học trên một số vấn đ cơ b n: nghe và ghi bài gi ng; đọc và ghi tài
li u; chuẩn bị Seminar (là một d ng hội th o, nghiên cứu chuyên đ , có thể hiểu
đơn gi n là một hình thức học tập mà trong đó ng ời học ch động hoàn toàn từ
khâu chuẩn bị tài li u, trình bày nội dung đ a dẫn chứng, trao đổi, th o luận với
các thành viên khác và cuối cùng t rút ra nội dung bài học hay vấn đ khoa học
cũng nh đ xuất các ý kiến để mở rộng nội dung); làm bài tập nghiên cứu và
luận văn tốt nghi p; chuẩn bị kiểm tra và thi; tổ chức lao động trí óc và kế ho ch
làm vi c [1].
G.Retzke ch biên (đ u những năm 80 thế kỷ XIX), ―Học tập học lý‖, Nxb
Đ i học và Trung học chuyên nghi p Hà Nội. Trong tác phẩm này, tác gi đ
cập đến vấn đ bồi d ỡng năng l c t học, t nghiên cứu cho học sinh. Cuốn


10
sách g i h ớng gi i quyết cho học sinh từ các vấn đ khúc mắc trong t m t c a
mình đối với nhi m v học tập đến những điểm có tính chất quyết định đối với
vi c học tập trên con đ ờng dẫn đến thành công [5].
G D Sharma, Sha ti R Ahmed (2005), ―Ph ơng ph p d y học‖ T c gi đã
nghiên cứu HĐTH nh là một ph ơng ph p d y học hi u qu ph ơng ph p t
học. Theo các tác gi , tr ớc tiên ng ời giáo viên ph i lồng ghép ph ơng ph p
này vào công vi c c a ch nh mình, sau đó ph i tìm ra một ph ơng thức ho t
động nhằm khuyến khích học sinh c a mình t học [4].
Ở Vi t Nam, nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784) thế kỉ XVIII đã đ a
ra ph ơng châm học tập: Học nhi u nh ng ph i biết nắm lấy cái chính; học ph i

có óc suy luận, không chỉ câu n vào sách vở; học ph i hành, học ph i giúp cho
con ng ời có năng l c để làm những vi c có ích cho xã hội; ph i chú ý vi c t
học [10].
Khi bàn v t học, Bác Hồ đã viết trong cuốn ―S a đổi lối làm vi c‖:
―C ch học tập, ph i lấy t học làm cốt, ph i biết t động học tập…‖ [17].
Chiến l

c phát triển giáo d c 2001 đến 2010 cũng đã đ a ra gi i pháp

phát triển giáo d c là đổi mới m nh mẽ ph ơng ph p gi o d c – đào t o để làm
tăng t nh t ch c c, ch động c a ng ời học, phát triển m nh phong trào t học,
t đào t o th ờng xuyên và rộng khắp toàn dân.Luật giáo d c, ch ơng I, đi u 4
đã ghi: ―Ph ơng ph p gi o d c ph i phát huy tính tích c c, t giác, ch động, t
duy, sáng t o c a ng ời học; bồi d ỡng năng l c t học c a học sinh, lòng say
mê học tập và ý ch v ơn lên…‖ [25].
Rất nhi u nhà giáo d c Vi t Nam nghiên cứu v t học nh Đặng Vũ Ho t,
Lê Khánh Bằng, Hà Thị Đức, Th i Duy Tuyên, Võ Quang Phúc, …trong đó
ph i nói đến Nguyễn C nh Toàn đã có nhi u công trình nghiên cứu v t học c
trên ph ơng di n lí luận và th c tiễn. Nguyễn C nh Toàn đã ph n t ch c c vấn
đ c a t học trong tác phẩm ―Qu trình d y – t học‖ nh

h i ni m, ph ơng

pháp, mô hình, chu trình d y, t học. Nguyễn C nh Toàn cho rằng: T học là


11
―nội l c‖ ph t triển b n th n ng ời học, t c động c a th y là ―ngo i l c‖ đối với
s phát triển c a b n th n ng ời học. Kết h p quá trình d y và quá trình t học
là quá trình kết h p giữa ngo i l c và nội l c cộng h ởng với nhau t o ra chất

l

ng và hi u qu cao [19].
Rõ ràng, vấn đ t học không ph i là vấn đ mới mẻ trong lý luận và th c

tiễn d y học, nó đã đ

c các nhà nghiên cứu giáo d c trên thế giới cũng nh ở

Vi t Nam đ cập từ lâu. Vi c qu n lý ho t động t học cũng đã có những công
trình nghiên cứu nh ―Qu n lý c a Hi u tr ởng nhằm n ng cao năng l c t học
cho học sinh THPT t i thành phố Hồ Ch Minh‖ (Luận văn th c sĩ c a Lê Khắc
Mỹ Ph

ng) [20].; ―C c bi n pháp qu n lý ho t động t học c a học viên tr ờng

sĩ quan l c qu n 2‖ (Luận văn th c sĩ gi o d c học c a Tr n Bá Khiêm) [13].
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Lào
Ở CHDCND Lào, vấn đ t học cũng đã đ

c quan t m nh ng ch a trở

thành h thống và đến năm 1975, hi đất n ớc đ

c gi i phóng thì vấn đ này

mới đ

c bàn đến một cách c thể hơn Trong qu trình đổi mới và nâng cao


chất l

ng d y – học hi n nay, có nhi u ph ơng ph p d y học mới đ

cđ a

vào s d ng và ph i kể đến là ph ơng ph p lấy ng ời học làm trung tâm nhằm
phát huy tính tích c c ch động c a học sinh, trong đó ph i nói đến kỹ năng và
ph ơng ph p t học c a các em.
Nội dung t học th ờng đ

c đ a lồng ghép vào c c gi o trình ph ơng

pháp gi ng d y các bộ môn ờ tr ờng Cao đẳng và Đ i học c a Lào. Ngoài ra,
vấn đ t học cũng nh công t c qu n lý ho t động t học c a học sinh ch a
đ

c nhi u tác gi l a chọn làm đ tài nghiên cứu Đến hi n nay, đã có t c gi

Keopaseuth PhouVa nghiên cứu v ho t động t học c a học sinh [12].. Trong
luận văn, t c gi nêu lên th c tr ng qu n lý ho t động, đ nh gi để từ đó đ a ra
10 bi n pháp qu n lý ho t động t học học sinh THCS ở tr ờng Phổ thông Dân
tộc nội trú tỉnh Savannakhet.


12
Luận n ―Qu n lý ho t động t học c a l u học sinh n ớc CHDCND Lào
t i Vi t Nam‖ đã đ xuất và xây d ng và đ xuất đ

c c c cơ chế qu n lý


HĐTH và mô hình tổ chức t học (học ở nhà d n, đôi b n cùng tiến, vui học
Tiếng Vi t,…) phù h p với du học sinh Lào, từ đó x y d ng và đ xuất Bộ tiêu
ch để đ nh gi hi u qu qu n lý HĐTH c a du học sinh Lào t i Vi t Nam [22].
Nhận xét chung, các tác gi nêu trên đã tập trung nghiên cứu những vấn đ ,
những mặt, những nội dung khác nhau c a công tác qu n lý HĐTH trên nhi u
đối t

ng khác nhau. Mỗi công trình, đ tài hoặc là tr c tiếp hoặc là gián tiếp đã

đ xuất một số bi n pháp nhằm nâng cao chất l
t

ng đ

ng qu n lý HĐTH c a c c đối

c kh o s t và đ nh gi th c tr ng, hi u qu công tác này t i một số

tr ờng. Tuy nhiên, các kết qu nghiên cứu nêu trên ch a tập trung nghiên cứu
công tác qu n lý HĐTH t i tr ờng THCS nội trú t i th đô Viêng Chăn – N ớc
CHDCND Lào.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Tự học
Hiểu theo c ch thông th ờng, t học là t mình th c hi n vi c học.
Theo Nguyễn C nh Toàn và một số tác gi khác thì t học đ

c hiểu ở

nhi u bình di n khác nhau, c thể:

- ―T học là vận d ng kiến thức cũ, ĩ năng cũ để trở thành ph ơng ti n
c ng cố kiến thức mới, ĩ năng mới thành th o Nghĩa là ph i t duy để đi từ
kiến thức cũ đến kiến thức mới‖ [24, tr.152].
- ―T học là biết cách tập làm c c thao t c t duy để rèn luy n t duy, biết
t phê bình và s a chữa để phấn đấu nâng cao các phẩm chất, t mình chiếm
lĩnh iến thức, t mình phát triển kiến thức‖ [24, tr.153].
- T học là quá trình cá nhân ch động tiến hành ho t động nhận thức có h
thống để chiếm lĩnh một lĩnh v c hiểu biết nào đó c a nhân lo i và biến lĩnh v c
đó thành sở hữu c a riêng mình. Cốt lõi c a ho t động học là t học, học bằng
hình thức nào muốn thành công cũng ph i t học, không ai học hộ mình c [23].


13
- Còn Võ Quang Phúc l i xem xét t học trong quan h với d y học nên
cho rằng: ―T học là một bộ phận c a học, nó cũng đ

c t o thành bởi những

thao tác, c chỉ, ngôn ngữ, hành động c a ng ời học trong h thống t ơng t c
c a ho t động d y học. T học ph n nh rõ những nhu c u bức xúc v học tập
c a ng ời học, ph n nh tính t giác và s nỗ l c c a ng ời học, ph n nh năng
l c tổ chức và t đi u khiển c a ng ời học nhằm đ t kết qu nhất định trong
hoàn c nh nhất định với một nội dung học tập nhất định‖ [20].
Qua các quan ni m v t học đã nêu trên, theo chúng tôi tự học là tự giác,
tích cực, độc lập và tự chủ cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức khoa học và hình
thành nhân cách cho bản thân.Như vậy, quá trình tự học là quá trình kết hợp sự
nỗ lực của người học, chủ yếu là nỗ lực tư duy với sự tranh thủ tận dụng, khai
thác của người học đối với những nguồn lực ngoài.
1.2.2. Hoạt động dạy học, hoạt động tự học
1.2.2.1. Hoạt động dạy học

Theo Từ điển Bách khoa Tâm lý học – Giáo d c học Vi t Nam : D y học là
s truy n l i cho thế h sau những kinh nghi m c a lịch s xã hội loài ng ời đã
t ch lũy từ các thế h tr ớc, là d ng ho t động quan trọng nhất và chiếm nhi u
thời gian nhất c a nhà tr ờng [7].
Theo tác gi Tr n Thị H ơng, ―Ho t động d y học là ho t động t ơng t c,
phối h p và thống nhất giữa ho t động ch đ o c a giáo viên và ho t động t
giác, tích c c, ch động c a học sinh nhằm th c hi n m c tiêu d y học‖ [11].
Đặc tr ng cơ b n c a ho t động d y học bao gồm:
- Ho t động d y học là HĐ ― ép‖ gồm 2 HĐ: HĐ d y c a gi o viên và HĐ
học c a HS Trong đó, HĐ d y c a GV đóng vai trò ch đ o; HĐ học c a HS
đóng vai trò ch động. Nếu thiếu một trong hai ho t động này thì ho t động d y
học không diễn ra.
- HĐ d y c a GV và HĐ học c a HS tồn t i trong mối quan h t ơng t c,
bi n chứng.


14
- HĐ d y c a GV và HĐ học c a HS thống nhất trong vi c th c hi n m c
tiêu d y học: HS lĩnh hội h thống tri thức khoa học, rèn luy n kỹ năng, ỹ x o,
giáo d c th i độ, phát triển toàn di n nhân cách.
Nh vậy, hoạt động dạy học là quá trình truyền thụ kiến thức, kỹ năng, thái
độ cho HS, dưới sự hướng dẫn của GV thông qua những PPDH thích hợp.
1.2.2.2. Hoạt động tự học
Theo tác gi L u Xu n Mới, ―T học là quá trình t tìm lấy kiến thức, kỹ
năng, th i độ một cách t giác, tích c c, t l c và sáng t o bằng s nỗ l c hành
động c a ch nh mình h ớng tới những m c tiêu nhất định‖ [16].
Tác gi Nguyễn Kỳ đã bàn v khái ni m t học: ―T học là ng ời học
tích c c ch động, t mình tìm ra tri thức kinh nghi m bằng hành động c a
mình, t thể hi n mình. T học là t đặt mình vào tình huống học, vào vị trí
nghiên cứu, x lí các tình huống, gi i quyết các vấn đ , th nghi m các gi i

ph p…T học thuộc quá trình cá nhân hóa vi c học‖ [14].
Trong bài phát biểu t i hội th o Nâng cao chất l

ng d y học tổ chức vào

th ng 11 năm 2005 t i Đ i học Huế, Tr n Ph ơng cho rằng: ―Học bao giờ và lúc
nào cũng ch yếu là t học, tức là biến kiến thức khoa học t ch lũy từ nhi u thế
h c a nhân lo i thành kiến thức c a mình, t c i t o t duy c a mình và rèn
luy n cho mình ĩ năng th c hành những tri thức ấy‖ [10].
1.2.2.3. Hoạt động tự học của học sinh nội trú
Những quan điểm trên v t học tuy h c nhau nh ng đ u chung b n chất
đó là s t giác và s kiên trì cao; s tích c c, độc lập và sáng t o c a ng ời học
trong học tập Do đó, có thể khái quát chung: T học là ho t động độc lập, ch
yếu mang tính cá nhân c a ng ời học trong quá trình nhận thức, học tập để c i
biến nhân cách, nó vừa là ph ơng ti n, vừa là m c tiêu c a qu trình đào t o.
Trong môi tr ờng nội trú, thời gian dành cho học tập và sinh ho t ngoài giờ
chính khoá chiếm ph n lớn thời gian đào t o. Trong các d ng ho t động giáo
d c ngoài giờ ch nh ho nh vui chơi, văn ho văn ngh , thể thao, sinh ho t


15
câu l c bộ, tham quan, học tập ngo i ho thì HĐTH nhằm c ng cố, bổ sung,
nâng cao, mở rộng kiến thức đã học, phát triển hứng thú học tập, rèn luy n kỹ
năng t học cho học sinh Nh vậy, môi tr ờng t học hoàn toàn thuận l i d ới
s qu n lý, tổ chức đi u khiển thống nhất ở c c địa điểm nhất định [12].
Kho tàng tri thức c a xã hội loài ng ời rất phong phú và đa d ng, đòi hỏi
c a xã hội đối với học sinh rất lớn, nhà tr ờng không thể d y hết cho học sinh
đ

c. Vì vậy, nhà tr ờng coi t học, t đào t o là ph ơng thức t o ra chất l


ng

th c s , lâu b n c a quá trình giáo d c - đào t o. T học đối với học sinh là một
nhi m v không thể thiếu đ

c hi đất n ớc và thế giới đang trong đà ph t triển

nh vũ bão
Hình thức t học trong môi tr ờng nội trú đa d ng, phong phú, học sinh có
thể t học một mình, học trao đổi nhóm với b n hay với giáo viên, học có giáo
viên h ớng dẫn chung và riêng; thời gian dành cho t học trong ngày nhi u,
đ

c phân chia theo thời gian c thể [22].
Thời gian dành cho học tập trong ngày nhi u, nh ng do còn bị chi phối bởi

cách học, kế ho ch học, động cơ học tập nên mức độ th c hi n nội dung công
vi c còn h n chế. Ph n lớn học sinh chỉ chú ý đến những bài học, bài tập mà
giáo viên sẽ kiểm tra ngày hôm sau.
S nỗ l c c a b n thân học sinh trong t học ch a cao, hi gặp hó hăn
trong học tập (một bài tập khó, một vấn đ ch a hiểu…) h u hết các em bỏ qua,
chỉ một số ít hỏi th y, hỏi b n hoặc t tìm hiểu, tiếp t c suy nghĩ tìm tài li u để
gi i quyết vấn đ [13].
1.2.3. Quản lý, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động tự học
1.2.3.1. Quản lý
Qu n lý giáo d c là s t c động có h thống, có kế ho ch, có ý thức và
h ớng đ ch c a ch thể qu n lý ở các cấp h c nhau đến tất c các mắt xích c a
h thống giáo d c nhằm m c đ ch đ m b o vi c hình thành nh n c ch cho ng ời
học trên cơ sở nhận thức và vận d ng những quy luật chung c a xã hội cũng nh



×