Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

CỐT LÕI ÔN THI QUỐC GIA 2018 môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 95 trang )

Tuyển tập các bài tập trọng tâm hay trong các đề thi thử và ôn luyện
năm 2017

CỐT LÕI
ÔN THI QUỐC GIA
2017
BIÊN SOẠN: Nguyễn Đăng Quảng


LỜI MỞ ĐẦU
ĐÂY LÀ TÀI LIỆU TẬP HỢP CÁC BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI VÀ CÁC LỜI GIẢI NÊN CÁC BÀI TẬP – LỜI
GIẢI CŨNG KHÔNG PHẢI DO TÔI SOẠN, KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ SÁCH VÀ TÔI CŨNG KHÔNG PHẢI NHÀ
BIÊN SOẠN SÁCH. Một số bài tập trong tài liệu được trích dẫn từ nhiều nguồn khác nhau cho nên
mong các bạn thông cảm nếu có bài tập hoặc lời giải của mình trong tài liệu, người biên soạn chỉ đóng
vai trò tập hợp lại cũng không vì mục đích thương mại chỉ mong phục vụ cho các em ôn thi 2017 thật
tốt, đạt kết quả cao.
Về mặt định dạng văn bản, “NGƯỜI BIÊN SOẠN” cũng không đầu tư chăm chút về mặt hình thức để
thành một book chỉ dừng ở document mà thôi và lời giải chi tiết cũng trích từ nhiều nguồn khác nhau
nên cũng không được theo một định dạng giải cụ thể, chỉ mang tính tham khảo.

Người biên soạn: Nguyễn Đăng Quảng – THPT BẾN HẢI, VĨNH LINH, QUẢNG TRỊ
Email:


PHẦN 1. BÀI TẬP HÌNH VẼ
Câu 1: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa Br2:
A. Dung dịch Br2 bị mất màu.
B. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2.
C. Dung dịch Br2 có màu nâu đỏ.


D. Có kết tủa xuất hiện.
Câu 2: Cho thí nghiệm như hình vẽ để phân tích hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng
để xác định nguyên tố nào:

A. Xác định C và H
C. Xác định C và N.

B. Xác định H và Cl.
D. Xác định C và S.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, một số chất khí có thể điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích
hợp tác dụng với muối rắn tương ứng.

Sơ đồ điều chế ở trên không sử dụng để điều chế khí nào sau đây?
A. CO2.
B. Cl2.
D. H2S.
C. HCl.
Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim
loại hoặc muối):


Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. 2KMnO4 + 16HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +
8H2O.

B. Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2.

C. Cu + 4HNO3 →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.


D. CaCO3 + 2HCl→CaCl2 + CO2 + H2O.

Câu 5: Khí clo được điều chế trong phòng thí nghiệm thường bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và

hơi nước.
Để loại bỏ tạp chất, cần dẫn khí clo lần lượt qua các bình rửa khí chứa các dung dịch tương ứng là
A. NaCl bão hoà và H2SO4 đặc.
B. NaHCO3 và H2SO4 đặc.
D. H2SO4 đặc và NaCl bão hoà.
C. HCl đặc và H2SO4 đặc.
Câu 6: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua:

Hai hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là
A. HCl và HBr.
C. HBr và HI.
D. HF và HCl.
B. HF và HI.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, một số axit có thể điều chế bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác
dụng với axit sunfuric đặc, đun nóng.

Sơ đồ điều chế trên đây sử dụng để điều chế axit nào?
A. HF.
B. H3PO4.
C. HNO3.

D. HCl.

Câu 8: Dẫn hơi ancol X đi qua ống sứ đựng CuO đun nóng thu được anđehit Y theo sơ đồ hình vẽ:



Hai ancol đều không thỏa mãn tính chất của X là
A. propan-2-ol và butan-2-ol.
B. butan-2- ol và propan-1-ol.
D. metanol và etanol.
C. propan-1-ol và propan-2-ol.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng tan rất tốt trong nước của một số chất

khí theo hình vẽ:
Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí nào sau đây?
A. SO2 và N2.
B. CO2 và Cl2.
C. O2 và H2.

D. HCl và NH3.

Câu 10: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim

loại:
Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là
A. Fe2O3 và CuO.
B. Al2O3 và BaO.
C. MgO và K2O.
D. Na2O và ZnO.
Câu 11: Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên

tắc theo các hình vẽ dưới đây.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Y là cacbon đioxit.
C. Z là hiđro clorua.


B. T là oxi.
D. X là clo.

Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm pha dung dịch axit X loãng bằng rót từ từ dung dịch axit đặc
vào nước:


Hình vẽ trên minh họa nguyên tắc pha chế axit nào sau đây?
A. H2SO4.
C. HCl.
B. H3PO4.

D. HNO3.

Câu 13: Sơ đồ điều chế và thu khí X bằng cách nung bột rắn như hình vẽ sau:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. 2NaHCO3→ Na2CO3 + CO2 + H2O.
C. 2CuO + C→2Cu + CO2

B. 2Mg + SiO2→2MgO + Si.
D. 2NH4Cl + Ca(OH)2→ CaCl2 + 2NH3 + 2H2O.

Câu 14: Cho hình vẽ sau đây:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào sau đây:
A. Thực hiện phản ứng điều chế este.
B. Thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích.
C. Phản ứng giữa axit hữu cơ với dung dịch kiềm.
D. Phản ứng hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch saccarozơ.



HƯỚNG DÃN GIẢI
Câu 1:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Câu 2:
CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 → xCO2 + y/2 H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
5H2O + CuSO4 →CuSO4. 5H2O
Câu 3:
X là chất khí ít tan trong nước mới có thể thu được qua nước.
FeS + H2SO4 (loãng) → H2S+ H2O
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
NaCl + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl
Khí HCl tan nhiều trong nước
Câu 4:
Thu khí bằng cách đặt úp bình → khí X phải nhẹ hơn không khí → H2.
Câu 5:
NaCl (để giữ khí HCl) và H2SO4 đặc (để giữ hơi nước).
Câu 6:
Các hiđro halogenua không bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc mới điều chế được theo phương pháp này.
Câu 7:
Theo sơ đồ trên, X là axit dễ bay hơi và bị ngưng tụ thành dạng lỏng khi làm lạnh bằng nước đá → X là
HNO3.
NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HNO3
Câu 8:
Các ancol bậc hai: propan-2-ol và butan-2-ol tạo thành xeton.
Câu 9:

Các khí tan tốt trong nước sẽ làm cho nước phun trào như hình vẽ. Các khí CO2, Cl2, N2,
O2 và H2 đều ít tan trong nước
Câu 10:
Oxit X là Fe2O3 hoặc CuO
Câu 11:
X là clo và Z là hiđro clorua đều nặng hơn không khí, đặt bình đứng là đúng; T là oxi, ít tan trong nước,
thu được bằng dời nước là đúng.
Y là cacbon đioxit, nặng hơn không khí, đặt bình úp là sai
Câu 12:
Hình vẽ mô tả cách pha loãng dung dịch H2SO4
Câu 13:
2NH4Cl + Ca(OH)2→ CaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Câu 14:
Phản ứng điều chế este


PHẦN 2. ĐỒ THỊ
Câu 1: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol
BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như

sau:
Giá trị của x và y tương ứng là:
A. 0,2 và 0,05.
B. 0,4 và 0,05.

C. 0,2 và 0,10.

D. 0,1 và 0,05.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung

dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá trị của m là
A. 49,55.
B. 47,15.
C. 56,75.
D. 99,00.
Câu 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau.
Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 82 gam

B. 83 gam

C. 84 gam

D. 81 gam.

Câu 4: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa
thu sau phản ứng được biểu diễnư trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt l

A. 39 gam và 1,13 mol.
C. 66,3 gam và 1,013 mol.

B. 39 gam và 1,013 mol.
D. 66,3 gam và 1,13 mol.


Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có

khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

Tổng giá trị (x + y) bằng
A. 132,6.
B. 136,2.

C. 163,2.

D. 162,3.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ
khối so với oxi là 31: 24 . Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên
theo đồ thị hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 7,8 và 950.
B. 7,5 và 387,2.
C. 6,36 và 378,2.
D. 8,85 và 250.
+
Câu 7: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H , y mol Al3+, z mol SO2- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ
từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z.
Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 49,72gam.
B. 46,60 gam.
C. 51,28 gam.
D. 62,91gam.

Câu 8: Cho dung dich
̣ X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dich
̣ X thành 2 phầ n bằ ng nhau:
- Thí nghiê ̣m 1: Cho phầ n 1 tác du ̣ng với dung dich
̣ AgNO3 dư thu đươ ̣c 71,75 gam kế t tủa.
- Thí nghiê ̣m 2: Nhỏ từ từ đế n dư dung dich
̣ NaOH vào phầ n 2, kế t quả thí nghiê ̣m đươ ̣c biể u diễn trên
đồ thi ̣sau:


Giá tri ̣của x là
A. 0,62.

B. 0,57.

C. 0,51.

D. 0,33.

Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
bên (số liệu tính theo đơn bị mol).

Giá trị của x là
A. 0,13.
B. 0,12.
C. 0,10.
D. 0,11.
Câu 10: Dưới đây là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch khi
điện phân 400ml (xem thể tích không đổi) dung dịch gồm KCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ,
màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng I = 1,93A.


Giá trị của t trên đồ thị là
A. 1200.
B. 3600.
C. 3000.
D. 1800.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có
khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

Tổng giá trị (x + y) bằng
A. 136,2
B. 163,2.

C. 162,3.

D. 132,6.


Câu 12: x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được
đồ thị sau

Giá trị của a là:
A. 0,2.

B. 0,25.

C. 0,1.

D. 0,15.


Câu 13: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dd Y chứa z mol
Ba(OH)2 và t mol Ba(A1O2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau:
TN1: Nhỏ từ từ đến dư dd HC1 vào dd X.
TN2: Nhỏ từ từ đến dư dd HC1 vào dd Y.
Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:
sè mol kÕt tña

0,05
0

0,1

Giá trị của y và t lần lượt là
A. 0,075 và 0,05.
C. 0,15 và 0,10.

0,3

0,5

B. 0,15 và 0,05.
D. 0,075 và 0,10.

sè mol HCl


HƯỚNG DÃN GIẢI
Câu 1:
Phân tích: - Ta nhận thấy ngay khi cho 0,15 mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì kết tủa đạt cực đại với số mol
của BaCO3 là 0,2 mol


 nBaCO3  nBaOH   nBaCl2  0, 2  0,15  y  y  0, 05  mol 
2

Khi nhỏ từ từ 0,05 mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì xuất hiện 0,1 mol kết tủa BaCO3 và kết tủa tiếp tục tăng
khi đổ tiếp Ba(OH)2 nên

nBaCO3  nCO 2  nNaHCO3  x  0,1  mol 
3

Câu 2:

Từ đồ thị suy ra được trong dung dịch Y số mol OH : 0, 2.mol

Qui đổi m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3


 Ba 2 : a
 Ba : a 


 QD 
 H 2O
 Y :  AlO2 : c
 H 2 : 0, 25.mol
   O : b  

 Al : c 





OH : 0, 2.mol


BTE

 2a  2b  3c  2.0, 25  0,5

 Ba
 BaO


 Al
 Al2O3

BTDT

 2a  c  0, 2

 Ba 2 : a
 Ba 2 : a


HCl :0,8
Y :  AlO2 : c

Al (OH )3 : 0, 2.mol  dd :  Al 3 : c  0, 2

Cl  : 0,8.mol


OH : 0, 2.mol

BTDT

 2a  3c  0, 6  0,8  2a  3c  1, 4
a  0, 25

 c  0,3  m  49,55.g
b  0, 45

Câu 3:

88,47  n
78
3,1- 3n/107 = 3,2 - 3n/107 -



88,47  n
 0,1  n  80,67
78

Lưu ý: Khi

n OH  2,7mol
n

thì có đồng thời 2 kết tủa Al(OH)3 và Fe(OH)3, Fe(OH)3 chưa đạt cực đại


 2,7mol

là n gam. Dữ kiện OH
không cần đến. Ở đây HS rất dễ sai vì nhầm Fe(OH)3 đã đạt cực
đại.
Câu 4:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
CO2 + NaAlO2 +2H2O→ Al(OH)3+ NaHCO3 (2)
CO2 + CaCO3 + H2O →Ca(HCO3)2 (3)


Từ đồ thị đã cho

mAl(OH)3  27,3  n Al(OH)3  0,35
Theo phương trình (2),

n CO2

tham gia phản ứng với NaAlO2 =0,35

 Theo phương trình (1), nCO tham gia phản ứng với NaAlO2 =0,74-0,35 =0,39
2

Biểu diễn kết tủa CaCO3 theo số mol CO2 như sau:

Vậy y = 0,5
x- 0,35 =
m=

n OH


n OH

= 0,39

 mCaCO3  0,39.100  39g

=0,39.2=0,78 x= 1,13

mCaCO3  mAl(OH)3

= 27,3 +39 =66,3

Câu 5:

T

Al3+ hết

 hết
SO2
4

I

BaSO4

T
T
x


Từ đồ thị đã cho, đối chiếu đồ thị tổng quát ta có:


Tại điểm 0,6 mol Ba(OH)2: Al(OH)3 tan hết
4

n Al3  0,6.2  n Al3  0,3

Tại điểm H kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại nên
Tại điểm 0,3 mol Ba(OH)2 thì

n SO2
4

n Al(OH)3  n Al3

hết nên

n SO2
4

= 0,3 mol

=0,3 mol

 mBaSO4  69,9g  nSO24  0,3mol
x=

mBaSO4  69,9g


y=

mBaSO4  mAl(OH)3

=69,9 +78.0,3=93,3 g

x+ y = 163,2 g
Câu 6:
-

Tại VNaOH  0,05lit  n NaOH  0,1mol (bắt đầu xuất hiện kết tủa)
 H  dö  n H dö=0,1mol

Hỗn hợp khí có M  124 / 3 có n  0,084mol

 n N2  0,014;n N2O  0,07
 VHNO3 bñ  12n N2  10n N2O  n HNO3 dö  0,968mol
 Vdd HNO3  0,3872lit  387, 2ml
Câu 7:
Ban đầu, NaOH mất một lượng để trung hòa lượng H+ , sau đó mới bắt đầu tạo kết tủa và hòa tan kết tủa.


mAl ( OH )3

Khi nhỏ một lượng 0,35 mol NaOH, ta có:
Lượng NaOH cần dùng để tạo kết tủa cực đại là:
x  3nAl 3  x  3y
Khi nhỏ một lượng 0,55 mol NaOH, ta có quá trình hòa tan khi kết tủa đạt cực đại xuống còn 0,05 mol
kết tủa là:

Al(OH )3  OH   AlO2  2 H2 O

0,55   x  3 y 

Khi đó:

0,35  x  0, 05.3  x  0, 2
0, 05  0,55   x  3y   y  0,1
 H  0, 2mol
 3
 Al 0,1mol
 2
 SO4 0, 2mol
Cl  0,1mol


Suy ra dung dịch X gồm:
Khi nhỏ Ba(OH)2 vào dung dịch X thì mất 0,1mol Ba(OH)2 trung hòa lượng H+, còn lại 0,17mol
Ba(OH)2 tác dụng với Al3+.
Gọi

nAlOH   a; nAlO  b
3

2

a  b  nAl3  y  0,1
a  0, 06



3a  4 b  nOH   0,17.2  0,34 b  0, 04
Ta có: 
Ta có:
3

3


(Vì Al  3OH  Al(OH )3 ; Al  4OH  AlO2  2H2O )
khối
lượng
tủa
tạo thành
là:g
Vậy
mBaSO
 0,
06.78kết
 0,
2.233
 51, 28
4
Câu 8:
Phương pháp : Bài toán (Al3+ ; H+) + OHCông thức giải nhanh trong trường hợp kết tủa bị hòa tan 1 phần :
nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH- - nH+)
Lời giải :
P1 : Ag+ + Cl- -> AgCl
=> nAgCl = nCl- = 0,5 mol = 3nAlCl3 + nHCl(1)
P2 :
+) Tại nNaOH = 0,14 mol => kết tủa chưa bị hòa tan

=> nAl(OH)3 = 1/3 . (nNaOH – nHCl) = 0,2a
=> a = nAlCl3 => 3nAlCl3 + 5nHCl = 0,7 mol (2)
Từ (1) và (2) => nAlCl3 = 0,15 ; nHCl = 0,05 mol


+) Tại nNaOH = x thì kết tủa tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nNaOH – nHCl)
=> x = 0,62 mol
Câu 9:
n  0,15mol
 n Ca2  0,15mol
Tại điểm CO2
lượng kết tủa lớn nhất →n kết tủa
Từ 0,15mol đến 0,45 mol lượng CO2 tăng tuy nhiên lượng kết tủa không đổi → 0,45mol là số mol CO2
2

phản ứng hết với OH tạo ion CO3
Từ sau 0,45mol xảy ra phản ứng CaCO3+CO2+H2O→Ca(HCO3)2

n CO2

(đã dùng)

 0,5  0, 45  0,05mol  n kết tủa bị tan →x=n kết tủa còn lại  0,15  0,05  0,1mol

Câu 10:
đọc đồ thị:
• đoạn thằng y = 2 ứng với quá trình điện phân CuCl2 → Cu + Cl2, pH của dung dịch không đổi.
và từ pH = 2 → CM (HCl) = 0,01 mol → có 0,004 mol HCl trong dung dịch ban đầu.
• đoạn thằng tiếp theo (2 → 7) là quá trình điện phân HCl → H2 + Cl2, nồng độ H+ giảm dần nên pH từ 2

→ 7.
tại pH = 7 là ứng với thời điểm mà HCl điện phân hết, bắt đầu quá trình tiếp theo, dung dịch lúc này chỉ
còn KCl.
• tiếp đó là quá quá trình: KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2; pH = 13 → CM (KOH) = 0,1 M
||→ có 0,04 mol KOH → ứng với 0,04 mol KCl. sau quá trình này, chỉ có H2O bị điện phân,
pH ổn đinh = 13 và không đổi (trừ khi nước bị điện phân nhiều và tính sự thay đổi của H2O).
Tóm lại, ứng tại thời điểm t, ∑nCl2 ra bên anot = 0,008 + 0,004 ÷ 2 + 0,04 ÷ 2 = 0,03 mol.
||→ ne trao đổi = 0,06 mol ||→ t = Ans × 96500 ÷ 1,93 = 3000 giây.
Câu 11:
Đặt Al2(SO4)3 và AlCl3 t/ư là a, b
Tại A SO42- hết => 3a= 0,3 => a =0,1
Tại B Al3+ vừa hết; kết tủa đạt Max=> y’=2a+b =nAl3+
Tại C: kết tủa Al(OH)3 tan hết chỉ còn BaSO4 => nOH- = 4nAl3+=> 0,6.2 =4 (2a+b)=> b=0,1
ð x’= nBaSO4 = 3a = 0,3 =>
x+ y = khối lượng kết tủa BaSO4Max + (BaSO4 và Al(OH)3 ) cực đại
ð x+y = 0,3.233+[ (2.0,1+0,1).78 +0,3.233]=163,2 gam
Câu 12:
Khi n(CO2) = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3 => b = 0,25 mol => a = 0,1
Câu 13:
 x.mol NaOH
X :
 y .mol Na2 ZnO2

 z mol Ba  OH 2
Y
 t mol Ba  A1O2 2
TN1: từ đồ thị ta có



 x.mol NaOH
X :
 x  0,1.mol
 y .mol Na2 ZnO2
 Na  : 0,1  2 y

 HCl : 0,3.mol
btdt
  Zn 2 : y  0, 05 
0,1  2 y  2 y  0,1  0,3

 Zn(OH ) 2 : 0, 05  
Cl : 0,3
 y  0, 075.mol
TN2:

 z mol Ba  OH 2
Y

t
mol
B
a
A
1
O



2 2

 Ba 2 : z  t

 HCl : 0,3
btdt
  AlO2 : 2t  0, 05 
2 z  2t  2t  0, 05  0,3  2 z  0, 25

 Al (OH )3 : 0, 05  
Cl : 0,3
 z  0,125
 z mol Ba  OH 2
Y
 t mol Ba  A1O2 2
 Ba 2 : z  t

 HCl : 0,5
btdt
  Al 3 : 2t  0, 05 
2 z  2t  6t  0,15  0,5

Al
(
OH
)
:
0,
05
3

Cl  : 0,5


2 z  8t  0, 65  t  0, 05.mol


PHẦN 3. TỔNG HỢP VÔ CƠ
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
Câu 2: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HBr.
B. HCl.
C. H3PO4.

D. 4.
D. H2S.

Câu 3: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3 )2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y,
Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Hóa chất
X
Y

Z
T
Quỳ tím
xanh
đỏ
xanh
đỏ
Dung dịch HCl
Khí bay ra
đồng nhất
Đồng nhất
Đồng nhất
Dung dịch
Kết tủa trắng,
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
Đồng nhất
Ba(OH)2
sau tan
Dung dịch chất Y là
A. NaOH.
B. AlCl3.
C. Ba(HCO3 )2.
D. KHSO4.
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;

(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 6: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là.
A. Al, Zn, Cr.
B. Al, Cr.
C. Cr, Zn.
D. Al, Zn.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết
26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thấy
xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 55,9.
B. 57,6.
C. 61,0.
D. 46,6.
Câu 8: Dung dịch X có chứa H+ , Fe3+, SO42- dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2- .Trộn X với Y có thể

xảy ra bao nhiêu phản ứng hóa học
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8.
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B. Thạch cao nung(CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
C. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
D. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
Câu 11: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2 (SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2 thoát ra
gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch.
A. giấm ăn.
B. kiềm.
C. ancol.
D. Muối ăn.
Câu 14: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả
sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Mg(NO3)2.
B. BaCl2.
C. FeCl2.
D. CuSO4.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.

(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 16: Cho dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm:
A. Fe2O3, ZnO, CuO.
B. Fe2O3, CuO.
C. FeO, CuO, ZnO.
D. FeO, CuO.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông
tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 18: Cho các phát biểu sau:

(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 19: Có bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3, K2Cr2O7 và (COONa)2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào bảy ổng nghiệm trên. Sau khi các
phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 21: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3,
NaHSO4, (NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4 và KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 6.
B. 7.
C. 5.

D. 4.
Câu 22: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là
A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch

A

B

C

D

E

pH

5,25

11,53

3,01

1,25

11,00

Khả năng dẫn điện

Tốt


Tốt

Kém

Tốt

Kém

Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 .
B. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH.
C. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3.
D. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3.
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.


HƯỚNG DÃN GIẢI
Câu 1:
a)Khi sục Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư ta chỉ có duy nhất một phản ứng xảy ra:

Mg  Fe2  SO4 3  MgSO4  2FeSO4
- Nếu là trường hợp sục Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì sau khi xảy ra phản ứng trên, Mg tiếp tục tác

Mg  FeSO4  MgSO4  Fe . Kết thúc phản
dụng với muối FeSO4 sinh ra kim loại Fe theo phương trình
ứng ta thu được hai kim loại là Fe và Mg dư
b) Muối sắt(II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt(III) bới các chất oxi hóa :

Cl2  2 FeCl2  2 FeCl3
c) Khi đun nóng, CuO dễ bị H2 , CO, C khử thành đồng kim loại:
t
H 2  CuO 
 H 2O  Cu
0

d) Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 dư,ta có ∶

1

1
Na  H 2O  NaOH  H 2  2  2 NaOH  CuSO  Na SO  Cu  OH 
4
2
4
2
2

e) Nhiệt phân AgNO3 ,ta có PTHH ∶

1
t0
AgNO3 
 Ag  NO2  O2

2
t
 2Fe2O3  8SO2
f) Khi đốt FeS2 trong không khí, ta được : 4FeS2  11O2 
0

1
CuSO4  H 2O  Cu  O2  H 2 SO4
2
g) Điện phân CuSO4 với điện cực trơ :
Vậy các thí nghiệm thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng là : c, e và g.
Câu 2:
AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓ (trắng)
3AgNO3 + H3PO4 → 3HNO3 + Ag3PO4 ↓ . Nhưng sau đó, Ag3PO4 ↓ tan trong axit HNO3 .
2AgNO3 + H2S → 2HNO3 + Ag2S ↓ (đen)
AgNO3 + HBr → HNO3 + AgBr ↓ (vàng nhạt)
Câu 3:
Y làm quỳ tím hóa đỏ nên Y có tính axit nên loại ngay được và D. Y tạo dung dịch đồng nhất khi tác dụng
với HCl và tạo kết tủa trắng khi tác dụng với Ba(OH)2 nên Y chỉ có thể là KHSO4 vì khi AlCl3 khi tác dụng
với Ba(OH)2 sẽ tạo kết tủa và rồi kết tủa lại tan.
PTHH: KHSO4 +HCl → KCl + H2SO4
KHSO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 + KOH +H2O
Câu 4:
- Có 5 cặp chất phản ứng được với nhau là:
(1) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
(2) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4


(3) 3HI + FeCl3 → FeI2 + 0,5I2 + 3HCl
(4) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3



2
3
2
(5) 4HSO4  NO3  3Fe  3Fe  NO  2H2O  4SO4

(6) CuS không tan trong dung dịch HCl.
Câu 5:
- Có 4 phản ứng tạo kết tủa là:

 AgI vàng + NaNO3
(1) NaI + AgNO3 
 BaSO4 trắng + 2NaCl
(2) Na2SO4 + BaCl2 

 Al(OH)3 trắng keo + 3NH4Cl
(3) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
 CaSO3 trắng + 2NaCl
(4) Na2CO3 + CaCl2 
 NaCrO2 + 3NaCl + 2H2O
(5) 4NaOH + CrCl3 
Câu 6:
- Lưu ý: Cr không tan trong dung dịch kiềm loãng.
Câu 7:
Khi cho CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 vào dung dịch Ba(OH)2 thì các kết tủa tạo thành gồm BaSO4,
Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2.
Ta thấy:
26,8.47, 76%
nO  4 nSO2 

 0,8mol
4
16
 nSO2  0, 2 mol  nBaSO4  0, 2 mol
4

 nOH   2nSO2  0, 4 mol
4

Có:

26,8  mkim lo¹i  nSO2
4

 mkim lo¹i  26,8  0,2.96  7,6g
 m  mBaSO4  mkim lo¹i  mOH   0,2.233  7,6  0, 4.17  61gam
Chú ý: Ta thường quên mất lượng hidroxit của các kim loại cũng là kết tủa. Ví dụ như bài này khi quên
tính lượng đó thì ta sẽ bị nhầm là .
Câu 8:
Các phản ứng hóa học là:

H  OH  H2O
2H  S2  H2S
Fe3  3OH  Fe(OH)3
2Fe3  S2  2Fe2  S

Ba 2  SO42  BaSO4


S2  8H  SO42  2S  4H2O

Câu 9:
- Có 3 phản ứng thu được chất rắn là:
(a)

AgNO3  HCl  AgCl  HNO3

(c) Cu không phản ứng với HCl nên sau phản ứng thu được chất rắn là Cu.

Ba  OH   2KHCO  K CO  BaCO

 2H O

3
2
3
3
2
2
(d)
Câu 10:
- Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O hoặc CaSO4.H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
Câu 11:

- Có 5 cặp chất phản ứng được với nhau là:
(1) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
(2) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
(3) 3HI + FeCl3 → FeI2 + 0,5I2 + 3HCl
(4) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3



2
3
2
(5) 4HSO4  NO3  3Fe  3Fe  NO  2H2O  4SO4

(6) CuS không tan trong dung dịch HCl.
Câu 12:
a)Khi sục Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư ta chỉ có duy nhất một phản ứng xảy ra:

Mg  Fe2  SO4 3  MgSO4  2FeSO4
- Nếu là trường hợp sục Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì sau khi xảy ra phản ứng trên, Mg tiếp tục tác
Mg  FeSO4  MgSO4  Fe . Kết thúc phản
dụng với muối FeSO4 sinh ra kim loại Fe theo phương trình
ứng ta thu được hai kim loại là Fe và Mg dư
b) Muối sắt(II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt(III) bới các chất oxi hóa:

Cl2  2 FeCl2  2 FeCl3
c) Khi đun nóng, CuO dễ bị H2 , CO, C khử thành đồng kim loại:
t
H 2  CuO 
 H 2O  Cu
0

d) Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 dư,ta có ∶

1

1
Na  H 2O  NaOH  H 2  2  2 NaOH  CuSO  Na SO  Cu  OH 
4

2
4
2
2

e) Nhiệt phân AgNO3 ,ta có PTHH ∶

1
t0
AgNO3 
 Ag  NO2  O2
2
t
 2Fe2O3  8SO2
f) Khi đốt FeS2 trong không khí, ta được: 4FeS2  11O2 
0

1
CuSO4  H 2O  Cu  O2  H 2 SO4
2
g) Điện phân CuSO4 với điện cực trơ:


Vậy các thí nghiệm thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng là: c, e và g.
Câu 13:

2
- Để tránh SO2 thoát ra khi cần tẩm bông với kiềm: 2OH  SO2  SO3  H2O

- Phản ứng tạo muối không bay hơi và không độc như SO2.

Câu 14:
- Dung dịch X là BaCl2. Các phản ứng xảy ra là:

BaCl2  2NaHSO4  2HCl  BaSO4
BaCl2  Na 2CO3  2HCl  Na 2SO4  BaSO4
BaCl2  AgNO3  AgCl  Ba  NO3 2
Câu 15:
- Có 4 phản ứng tạo kết tủa là:

 AgI vàng + NaNO3
(1) NaI + AgNO3 
 BaSO4 trắng + 2NaCl
(2) Na2SO4 + BaCl2 
 Al(OH)3 trắng keo + 3NH4Cl
(3) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
 CaSO3 trắng + 2NaCl
(4) Na2CO3 + CaCl2 

 NaCrO2 + 3NaCl + 2H2O
(5) 4NaOH + CrCl3 
Câu 16:
 NaOH

- Quá trình:
Câu 17:

O
t

2

FeCl 2 , ZnCl 2 ,CuCl 2 
 Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 
o  Fe 2 O 3 , CuO

(a) Sai, Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon.
(b) Đúng, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit) được dùng đề hàn đường ray bằng phản ứng
t0

 Al2O3 + 2Fe
nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 
(c) Đúng, Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. Vì
vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời, vĩnh cữu và toàn phần:

Mg 2  CO32 
 MgCO3 



Ca 2  CO32  CaCO3 

(d) Đúng, Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi.
 HgS
Hg + S 

(e) Đúng, Trong quá trình làm thí nghiệm Cu + HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là NO
hoặc NO2 (độc) (vì Cu có tính khử yếu nên sản phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng bông tẩm
bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không khí theo phản ứng sau:
 NaNO3 + NaNO2 + H2O.
2NaOH + 2NO2 



Vậy có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e).
Câu 18:
(a) Sai, Các oxit của kim loại kiềm thổ không phản ứng với CO.
(b) Sai, Chỉ có Các kim loại Al được bằng phương pháp điện phân nóng chảy các kim loại còn lại còn có
thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch hoặc nhiệt luyện (chỉ đối với Fe).
(c) Sai, K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(d) Đúng, Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được Fe.
Mg + 2FeCl3(dư) → MgCl2 + 2FeCl2
Câu 19:

 BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O
(1) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 
 Fe(OH)2↓ + BaCl2
(2) Ba(OH)2 + FeCl2 

 Ba(CrO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O
(3) 4Ba(OH)2(dư) + 2Cr(NO3)3 
 BaCO3↓ + 2KOH
(4) Ba(OH)2 + K2CO3 
 Ba(AlO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O
(5) 4Ba(OH)2(dư) + 2Al(NO3)3 
 2BaCrO4↓ + 2KOH + H2O
(6) 2Ba(OH)2 + K2Cr2O7 
 Ba(COO)2↓ + 2NaOH
(7) Ba(OH)2 + (COONa)2 
Vậy có 5 ống nghiệm thu được kết tủa là (1), (2), (4), (6) và (7).
Câu 20:
- Phương trình xảy ra:


 MgSO4 + 2FeSO4 (1) Mg + FeSO4 
 MgSO4 + Fe (2)
(a) Mg + Fe2(SO4)3 
+ Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim
loại.
+ Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa
kim loại.
o

t
 2FeCl3 (c) H2 + CuO 
 Cu + H2O
(b) Cl2 + 2FeCl2 

 2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4 
 Cu(OH)2 + Na2SO4
(d) 2Na + 2H2O 
to

đpnc
 4Al  3O2
(e) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 (f) 2Al2O3 

Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f).
Câu 21:
- Phương trình phản ứng:

 BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 
 Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O

4Ba(OH)2 + 2AlCl3 
 BaSO4↓ + Na2SO4 + H2O
Ba(OH)2 + 2NaHSO4 
 BaCO3↓ + 2NH3 + H2O
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 


×