Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Thuyết Minh Full Đồ Án Tốt Nghiệp Ngành Xây Dựng Dân Dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 183 trang )

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

PHẦN I
KIẾN TRÚC
(10%)
NHIỆM VỤ:
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
THỂ HIỆN MẶT BẰNG CÁC TẦNG CỦA CÔNG TRÌNH
THỂ HIỆN MẶT ĐỨNG CỦA CÔNG TRÌNH
THỂ HIỆN MẶT CẮT CỦA CÔNG TRÌNH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN HỮU VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: PHẠM TUẤN NINH
LỚP
: 2010X6

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 1


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC
1.1. Tên công trình : Trường học
1.2. Địa điểm xây dựng : Quận 4 –TP.HCM
1.3. Quy mô công trình :
Công trình gồm 5 tầng
5 tầng dành cho phòng học.
1.4. Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của công trình
Tổng diện tích xây dựng : 550 m2
Chiều cao sàn tầng mái : 19,2 m
Chiều cao mỗi tầng là 3,6 m ;
1.5. Giải pháp kiến trúc công trình
1.
Giải pháp mặt bằng
Với chức năng là trường học công trình được bố trí phù hợp với mục đích sử
dụng , cụ thể như sau :
+ Tầng 1,2,3,4 và 5 dành để phòng học Khoảng cách các cột bố trí hợp lý đủ
rộng để tạo không gian cho phòng học.
+ Từ tầng 3 - 16: mỗi tầng được bố trí 12 phòng. Các phòng được bố trí theo
dạng khép kín với diện tích phù hợp
Hành lang trong các tầng được bố trí rộng 1,8 m đảm bảo đủ rộng, đi lại
thuận lợi. Mỗi tầng được thiết kế lấy khu cầu thang làm trung tâm giao thông tới
các phòng. Cầu thang bộ chung được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn
2.
Giải pháp cấu tạo và mặt cắt
Sàn tầng 1-5 gồm :
+ Sàn lát gạch Ceramic

+ Lớp vữa lót xi măng
+ Sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ
+ Lớp vữa trát trần
+ Lớp sơn bảo vệ
Sàn vệ sinh gồm :
+ Sàn lát gạch Ceramic
+ Lớp vữa lót xi măng
+ Lớp màng chống thấm
+ Sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ
Sàn mái gồm :
+ Vữa xi măng tạo độ dốc
+ Lớp bitum chống thấm
+ Lớp vữa lót
+ Lớp gạch chống nóng
+ Sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ
+ Vữa trát trần và lớp sơn bảo vệ
3.
Giải pháp mặt đứng, hình khối không gian của công trình
Toà nhà thiết kế có 4 mặt lấy sáng, các phòng đều bố trí cửa rộng đảm bảo
nhu cầu chiếu sáng tự nhiên
Cửa sổ và cửa chính mặt trước công trình được làm bằng cửa kính màu, tạo
vẻ đẹp cho kiến trúc công trình và góp phần chiếu sáng tự nhiên cho toàn bộ công
trình
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 2


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

-

Toà nhà được thiết kế với các giải pháp nhằm tối ưu công năng sử dụng cho
các phòng .
4.
Giải pháp vật liệu kiến trúc :
Vật liệu kiến trúc sử dụng chủ yếu là vật liệu nội địa và liên doanh như:
gạch, cát, xi măng, bê tông cốt thép, lát nền gạch Ceramic, granitô, mái bê tông
cốt thép. Nhà vệ sinh ốp gạch men, nền lát gạch chống trơn. Thiết bị vệ sinh dùng
hãng Inax và Vigracera. Cửa đi pano kính gỗ, sổ kính gỗ, các cửa sổ nhìn ra bên
ngoài là cửa nhựa có độ bền và an toàn cao (cửa Euro Windows).
5.

Các giải pháp kỹ thuật của công trình
a. Giải pháp thông gió, chiếu sáng
Giải pháp thông gió :
+ Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc,
nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi
+ Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng
rãi, đảm bảo khoảng cách vệ sinh so với nhà khác. Do đó cũng đảm bảo yêu cầu
thông gió của công trình
+ Về nội bộ công trình, các phòng làm việc được thông gió trực tiếp và tổ
chức lỗ cửa, hành lang, thông gió xuyên phòng
+ Mặt khác, do tất cả các mặt nhà đều tiếp giáp với hệ thống đường giao thông
và đất lưu không nên chủ yếu là thông gió tự nhiên
+ Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự

nhiên ở mức tối đa
Giải pháp chiếu sáng
Do các mặt của nhà đều tiếp giáp với hệ thông đường giao thông và đất lưu
không nên điều kiện chiếu sáng tự nhiên rất thuận lợi
Khu vực hành lang chung giữa các căn hộ được chiếu sáng nhân tạo và được
đảm bảo bằng lưới điện dự phòng
Tất cả các phòng, khu bếp, WC đều được bố trí thêm hệ thống chiếu sáng
nhân tạo
b. Giải pháp bố trí giao thông
Giao thông trên mặt bằng :
+ Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Các
hành lang được thiết kế rộng 1,8 m, đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại
+ Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và
cũng là cầu thang thoát hiểm khi cần thiết
Giao thông theo phương đứng :
+ Giao thông theo phương đứng gồm 2 cầu thang bộ . Cầu thang bộ được thiết
kế thành thang thoát hiểm khi có sự cố xảy ra. Hệ thống thang bộ được thiết kế
theo kiểu thang kép làm tăng khả năng thoát người. Tất cả hệ thống thang bộ và
thang máy được đặt tại trung tâm ngôi nhà, đảm bảo thuận tiện cho giao thông các
căn hộ
c. Giải pháp cấp điện, nước và thông tin
Cấp điện :
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 3


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Điện cung cấp cho công trình được lấy từ lưới điện thành phố, nguồn điện
được lấy từ trạm biến áp khu vực hiện có. Điện được cấp từ ngoài vào trạm biến áp
của khu nhà bằng cáp ngầm
+ Toàn bộ đây dẫn trong nhà sử dụng dây ruột đồng cách điện hai lớp PVC
luồn trong ống nhựa 15 đi ngầm theo tường, trần, dây dẫn theo phương đứng
được đặt trong hộp kĩ thuật, cột
+ Ngoài ra trong toà nhà còn có hệ thống điện dự phòng có khả năng cung cấp
điện khi mạng điện bên ngoài bị mất hay khi có sự cố
Cấp thoát nước :
+ Hệ thống cấp nước của khu vực nói chung là thuận lợi. Nước sinh hoạt được
lấy từ đường ống cấp nước thành phố theo ống cấp nước vào bể nước ngầm chung
của toàn dự án (bể nước đặt ngoài công trình)
+ Hệ thống đường ống được bố trí ngầm trong các hộp kĩ thuật xuống các tầng
và trong tường ngăn đến các khu vệ sinh và các phòng chức năng
+ Thoát nước cho từng căn hộ được thiết kế theo nguyên tắc riêng. Thoát nước
được tách làm hai mạng riêng biệt
+ Thoát nước mưa và nước sinh hoạt được đấu vào ống nhựa D150 đổ vào
rãnh đậy đan B400. Các ống này được đặt trong các hộp kỹ thuật từ mái xuống
+ Thoát phân được thu vào ống nhựa D150 đổ vào bể xí, thoát nước của bể xí
sau khi xử lý đổ vào ga cống
+ Toàn bộ hệ thống ống đứng thoát nước trong nhà được dùng bằng ống nhựa
chất lượng cao, ống nhánh dùng PVC - Tiền phong
Giải pháp thông tin :
+ Thông tin với bên ngoài được thiết kế mạng điện thoại và hệ thống truyền
hình cáp CATV. Ngoài ra, còn có các hình thức thông thường như: vô tuyến,
internet nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập và giải trí của sinh viên
d. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy

Phương án cứu hỏa sẽ được kết hợp giữa hệ thống cứu hỏa cơ động của
thành phố với hệ thống cứu hỏa đặt sẵn trong các tầng
Hệ thống phòng cháy, chữa cháy được bố trí hợp lý theo TCVN 2737 – 1995
Sử dụng hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường hộp chữa cháy đặt tại khu
vực hành lang cạnh buồng thang máy
Cấu tạo hộp chữa cháy lấy theo thiết kế điển hình của Bộ Xây dựng (bao
gồm: 1 van khoá D50, 1 lăng phun, 1 cuộn dây vải gai đường kính D = 50 mm dài
20 m)
Tại chân các hộp cứu hoả đặt thêm 4 bình bọt CO2 – MF4 và một hộp nút
bấm khi có hãy báo về cho máy bơm
e. Vấn đề thoát người của công trình khi có sự cố
Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng
thang bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác
Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m .
Mỗi khu đều có không nhỏ hơn 2 thang thoát hiểm
Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối
thoát nạn gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn
gần nhất nhỏ hơn 25m
Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau :
+

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 4


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)

CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Đi từ tầng1 trực tiếp qua tiền sảnh ra ngoài
+ Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào ra hành lang có lối thoát
f. Giải pháp thiết kế chống sét
Hệ thống thu sét trong toà nhà sử dụng kim kết hợp dây thu sét. Cáp thoát
sét 70 mm2 nối với đầu thu sét Pulsar 18, khoảng cách giữa hai kẹp định vị cấp
thoát sét là 1,5 m. Tại độ cao 1,5 m so với cốt -0,45 m phải đặt hộp kiểm tra tiếp
địa. Khoảng cách an toàn giữa bộ phận nối đất với cáp điện, ống nước hoàn toàn
tuân thủ theo quy định hiện hành trong tiêu chuẩn chống sét 20TCN - 46 – 84
Khi thi công đến hộp kỹ thuật thì tiến hành cố định cáp thoát sét và hộp
kiểm tra tiếp điện. Dây dẫn sét dùng cáp đồng trần 70 mm 2. Hệ thống nối đất
chống sét phải có điện trở nối đất (RND) không vượt quá trị số 10
g. Giải pháp kĩ thuật môi trường
Rác tại mỗi tầng được thu vào các ống rác trong hộp kỹ thuật. Tại các tầng,
trước cửa hố rác đều được đặt vòi rửa hố rác đảm bảo vệ sinh. Nước của hố rác
được thu vào phễu thu Inox D100 theo ống nhựa P200 thoát ra rãnh đậy đan B400
ngoài nhà.
Việc xử lý rác thải và chất rắn theo phương án xử lý tập trung thông qua hợp
đồng với Công ty Môi trường Đô thị của Thành phố Hà Nội
+

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 5



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

PHẦN II
KẾT CẤU
(45%)
NHIỆM VỤ:
LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG CÔNG TRÌNH
TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
TÍNH CẦU THANG BỘ 2
TÍNH KHUNG TRỤC 8
TÍNH DẦM DỌC TRỤC D

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN HỮU VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: PHẠM TUẤN NINH
LỚP
: 2010X6

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. Sơ lược về kết cấu nhà cao tầng
2.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản
1.
Hệ tường chịu lực
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 6



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường
phẳng. Tải trọng ngang được truyền đến các tấm tường chịu tải thông qua hệ các
bản sàn được xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng. Các vách cứng
làm việc như những dầm côngxon có chiều cao tiết diện lớn.
2.
Hệ khung chịu lực
- Hệ này hình thành bởi các thanh đứng (cột) và thanh ngang (dầm), liên kết
cứng tại chỗ giao nhau giữa chúng (nút). Các khung phẳng có thể liên kết với
nhau qua các thanh ngang tạo thành khung không gian. Hệ khung khắc phục được
nhược điểm của hệ tường chịu lực, nhưng có nhược điểm là tiết diện lớn
3.
Hệ lõi chịu lực
- Lõi có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, nhận các loại tải trọng tác
dụng lên công trình và truyền chúng xuống đất. Phần không gian bên trong lõi
thường dùng để bố trí các thiết bị vận chuyển
4.
Hệ hộp chịu lực
- Ở hệ hộp chịu lực, các bản sàn được gối vào các kết cấu chịu tải nằm trong
mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong. Hiện nay,
phần lớn các ngôi nhà cao nhất trên thế giới đều sử dụng giải pháp kết cấu này
5.
Hệ hỗn hợp

Hiện
nay,
người ta thường sử dụng các hệ hỗn hợp được tạo thành từ kết hợp
giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản kể trên như :
Hệ khung – tường chịu lực
Hệ khung – lõi chịu lực
Hệ khung – hộp chịu lực
Hệ hộp – lõi chịu lực
Hệ khung – hộp – tường chịu lực
2.1.2. Các sơ đồ làm việc của nhà cao tầng
1.
Sơ đồ giằng
- Là sơ đồ trong đó khung chỉ chịu phần tải trọng đứng tương ứng với diện
tích truyền tải của nó, còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết
cấu chịu tải cơ bản khác chịu (lõi, tường, hộp,). Trong sơ đồ này tất cả các nút
khung có cấu tạo khớp hoặc các cột có độ cứng chống uốn rất bé. Như vậy theo
cách quan niệm này, tất cả các hệ chịu lực cơ bản và hỗn hợp tạo thành từ các
tường, lõi và hộp chịu lực cũng đều thuộc sơ đồ giằng
2.
Sơ đồ khung - giằng
Khung
cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang với các kết cấu
chịu lực cơ bản khác. Trong trường hợp này khung có liên kết cứng tại các nút
3.
Các dạng kết cấu sàn nhà cao tầng
a. Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm :
+ Về mặt chịu lực, ô sàn được phân chia bởi hệ dầm làm cho kết cấu chịu lực
hợp lý, truyền lực đơn giản, rõ ràng, giảm được ứng suất tập trung

+ Tính toán đơn giản, chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê tông và thép
do vậy giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn
-

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 7


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong
phú công nhân lành nghề, chuyên nghiệp nên thuận tiện cho việc lựa chọn công
nghệ, tổ chức thi công
Nhược điểm :
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn
+ Ảnh hưởng đến yêu cầu kiến trúc với những công trình có yêu cầu KT cao
b. Sàn ô cờ (sàn dày sườn)
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo 2 phương, chia sàn thành các
ô bản kê 4 cạnh có nhịp bé theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách các dầm không quá
2m
Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không
gian sử dụng và có kiến trúc đẹp
Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
c. Sàn không dầm (sàn nấm)
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột

Ưu điểm :
+ Dùng sàn nấm sẽ giảm được chiều cao kết cấu, việc làm ván khuôn đơn giản
và dễ dàng bố trí cốt thép
+ Ngăn chia các phòng trên mặt sàn linh hoạt và rất thích hợp với các bức
tường ngăn di động
Nhược điểm :
+ Tính toán phức tạp, chiều dày sàn lớn nên tốn kém vật liệu, tải trọng bản
thân lớn gây lãng phí
+ Khi chịu tải thẳng đứng, sàn có thể bị phá hoại về cắt do cột đâm thủng
d. Sàn phẳng ứng lực trước
Ưu điểm: Hệ sàn này có thể vượt được khẩu độ lớn, giảm được chiều dày sàn
từ đó giảm được trọng lượng bản thân kết cấu, lượng thép sử dụng cũng giảm
- Nhược điểm: Khi sử dụng hệ sàn này, ta phải tăng chi phí cho bê tông cường
độ cao, thép cường độ cao, những thiết bị thi công đi kèm
e. Sàn lắp ghép
Ưu
điểm: Loại sàn này có ưu điểm là nhẹ, khả năng chịu lực tốt, tốn ít cốp
pha, giàn giáo, tiến độ thi công nhanh
- Nhược điểm: Sự làm việc theo một phương do đó không thích hợp với những
công trình cao, yêu cầu tải trọng ngang lớn
2.2. Các quan niệm, phương pháp tính toán nhà cao tầng
2.2.1. Phân loại theo tính chất làm việc không gian
1.
Sơ đồ tính toán một chiều
Công
trình
được mô hình hóa dưới dạng một thanh côngxon thẳng đứng. Độ
cứng của nó được xác định tính toán đơn giản nhất, chủ yếu được dùng để xác
định các tính chất động học của công trình
2.

Sơ đồ tính toán hai chiều
Công
trình
được mô hình hóa dưới dạng một kết cấu phẳng với ngoại lực
nằm trong mặt phẳng của nó. Sơ đồ này được dùng rộng rãi nhất vì nó tương đối
đơn giản lại xét được sự tác động tương hỗ giữa các loại cấu kiện thẳng đứng chịu
tải khi uốn (bỏ qua tác động gây xoắn)
3.
Sơ đồ tính toán 3 chiều
+

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 8


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Công trình được xét như một hệ (thanh hoặc tấm) không gian, chịu tác động
của một hệ lực không gian
2.2.2. Phân loại theo tính chất của ẩn số
1.
Sơ đồ tính toán rời rạc
- Giữ nguyên sự bố trí rời rạc của các giằng liên kết (dầm ngang, lanh tô,
sàn...) và các cấu kiện chịu lực thực tế. Người ta rời rạc hoá các cấu kiện liền nhau
bằng cách chia chúng ra thành các phần nhỏ hơn hoặc bằng cách thay hệ liên tục

bằng một lưới các thanh. Mô hình rời rạc được sử dụng nhờ có sự sử dụng kỹ
thuật của máy tính điện tử. Việc tính toán dựa trên các mô hình này dẫn tới việc
giải hệ phương trình đại số có bậc rất cao, mà cho đến nay dùng chúng để tính
toán là một điều rất khó
2.
Sơ đồ tính toán liên tục
- Xem nhà như một vỏ lăng trụ liền nhiều vách ngăn, có trục thẳng đứng, hoặc
vỏ lăng trụ nằm ngang tựa lên các vách cứng đầu hồi. Sự có mặt của các bản sàn
(các vách cứng nằm ngang) cho phép ta coi chu vi nhiều liên kết của vỏ là không
biến dạng. Ta đã biết rằng trong nhà nhiều tầng tường ngoài thường là tường tự
mang, chúng không tham gia vào sự làm việc của hệ chịu lực, vì vậy mô hình tính
toán liên tục được dùng rất hạn chế trong việc tính toán các nhà đó
3.
Sơ đồ tính toán rời rạc - liên tục
- Giữ nguyên sự bố trí rời rạc đã cho sẵn của các cấu kiện thẳng đứng chịu lực,
còn các giằng liên kết liên tục phân bổ theo chiều cao nhà. Các ẩn số (nội lực hoặc
chuyển vị) được xác định thông qua việc giải hệ phương trình vi phân
-

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 9


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG


3.1. Cở sở thiết kế
Báo cáo kháo sát địa chất
Bản vẽ kiến trúc công trình
Mặt bằng cấu kiện
Tiêu chuẩn quy phạm
TCVN 2737
: 1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9386
: 2012 Thiết kế công trình chịu động đất. Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574
: 2012 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 198
: 1997 Nhà cao tầng.Hướng dẫn thiết kế kết cấu BTCT toàn khối
3.2. Giải pháp kết cấu phần thân
- Chọn hệ kết cấu khung – vách chịu lực
3.3. Sơ bộ chọn tiết diện
3.3.1. Chọn chiều dày sàn
1.
Cơ sở chọn chiều dày sàn
Chiều dày của sàn xác định sơ bộ theo công thức : hs = (D/m).l
Trong đó :
+ D = 0,8 1,4
+ m = 30- 35 cho bản loại dầm
+ m = 40- 45 cho bản kê bốn cạnh
+ l là cạnh ngắn ô bản
Chiều dày sàn phải thỏa mãn điều kiện sử dụng h s ≥ hmin theo
TCVN 5574-2012 (điều 8.2.2) quy định về giá trị hmin :
+ 40 mm với sàn mái
+ 50 mm với sàn nhà ở và công trình công cộng

+ 60 mm với sàn của nhà sản xuất
+ 70 mm với sàn làm từ bê tông nhẹ
hs nên chọn là bội số của 10 mm để thuận tiện cho quá trình thi
công
2.
Kết quả chọn chiều dày sàn
Chọn ô sàn lớn nhất tầng điển hình(O2) l 1= l2 = 3,6 m để tính toán
chiều dày sàn cho toàn công trình
Chọn D = 1; m=40 �45 ; ta có chiều dài cạnh ngắn ô bản l 1 = 3,6
m
D �1 1 �
.3600=90 �80mm,chọn sàn dày 100mm
hs = l =� � �
m �40 45�
3.3.2. Chọn kích thước tiết diện dầm
1.
Cơ sở chọn tiết diện dầm
Chiều cao tiêt diện dầm xác định sơ bộ theo công thức : h d =
(D/m).l
Bề rộng dầm được xác định theo công thức : b d = (0,30,5)hd và
đảm bảo đủ rộng để đỡ được tường
Trong đó :
+ md : hệ số (dầm chính: md = 8 12; dầm phụ: md = 12 16)
+ ld : nhịp của dầm đang xét
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 10


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

***KHOA XÂY DỰNG***

+

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Chiều cao dầm được chọn phải thỏa mãn điều kiện :

1
hd � l d
20

2.
Kết quả chọn tiết diện dầm
Dầm chính: Nhịp 7,2m
1 1� �
1 1�

hdc  � � �
l dc  � � �
7200  900 �600mm.
�8 12 � �8 12 �
Ta chọn sơ bộ hdc = 600mm
Chọn bdc = 300mm
Dầm trung gian: Nhịp 7,2m
1 1� �
1 1�

h � � �

l � � �
7200  900 �600mm.
8 12 � �8 12 �

Ta chọn sơ bộ h = 600mm
Chọn b = 300mm
Dầm phụ: lmaxd= 3,6m
�1 1 �
�1 1 �
hdp  � � �
l dp  � � �
3600  300 �180mm
12 20 �
12 20 �


Ta chọn hdp = 300mm; bdp = 220mm
Do yêu cầu kiến trúc nên ta chọn tiết diện của dầm phụ này bằng với tiết diện
dầm biên.
(Các dầm phụ đỡ tường nhà vệ sinh ta bố trí theo kinh nghiệm
hdnvs = 220mm; bdnvs = 110mm)
Dầm biên: lmaxd= 3,6m
1�
1�
�1
�1
hdb  � � �
l db  � � �
3600  180 �300mm
12 20 �

12 20 �


Ta chọn hdb = 300mm; bdb = 220mm
3.3.3. Chọn sơ bộ kích thước cột
a.
Công thức chọn sơ bộ
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo nguyên lý cấu tạo cấu kiện
chịu nén theo công thức sau đây :

A  k. N / Rb 

-

Trong đó :
k
=
1,2
1,5 - hệ số có kể đến độ lệch tâm (tức hệ số có kể đến sự làm việc
+
trong trạng thái chịu uốn của mô men M)
+ Rb - cường độ chịu nén của bê tông
+ N – Tổng lực dọc tác dụng vào cột,gồm :
Trọng lượng bản thân cột (bước chọn sơ bộ ta không tính đến)
Trọng lượng ô sàn
Trọng lượng dầm
Trọng lượng tường trên dầm (quy về phân bố đều trên dầm)
Trọng lượng tường trên sàn(đã quy về phân bố đều trên sàn)
b.
Các yêu cầu về chọn tiết diện cột


SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 11


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

-

Khi chọn tiết diện cột cần chú ý tiết diện cột phải hạn chế độ mảnh
l
nhằm đảm bảo sự ổn định của cấu kiện :   0 ob
b
Trong đó:
+ λob = 31 với cột nhà
+ l0 - Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột 2 đầu ngàm l 0 = 0,7.l
+ b – Bề rộng cột
Tiết diện dầm, cột chọn tuân quy định trong TCVN198-1997 mục
3.2.2:
+ Tiết diện cột nên chọn sao cho tỉ số giữa chiều cao thông thuỷ của tầng và
chiều cao tiết diện cột không lớn hơn 25. Chiều rộng tối thiểu của tiết diện không
nhỏ hơn 220 mm
+ Chiều rộng tối thiểu của tiết diện dầm không chọn nhỏ hơn 220 mm và tối
đa không lớn hơn chiều rộng cột cộng với 1,5 lần chiều cao tiết diện. Chiều cao tối
thiểu của tiết diện không nhỏ hơn 300 mm. Tỉ số giữa chiều cao và chiều rộng của

tiết diện không lớn hơn 3
c.
Kết quả chọn tiết diện cột
Cột C1 trục D-8
�3,6 3,6 �
2
Diện truyền tải lớn nhất là: Fa  � . �x 4  12,96  m 
�2 2 �
N  12.5.12,96  761, 4  kN 
2
Bê tông sử dụng bê tông cấp bền B25 có Rb  14,5MPa  14500kN / m

F  1,1.

761, 4
 0, 0577  m 2   577  cm 2 
14500

Vậy ta chọn sơ bộ tiết diện cột C1 là: b x h = 22 x 30 cm có Ftt = 660 cm2

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 12


Da-13

Da-B1 (220x450)
(250x500)


Da-11 (300x600)
Da-13

Da-B4 (220x 450)

b.

sàn
điển

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6
Da-B4 (220x 450)
Da-13

(250x500)

Da-13

(250x500)

Da-12

Da-2

D3-16
Da-16

(250x500)
(250x500)


Da-11 (300x600)

Da-22
Da-12

Da-1
(300x600)

(250x500)

Da-1

(250x500)

Da-2

(300x600)

Da-12

Da-10

(300x600)

(250x500)

Da-10

(300x 600)


Da-13

Da-9

(300x600)

(300x600)

Da-18

(250x500)

Da-13

(250x500)

Da-13

(250x500)

Da-20

(300x600)

(250x500)

Da-13

Da-15


(250x500)

Da-8

(300x 600)

(300x600)

Da-18
(300x600)

Da-B2 (220x450)

(250x500)

Da-12

(300x600)

D3-2

Da-20

Da-17 (300x 600)

(250x500)

Da-12

(300x600)


Da-2

Da-12
(250x500)

Da-13
(250x500)

Da-B2 (220x450)

(250x500)

Da-21

Da-4 (300x600)

(250x500)

(300x600)

(250x 500)

Da-3

(250x500)

Da-13
(250x500)


(250x500)

Da-19

Da-12

Da-21

(300x600)

Da-4 (300x600)

(250x500)

Da-12

(250x500)

Da13

Da-5

(250x500)

Da3-2
(300x600)

(250x500)

Da-12


(300x600)

Da-3

(250x500)

Da-12

Da-12
(250x500)

Da-6 (300x 600)

(250x500)

Da-2
(300x600)

(250x500)

Da-22

Da-B1 (220x450)

(250x500)

Da-12
(250x500)


Da-1
(300x600)

Da-14

Da-13

(250x500)

Da-1
(300x600)

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)

3.4. Tải trọng sàn
a.
Mặt bằng cấu kiện tầng điển hình

Da-7(300x600)

Da-B3 (220x450)

(250x500)

Da-B3 (220x450)


Mặt
bằng ô
tầng
hình

TRANG 13


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

c.

+

Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân sàn :
Sàn tầng 2 :

Số TT

Loại vật liệu

1
2
3


Lát gạch CERAMIC
Lớp vữa lót
Sàn BTCT đổ tại chỗ
Trần giả + đường ống kĩ
thuật
Tổng

4
5
+

Loại vật liệu

1
2
3
4
5

Lát gạch CERAMIC
Lớp vữa lót
Sàn BTCT đổ tại chỗ
Lớp vữa trát
Tổng

0,5

1,1
1,3
1,1


Trọng lượng
tính toán
(kN/m2)
0,33
0,468
2,75

1,3

0,65

Hệ số
vượt tải

4,198

Chiều dày
(m)
0,015
0,02
0,1
0,02

Trọng lượng
tiêu chuẩn
(kN/m3)
20
18
25

18

Hệ số
vượt tải
1,1
1,3
1,1
1,3

Trọng lượng
tính toán
(kN/m2)
0,33
0,468
2,75
0,468
4,016

Sàn vệ sinh

Số TT

Loại vật liệu

1
2
3
4
5
6


Lát gạch CERAMIC
Lớp vữa lót
Lớp chống thấm
Sàn BTCT đổ tại chỗ
Lớp trát trần
Tổng
Sàn mái :

+

0,015
0,02
0,1

Trọng lượng
tiêu chuẩn
(kN/m3)
20
18
25

Sàn tầng 3-KT :

Số TT

+

Chiều dày
(m)


Số
TT

Loại vật liệu

1
2
3
4
5
6

2 Lớp gạch lá nem
Lớp vữa lót
Sàn BTCT đổ tại chỗ
Lớp BT chống thấm
Lớp trát trần
Tổng

Chiều dày
(m)
0,015
0,02
0,02
0,1
0,02

Chiều dày
(m)

0,05
0,02
0,1
0,05
0,02

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

Trọng lượng
tiêu chuẩn
(kN/m3)
20
18
18
25
18

Trọng lượng
tiêu chuẩn
(kN/m3)
18
18
25
25
18

Hệ số
vượt tải
1,1
1,3

1,1
1,1
1,3

Hệ số
vượt tải
1,3
1,3
1,1
1,1
1,3

Trọng lượng
tính toán
(kN/m2)
0,33
0,468
0,396
2,75
0,468
4,412
Trọng lượng
tính toán
(kN/m2)
1,17
0,468
2,75
1,375
0,468
6,231


TRANG 14


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

-

Tải trọng bản thang :
Bậc thang dựa theo bản vẽ kiến trúc chọn bxh = (27x15)cm
Hệ số
Các lớp tạo thành
(n)
- Lát granitô

 b  h � �25  (0,27  0,15)�0,015�25

gb
(kN/m2)

1,1

0,56

1,3


0,48

1,3

1,53

- Bản BTCT: Bản dày 10 (cm): 0,1  25

1,1

2,75

0,015  18
Tổng: gb =
Trọng lượng tường trên sàn :

1,3

0,35
5,67

b2  h2

0,152  0,272

- Vữa lót :

 b  h � �18  (0,15  0,27)�0,015�18
b2  h2


0,152  0,272

- Bậc gạch :

b�h�18
2� b  h
2

2



(0,15�0,27)�18
2� 0,15  0,27
2

2

- Trát :
-

L1

L2

(m2)

(mm)

Trọng

lượng
riêng
tường
(kN/m3)

3480

3600

12,53

3600

18

29,94

1,79

3600

5820

20,95

3600

18

29,94


1,07

O9

2575

3875

9,98

2575

18

21,41

2,14

O12
(có lỗ
cửa)

2925

3775

11,04

2925


18

24,32

1,65

O3

3480

5750

20,01

3480

18

28,94

1,45

Ô sàn
O1a
(có lỗ
cửa)
O2a
(có lỗ
cửa)


Kích thước
(mmxmm)

Diện tích
ô bản
L1xL2

Chiều dài
tường
110

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

Trọng
lượng
tường
trên sàn
(kN)

Tải tường
phân bố
đều trên ô
bản
(kN/m2)

TRANG 15


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

d.

Hoạt tải sàn
Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và của công trình
trong mặt bằng kiến trúc và theo TCVN 2737-1995 về tải trọng và tác động,
ta có số liệu hoạt tải cho các loại sàn cho trong bảng dưới đây :
Hoạt tải toàn Hệ số Hoạt tải tính
STT
Khu vực
phần
vượt
toán
2
(kN/m )
tải
(kN/m2)
1
Mái BTCT không có người sử dụng
0,75
1,3
0,98
2
Phòng ngủ
2
1,2

2,4
3
Phòng khách, bếp, lôgia
2
1,2
2,4
4
Hành lang, cầu thang , sảnh
3
1,2
3,6
5
Sàn Gara
5
1,2
6
6
Sàn WC
2
1,2
2,4
e.
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn :
Tầng 2
q=g+p= 4,198 + 6 = 10,198kN/m2
Tầng 3-16
Tĩnh tải +
Hoạt tải
q=g+p
Ô bản

Chức năng
tường
2
2
(kN/m
)
(kN/m
)
(kN/m2)
O1
Phòng ở
4,016
2,4
6,42
O1a
Phòng ở có lôgia
4,016+1,79
2,4
8,21
O2
Sàn phòng ở
4,016
2,4
6,42
O2a
Sàn phòng ở có WC
4,412+1,07
2,4
7,88
O3

Sàn phòng ở
4,016+1,45
2,4
7,87
O4
Lôgia
4,016
2,4
6,42
O5
Sàn hành lang
4,016
3,6
7,62
O6
Sàn hành lang
4,016
3,6
7,62
O7
Sàn hành lang
4,016
3,6
7,62
O8
Sàn hành lang
4,016
3,6
7,62
O9

Sàn hành lang
4,016+2,14
3,6
9,76
O10
Sàn hành lang
4,016
3,6
7,62
O11
Sàn hành lang
4,016
3,6
7,62
O12
Sàn hành lang
4,016+1,65
3,6
9,27
Tầng KT
q=g+p= 4,016 + 0,98 = 5,0kN/m2
Tầng mái
q=g+p= 6,231 + 0,98 = 7,21kN/m2
-

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 16



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

3.5. Tải trọng tác dụng lên dầm
a.
Trọng lượng bản thân dầm
Trọng lượng bản thân dầm do ETABS tự tính .
b.
Trọng lượng tường trên dầm
Chiều
Trọng
Khối lượng
Trọng
Khối
cao
lượng
Chiều
tường trên 1m
Tường trên
lượng
lượng
tường
riêng
dày
dài kể đến lỗ
dầm
riêng của tường trên

trên
của
lớp trát
cửa(nếu có) =
vữa trát
1m dài
dầm(m)
tường
0,75
3
3
(kN/m )
(m)
(kN/m )
(kN/m)
(kN/m)
Tầng 2
22x35(T220)
2,4
18
0,03
18
10,8
8,1
30x70(T220)
2,05
18
0,03
18
8,78

6,60
Tầng 3-16
22x35(T220)
2,95
18
0,03
18
13,27
9,95
22x40(T110)
2,9
18
0,03
18
7,31
5,48
22x40(T220)
2,9
18
0,03
18
13,05
9,79
22x50(T110)
2,8
18
0,03
18
7,06
5,30

30x60(T110)
2,7
18
0,03
18
6,80
5,1
30x70(T220)
2,6
18
0,03
18
11,7
8,78
Tầng KT
30x70(T220)
3,8
18
0,03
18
17,1
12,83
3.6. Tính toán nội lực bằng phần mềm Etabs 9.7.4
3.6.1. Xác định tải trọng gió động và động đất tác động lên công trình
Được trình bày trong phần phụ luc I.
3.6.2. Tổ hợp tải trọng
TT : TINHTAI + TUONG
TH9 : TT + (-GY)

-


TH1 : TT + HT

TH10 : 0,9TT + 0,8HT + DDX

TH2 : TT + 0,9(HT+GX)

TH11 : 0,9TT + 0,8HT + (-DDX)

TH3 : TT + 0,9(HT-GX)

TH12 : 0,9TT + DDX

TH4 : TT + GX

TH13 : 0,9TT + (-DDX)

TH5 : TT + (-GX)

TH14 : 0,9TT + 0,8HT + DDY

TH6 : TT + 0,9(HT+GY)

TH15 : 0,9TT + 0,8HT + (-DDY)

TH7 : TT + 0,9(HT-GY)

TH16 : 0,9TT + DDY

TH8 : TT + GY


TH17 : 0,9TT + (-DDY)

THBAO : ∑TH(1 đến 17)

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 10
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 17


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

4.1. Cơ sở thiết kế:
Bản vẽ mặt bằng cấu kiện
Chương 3 – “Tải trọng và tác động”
Bản vẽ kiến trúc công trình
Tiêu chuẩn quy phạm
TCVN 9386
: 2012 Thiết kế công trình chịu tải động đất
TCVN 5574
: 2012 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
4.2. Mặt bằng ô sàn:

4.3. Phân loại ô sàn:
Phân chia theo đặc điểm liên kết và kích thước của từng ô bản

Ô bản 2 phương :
+ Liên kết 3 cạnh ngàm hoặc 2 cạnh ngàm vuông góc với nhau
+ Tỷ số các cạnh lt2/lt1 ≤ 2 với lt2 ; lt1 là cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản
Ô bản 1 phương :
+ Liên kết 1 cạnh ngàm hoặc 2 cạnh ngàm đối diện với nhau
+ Tỷ số các cạnh lt2/lt1 > 2 với lt2 ; lt1 là cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản
Các ô bản của phòng vệ sinh,ban công và hành lang ta tính toán theo sơ đồ đàn
hồi(không cho phép nứt)
Các ô bản còn lại ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tiết kiệm vật liệu và dễ thi
công

-

Bảng phân loại ô sàn

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 18


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Kích thước ô bản
Sơ đồ
tính toán


Ô sàn Chức năng

lt1-mm
lt2-mm
(Cạnh ngắn) (Cạnh dài)

Tỷ số
Phân loại ô bản
l2/l1

O1

Sàn phòng ở Khớp dẻo
3480
3600
1,03 Bản kê bốn cạnh
Sàn phòng ở
O1a
Đàn hồi
3480
3600
1,03 Bản kê bốn cạnh
có lôgia
O2 Sàn phòng ở Khớp dẻo
3600
5820
1,62 Bản kê bốn cạnh
Sàn phòng ở
O2a
Đàn hồi

3600
5820
1,62 Bản kê bốn cạnh
có WC
O3 Sàn phòng ở Khớp dẻo
3480
5750
1,65 Bản kê bốn cạnh
O4
Lôgia
Đàn hồi
1450
3480
2,4
Bản loại dầm
O5 Sàn hành lang Đàn hồi
2100
2275
1,08 Bản kê bốn cạnh
O6 Sàn hành lang Đàn hồi
2100
7200
3,43
Bản loại dầm
O7 Sàn hành lang Đàn hồi
2100
5600
2,67
Bản loại dầm
O8 Sàn hành lang Đàn hồi

2100
3300
1,57 Bản kê bốn cạnh
O9 Sàn hành lang Đàn hồi
2575
3875
1,50 Bản kê bốn cạnh
O10 Sàn hành lang Đàn hồi
3300
3875
1,17 Bản kê bốn cạnh
O11 Sàn hành lang Đàn hồi
3300
4275
1,30 Bản kê bốn cạnh
O12 Sàn hành lang Đàn hồi
2925
3775
1,15 Bản kê bốn cạnh
(Với ô bản tính theo sơ đồ đàn hồi thì l tt được tính từ giữa dầm còn ô bản tính
theo sơ đồ khớp dẻo thì ltt được tính từ mép dầm)
4.4. Tính toán nội lực các ô bản:
4.4.1. Tính toán ô bản kê bốn cạnh
1.
Sơ đồ tính toán
a
ma 2

a


m2

b
ma 1

mb2

ma 1

ma 2

m2

mb1
m1

mb2

b

mb1
m1

-

2.
Tính toán ô bản theo sơ đồ khớp dẻo
Lấy M1 là mô men chuẩn của ô bản

-


Đặt các hệ số

-

Các hệ số

;

;
;

;

(i = 1,2)

được nội suy trong bảng 10.2 - sách “ Kết Cấu Bê Tông

Cốt Thép I ” - Phan Quang Minh
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 19


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG


-

Mô men M1 được tính theo công thức :

-

Với ô bản tính theo sơ đồ khớp dẻo thì chiều dài tính toán ( ) tính từ mép

dầm :

+

: khoảng cách giữa 2 trục định vị

;

+

-

: bề rộng của 2 dầm mà ô bản gác lên theo phương tính toán

Khi cốt thép để chịu mô men dương được đặt đều theo mỗi phương trong toàn

ô bản thì D được xác định theo công thức : D = (2+A1+B1)lt2+(
-

+A2+B2)lt1

Trên mặt bằng có ô bản O1, O2, O3 được tính toán theo trường hợp này

3.

Tính ô bản theo sơ đồ đàn hồi

-

Mô men M1 được tính theo công thức : M1=(α1.q1+ α01.q2).lt1.lt2

-

Mô men M2 được tính theo công thức : M2=(α2.q1+ α02.q2).lt1.lt2

-

Mô men MA1 được tính theo công thức : MA1=β1.q.lt1.lt2

-

Mô men MB1 được tính theo công thức : MB1=β1.q.lt1.lt2

-

Mô men MA2 được tính theo công thức : MA2=β2.q.lt1.lt2

-

Mô men MB2 được tính theo công thức : MB2=β2.q.lt1.lt2

-


Trong đó
+

q1 = g + 0,5p; q2 = 0,5p

+

α01 ; α02 ứng với bản có 4 cạnh kê tự do; α1 ; α2 ứng với bản có gối ngàm

+

g;p – Tĩnh tải; hoạt tải tác dụng lên ô bản - được tính trong chương 3

+

Các hệ số α01 ; α02; α1 ; α2; β1; β2 được tra trong phụ lục 17-Giáo trình Kết

cấu bê tông cốt thép I -Phan Quang Minh
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 20


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***
+

Với ô bản tính theo sơ đồ đàn hồi ,chiều dài tính toán (lt) tính từ trục

+


Với TH này ta tính cho các ô bản O1a, O2a, O5, O8, O9, O10, O11, O12.

4.

Tính toán chi tiết từng ô bản
a.

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Tính toán cho ô O1

Tải trọng :

Ô bản
O1
Nội lực :
Ô
sàn

q
(kN/m2)

O1

6,42


b.

Chức năng
Sàn phòng ở
Sơ đồ
tính
toán
9

Tĩnh tải
4,016

lt1
(m)

lt2
(m)

3,48

3,60

Hoạt tải
2,4

q=g+p
6,42

A1;B1


A2;B2

0,972 1,186
0,986
M1
M2
MA1;B1 MA2;B2
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
1,614 1,569 1,914
1,591

Tính toán cho ô O2

- Tải trọng :
Ô bản
O2
- Nội lực :
Ô
sàn

q
(kN/m2)

O2

6,42

c.
-


Chức năng
Sàn phòng ở
Sơ đồ
tính
toán
9

Tĩnh tải
4,016

lt1
(m)

lt2
(m)

3,6

5,82

Hoạt tải
2,4

q=g+p
6,42

A1;B1

A2;B2


0,53
1
0,73
M1
M2
MA1;B1 MA2;B2
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
2,969 1,573 2,969
2,167

Tính toán cho ô O3

Tải trọng :
Ô bản
O3

Chức năng
Sàn phòng ở

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

Tĩnh tải
5,466

Hoạt tải
2,4

q=g+p
7,87
TRANG 21



ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***
-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Nội lực :

Ô
sàn

q
(kN/m2)

Sơ đồ
tính
toán

lt1
(m)

lt2
(m)

O3

7,87


9

3,48

5,75

d.

Tính toán cho ô O1a

Ô bản

Tải trọng :
Chức năng

-

O1a

Sàn phòng ở có lôgia
Nội lực :
Sơ đồ
q
lt1
lt2
tính
(kN/m2)
(m) (m)
toán

8,21
9
3,48 3,6

-

Ô
sàn
O1a

e.

A1;B1

A2;B2

0,509
1
0,709
M1
M2
MA1;B1 MA2;B2
(kNm) (kNm) (kNm) (kNm)
3,473 1,767 3,473 2,461

Tĩnh tải

Hoạt tải

q=g+p


5,806

2,4

8,21

β1

β2

MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

0,0431

0,0401

4,429

4,124

α1

α2

M1

(kNm)

M2
(kNm)

0,0185

0,0173

1,897

1,783

Tính toán cho ô O2a

-

Tải trọng :
Ô bản

Chức năng

O2a

Tĩnh tải

Hoạt tải

q=g+p


5,482

2,4

7,88

Sàn phòng ở WC
Nội lực :

-

Ô
sàn

q
(kN/m2)

Sơ đồ
tính
toán

lt1
(m)

lt2
(m)

β1

β2


MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

O2a

7,88

9

3,6

5,82

0,0450

0,0173

7,431

2,851

α1

α2

M1

(kNm)

M2
(kNm)

0,0204

0,0078

3,369

1,288

f.
-

Tính toán cho ô O5
Tải trọng :

Ô bản

Chức năng

Tĩnh tải

Hoạt tải

q=g+p

O5


Sàn hành lang

4,016

3,6

7,62

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 22


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***
-

Nội lực :
Sơ đồ
q
tính
(kN/m2)
toán

Ô
sàn
O5

7,62


g.

9

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

lt1
(m)
2,1

lt2
(m)

β2

MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

0,0379

1,622

1,380

α1


α2

M1
(kNm)

M2
(kNm)

0,0192

0,0164

0,697

0,598

β1

2,275 0,0446

Tính toán cho ô O8

-

Tải trọng :

Ô bản

Chức năng


Tĩnh tải

Hoạt tải

q=g+p

O8

Sàn hành lang

4,016

3,6

7,62

-

Ô
sàn

Nội lực :
q
Sơ đồ
2
(kN/m ) tính toán

O8


7,62

h.
-

9

lt1
(m)

lt2
(m)

β1

β2

MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

2,1

3,3

0,0456

0,0185


2,407

0,976

α1

α2

M1
(kNm)

M2
(kNm)

0,0206

0,0083

1,085

0,44

Tính toán cho ô O9
Tải trọng :

Ô bản

Chức năng


Tĩnh tải

O9
-

Ô
sàn
O9

Sàn hành lang
6,156
Nội lực :
Sơ đồ
q
lt1
lt2
tính
β1
(kN/m2)
(m)
(m)
toán
9,76
9
2,575 3,875 0,0464

i.
-

Ô bản

O10
-

Hoạt tải

q=g+p

3,6

9,76

β2

MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

0,0205

4,512

1,991

α1

α2

M1

(kNm)

M2
(kNm)

0,0208

0,0092

2,023

0,899

Tính toán cho ô O10
Tải trọng :
Chức năng
Sàn hành lang
Nội lực :

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

Tĩnh tải

Hoạt tải

q=g+p

4,016

3,6


7,62

TRANG 23


ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG

Ô
sàn

q
(kN/m2)

Sơ đồ
tính toán

lt1
(m)

lt2
(m)

β1

β2


MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

O10

7,62

9

3,3

3,875

0,0464

0,0337

4,523

3,286

α1

α2

M1

(kNm)

M2
(kNm)

0,0202

0,0146

1,967

1,423

j.
-

Ô bản

Tính toán cho ô O11
Tải trọng :
Chức năng

Hoạt tải

q=g+p

4,016

3,6


7,62

O11
-

Ô
sàn
O11

Sàn hành lang
Nội lực :
Sơ đồ
q
lt1
tính
2
(kN/m )
(m)
toán
7,62
9
3,3

Tĩnh tải

k.

lt2
(m)


β1

β2

MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

4,275

0,0475

0,0283

5,102

3,041

α1

α2

M1
(kNm)

M2
(kNm)


0,0208

0,0124

2,234

1,331

Tính toán cho ô O12

-

Tải trọng :
Ô bản
Chức năng
Tĩnh tải
O12
Sàn hành lang
5,666
Nội lực :
Sơ đồ
Ô
q
lt1
lt2
tính
β1
2
sàn (kN/m )
(m)

(m)
toán
O12
9,27
9
2,925 3,775 0,0475

Hoạt tải
3,6

q=g+p
9,27

β2

MA1;B1
(kNm)

MA2;B2
(kNm)

0,0285

5,102

1,331

α1

α2


M1
(kNm)

M2
(kNm)

0,0208

0,0125

2,234

1,331

4.4.2. Tính toán ô bản loại dầm
1.
Sơ đồ tính toán
- Với bản loại dầm,tải trọng chỉ truyền theo phương ngắn (phương l 1) do đó
khi tính bản ta tưởng tượng cắt ra 1 dải bản có bề rộng b (thường lấy bằng 1m)
theo phương cạnh ngắn để xác định nội lực và tính toán cốt thép chịu lực đặt theo
phương l1 , cốt thép đặt theo phương vuông góc (phương l2) là cốt thép phân bố
SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

TRANG 24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD (2012 – 2017)
CÔNG TRÌNH: TRƯỜNG THPT VĂN GIANG –HẢI PHÒNG


mG

mnh

mG

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
***KHOA XÂY DỰNG***

2.
Tính toán ô bản theo sơ đồ khớp dẻo
Mô men tại gối biên và nhịp giữa được tính theo công thức
+

Với sơ đồ 2 đầu ngàm :

+

Với sơ đồ 1 đầu ngàm,1 đầu khớp :

+

Trong đó
l : chiều dài tính toán :

- t
-

Với trường hợp này ta không tính toán cho ô bản nào trên mặt bằng
3.

Tính ô bản theo sơ đồ đàn hồi
-

Mô men tại gối biên và nhịp giữa tính theo công thức (áp dụng cho sơ đồ 2

đầu ngàm):

+

Tại nhịp :

+

Tại gối :

+

Trong đó

-

q : Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản

-

Với ô bản tính theo sơ đồ đàn hồi,chiều dài tính toán (lt)tính từ trục

-

Với trường hợp này ta tính toán cho các ô bản O4, O6, O7

4.
Tính toán chi tiết từng ô bản
a.
-

Ô sàn

Tính cho ô 4

Tải trọng và nội lực :
Nhịp ô bản theo phương
cạnh ngắn

q
(kN/m)

SVTH: PHẠM TUẤN NINH – LỚP 2010X6

Mnhịp
(kNm)

Mgối
(kNm)
TRANG 25


×