Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Ứng dụng máy toàn đạc điện tử Leica Flexline TS02, trong thành lập Bản đồ địa chính cho xã Tân Công Sính – huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 109 trang )

STT

Hình

Tên hình
Sơ đồ phân mảnh từ tỷ lệ 1:10000 chia thành 4 mảnh tỷ lệ

Trang

1

Hình 1.1

2

Hình 1.2

3

Hình 1.3

4

Hình 1.4

1:1000
Bản đồ địa chính gốc xã Tân Công Sính tỷ lệ 1:5000

5
6
7


8
9
10
11

Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4

Bản đồ địa chính gốc xã Tân Công Sính tỷ lệ 1:1000
Bản đồ địa chính xã Tân Công Sính tỷ lệ 1:5000
Bản đồ địa chính xã Tân Công Sính tỷ lệ 1:1000
Máy toàn đạc điện tử LEICA FLEXLINE TS02
Đo không lưu (Dist)
Đưa về 00 00’00”(SetHz )
Đặt số hiệu điểm (Input)

14
14
15
24
25
25
25

12


Hình 2.5

Chức năng ở Trang 1/3

27

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34


Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15

Chức năng ở Trang 2/3
Chức năng ở Trang 3/3
Trạng thái máy đã được cân bằng.
Tiến hành đo lưu (nhấn ALL)
Chương trình trút số liệu từ máy đo vào máy vi tính
Thanh công cụ của phầm mềm Pronet 2002
Thanh công cụ của Famis

Sơ đồ hành chính xã Tân Công Sính
Thiết kế điểm địa chính tương đối
Điểm tọa độ địa chính
Máy đo GPS Topcon
Giao diện khởi động Topcon Tools
Chất lượng điểm địa chính
Tọa độ điểm địa chính sau khi bình sai
Dữ liệu đang được trút ra trên Leica Survey Office
Số liệu đo ngoại nghiệp (*.gre)
File dữ liệu đã chuyển xong (*.asc)
Tạo file bản đồ trên MicroStations
Load file số liệu lên MicroStations
Mô tả trị đo điểm lưới kinh vĩ 1
Mô tả trị đo điểm chi tiết
Sơ đồ tổng thể hình thể thửa đất xã Tân Công Sính

28
28
28
29
30
30
32
44
47
49
50
50
51
51

52
53
53
54
55
55
56
57

1:5000
Sơ đồ phân mảnh từ tỷ lệ 1:5000 chia thành 9 mảnh tỷ lệ
1:2000
Sơ đồ phân mảnh từ tỷ lệ 1:2000 chia thành 4 mảnh tỷ lệ

1

12
12
13
13


35
36
37
38
39
40
41
42

43

Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24

Tạo vùng cho cơ sở dữ liệu
Đánh số thửa và gán thông tin địa chính
Vẽ nhãn thửa
Phân mảnh bản đồ
Tạo khung bản đồ sau khi phân mảnh
Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất
Sơ đồ lưới kinh vĩ 1 xã Tân Công Sính
Bản vẽ tỉ lệ 1/1000
Số liệu đo ngoại nghiệp

58
59
60
60
61
62
63
64

65

DANH SÁCH BẢNG
STT

Bảng

Tên bảng, biểu

Trang

1

Bảng 2.1

Chỉ tiêu kỹ thuật thành lập lưới địa chính

35

2

Bảng 2.2

Các chỉ tiêu xây dựng lưới kinh vĩ

36

3

Bảng 2.3


Các yếu tố của lưới đường chuyền kinh vĩ 1, 2

36

4

Bảng 3.1

Tọa độ điểm địa chính cơ sở

46

5

Bảng 3.2

Kết quả sau khi bình sai Pronet

54

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt / ký hiệu
ha

Cụm từ đầy đủ
Đơn vị đo diện tích (hécta)

GIS


Hệ thống thông tin địa lý

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

MT

Mã thửa đất

ĐGHC
TKKT-DTCT
TTKT

Địa giới hành chính
Thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
Trung tâm Kỹ thuật

2


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM FAMIS
- Cơ sở dữ liệu trị đo

3


Hình 1.1: Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo
- Cơ sở dữ liệu bản đồ


4


Hình 1.2: Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ
PHỤ LỤC 2: TỌA ĐỘ ĐIỂM ĐỊA CHÍNH
5


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

21
22
23
24
25
26
27
28
29


Tọa độ điểm địa chính xã Tân Công Sính
TỌA ĐỘ
TÊN
ĐIỂM
X
TN-116
TN-117
TN-118
TN-119
TN-60
TN-61
TN-62
TN-63
TN-64
TN-65

1182198.6331
1181774.9572
1181702.4439
1181106.2640
1195023.8515
1194613.7119
1192124.8806
1191682.4232
1191134.5311
1191514.3257


TN-74

TN-75
TN-76
TN-77
TN-78
TN-79
TN-80
TN-81
TN-82


1182771.0478
1186504.8829
1186242.2527
1188777.6740
1188773.7112
1187207.1740
1187532.7367
1184537.6728
1184738.3650

Y

560336.5892
560603.6343
562508.7196
562043.3788
561460.5275
562526.8923
561828.9540
562595.1580

565303.1181
565339.6550


565790.4137
566379.4366
566525.2124
568100.5641
567866.1346
569298.8859
568999.8819
564587.4575
561296.5048

PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG PHÁP TRÚT VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU
 Bình sai lưới mặt bằng
6


Quy trình thực hiện bình sai lưới mặt bằng

Nhập và kiểm tra dữ liệu

Tính khái lược

Không thỏa mãn các điều kiện

Có lỗi
Kiểm tra tệp báo lỗi(*.err)


Hiện sơ đồ lưới

Kiểm tra tệp khái lược(*.kl)

Bình sai lưới mặt bằng
Hình 3.1: Quy trình bình sai lưới mặt bằng
Cấu trúc dữ liệu
-

Để bình sai được bằng phần mềm Pronet chúng ta phải sử dụng một file số liệu đầu
vào nó sẽ được soạn thảo trong file Notepad hoặc trực tiếp trên Pronet và được lưu
trữ với tên file.sl hay tên file.dat.

Bảng 3.1: Cấu trúc dữ liệu trong Pronet (trích hướng dẫn sử dụng phần mềm Pronet)
STT

Cấu trúc dữ liệu

Giải thích
7


1

Lưới DC I TP Hà Nội

Tên lưới: 1dòng, không qúa 80

2


I1 I2 I3 I4 I5

ký tự
Các tham số của lưới (1 dòng):
I1: Tổng số góc đo
I2: Tổng số cạnh đo
I3: Tổng số phương vị đo
I4: Tổng số điểm cần xác định

3

R1 R2 R3 R4 R5

I5: Tổng số điểm gốc
Các tham số độ chính xác của
lưới (1dòng):
R1: Sai số trung phương đo
góc
R2: Hệ số a của máy đo dài
(cm)
R3: Hệ số b của máy đo dài
(cm)
R4: Sai số đo góc phương vị
R5: Hệ số biến dạng (có thể
có hoặc không)

8


4


I1 R2 R3

Tọa độ điểm gốc, số dòng bằng
số điểm gốc:
I1: Số hiệu điểm gốc
R2: Tọa độ X(m)
R3: Tọa độ Y(m)

5

C1 [R2]

Khai báo tên điểm: Tên điểm
Số dòng = Số điểm cần xác
định+Số điểm gốc
C1: Tên điểm
[R2]: độ cao (m) có thể có hoặc
không. Nếu có thì chương trình
tự động tính SHC do chênh cao
so với mặt Elipxoid và SHC khi
chuyển về hệ tọa độ phẳng.

9


6

I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7


Góc đo : Số dòng=Tổng số góc
đo
I1: Số thứ tự góc đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh giữa
I4: Số hiệu đỉnh phải
I5, I6, I7: Góc đo (độ, phút,

7

I1 I2 I3 R4

giây)
Cạnh đo: Số dòng=Số cạnh đo
I1: Số thứ tự cạnh đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh phải

8

I1 I2 I3 I4 I5 I6

R4: Giá trị cạnh đo (m)
Phương vị đo: Số dòng=Số
phương vị đo
I1: Số thứ tự phương vị đo
I2: Số hiệu đỉnh trái
I3: Số hiệu đỉnh phải
I4, I5, I6: Phương vị đo (độ,
phút, giây)


9

1 010002003004010

Các điều kiện kiểm tra
1 : số thứ tự điều kiện kiểm tra
(3 ký tự)
010, 002, ... số hiệu điểm của các
điểm tương ứng

10

000

Ký hiệu kết thúc file số liệu

- Phương pháp khai báo các điều kiện kiểm tra khi thực hiện bình sai lưới mặt bằng
10


 Các điều kiện kiểm tra được dẫn theo từng tuyến, được khai báo thành một dòng liên
tục. Các điểm trong tuyến cần kiểm tra được khai báo bằng các số hiệu điểm tương ứng,
các số hiệu điểm này phải có đủ 3 ký tự và được viết liền nhau, nếu các điểm có số hiệu
nhỏ hơn 10 thì phải thêm số 0 ở đầu để đủ 3 ký tự. Các góc trong đường kiểm tra được
nhập là góc kẹp giữa hai hướng thuộc đường, nếu góc kẹp này được tạo bởi 2 góc khác
chứa hai hướng đó thì chương trình sẽ không tính được.
 Các điều kiện kiểm tra tọa độ, phương vị lưới đường chuyền được khai báo cụ thể cho
từng lưới như sau:
- Trường hợp 1: Nếu là đường chuyền phù hợp (Hình 1) các điều kiện kiểm tra được khai

báo như sau:
1 015016001002003004020021

16

20

3

1

15

2

4

21

Hình 3.2: Minh họa đường chuyền phù hợp đủ 02 phương vị

- Trường hợp 2: Nếu là đường chuyền không phù hợp và khuyết 1 phương vị (Hình 2) các
điều kiện kiểm tra được khai báo như sau:
11


1 015016001002003004020-01

16


20

3

1

15

2

4

Hình 3.3: Minh họa đường chuyền khuyết 01 phương vị
- Trường hợp 3: Nếu là đường chuyền không phù hợp và khuyết 2 phương vị (Hình 3) các
điều kiện kiểm tra được khai báo như sau:
1 015016001002003004020-02

16

20

3

1

15

2

4


Hình 3.4: Minh họa đường chuyền khuyết 2 phương vị
 Đối với file số liệu bình sai trên đường chuyền phù hợp
- Dựa vào cấu trúc mô tả và hướng dẫn như trên để tạo số liệu trong pronet, kết hợp với số
liệu đo lưới ta thực hiện tạo file số liệu bình sai trong pronet như hình dưới:

12


Hình 3.5: Tạo file để bình sai trên Pronet
- Các bước thực hiện bình sai lưới mặt bằng
- Bước 1:Khởi động phần mềm Pronet: Chọn môđun Bình sai lưới mặt bằng
1-Chọn file số liệu. Sẽ có một thông báo Kiểm tra xong tệp dữ liệu, ta nhấn Ok.
- Bước 2: Sau đó vào lại menu Bình sai luới mặt bằng
13


2 -Tính khái lược mạng lưới. Sẽ có thông báo Đã tính xong toạ độ khái lược.
Trường hợp số liệu bị sai thì sẽ hiện thông báo lỗi ngay từ bước này, như vậy
chúng ta mở file báo lỗi ra để xem lại lỗi ở đâu.
- Bước 3: Sau đó vào lại menu Bình sai lưới mặt bằng
3- Hiển thị sơ đồ lưới.
- Bước 4: Ta vào menu Bình sai lưói mặt bằng
4- Bình sai lưới mặt bằng. Sẽ có thông báo Bình sai lưới mặt bằng đã hoàn thành.
- Như vậy chúng ta đã kết thúc quá trình bình sai lưới khống chế bằng phần mềm Pronet
2002.
Bảng 3.2: Kết quả sau khi bình sai Pronet
Tên file
File số liệu đầu vào


112-118.sl

File khái lược

112-118.kl

File báo lỗi

112-118.err

File bình sai

112-118.bs

File toạ độ gần đúng

112-118.xy

 Đối với file số liệu bình sai trên đường chuyền phù hợp có nút.
- Tương tự như vậy đối với file số liệu bình sai trên đường chuyền phù hợp, ta cũng khai
báo tương như trên nhưng khi khai báo chúng ta phải xem xét kỹ là chúng ta khai báo
đường lưới nào trước, đường đó có đủ phương vị hay khuyết phương vị (khuyết 1 hay 2
phương vị) mà chúng ta tham khảo hướng dẫn trong phần “Phương pháp khai báo các
điều kiện kiểm tra khi thực hiện bình sai lưới mặt bằng”.
- Sau khi khai báo hoàn thành thì các bước bình sai trên phần mềm cũng theo trình tự các
bước như trên.
14


- Trình tự thành lập lưới kinh vĩ 2 cũng tương tự như trên, mục đích chủ yếu là để phục vụ

công tác đo chi tiết.
- File kết quả bình sai của đường chuyền phù hợp và đường chuyền nút được mô tả như
sau:
 Thành quả bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ 1 phù hợp được minh họa ở
hình 3.6a; hình 3.6b; hình 3.6c như sau:

Hình 3.6a: Thành quả bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ 1 phù hợp
15


Hình 3.6b: Thành quả bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ 1 phù hợp

16


Hình 3.6c: Thành quả bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ 1 phù hợp

17


Hình 3.6: Sơ đồ lưới đường chuyền kinh vĩ từ KV1-112 đến KV1-118
- Tọa độ lưới kinh vĩ 1, kinh vĩ 2 được xây dựng để phục vụ đo vẽ chi tiết ở xã Tân Công
Sính huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp mô tả như sau:
- Tọa độ điểm lưới đường chuyền kinh vĩ 1
STT

TÊN ĐIỂM

STT


TÊN ĐIỂM

1
2

KV2-1
KV2-2

TỌA ĐỘ (m)

X
1
KV1-1
1191570.230
2
KV1-2
1191655.056
3
KV1-3
1191798.462
4
KV1-4
1191994.376
5
KV1-5
1192240.706



205

KV1-205
1182857.748
206
KV1-206
1182581.494
207
KV1-207
1182280.360
208
KV1-208
1181968.514
- Tọa độ điểm lưới đường chuyền kinh vĩ 2

Y
565274.353
565199.877
565090.579
564900.674
564688.390

563409.080
563190.400
562953.235
562710.072

TỌA ĐỘ (m)
X
1198841.774
1199130.320
18


Y
561558.650
561440.976


3

184
185
186
187
188

KV2-3

KV2-184
KV2-185
KV2-186
KV2-187
KV2-188

1199496.979

1196754.255
1196747.436
1196741.709
1196733.640
1196726.658


561553.241

557019.290
556958.528
556905.104
556839.567
556772.378

c) Xử lý số liệu chi tiết
- Quá trình trút và xử lý số liệu đo lưới và đo chi tiết là giống nhau (được mô tả
trong quá trình xử lý nội nghiệp) . Vì vậy sau khi đo chi tiết xong ta cũng thao tác như
trong quá trình trút số liệu xử lý lưới để trút và xử lý số liệu đo chi tiết. Nhưng trước khi
Load tọa độ điểm đo chi tiết lên MicroStations thì ta phải khai báo lại tọa độ điểm đặt
máy, điểm định hướng mà ta đã có tọa độ quá trình thành lập lưới đo vẽ chi tiết rồi. Ta
phải làm như vậy là vì khi chuyển đổi cấu trút file [*.gre] sang file [*.asc] thì file trút ra
chỉ đưa ra tọa độ điểm đặt máy và tọa độ điểm định hướng là tọa độ giả định.
- Phương pháp đo vẽ chính là phương pháp đo góc cạnh, đối với những góc ranh
không đo trực tiếp được thì dùng các phương pháp giao hội để xác định.
- Cấu trút file đo chi tiết được trình bày như sau:
File sổ đo chi tiết (*.ASC) của FAMIS quản lý là file có định dạng mã chuẩn có cấu
trúc như sau:
TR <Số hiệu trạm định hướng> <Toạ độ X> < Toạ độ Y>
TR <số hiệu trạm 1> <x> <y> {độ cao trạm} {chiều cao máy}
DKD <Số hiệu trạm định hướng>
<Sh điểm đo 1>

<góc> <cạnh>

{góc thiên đỉnh} { độ cao gương}


<góc> <cạnh>

{góc thiên đỉnh} { độ cao gương}

.........
<Sh điểm đo n>

TR <số hiệu trạm 2> <x> <y> {độ cao trạm} {độ cao máy}
DKD <Số hiệu trạm định hướng của trạm 2> // phải có toạ độ từ trước
<Sh điểm đo n+1>

<góc> <cạnh>

{góc thiên đỉnh} { độ cao gương}
19


…………..
<Sh điểm đo m>

<góc> <cạnh>

{góc thiên đỉnh} { độ cao gương}

- File số liệu đo chi tiết sau khi đã xử lý
TR KV1-23

1196950.333 558006.798

TR KV1-24


1196947.487 557873.533

DKD KV1-23
1 3595959 133.310 0900004

1.500

2 1725940 101.898 0900516

1.500

3 1775729 57.368

0900517

1.500

4 0790522 128.701

0903030

1.500

5 1785836 57.388

0901127

1.500


6 1665718 41.138

0911905

1.500

TR KV2-195

1196915.869 557575.764

DKD KV1-25
7 0000000 54.618

0900633

1.500

8 3415544 35.289

0890440

1.500

9 1860858 53.660

0900649

1.500

10 3390335 31.933 0881818


1.500

11 3311545 27.133 0892548

1.500

00
- Sơ đồ lưới khinh vĩ 1:

20


Hình 3.7: Sơ đồ lưới kinh vĩ 1 xã Tân Công Sính

21


PHỤ LỤC 4: BẢNG PHÂN LỚP ĐỐI TƯỢNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
Phân
nhóm
chính

Địa
hình

Điểm
khống
chế
trắc

địa K

Lớp
đối
tượng


địa
hình



Đường bình độ cơ bản

301

DH1

1

Độ cao

Đường bình độ cái

302

DH2

1


Độ cao

303

DH3

1

Độ cao

181

DH4

3

Độ cao

Ghi chú bình độ

306

DH5

3

Tỷ sâu, tỷ cao

308


DH6

5

Điểm thiên văn

112

KN1

6

Tên, độ cao

Điểm toạ độ Quốc gia

113

KN2

6

Số hiệu điểm,
độ cao

Điểm độ cao Quốc gia

114

KN3


6

Độ cao

Điểm độ cao kỹ thuật

114-5

KT1

7

Độ cao

KT2

8

Số hiệu điểm,
độ cao

115

KT3

8

114-6


KT4

9

Đường ranh giới thửa
đất

TD1

10

Độ rộng bờ
thửa

Điểm nhãn thửa (tâm
thửa)

TD2

11

Toạ độ nhãn
thửa

Đối tượng

Yếu tố
Đường bình độ nửa
địa
khoảng cao đều

hình
Ghi chú độ cao

Điểm
Nhà
nước
KN

Điểm
khống
chế do
vẽ KT

Điểm toạ độ địa chính
Điểm khống chế đo
vẽ, điểm trạm đo
Ghi chú số hiệu điểm,
độ cao

Thửa
đất T

Ranh
giới
thửa
đất TD

Lớp Dữ liệu thuộc
(level)
tính


Ký hiệu vị trí nơi có
độ rộng hoặc độ rộng
thay đổi, ghi chú độ
rộng

TD3

12

Ghi chú về thửa đất

TD4

13

22

Quan hệ giữa
các đối tượng

Nằm trong
đường bao thửa
Bắt điểm đầu
hoặc cuối của
cạnh thửa, song
song với cạnh
thửa

Ghi chú về

thửa đất


Phân
nhóm
chính

Nhà,
khối
nhà N

Lớp
đối
tượng

Đối tượng


địa
hình

2

Loại đất hiện
trạng

Nằm trong
đường bao thửa

Diện tích thửa đất


TD6

4

Diện tích thửa
đất hiện trạng

Nằm trong
đường bao thửa

Loại đất pháp lý

TD7

29

Loại đất theo
giấy tờ pháp lý

Nằm trong
đường bao thửa

Thông tin lịch sử

TD8

49

Loại đất trước

chỉnh lý

Nằm trong
đường bao thửa

Tường nhà

NH1

14
Vật liệu, số
tầng, toạ độ
nhãn, kiẻu
nhà (*1)

Nằm trong
đường bao nhà

NH2

15

NH3

16

NH4

16


Đối tượng điểm có
tính kinh tế (*2)

516

QA1

17

Đối tượng điểm có
tính văn hoá (*2)

514

QA2

18

Đối tượng điểm có
tính xã hội (*2)

513

QA3

19

Đường ray

401


GS1

20

GS2

21

GB1

22

Chỉ giới đường

GB2

23

Là ranh giới
thửa

Chỉ giới đường nằm
trong thửa

GB3

24

Không là ranh

giới thửa

GB4

25

Nối với lề
đường

Chỉ giới đường
Giao
thông
G

Quan hệ giữa
các đối tượng

TD5

Ghi chú về nhà

Đường
sắt GS
Đường
ô tô,
phố
GB

Lớp Dữ liệu thuộc
(level)

tính

Loại đất hiện trạng

Ranh Điểm nhãn nhà
giới
thửa
đất TD Ký hiệu tường chung,
riêng, nhờ tường

Các
đối
tượng
điểm
quan
trọng
Q



Phần trải mặt, lòng
đường, chỗ thay đổi
chất liệu rải mặt

Đường theo nửa tỷ lệ (1
nét)

415

423


23

Độ rộng
đường
Là ranh giới
thửa


Phân
nhóm
chính

Thuỷ
hệ T

Lớp
đối
tượng

Đối tượng


địa
hình

Quan hệ giữa
các đối tượng

429


GB5

26

Bắt điểm đầu
hoặc cuối của lề
đường, song song
với lề đường

Cầu

435

GB6

27

Nối với lề
đường

Tên đường, tên phố,
tính chất đường

456

GB7

28


Đường mép nước

211

TV1

30

Cố định hoặc
không cố định

Đường bờ

203

TV2

31

Là ranh giới
thửa

Kênh, mương, rãnh
thoát nước

239

TV3

32


Là ranh giới
thửa

TV4

33

Không tham gia
vào toạ thửa

201

TV5

34

Ký hiệu vị trí nơi có
độ rộng hoặc độ rộng
thay đổi, ghi chú độ
rộng, hướng dòng
chảy

218

TV6

35

Cống, đập


243

TV7

36

Đường mặt đê

244

TD1

37

TD2

38

Đường giới hạn các
đối tượng thuỷ văn
Đường nằm trong thửa
nước
Suối, kênh, mương
TV
nửa tỷ lệ (1 nét)

Ghi
chú
thuỷ

hệ TG
Biên
giới

Lớp Dữ liệu thuộc
(level)
tính

Ký hiệu vị trí nơi có
độ rộng hoặc độ rộng
thay đổi, ghi chú độ
rộng

Đê TD Đường giới hạn chân
đê
Địa
giới
D



Tên sông, hồ, ao, suối,
kênh, mương

245

TG1

39


Biên giới Quốc gia
xác định

601

DQ1

40

602

DQ2

40

Biên giới Quốc gia
chưa xác định

24

Độ rộng

Nối với đường
bờ, kênh,
mương

Nằm nang qua
kênh mương
Là ranh giới
thửa



Phân
nhóm
chính

Lớp
đối
tượng
Quốc
gia
Địa
giới
tính
DT

Địa
giới
huyện
DH

Địa
giới xã
DX
Ghi
chú
địa
danh
DG


Quy
hoạch
Q
Sơ đồ
phân
vùng
V


địa
hình



Mốc biên giới quốc
gia, số hiệu mốc

603

DQ3

41

Địa giới tỉnh xác định

604

DT1

42


Có thể lấy từ
ĐG Quôc gia

Địa giới tỉnh chưa xác
định

605

DT2

42

Có thể lấy từ
ĐG Quôc gia

Mốc địa giới tỉnh, số
hiệu

606

DT4

43

Địa giới huyện xác
định

607


DH1

44

Có thể lấy từ
ĐGQG, tỉnh

Địa giới huyện chưa
xác định

608

DH2

44

Có thể lấy từ
ĐGQG, tỉnh

Mốc địa giới huyện, số
hiệu

609

DH3

45

Đối tượng


Lớp Dữ liệu thuộc
(level)
tính
Tên mốc

Tên mốc

Tên mốc

Quan hệ giữa
các đối tượng
Liên quan đến
đường B.G

Liên quan với
đường ĐG tỉnh

Liên quan với
đường địa giới
huyện

Địa giới xã xác định

610

DX1

46

Có thể lấy từ

đường địa giới
QG, tỉnh, huyện.

Địa giới xã chưa xác
định

611

DX2

46

Có thể lấy từ
đường địa giới
QG, tỉnh, huyện.

Mốc địa giới xã, số
hiệu

612

DX3

47

Tên địa danh, cụm dân


549


DG1

48

Chỉ giới đường quy
hoạch, hành lang giao
thông

QH1

50

Mốc giới quy hoạch

QH2

51

Phân vùng địa danh

VQ1

52

Phân vùng chất lượng

VQ2

53


Phân mảnh bản đồ

VQ3

54

Mạng lưới điện

CS1

55

Mạng thoát nước thải

CS2

56

25

Tên mốc

Hệ toạ độ, tỷ
lệ, số hiệu
mảnh

Liên quan với
đường ĐG xã



×