Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây bằng công nghệ toàn đạc điện tử và phần mềm Famis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.97 KB, 71 trang )

Lời cảm ơn
Với tấm lòng chân thành của mình, em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong
trờng, thầy cô trong khoa Địa Lý đà luôn tạo điều kiện giúp đỡ và truyền đạt
cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
Qua đây cho phép em đợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
TS.Trần Quốc Bình, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời
gian làm khoá luận tốt nghiệp.
Trong suốt quá trình thực tập làm khoá luận tốt nghiệp em đà nhận đợc
sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cán bộ đoàn đo đạc và bản đồ Sở Tài nguyên
và Môi trờng Tỉnh Hà Tây. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ
quý báu đó.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những ngời thân xung quanh đà động viên và
giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội, tháng 6 năm 2004

Lê Văn Khá


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Lời mở đầu
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá đối với mỗi quốc gia. Sự
phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xà hội, việc tăng qui mô dân số, đô thị hoá nhanh đòi
hỏi nhà nớc phải quản lí chặt chẽ để tài nguyên đất đai đợc sử dụng đúng mục đích,
có hiệu quả và bảo vệ môi trờng
Trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai thì thành lập bản đồ địa chính là một
công việc rất quan trọng bởi vì bản đồ địa chính là tài liệu giúp cho Nhà nớc quản lý
chặt quỹ đất quốc gia thông qua việc giao đất, cho thuê ®Êt, cÊp giÊy chøng nhËn qun


sư dơng ®Êt, tÝnh th sử dụng đất, lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai....
Đo đạc địa chính bao gồm đo đạc ban đầu để thành lập bản đồ, hồ sơ địa chính
ban đầu và đo đạc hiệu chỉnh đợc thực hiện khi thửa đất có sự thay đổi về hình dạng
và kích thớc, sản phẩm của đo đạc địa chính là bản đồ địa chính và các văn bản mang
tính kĩ thuật và pháp lí cao phục vụ trực tiếp cho quản lý địa chính và quản lí đất đai.
Cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử và tin học thì việc nghiên cứu một
qui trình tự động hoá trong đo vẽ thành lập bản đồ địa chính là một công việc hết sức
cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu đó và đợc sự giúp đỡ tận tình của TS.Trần Quốc Bình và
các thầy cô giáo trong khoa địa lý - trờng ĐHKHTN-ĐHQGHN tôi đà chọn hớng
nghiên cứu với đề tài: Thành lập bản đồ địa chính số xà Vân Canh - huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây bằng công nghệ toàn đạc điện tử và phần mềm Famis.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học trong việc tự động hoá qui trình công
nghệ thành lập bản đồ địa chính, sử dụng công nghệ đo đạc hiện đại (GPS, máy toàn
đạc điện tử) để xây dựng lới toạ độ địa chính và đo đạc chi tiết;
- Nghiên cứu ứng dụng một số phần mềm đồ hoạ nh Microstation-Famis,
AutoCAD để thành lập bản đồ địa chính
- Trên cơ sở số liệu đo đạc thu nhận đợc từ thực địa để xây dựng bản đồ địa
chính số bằng các phần mềm đà nghiên cứu.

1


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

- Tìm hiểu phơng pháp lập phơng án kĩ thuật đo đạc thành lập bản đồ địa
chính số.
- Phân tích tổng hợp những kinh nghiệm từ thực tế ở cơ sở sản xuất về qui trình

công nghệ và kĩ thuật, sử dụng thiết bị đo đạc phục vụ cho công tác đo vẽ thành lập bản
đồ.
Yêu cầu
Vận dụng kiến thức đà học vào thực tế sản xuất để đo vẽ và thành lập bản đồ địa
chính, sản phẩm cuối cùng là bản đồ địa chính số

Phơng pháp nghiên cứu
- Tham khảo tài liệu chuyên ngành.
- Trực tiếp tham gia các công đoạn của qui trình công nghệ đo vẽ thành lập bản
đồ số địa chính ở một đơn vị sản xuất để rèn luyện kĩ năng sử dụng thiết bị đo đạc hiện
đại và sử dụng máy tính, thu thập số liệu cần thiết phục vụ hoàn thành nội dung của đề
tài.

Nội dung của khoá luận gồm những phần chính sau:
- Lời mở đầu:
- Chơng 1: Giới thiệu về bản đồ địa chính
- Chơng 2: Công nghệ toàn đạc điện tử trong đo đạc thành lập bản đồ địa chính
- Chơng 3: Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính xà Vân Canh huyện Hoài Đức
tỉnh Hà Tây
- Kết luận và kiến nghị
Chơng 1
Giới thiệu về bản đồ địa chính
1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính
1.1.1. Bản đồ địa chính cơ sở:

2


Khoá luận tốt nghiệp


Lê Văn Khá K45-Địa chính

Bản đồ địa chính cơ sở là tên gọi chung cho bản đồ gốc đợc đo vẽ bằng phơng
pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa, bằng phơng có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết
hợp với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa, hay biên tập biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỉ lệ
đà có. Bản đồ địa chính cơ sở đợc đo vẽ kín ranh giới hành chính, kín khung, mảnh
bản đồ.
Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập và đo vẽ bổ sung thành bản
đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xÃ, huyện, tỉnh để thể hiện hiện trạng và diện
tích của các ô, thửa có tính ổn định lâu dài, để xác định ở thực địa của một hoặc một số
thửa đất theo các chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùng một chỉ tiêu thống kê
1.1.2. Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là tên gọi cho bản đồ đợc biên tập biên vẽ từ bản đồ địa chính
cơ sở theo từng đơn vị hành chính xÃ, phờng, thị trấn, đợc đo vẽ bổ sung để vẽ trọn
các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo chØ tiªu thèng kª cđa tõng chđ sư dơng
trong mỗi mảnh bản đồ và đợc hoàn chỉnh với số liệu trong hồ sơ địa chính
Bản đồ địa chính đợc lập cho từng đơn vị hành chính cấp xà là tài liệu quan
trọng của hồ sơ địa chính. Trên bản đồ phải thể hiện hình dạng, diện tích, vị trí, số thửa
và diện tích của từng chủ hoặc đồng chủ, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý đất đai của tất
cả các cấp xÃ, huyện, tỉnh và trung ơng.
1.1.3. Bản đồ địa chính số
Đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp phơng pháp bản đồ truyền thống với công
nghệ máy tính điện tử.
Bản đồ số có nội dung tơng tự nh bản đồ giấy nhng các thông tin này đợc
lu trữ dới dạng số trong máy tính, sử dụng một hệ thống kí hiệu đà số hoá.
Bản đồ số bao gồm những thành phần chính sau đây:
- Dữ liệu bản đồ (số liệu, dữ liệu đồ hoạ, dữ liệu thuộc tính, kí hiệu bản đồ...)
- Thiết bị ghi dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
CD....).
- Máy tính và thiết bị tin học (phần cøng, phÇn mỊm)


3


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

- Công cụ thể hiện dữ liệudới dạng hình ảnh bản đồ (màn hình, giấy internet
các loại...)
Bốn thành phần này đà phản ánh khá rõ tổ chức của một bản đồ số và cũng cho
thấy sự khác biệt với bản đồ giấy. Bản đồ số là vô hình khi ở trong các thiết bị ghi hoặc
bộ nhớ của máy tính, và là hữu hình khi đợc hiển thị đồ hoạ lên màn hình máy tính
hoặc các thiết bị ghi hình khác. Nếu một bản đồ đợc in ra thành hình ảnh trên vật liệu
phẳng nh giấy hoặc phim nhựa chẳng hạn, nó sẽ trở thành bản đồ giấy.
Nh vậy, sản phẩm của hệ thống bản đồ số bao gồm:
- Bản đồ số;
- Bản đồ đồ hoạ vẽ ra từ bản đồ số;
- Cơ sở dữ liệu bản đồ.
1.2. Mục đích của việc thành lập bản đồ địa chính
Thành lập bản đồ địa chính là nhằm làm cơ sở để:
1. Thành lập hệ thống hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
2. Xác nhận hiện trạng, biến động sử dụng đất trong từng đơn vị hành chính;
3. Lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất và thu hồi đất;
4. Giải quyết tranh chấp đất đai, thanh tra và kiểm tra việc sử dụng đất.
1.3 Vai trò và ý nghĩa của bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xÃ
hội cũng nh trong công tác quản lí đất đai, nó giúp cho việc quản lý đất đai đợc chặt
chẽ, chính xác từ đó đa ra những nhận xét đánh giá qui hoạch sử dụng đất, các hoạch
định về các chính sách pháp luật đất đai, điều chỉnh quan hệ đất đai một cách hợp lý và

toàn diện. Bản đồ địa chính đợc xem nh là tài liệu pháp lý trong hồ sơ địa chính, là
cơ sở quản lý đất đai đến từng đơn vị nhỏ của thửa đất, là cơ sở để thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, giải quyết các tranh chấp đất đai, giúp cho nhà nớc phân hạng
và định giá đất, đồng thời dựa vào nội dung bản đồ ta có thể biết đợc các đặc điểm tự
nhiên kinh tế x· héi cđa khu vùc gióp cho ng−êi sư dơng ®Êt thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh
s¸ch vỊ ph¸p lt ®Êt ®ai.

4


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

1.4 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính
1.4.1. Hệ qui chiếu
Bản đồ đợc lập theo hệ toạ độ VN-2000 với múi chiếu 30.
Những đặc trng cơ bản của hệ toạ độ VN-2000:
Elipxoit WGS-84víi kÝch th−íc:
a = 6378137 m
b = 6356725.31425 m
1/f = 298.257223563
- Định vị Elipxoit: Elipxoit WGS-84 đợc định vị phù hợp với lÃnh thổ Việt
Nam.
- Điểm gốc: Điểm N00 đặt tại khuôn viên Viện nghiên cứu Địa chính.
- Hệ toạ độ đợc thiết lập trên cơ sở bình sai tổng thể lới toạ độ quốc gia cấp
0 và lới toạ độ hạng I, II toàn quốc.
- Lới chiếu bản đồ: Hệ toạ độ phẳng thiết lập theo lới chiếu UTM.
1.4. 2. Tỉ lệ của bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là loại bản đồ tỉ lệ lớn, căn cứ vào giá trị kinh tế của thửa đất,

độ chính xác của bản đồ và phạm vi đo vẽ để chọn tỉ lệ bản đồ cho phù hợp:
- Tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000 cho khu vực đất ở nội thành, thÞ x·, thÞ trÊn.
- Tû lƯ 1:1000, 1:2000 cho khu vực đất ở khu dân c nông thôn ngoại thị xÃ, thị
trấn.
- Tỷ lệ 1:2000, 1:5000 cho khu vực đất trồng cây hàng năm và các loại đất khác.
1.4.3. Cách chia mảnh và đánh số mảnh bản đồ địa chính
Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2500
Dựa theo lới kilômét của hệ toạ độ vuông góc theo xích đạo và kinh tuyến trục
quy định cho từng tỉnh, chia thành từng ô vuông có kích thớc thực tế 12 x 12 km. Mỗi
ô vuông tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000. Kích thớc hữu ích của bản vẽ
là 48 x 48 cm tơng ứng với 14400 ha. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 gồm 8 chữ

5


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

số: 2 số đầu là 25, tiếp theo là dấu gạch ngang (-), 3 số tiếp là số chẵn km toạ độ X, 3 số
sau là số chẵn kilômét toạ độ Y của điểm góc trên bên trái của mảnh bản đồ.
Mảnh bản ®å tû lƯ 1:10000
Chia m¶nh b¶n ®å tû lƯ 1:25000 thành 4 ô vuông ta đợc mảnh bản đồ tỷ lƯ
1:10000 víi kÝch th−íc thùc tÕ lµ 6 x 6km, kích thớc hữu ích của bản vẽ là 60 x 60cm
tơng ứng với diện tích là 3600 ha.
Số hiệu mảnh bản đồ đánh theo nguyên tắc tơng tự nh đánh số hiệu mảnh bản
đồ 1:25000 nhng thay số 25 bằng số 10.
Mảnh bản đồ 1:5000
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 thành 4 ô vuông với mỗi ô có kích thớc thực
tế là 3 x 3km tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000. Kích thớc hữu ích là 60 x

60cm với diện tích là 900ha.
Số hiệu mảnh bản đồ đánh tơng tự nh số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000
nhng không ghi số 25.
Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 thành 9 ô vuông ta đợc mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2000. Mỗi ô vuông có kích thớc thực là 1 x 1km, với kích thớc hữu ích là 50 x
50cm, diện tích là 100 ha.
Các ô vuông đợc đánh số thứ tự bằng số ả rập từ 1 đến 9 theo nguyên tắc từ
trái qua phải, từ trên xuống dới. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 gạch nối với số thứ tự của ô vuông.
Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 4 ô vuông ta đợc mảnh bản đồ tỷ lệ
1:1000. Mỗi ô vuông có kích thớc hữu ích là 50 x 50cm với diện tích là 25 ha.
Các ô vuông đợc đánh số thø tù b»ng c¸c chø c¸i a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái
qua phải, từ trên xuống dới. Số hiệu mảnh bản đồ bao gồm số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông.
Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500

6


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vuông mỗi ô vuông có kích thớc
thực tế 0,25 x 0,25km tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500. Kích thớc hữu ích
của bản vẽ là 50 x 50cm ứng với diện tích 6,25 ha.
Các ô vuông đợc đánh số thứ tự từ 1 đến 16 (nguyên tắc từ trái qua phải, từ trên
xuống dới). Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ

1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông nhng để trong ngoặc đơn.
Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 100 mảnh ta đợc mảnh tỷ lệ 1:200.
1.4.4. Phá khung bản đồ địa chính
Trong trờng hợp đo vẽ thành lập bản đồ địa chính khu vùc ven biĨn, khu vùc
biªn giíi cđa l·nh thỉ nớc láng giềng hoặc đơn vị hành chính bên cạnh (đà có hoặc
cha có bản đồ địa chính). Nếu phần diện tích của đơn vị hành chính cần đo vẽ bản đồ
chỉ chiếm 1/5 diện tích hoặc nhỏ hơn thì có thể ghép phần bản đồ này vào bản đồ kế
cạnh với nó nếu phần đất kề sát với mảnh bản đồ sát cạnh đó. Mảnh bản đồ kề sát với
nó đợc phép mở rộng khung gọi là phá khung bản đồ.
Kích thớc phá khung lấy chẵn 10 cm (hoặc 4cm với bản đồ tỷ lệ 1:250000).
1.4.5. Độ chính xác của bản đồ địa chính
Độ chính xác của bản đồ địa chính đợc xét trên 2 mặt là định tính và định
lợng của yếu tố nội dung đà biểu thị trên bản đồ với thực địa.
Mức độ đầy đủ và chính xác của các thông tin định tính phụ thuộc vào mức độ
khái quát hoá và tổng quát hoá. Mức độ chính xác của các thông tin định lợng phụ
thuộc vào kết quả đo đạc trên thực địa, sai số của các quá trình biểu thị bằng phơng
pháp đồ thị trên máy tính và trên giấy.
Theo quy định của quy phạm đo vẽ thành lập bản đồ địa chính thì độ chính xác
của bản đồ địa chính đợc quy định nh sau:
- Sai số trung phơng về vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai
so với điểm khống chế toạ độ nhà nớc gần nhất không vựơt quá 0.1mm tính theo tỷ lệ

7


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính


bản đồ cần thành lập, ở các vùng ẩn khuất không vợt quá 0.15mm. Với khu vực đô thị
thì sai số nói trên không vợt quá 6cm trên thực địa áp dụng cho các tỷ lệ đo vẽ.
- Sai số trung phơng về ®é cao cđa ®iĨm khèng chÕ ®o vÏ ®é cao sau bình sai
so với điểm toạ độ gần nhất không vợt quá 1/10 khoảng cao đều đờng bình độ cơ
bản.
- Sai số trung phơng về vị trí các điểm góc thửa so với điểm khống chế gần
nhất không vợt quá 0.4mm trên bản đồ, với các điểm không rõ nét không vợt quá
7mm trên bản đồ.
- Giá trị chênh lệch về chiều dài cạnh thửa đất và khoảng cách giữa các thửa đất
so với kết quả đo kiểm tra ở thực địa không vợt quá 0.4mm trên bản đồ, số lợng
chênh lệch không vợt quá 10%.
1.5. Nội dung của bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính vì vậy trên bản đồ
cần thể hiện đầy đủ các yếu tố đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai.
Các yếu tố nội dung phải biểu thị trên bản đồ địa chính bao gồm:
- Điểm khống chế toạ độ, độ cao các cấp: Các loại điểm khống chế này phải
đợc đa lên bản đồ bằng cách triển điểm theo toạ độ với sai số vị trí điểm không quá
0,1 mm. Điểm khống chế ghi chú theo hình thức một phân số: tử số là tên điểm, mẫu số
là độ cao của điểm. Độ cao của điểm ghi đến 0,01m.
- Địa giới hành chính các cấp, mốc địa giới hành chính: Địa giới hành chính các
cấp phải thể hiện phù hợp với hồ sơ địa giới hành chính của thành phố hoặc tỉnh theo
quy định của chính phủ. Các mốc địa giới hành chính phải xác định toạ độ với độ chính
xác nh điểm chi tiết quan trọng và thể hiện trên bản đồ. Khi đờng địa giới cấp thấp
trùng với đờng địa giới cấp cao hơn thì biểu thị đờng địa giới cấp cao.
- Mèc qui ho¹ch, chØ giíi qui ho¹ch, ranh giíi hành lang an toàn giao thông:
Chỉ xác định hiện trạng quy hoạch đà thể hiện ở thực địa trong khu vực đo vẽ, lập bản
đồ. Trong phạm vi đà quy hoạch vẫn phải thể hiện hiện trạng các thửa đất và các yếu tố
nội dung khác của bản đồ.
- Ranh giới sử dụng đất (hay còn gọi là ranh giới thửa đất hoặc gọi tắt là ranh
thửa), các loại đất và các yếu tố nhân tạo, tự nhiên có trên đất... Thửa đất là yếu tố cơ


8


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

bản của bản đồ địa chính và ranh giới của nó đợc thể hiện trên bản đồ bằng đờng
viền khép kín dạng đờng gấp khúc hoặc đờng cong. Trên bản đồ phải thể hiện ranh
giới các thửa đất và các công trình xây dựng chính trên thửa đất, trong đó thể hiện số
thửa, diện tích thửa và loại đất. Ví dụ:
2L

trong đó

20
170

2L: loại ®Êt “Lóa 2 vơ”
20: sè hiƯu thưa
170: diƯn tÝch thưa đất (m2)

Trờng hợp một thửa đất nằm ở nhiều mảnh bản đồ tiếp giáp nhau thì đợc
phép: ghi số thửa và diện tích độc lập cho các phần thửa theo từng tờ bản đồ, đồng thời
ghi phụ thêm các chữ cái a, b, c...vào phía sau số thửa. Khi vào sổ mục kê phải căn cứ
vào diện tích số thửa ở mảnh nào chiếm nhiều diện tích hơn thì liệt kê cho mảnh đó
hoặc kèm theo ghi chú, giải thích.
- Dáng đất: Đợc biểu thị trên bản đồ địa chính b»ng ®iĨm ghi chó ®é cao ë
vïng ®ång b»ng, ®−êng bình độ đối với vùng đồi, núi hoặc bằng ký hiệu kết hợp với ghi

chú độ cao.
- Các ghi chú thuyết minh: Để thể hiện định tính, định lợng của các yếu tố nội
dung nh địa danh, độ rộng, độ dài, độ cao, diện tích, số thửa đất, loại đất.
Khi biểu thị các yếu tố nội dung lên bản đồ địa chính phải tuân thủ theo các qui
định cụ thể, chi tiết trong quyển kí hiệu bản đồ địa chính do Tổng cục Địa chính (nay
là Bộ Tài nguyên Môi trờng) ban hành.
1.6. Các phơng pháp thành lập bản đồ địa chính
1.6.1. Phơng pháp thành lập bản đồ địa chính từ ảnh máy bay kết hợp với đo vẽ
trực tiếp ở thực địa
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các khu vực đất canh tác nông
nghiệp (loại đất trồng cây hàng năm) ở các tỉnh đồng bằng với các tỉ lệ 1:2000; 1:5000;
áp dụng cho cả khu vực đồi núi, khu đất lâm nghiệp, đất cha sử dụng có tỷ lệ 1:2000;
1:5000; 1:10000; 1:25000.
Ưu điểm

9


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

- Phơng pháp này tiết kiệm đợc thời gian đi thực địa;
- Thời gian hoàn thành bản đồ nhanh; Kinh phí thấp cho các khu vực đo vẽ lớn;
Nhợc điểm
- Độ chính xác phụ thuộc vào kinh nghiệm đoán đọc và điều vẽ ảnh của ngời
đoán đọc;
- Phơng pháp này khó áp dụng cho những khu vực mà các đối tợng phân bố
phức tạp, khu vực đông dân c;
- Khó có thể thành lập đợc bản đồ ở tỉ lệ lớn.

1.6.2. Phơng pháp sử dụng GPS đo vẽ trực tiếp ở thực địa
Ưu ®iĨm:
- Tèc ®é ®o nhanh, tiÕt kiƯm ®−ỵc thêi gian;
- Độ chính xác cao ở những khu vực thông thoáng
Nhợc điểm
- Phơng pháp này chỉ có thể tiến hành để đo vẽ ở những khu vực thông thoáng,
dễ bắt đợc tín hiệu của vệ tinh; các máy đo GPS còn đang đắt tiền.
1.6.3. Phơng pháp toàn đạc đo vẽ trực tiếp ở thực địa
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng để thành lập bản đồ địa chính cho các
khu vực có đối tợng phân bố phức tạp, các khu vực đông dân c, các thửa đất nhỏ hẹp,
khu vực xây dựng không có qui hoạch rõ ràng với tỉ lệ từ 1:200 đến 1:2000.
Ưu điểm:
- Thành lập đợc những bản đồ địa chính tỉ lệ lớn có độ chính xác cao ;
- Có thể đo vẽ ở những khu vực dân c đông đúc.
Nhợc điểm
Thời gian đo kéo dài do phụ thuộc vào thời tiết, đặc điểm địa hình khu vực đo
vẽ. ở những khu vực có địa hình chia cắt mạnh thì phơng pháp này không thích hợp,
chi phí nhân công lớn.
1.6.4. Phơng pháp biên vẽ và đo vẽ bổ sung trên nền bản đồ địa hình cùng tỉ lÖ

10


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Thực chất của phơng pháp này là biên tập lại các yếu tố nội dung của bản đồ
địa hình cho phù hợp với các yếu tố nội dung cơ sở và cập nhật các yếu tố nội dung bản
đồ địa chính ở thời điểm đo vẽ.

Phơng pháp này có u điểm là ít tốn kém về thời gian và kinh phí, thích hợp để
thành lập bản đồ đất lâm nghiệp, khu vực trồng cây công nghiệp và đất cha sử dụng
với tỉ lệ 1:5000; 1:10000; 1:25000. Nhợc điểm của phơng pháp là đòi hỏi nguồn t
liệu có chất lợng cao và chỉ thích hợp với những khu vực ít xảy ra biến động.
Qua phân tích u nhợc điểm của các phơng pháp trên, ta thấy thành lập bản đồ
địa chính cho khu đông dân c thì phơng pháp toàn đạc đo vẽ trực tiếp ở thực địa là
phù hợp hơn cả.

11


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Chơng 2
Công nghệ toàn đạc điện tử
trong đo vẽ thành lập Bản đồ địa chính
2.1. Giới thiệu về công nghệ toàn đạc điện tử
Phơng pháp sử dụng công nghệ toàn đạc điện tử là một trong những phơng
pháp chính để đo vẽ bản đồ địa chính ở các khu dân c đông đúc
Phơng pháp đo vẽ bản đồ tỉ lệ lớn đợc ứng dụng rộng rÃi nhất là phơng pháp
toàn đạc. Dây chuyền tự động hoá hoàn chỉnh gồm các thiết bị đo đạc điện tử, máy tính
và phần mềm vẽ bản đồ chuyên dụng. Công nghệ toàn đạc bao gồm những thiết bị chủ
yếu sau đây:
+ Máy toàn đạc điện tử;
+ Thiết bị điện tử ghi số liệu đo;
+ Phần mềm chuyên dụng;
+ Máy tính điện tử và các thiết bị ngoại vi;
+ Máy vẽ.

2.1.1. Máy toàn đạc điện tử:
Hiện nay ở Việt Nam đà nhập và đang sử dụng các loại máy toàn đạc điện tử của
các hÃng: Sokkia, Topcon, Wild,.... các hÃng này cho ra đời nhiều loại máy khác nhau,
có độ chính xác khác nhau song nguyên lý hoạt động đều giống nhau. Các loại máy
toàn đạc điện tử đợc cài đặt sẵn các chơng trình đo: đo cạnh, đo góc, đo chênh cao...
Các máy toàn đạc điện tử thờng đợc sử dụng cùng với sổ đo điện tử (Electronic
Fieldbook).
2.1.1.1. Giới thiệu chung về máy toàn đạc điện tử Set510:
TOTAL STATION SET510 là máy toàn đạc điện tử do hÃng SOKKIA Nhật Bản
sản xuất. Máy có độ chính xác đo góc 5 và độ chính xác đo cạnh ms = 3mm+2.10-6D.
Ngoài màn hình cơ bản, máy còn có 3 trang làm việc khác nhau với 4 phím cứng và 4
phÝm mÒm:

12


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Màn hình cơ b¶n:

SET 510
SOKKIA
N0. 021616

SFT

ESC


FUNC

BS

VER. 494 - 31 - 05
488 - 50 - 02
Job ?
MEM

MEAS
F1

F2
ã

CNFG

F3

F4

Các phím cứng:
- SFT: Tơng đơng phím Capslok (chữ thờng hay chữ hoa)
- ESC: Thoát
- FUNC: Chuyển đổi trang màn hình
- BS: Xoá ký tự bên trái

ã
Các phím mềm: F1, F2, F3, F4 (Mỗi trang làm việc có một chức năng
khác nhau).

Từ màn hình cơ bản ấn F1 (MEAS) xuất hiện những trang làm việc từ P1 ữ P3
đợc chuyển đổi bằng phím FUNC:

13


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

- Trang làm việc P1:
Meas

PC

-30

PPm
S
ZA

0

(khoảng cách)

SFT

FUNC

P1


Pt 123 (số thứ tự điểm)

F1

BS

(góc nghiêng)

HAR (góc ngang)

Dist

ESC

F2

OSet

Coord

F3

SHV

F4

ở trang màn hình này: PC: là hằng số gơng
PPm: áp suất
ắc quy thông báo mức điện năng

F1: (DIST) Đo cạnh (để nghi sổ)
F2: (ASHV) Chuyển đổi theo vòng
VD: Đo xong ấn F2 cho ta đợc độ chênh cao V giữa máy và gơng, độ cao H
của gơng.
F3: (OSET) bắt mục tiêu để lấy hớng Q0 (nháy đúp).
F4: (COORD) đo toạ độ

14


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

- Trang làm việc P2:
Meas

PC

-30

PPm

0
SFT

S

ESC


FUNC

BS

(khoảng cách)

ZA (góc nghiêng)
P2

HAR (góc ngang)
Pt 123 (số thứ tự điểm)
Menu

TILT

H.Ang

EDM

F1

F2

F3

F4

F1<Menu> Lựa chọn các chế độ đo:
Trong chế độ này ta có thể chọn:
Coordinate: Đo tạo độ

MLM: Đo kgoảng cách giữa 2 gơng
Area Calculation: Đo diện tích.
Set ont line: §o chi tiÕt theo chÕ ®é trót (ghi tù ®éng)
Resection: đo giao hội.
F2 <TILT>: Để cân bằng máy.
F3 <H.Ang>: Đặt góc bất kỳ.
F4 <EDM>: Đặt các chế độ đo nh đo đuổi (Tracking) hay đo tinh (Firer) ...
và các thông số về hằng số gơng, nhiệt độ, áp suất ...

15


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

- Trang làm việc P3:
Meas

PC

-30

PPm
S

0

(khoảng cách)


SFT

ESC

FUNC

BS

ZA (góc nghiêng)
P3

HAR (góc ngang)
Pt 123 (số thứ tự điểm)
MLM

OffSet

REC

S-O

F1

F2

F3

F4

F1 <MLM>: Đo kgoảng cách giữa 2 gơng

F2<offset>: Đo offset (Cộng trừ khoảng cách, góc).
F3<Rec>: Đo ghi tự động.
STN data: Lập đầu trang.
Angle data: Đặt góc (để đo Q0).
Dist data: Đo cạnh.
Coord data: Đo toạ độ.
Dist + Coord data: Đo toạ độ và cạnh.
Note: Đặt ký hiệu điểm (nhà, ®−êng, v−ên...).
View: Xem sè liƯu c¸c ®iĨm ®· ®o.
F4 <S - 0>: Đo cắm điểm để trắc địa công trình.
2.1.1.2. Quá trình đo của máy toàn đạc điện tử Set510:
Công tác chuẩn bị trớc khi đo:

16


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Trớc khi đa máy Set510 vào sản xuất phải tiến hành kiểm nghiệm, điều chỉnh
các điều kiện cơ bản của máy và nạp đủ năng lợng, kiểm tra hằng số tổng hợp của
máy và gơng và hiệu chỉnh lới chỉ nếu cần.
- Đặt máy lên điểm đo, dọi tâm và cân bằng máy thật chính xác.
- Mở máy: Xuất hiện màn hình cơ bản. Quay bàn độ ngang và bàn độ đứng để
khởi động các bàn độ.
Từ màn hình cơ bản:

SET 510
SOKKIA

N0. 021616

SFT

ESC

FUNC

BS

VER. 494 - 31 - 05
488 - 50 - 02
Job ?
MEM

MEAS
F1

F2

CNFG

F3

F4

Ên MEM (F3) xuất hiện màn hình:
Memory
Job
Known data

Code

Chọn Job

17


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Job
Job Selection
Job name edit.
Job Dele tion
Comms Ouput
Comms Setup
Job Selection: Chän File lµm viƯc
Job name edit: Đặt tên cho File
Job Dele tion: Xoà File làm việc
Comms Ouput: Trút số liệu vào máy tính
Comms Setup: Cài đặt các thông số cho File
Chọn Job Selection: để chọn Job làm việc (Từ Job1 đến Job10)
Sau khi chọn xong Job làm việc ta thoát ra màn hình cơ bản và ấn F1 (MEAS) để
vào trang làm việc P2, ấn phím F3 (MEM) để chọn chế độ đo khoảng cách SDist và đa
vào máy các số liệu khí tợng (nhiệt độ, áp suất) của môi trờng và hằng số của máy và
gơng (với máy Set510 thì hằng số của máy và gơng đợc cài đặt sẵn).

Đo khoảng cách:
Từ trang làm việc P2 dùng phím Func để chuyển sang trang làm việc P3:

Meas

PC

-30

PPm
S

0

(khoảng cách)

SFT

ESC

FUNC

BS

ZA (góc nghiêng)
HAR (góc ngang)
Pt 123 (sè thø tù ®iĨm)

P3

18



Khoá luận tốt nghiệp

F1

Lê Văn Khá K45-Địa chính

F2

F3

F4

ấn F3 (REC) xt hiƯn:
REC

JOB

STN data
Angle data
Dist

data

Coord data
Dist + Coord data
Note
View

Chän: STN data


®Ĩ lập đầu trạm

NO: ... toạ độ
EO: ... toạ độ
ZO: ... ®é cao
Pt: ... thø tù ®iĨm
Inst.h:...chiỊu cao m¸y
OK

Read

Edit

Sau khi nhËp các thông số trên màn hình ta chọn OK <F1>.
Sau đó chọn:
Dist data

để đo khoảng cách, xuất hiện màn hình:

19


Khoá luận tốt nghiệp

REC / Dist

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Rec


9999
SFT

S

ESC

FUNC

BS

(khoảng cách)

ZA (góc nghiêng)
HAR (góc ngang)

P3

Pt 123 (số thứ tự điểm)
Auto

Dist

Oset

Rec

F1

F2


F3

F4

Và bắt đầu đo. Khi đo ta ngắm chính xác tâm gơng và chọn Auto để đo ghi tự
động vào máy. (Nếu chọn Dist <F2> thì để ghi sổ tay).
(Khi bắt đầu đo điểm đầu tiên ta có thể chọn Dist <F2> sau đó chọn Rec để đặt
thứ tự điểm đầu tiên).
Khi chọn Auto để đo ghi tự động ta thấy máy kêu pip, pip tức là máy đà nhận
đợc tín hiệu và đà ghi vào bộ nhớ thì ấn Stop.

Đo góc:
Tơng tự chế độ đo khoảng cách. Sau khi hoàn thành các thao tác nêu ở phần
chuẩn bị, ta chọn chế độ đo góc:
Sau khi lập đầu trạm, từ màn hình:
REC

JOB

STN data
Angle data
Dist

data

Coord data
Dist + Coord data

20



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Note
View
Chọn Angle data

REC / Angle

để đo góc, Xuất hiện màn hình:

Rec

9999
SFT

ESC

FUNC

BS

ZA (góc nghiêng)
HAR (góc ngang)
Pt 123 (số thứ tự điểm)
Oset
F2


Rec

F3

Auto
F1

P3

F4

Ngắm chính xác điểm định hớng và ấn 2 lần F3 (oset) để lấy hớng Qo. các
thao tác tiếp theo đợc tiến hành tơng tự nh đo góc trong máy kinh vĩ và đo khoảng
cách đà trình bày ở trên.

Trút số liệu vào máy tính:
Kết quả đo ở ngoài thực địa đợc lu giữ ở bộ nhớ trong của máy Set510 và
đợc tiến hành đa vào máy vi tính để sử lý với cổng Data out nối với cổng máy tính
(6 chân) và phần mềm trút số liệu từ máy đo Set510 của hÃng SOKKIA (Commsp):
Từ màn hình cơ bản:
Chọn MEM <F3> chọn Job

, xuất hiện màn hình:

Job
Job Selection
Job name edit.

21



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Job Dele tion
Comms Ouput
Comms Setup

Chän Comms Output, chän Job <File> cÇn chót

, OK, xuất hiện:

Comms output
SDR
Printed Output
Chọn SDR

. Trút ra đợc File *.SDR.

Khi trút với màn hình:
Comms output
Format SDR
Sending: 122

2.1.2. Thiết bị điện tử ghi số liệu đo
Là những thiết bị để ghi sè liƯu tù ®éng nh−: sỉ ghi ®iƯn tư (Electronic
Fieldbook) và thẻ ghi điện tử (Memor Card) những thiết bị này đợc nối gắn trực tiếp
vào máy toàn đạc điện tử ghi lại kết quả đo ngoài thực địa thay cho công việc ghi sổ

trong phơng pháp truyền thống.
Sổ ghi điện tử là thiết bị điện tử đợc cài đặt một số chơng trình nhỏ, dựa trên
các bài toán trắc địa để ghi chép số liệu, thực hiện các phép đo khi lắp đặt cùng máy
toàn đạc điện tử.
Các loại sổ ghi điện tử do hÃng SOKKIA sản xuất gồm có: SDR2, SDR20,
SDR22, SDR33... đặc biệt loại SDR33 là loại đợc sử dụng rộng rÃi và đợc khai thác
nhiều tính năng nhất. Hiện nay nó đợc cài đặt nhiều chơng trình phục vụ cho công
tác đo vẽ ngoại nghiệp.
SDR33: Là sổ ghi điện tử ngoại nghiệp, nó đợc dùng cho tất cả các loại máy
của hÃng SOKKIA. Nó cho phép ngời sử dụng khai thác tối đa tính năng của Total
Station để đo vẽ chi tiết hoặc chuyên thiết kế ra thực địa. Với SDR33 ngời đo vẽ có thể

22


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

giảm thời gian ngoại nghiệp 30-50% bởi vì SDR33 đợc thiết kế đặc biệt các chức năng
đo vẽ, chỉ cần bấm nút là SDR33 ra lƯnh cho Total Station thùc hiƯn phÐp ®o sau đó nó
ghi lại toàn bộ trị đo và cuối cùng gán cho điểm đo một đặc điểm để nhận dạng (gọi là
mÃ), các số liệu đợc cất giữ rất an toàn. Số liệu chỉ có thể xoá sau khi đà truyền sang
máy tính hoặc máy in.
2.1.3. Các phần mềm chuyên dụng
Là những phần mềm đồ hoạ có khả năng nhập các số liệu đo dạc, có các chức
năng tự ®éng kiĨm tra sè liƯu tÝnh to¸n, xư lÝ, tù động, nối hình và vẽ ra bản đồ. Các
phần mềm phỉ biÕn ë n−íc ta hiƯn nay lµ FAMIS, AutoCAD, SDR. Ngoài ra còn có
GEOCOMP, ITR, CMAP...
SDR là phần mềm do công ty Datacom Software Reserch Limited, New Zealand

sản xuất, hÃng Sokkia của Nhật kinh doanh và chế tạo các thiết bị toàn đạc điện tử cũng
nh sổ đo điện tử làm việc đồng bộ với phần mềm SDR. Đặc biệt là SDR có chức năng
nhận dạng các mà đo ngoại nghiệp và tự động nối các điểm đo. Điều này cho phép khép
kín qui trình công nghệ tự động hóa đo vẽ bản đồ bằng phơng pháp thực địa.
2.2. Qui trình thành lập bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử và phần
mềm FAMIS
Sơ đồ qui trình công nghệ đợc thể hiện trên hình 2.1

Thu thập tài liệu và khảo sát khu đo
Chuẩn bị máy và các dụng cụ cần thiết
Lập lới khống chế đo vẽ
Đo lới khống chế - Đo chi tiết

Tính toán và bình sai
Nhập số liệu
Nối điểm vẽ ranh giới thửa đất và các yếu tố đặc trng
23

Kết hợp kiểm tra thực tế và chØnh sưa c¸c u tè néi dung


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Văn Khá K45-Địa chính

Hình 2.1: Sơ đồ qui trình thành lập Bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử và phần mềm
FAMIS

2.2.1. Thu thập tài liệu và khảo sát khu đo
Sau khi nhận nhiệm vụ cần xác định khu vực thành lập bản đồ địa chính ở xà nào,

huyện nào, tỉnh nào? Để quá trình đo đạc ngoài thực địa có hiệu quả năng suất, đảm
bảo tính thống nhất, đầy đủ ta phải tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan đến khu
vực đo vẽ, thu thập các tài liệu trắc địa bản đồ đà có trớc đây để phân tích khả năng sử
dụng.
Sau khi có đầy đủ t liệu trắc địa bản đồ, tiến hành khảo sát khu vực đo ở thực địa
nhằm điều tra thực tế, nắm đợc những đặc ®iĨm tù nhiªn, kinh tÕ khu vùc ®o, møc ®é

24


×