Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá tình hình quản lí nhà nước về đất đai của huyện Trạm Tấu Thành Phố Yên Bái giai đoạn 2010 2013 (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.04 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ TRUNG KIÊN

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
VỀ ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN TRẠM TẤU, THÀNH PHỐ YÊN BÁI
GIAI ĐOẠN 2010 - 2013”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản lý tài nguyên
Lớp
: K42 - QLĐĐ (N01)
Khoá học
: 2010 – 2014
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Ngọc Anh
yễn Thế Hùng
Phòng QLKH & QHQT - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2014



MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của chuyên đề .................................................................. 1
2. Mục đích yêu cầu của chuyên đề ............................................................ 2
2.1. Mục đích ............................................................................................. 2
2.2. Yêu cầu ............................................................................................... 2
2.3. Ý nghĩa ................................................................................................ 2
Phần 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .................................................................. 3
2.1. Cơ sở lý luận, nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai .. 3
2.1.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 3
2.1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai .............................................. 3
2.2. Sơ lược về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên cả nước ............ 7
2.2.1. kết quả đạt được .................................................................................. 7
2.3. Tình hình quản lý đất đai của Huyện Trạm Tấu ................................. 13
2.3.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy ................................................................. 13
2.3.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất13
2.3.3. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính ...................................................................... 14
2.3.4. Công tác điều tra khảo sát, đo đạc, phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính, lập hồ sơ địa chính ........................................................................... 14
2.3.5. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ........................................ 15
2.3.6. Công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất ............................................ 15
2.3.7. Công tác thanh tra, kiểm tra, khiếu nại tố cáo về đất đai ................... 15
Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 17
3.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .......................................................... 17
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành:Phòng TNMT huyện Trạm Tấu . ..... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu: ........................................................................ 17



3.3.1. Điều tra cơ bản.................................................................................. 17
+. Địa hình, địa mạo ............................................................................................. 17
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 17
3.3.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Trạm Tấu
trong giai đoạn 2010-2013 .......................................................................... 17
3.4. §¸nh gi¸ chung vÒ t×nh h×nh qu¶n lý ®Êt ®ai cña huyện Trạm Tấu ..... 18
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước
về đất đai .................................................................................................. 18
Phần 4: KẾT QUẢ ............................................................................................... 19
4.1. Điều tra cơ bản ................................................................................. 19
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 19
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội ................................................ 25
4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................... 25
4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................................ 26
4.2. Hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 33
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .................................................. 33
4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp ............................................ 34
4.2.3. Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng ................................................ 36
4.2.4. Tính hợp lý sử dụng đất .................................................................... 37
4.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Trạm Tấu
giai đoạn 2010-2013 ................................................................................. 39
4.3.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản ........................................................... 39
4.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính ...................................................................... 42
4.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất ............................ 43
4.3.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ........................... 46



4.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử
dụng đất ...................................................................................................... 49
4.3.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.................................................................... 50
4.3.7. Thống kê, kiểm kê đất đai ................................................................. 52
4.3.8. Quản lý tài chính về đất đai ............................................................... 54
4.3.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản ................................................................................................ 55
4.3.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất ...................................................................................................... 56
4.3.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai .................................................... 57
4.3.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, khiếu nại, tố cáo vi phạm trong
công việc quản lý và sử dụng đất ................................................................ 58
4.3.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai................................ 59
4.4. Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai của huyện Trạm Tấu ..... 59
4.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước
về đất đai .................................................................................................. 61
Phần 5 ................................................................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 66
5.1. Kết luận ............................................................................................. 66
5.2. Đề nghị .............................................................................................. 67


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Thành phần dân tộc huyện Trạm Tấu giai đoạn 2010 –
2013 ............................................................................................. 25
Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Trạm Tấu giai đoạn 2010 –2013() ............. 26
Bảng 4.3. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Trạm Tấu()............... 27
Bảng 4.4 Hiện trạng dân số huyện Trạm Tấu năm 2010() .......................... 30

Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Trạm Tấu()............... 34
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Trạm Tấu()......... 36
Bảng 4.7 : Các loại tài liệu trong bộ hồ sơ địa giới hành chính .................... 42
Bảng 4.8: Kết quả đo đạc bản đồ theo chỉ thị 299/TTg Huyện Trạm
Tấu............................................................................................... 43
Bảng 4.9 : Kết quả đo đạc thành lập bản đồ địa chính chính quy
huyện Trạm Tấu .......................................................................... 44
Bảng 4.10: Kết quả phân hạng đất nông nghiệp theo nghị định 73/CP ........ 45
Bảng 4.10: Hiện trạng sử dụng đất huyện trạm tấu ...................................... 47
Bảng 4.11: Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 .......................... 48
Bảng 4.12: Kết quả giao đất giai đoạn 2010 - 2013 ..................................... 49
Bảng 4.13 : Kết quả giao đất cho các tổ chức, doanh nghiệp của
Huyện Trạm Tấu giai đoạn 2010 - 2013 ...................................... 49
Bảng 4.14.: Kết quả thu hồi đất theo Quyết định của UBND Tỉnh
Yên Bái........................................................................................ 50
Bảng 4.16 Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của Trạm Tấu giai
đoạn 2010 -2013 ........................................................................ 53
Bảng 4.17: Kết quả thu ngân sách từ đất đai của Huyện Trạm Tấu
năm 2010 - 2013 .......................................................................... 54


1
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng qúy giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn
phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc
phòng. Chính vì vậy mà đất đai có tầm quan trọng rất lớn, là vấn đề sống còn
của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Mặt khác đất đai là nguồn tài nguyên có hạn

về số lượng, cố định về vị trí, do vậy việc sử dụng đất phải tuân theo quy
hoạch cụ thể và có sự quản lí của nhà nước.
Đảng và nhà nước đã nhận định và có chủ trương, đường lối, chính sách
pháp luật đất đai phù hợp với từng giai đoạn.
Hiến pháp năm 1992, Luật đất đai năm 1993 đã nêu: “Đất đai thuộc sở
hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lí” và “Nhà nước thống nhất quản
lí toàn bộ đất đai theo quy hoạch của pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục
đích và có hiệu quả”.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998, năm 2001
đăc biệt là luật đất đai năm 2003 chính thức thi hành ngày 01/07/2004 từng
bước đưa luật đất đai phù hợp với thúc tế quản lí sử dụng đất, với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong thực tế hiện nay, có nhiều địa phương, đơn vị, cá nhân thực hiện
chức năng quản lí sử dụng đất theo đúng pháp luật. Tuy nhiên bên cạnh đó
còn không ít những địa phương đơn vị thực hiện chức năng quản lí còn lỏng
lẻo, yếu kém chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Do vậy trong quá trình
sử dụng đất thường xảy ra hiện tượng tranh chấp đất đai giữa các chủ sử
dụng, vi phạm pháp luật đất đai, giao đất sai mục đích chuyển nhượng quyền
sử dụng đất trái phép, giao đất trái thẩm quyền, không thực hiện nghĩa vụ của
người sử dụng đất…
Xuất phát từ thực tế trên để thực hiện tốt công tác quản lí và sử dụng đất
đai cần phải tìm hiểu và đánh giá một cách chi tiết trong công tác quản lí và
sử dụng đất đai của các cấp có thẩm quyền.


2
Được sự đồng ý của khoa Tài nguyên - Trường Đại hoc Nông lâm Thái
Nguyên và sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Ngọc Anh - khoa Tài Nguyên, em
tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá tình hình quản lí nhà nước về
đất đai của huyện Trạm Tấu, Thành Phố Yên Bái giai đoạn 2010 - 2013”.

2. Mục đích yêu cầu của chuyên đề
2.1. Mục đích
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận và những căn cứ pháp lí của quản lí nhà nước
về đất đai.
+ Tìm hiểu công tác quản lí và sử dụng đất của huyện Trạm Tấu giai
đoạn 2010 - 2013. Trên cơ sở đánh giá việc thực hiện 13 nội dung quản lí nhà
nước về đất đai và tình hình quản lí sử dụng đất của huyện trên các mặt tích
cực và tiêu cực.
+ Đề xuất một số phương hướng, biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực,
hạn chế tồn đọng tiêu cực trong công tác quản lí nhà nước về đất đai, giúp cơ
quan quản lí nhà nước quản lí chặt chẽ, nắm chắc nguồn tài nguyên đất đai.
2.2. Yêu cầu
+ Nắm chắc 13 nội dung quản lí nhà nước về đất đai.
+ Nắm vững tình hình quản lí và sử dụng đất của huyện Trạm Tấu giai
đoạn 2010-2013.
+ Các số liệu điều tra, thu thập chính xác, đầy đủ phản ánh trung thực
khách quan trong công tác quản lí sử dụng đất của huyện Trạm Tấu .
+ Những đề xuất và kiến nghị phải có cơ sở khoa học, có tính khả thi
phù hợp với thực tế của địa phương và qui định của Nhà nước về quản lí và sử
dụng đất đai.
2.3. Ý nghĩa
- Giúp cho sinh viên biết cách nghiên cứu một vấn đề, củng cố, bổ sung
và vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện thực tế.
- Giúp cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc, công tác tại địa phương.
- Làm tài liệu cơ sở cho công tác quản lý đất đai của địa phương.


3
Phần 2
TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở lý luận, nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai
2.1.1. Cơ sở lý luận
Thực tiễn cho thấy chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là hoàn toàn đúng đắn
nhằm để đảm bảo định hướng XHCN. Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chính
sách đất đai phù hợp sẽ có tác động tích cực trong giải quyết những vấn đề sau:
- Tăng sản lượng kinh tế nông nghiệp, đổi mới bộ mặt nông thôn, cải
thiện đời sống nông dân.
- Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
- Bảo vệ tài nguyên đất và bảo vệ môi trường sinh thái.
- Quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp và kiểm soát quá trình đô thị hoá.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên cơ sở quy hoạch sử
dụng đất hợp lý.
- Xây dựng xã hội công bằng và văn minh trước hết trong chính sách nhà ở, đất ở.
- Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
2.1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai
Công tác quản lý nhà nước về đất đai phải dựa vào các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước. Từ năm1992 đến nay Quốc hội, Chính phủ,
các Bộ, Ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về
đất đai, cụ thể như sau:
- Hiến pháp năm 1992;
- Luật Đất đai năm 1993;
- Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ ban hành văn
bản quy định về giao đất nông nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp;
- Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành văn
bản quy định về giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức cá nhân sử dụng ổn định
lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp;


4

- Nghi định số 61/NĐ-CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về việc mua
bán kinh doanh nhà ở;
- Nghị đinh số 87/NĐ-CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về khung giá các loại đất;
- Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 12/2/1996 của Chính phủ về chế độ quản
lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh;
- Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 20/2/1998 của Thủ tướng Chính phủ
về vịêc giao đất và cấp GCNQSDĐ nông nghiệp;
- Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về đền bù
thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sự dụng vào mục đích quốc phòng, an
ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng;
- Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về quản lý sử
dụng đất tại đô thị;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai ngày 02/12/1998;
- Thông tư số 346/1998/TT-TCĐC ngày 16/3/1999 của Tổng cục Địa
chính hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính;
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục
chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất
và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất;
- Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp GCNQSDĐ nông nghiệp,
lâm nghiệp, đất ở nông thôn;
- Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ
ban hành bản quy định về giao đất nông nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp;
- Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao
đất và cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng
ôn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp;



5
- Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 của Chính phủ về thi
hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai;
- Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC ngày 06/6/2000 của
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục địa chính hướng dẫn
việc giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp;
- Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai ngày 29/6/2001;
- Nghị định số 66/2001/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 04/2000/NĐ-CP về thi hành Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ về quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 của Chính phủ về hoạt
động đo đạc, lập bản đồ;
- Luật Đất đai năm 2003;
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về giá đất;
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về bồi
thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc
phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế;
- Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc thống kê, kiểm kê và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về hướng dẫn lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính;



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×