Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 24 trang )

Giáo án môn Khoa học lớp 5 áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột (Phần 2)
Tiết 1:
Khoa học: Tiết 23
BÀI 23: SẮT, GANG, THÉP
Những kiến thức học sinh đã
biết có liên quan đến bài học.

-HS biết sắt, gang, thép.

Những kiến thức mới trong bài
học cần được hình thành.
- Nhận biết một số tính chất của
sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng
trong sản xuất và đời sống của
sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ
dùng làm từ gang, thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng
bằng gang, thép có trong gia
đình.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác nhóm, thực hành, ra quyết
định, diễn đạt.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


* GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: - Đinh, giây thép cũ và mới.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình.
2.HS: - SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của tre, mây,
song?
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu
bài học và ghi đầu bài.


-HS quan sát

- HS nêu dự đoán ban đầu về
sắt, gang, thép bằng cách vẽ
hoặc viết vào vở thực hành
khoa học.
- HS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.
VD: + Sắt có trong các thiên
thạch.
+ Sắt là kim loại có tính dẻo,

dễ uốn, dễ kéo dài thành sợi,
dễ rèn đập.
+ Sắt màu sám trắng có ánh
kim.
+ Gang rất cứng, giòn, không
thể uốn hay kéo thành sợi
+ Thép cứng bền, dẻo....
VD:
+ Gang, thép đều có thành
phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở
điểm nào?
+ ....
- Đọc sách báo, làm thí
nghiệm, xem thông tin trên
mạng, hỏi bố mẹ,..

2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: ADPPBTNB
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn
gốc của sắt, gang, thép và một số
t/ c của chúng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và
câu hỏi nêu vấn đề.
- GV đưa ra đồ dùng làm từ sắt,
gang, thép
- Nguồn gốc của sắt, gang, thép
và một số t/ c của chúng?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban

đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy
nêu dự đoán ban đầu về sắt, gang,
thép bằng cách vẽ hoặc viết vào
vở thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý kiến
ghi bảng phụ. Trình bày trước
lớp.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
thuyết và thiết kế phương án thực
nghiệm.
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy
đưa ra những câu hỏi.

- Chúng ta cần làm gì giải quyết
thắc mắc trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây
giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm


tìm tòi – nghiên cứu.
TN1: Sắt có tính chất gì?
Nhóm 1: Một số dụng cụ làm từ
sắt
TN2: Gang có tính chất gì?
Nhóm 2: Một số dụng cụ làm từ
gang

TN3: Thép có tính chất gì?
Nhóm 3: Một số dụng cụ làm từ
thép
- HS làm thí nghiệm trong
- Các nhóm làm thí nghiệm và
nhóm
ghi chép vào vở thực hành kết
luận tìm được.
- Các nhóm lên thực hành làm thí
- Thực hành trước lớp đưa ra
nghiệm và rút ra kết luận.
kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức
hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
=> kết luận: SGK /48
- HS đọc
-GV kết luận: SGV-Tr, 93.
Hoạt động 2: Quan sát và TLCH
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Kể được tên một số dụng cụ,
máy móc, đồ dùng được làm
bằng gang, thép.
-Nêu được cách bảo quản một số
đồ dùng bằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
GV giảng: Sắt là một kim loại
được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình trang 48,
49 SGK gang và thép được dùng

để làm gì?
- Thép được sử dụng: Đường
(Phương án dự phòng: Thảo
ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, luận cặp.)
dao, kéo, dây thép, các dụng cụ + Kể tên một số dụng cụ, máy
được dùng để mở ốc vít.
móc được làm từ gang và thép mà
-Gang được sử dụng: Nồi.
em biết?
- Đồ dùng LĐ và nấu nướng
phải rửa sạch, để nơi khô ráo.
Hàng rào sắt, cánh cổng phải
sơn để chống gỉ,…
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng


bằng gang, thép có trong nhà
bạn?
- HS đọc
- Sắt không phải là tài nguyên
vô tận. Khi khai thác quặng sắt
cần khai thác một cách hợp lí,
không xả rác chất thải ra môi
trường....

- GV kết luận: (SGV – tr. 94)
*GDBVMT: Sắt có phải là tài
nguyên vô tận không? Khi khai
thác quặng sắt cần chú ý BVMT
thiên nhiên ntn?

3. Kết luận:
*Củng cố: - Nêu tính chất và
công dụng của Sắt, gang, thép?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Tiết 2:

Khoa học: tiết 24
BÀI 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Những kiến thức học sinh
đã biết có liên quan đến
Những kiến thức mới trong bài học
bài học.
cần được hình thành.
Sau bài học, HS có khả năng:
- HS biết được một số kim - Nhận biết một số tính chất của đồng.
loại thông dụng trong đời - Nêu được một số ứng dụng trong sản
sống hàng ngày, cách bảo xuất và đời sống của đồng.
quản một số đồ dùng bằng - Quan sát nhận biết một số đồ dùng
kim loại.
làm từ đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng có trong
gia đình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ dồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác, thực hành, ra quyết định,

diễn đạt.
3. Thái độ: - GDHS có ý thức giữ gìn các đồ dùng là từ đồng và hợp kim của đồng.
*GDBVMT: HS không vứt các đồ dùng bừa bãi.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: -Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng


-Một số đoạn dây đồng.
2.HS: SGK, Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh

-HS quan sát

- HS nêu dự đoán ban đầu về
đồng và hợp kim của đồng
bằng cách vẽ hoặc viết vào vở
thực hành khoa học.
- HS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.
VD: + Đồng chế tạo từ quặng
đồng
+ Đồng bền, dễ dát mỏng và
kéo thành sợi
+ Hợp kim của đồng có màu
vàng nâu,....
VD:

+ Đồng được chế tạo từ đâu?

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: Nêu tính chất của sắt,
gang, thép?
- Nêu ý kiến, bổ sung.
*. Bài mới: Đồng và hợp kim của
đồng.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: ADPPBTNB
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn
gốc của đồng và hợp kim của
đồng và một số t/ c của chúng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và
câu hỏi nêu vấn đề.
- GV đưa ra đồ dùng làm từ đồng
và hợp kim của đồng
- Nguồn gốc của đồng và một số
t/ c của chúng?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy
nêu dự đoán ban đầu về đồng và
hợp kim của đồng bằng cách vẽ
hoặc viết vào vở thực hành khoa
học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao

đổi trong nhóm thống nhất ý kiến
ghi bảng phụ. Trình bày trước
lớp.


+ Đồng có phải có tính dẫn
điện dẫn nhiệt?
+ Hợp kim của đồng có phải có
màu nêu không?
+ .....
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
thuyết và thiết kế phương án thực
- Đọc sách báo, làm thí
nghiệm.
nghiệm, xem thông tin trên
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy
mạng, hỏi bố mẹ,..
đưa ra những câu hỏi.
- Chúng ta cần làm gì giải quyết
thắc mắc trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây
giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
tìm tòi – nghiên cứu.
TN1: Đồng có tính chất gì?
Nhóm 1: Quan sát sợi đây điện
bằng đồng nhận xét về màu sắc,..
TN2: Hợp kim của nhôm có tính
chất gì?
Nhóm 2: Một số dụng cụ làm từ

nhôm. Nhận xét màu sắc, độ cứng
của hợp kim của đồng
TN3: Đồng có tính chất gì?
Nhóm 3: Hơ dụng cụ làm từ đồng
- HS làm thí nghiệm trong
lên ngọn lửa
nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm và
ghi chép vào vở thực hành kết
- Thực hành trước lớp đưa ra
luận tìm được.
kết luận.
- Các nhóm lên thực hành làm thí
nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức
hóa kiến thức.
- HS đọc
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận: SGV-Tr, 93.
Đồng
Tính chất - Có màu nâu, có ánh
kim.
- Dễ dát mỏng và kéo
sợi.

Hợp kim của đồng
- Có màu vàng nâu hoặc
vàng có ánh kim và cứng
hơn đồng.



- Dẫn nhiệt và dẫn điện
tốt;...
Hoạt động 2: Quan sát.
*Mục tiêu: - HS kể được tên một
số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp
kim của đồng.
-HS nêu được cách bảo quản
một số đồ dùng bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng
bằng đồng trong các hình trang
50, 51 SGK.
+Kể tên một số đồ dùng khác
được làm bằng đồng và hợp kim
của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ
dùng bằng đồng và hợp kim của
- Mâm, kèn,....
đồng có trong nhà bạn?
(Phương án dự phòng: Thảo
- HS kể tên một số đồ dùng
luận cặp)
khác được làm bằng đồng và
-GV kết luận: (SGV – tr. 97)
hợp kim của đồng mà em biết.
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi
- Thường xuyên lau chùi, rửa để nhớ.

đò dùng luôn sạch,.....
3. Kết luận:
*. Củng cố: - Nêu tính chất của
đồng?
- HS đọc phần ghi nhớ.
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Tiết 3:
Khoa học:
BÀI 25: NHÔM
Những kiến thức học
sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần
đến bài học.
được hình thành.
- HS đã biết kim loại đó - Nhận biết được một số tính chất của
là đồng và hợp kim của
nhôm.
đồng.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm


trong sản xuất và đời sống.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác, thực hành, ra quyết định,
diễn đạt.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn một số đồ dùng làm bằng nhôm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: Thìa nhôm, nồi nhôm, bát nhôm, nước nóng, bật lửa.

2.HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh

- Nồi, xoong, chảo, thìa,
mâm,.....

-HS quan sát

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: - Nêu tác dụng của
đồng?
- Nêu ý kiến, bổ sung.
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu
bài học và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài.
HĐ1: Làm việc với các thông tin
tranh ảnh đồ dùng sưu tầm được.
- Kể tên một số đồ dùng bằng
nhôm mà em biết?
- GV kết luận: Nhôm được sử
dụng rộng rãi trong sản xuất, chế
tạo đồ dùng làm bếp, làm vở, đồ
hộp, làm khung cửa và các bộ
phận của phương tiện giao thông,
như: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu
thuỷ.
HĐ 2: ADPPBTNB

*Mục tiêu: HS nêu được nguồn
gốc của nhôm và một số t/ c của
chúng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và
câu hỏi nêu vấn đề.


- HS nêu dự đoán ban đầu về
nhôm bằng cách vẽ hoặc viết
vào vở thực hành khoa học.
- HS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.
VD: + Nhôm được sản xuất từ
quặng nhôm.
+ Nhôm không bị rỉ, dẫn nhiệt,
dẫn điện tốt.
+ Nhôm là kim loại màu trắng
bạc, có ánh kim,...
+ Nhôm có tính dẫn điện dẫn
nhiệt,..
+ Hợp kim của nhôm bền
vững, rắn chắc hơn nhôm,...
VD:
+ Nhôm có thành phần nào
chung?
+ Nhôm có phải có tính dẫn
điện dẫn nhiệt?

+ Hợp kim của nhôm có phải
bền, rắn chắc hơn nhôm?
+ .....
- Đọc sách báo, làm thí
nghiệm, xem thông tin trên
mạng, hỏi bố mẹ,..

- GV đưa ra đồ dùng làm từ nhôm
- Nguồn gốc của nhôm và một số
t/ c của chúng?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy
nêu dự đoán ban đầu về nhôm
bằng cách vẽ hoặc viết vào vở
thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý kiến
ghi bảng phụ. Trình bày trước
lớp.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
thuyết và thiết kế phương án thực
nghiệm.
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy
đưa ra những câu hỏi.

- Chúng ta cần làm gì giải quyết
thắc mắc trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây

giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
tìm tòi – nghiên cứu.
TN1: Nhôm có tính chất gì?
Nhóm 1: Một số dụng cụ làm từ
sắt
TN2: Hợp kim của nhôm có tính
chất gì?


- HS làm thí nghiệm trong
nhóm
- Thực hành trước lớp đưa ra
kết luận.

- HS đọc

Nguồn gốc

Tính chất

Nhóm 2: Một số dụng cụ làm từ
nhôm
TN3: Nhôm có tính chất gì?
Nhóm 3: Hơ dụng cụ làm từ
nhôm lên ngọn lửa
- Các nhóm làm thí nghiệm và
ghi chép vào vở thực hành kết
luận tìm được.
- Các nhóm lên thực hành làm thí

nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức
hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận: SGV-Tr, 93.

Nhôm có nhiều trong vỏ trái đất ở dạng hợp chất
và có ở quặng nhôm.
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, có
thể kéo thành sợi, dát mỏng.Nhôm nhẹ, dẫn điện,
nhiệt tốt.Nhôm không bị gỉ, nhưng có một số a xít
ăn mòn nhôm.
- Hợp kim của nhôm với một số kim loại khác
như đồng, kẽm, có tính chất bền vững, rắn chắc
hơn nhôm.

* Khi sử dụng đồ dùng bằng
nhôm hoặc hợp kim của nhôm,
lưu ý: Không nên đựng những
thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm
dễ bị a xít ăn mòn.

* Khi sử dụng đồ dùng bằng
nhôm hoặc hợp kim của nhôm,
lưu ý điều gì?
3. Kết luận:
*Củng cố: - Nêu tính chất của
nhôm?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Tiết 3:


Khoa học: tiết 26
BÀI 26: ĐÁ VÔI
Những kiến thức học sinh đã
Những kiến thức mới trong bài
biết có liên quan đến bài học.
học cần được hình thành.
- HS nắm được công dụng của
- Nêu được một số tính chất của
đá vôi.
đá vôi và công dụng của đá vôi.


- Quan sát nhận biết đá vôi.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát nhận biết đá vôi.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, tư duy, tương tác, hợp tác nhóm, thực hành, ra quyết
định, diễn đạt.
3. Thái độ: - GDHS chia sẻ, giúp đỡ bạn trong học tập.
*GDMT: Biết bảo vệ môi trường chung.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: Thông tin các hình SGK.
- Đá vôi, đá cuội, a-xít
2.HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
- Nhôm là loại kim loại màu
trắng bạc, có ánh kim, có thể
kéo thành sợi, có tính dẫn

nhiệt, dẫn điện.

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: +Nhôm có tính chất gì?

- Nêu ý kiến, bổ sung.
*. Bài mới: Đá vôi
2. Phát triển bài.
*HĐ1: Làm việc với các thông
tin tranh ảnh đồ dùng sưu tầm
được.
- Núi đá vôi ở vinh Hạ Long
- Kể tên một số vùng núi đá vôi ở
(Quảng Ninh), Thạch nhũ trong nước ta mà em biết?
hang động đá vôi ở Phong Nha - GV kết luận: Nước ta có nhiều
(Quảng Ninh), Tạc tượng Ngũ vùng đá vôi với những hang động
Hành Sơn (Đà Nẵng),…
nổi tiếng như: Hương Tích, (Hà
Tây), Bích Động (Ninh Bình),
Phong Nha (Quảng Bình), Quảng
Ninh, Ngũ Hành Sơn,(Đà Nẵng)
Hà Tiên.
* HĐ 2: ADPPBTNB
*Mục tiêu: HS nêu được một số
tính chất của đá vôi.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và
câu hỏi nêu vấn đề.

- Theo em đá vôi có những tính


- HS nêu dự đoán ban đầu về
đá vôi bằng cách vẽ hoặc viết
vào vở thực hành khoa học.
- HS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.
VD: + Đá vôi rất cứng.
+ Đá vôi không cứng lắm.
+ Đá vôi bỏ vào nước thì tan
ra.
+ Đá vôi dùng để ăn trầu.
+ Đá vôi dùng để quét tường
+ Đá vôi có màu trắng.
VD:
+ Đá vôi có cứng không?
+ Đá vôi và đá thường đá nào
cúng hơn?
+ Đá vôi khi gặp chất lỏng sẽ
phản ứng thế nào?
+ Đá vôi phản ứng gì với các
chất khác?
+ Đá vôi dùng để làm gì?

- Đọc sách báo, làm thí
nghiệm, xem thông tin trên
mạng, hỏi bố mẹ,..


- Đá vôi mềm hơn đá cuội

chất gì?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy
nêu dự đoán ban đầu về đá vôi
bằng cách vẽ hoặc viết vào vở
thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý kiến
ghi bảng phụ. Trình bày trước
lớp.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
thuyết và thiết kế phương án thực
nghiệm.
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy
đưa ra những câu hỏi.

+ GV ghi bảng: Đá vôi cứng hơn
hay mềm hơn đá cuội?
Dưới tác dụng của a-xít, chất
lỏng, đá vôi có tính chất gì?
- Chúng ta cần làm gì giải quyết
thắc mắc trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây
giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm

tìm tòi – nghiên cứu.
TN1: Đá vôi mề hơn đá cuội
Nhóm 1: Lấy đá vôi cọ sát lên
hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát
đá vôi thấy chỗ cọ sát ở hòn đá
vôi bị bào mòn, còn chỗ cọ sát
của đá cuội có màu vôi.


- Đá cuội không có phản ứng.
Đá vôi sủi bọt và có khói bốc
lên.
- Đá cuội không có phản ứng
gì. Đá vôi sủi lên, nhão ra và
bốc khói.

- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát - Đại diện nhóm
trình bày.
Thí nghiệm
1. Cọ sát một
hòn đá vôi
vào một hòn
đá cuội

2. Nhỏ a xít,
dấm lên đá
vôi đá cuội.

TN2: Dưới tác động của a-xít đá

vôi có phản ứng gì?
Nhóm 2: Nhỏ giấm vào hòn đá
vôi và hòn đá cuội. Quan sát hiện
tượng xảy ra.
TN3: Dưới tác động của chất
lỏng đá vôi có phản ứng gì?
Nhóm 3: Cho hòn đá cuội vào
cốc nước lọc. Cho hòn đá vôi vào
cốc nước lọc. Quan sát hiện
tượng xảy ra.
- Các nhóm làm thí nghiệm và
ghi chép vào vở thực hành kết
luận tìm được.
- Các nhóm lên thực hành làm thí
nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức
hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận: SGV-Tr, 93.

Mô tả hiện tượng
- Trên mặt đá vôi chỗ cọ
sát với đá cuội bị mòn.
Trên mặt đá cuội chỗ cọ
sát có màu trắng đó đá
vôi vụn ra dính vào.
- Đá vôi sủi bọt, có khí
bay lên
- Đá cuội không có phản
ứng a xít chảy đi.


- HS đọc kết luận của bài.
- Đá vôi dùng để lát đường,
xây nhà, nung vôi, sản xuất xi
măng, tạc tượng, làm phấn
viết...

Kết luận
- Đá vôi mềm hơn đá
cuội (đá cuội cúng hơn
đá vôi)
- Đá vôi tác dụng với
dấm (a xít) tạo thành
một chất khác và có khí
các bô- ních sủi lên
- Đá cuội không phản
ứng với a xít.

- GV chốt lại: Đá vôi không cứng
lắm dưới tác dụng của a xít đá vôi
bị sủi bọt.
* HĐ3: Ích lợi của đá vôi.
- Đá vôi dùng để làm gì?


- Khai thác hợp lý. Giữ vệ sinh
chung bảo vệ môi trường,….
Tiết 3:
Khoa học:


*GDBVMT: Khi khai thác đá vôi
ta cần chú ý điều gì?
3. Kết luận:
*. Củng cố: - Nêu được một số
tính chất của đá vôi và công dụng
của đá vôi?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
BÀI 28: XI MĂNG

Những kiến thức học sinh
đã biết có liên quan đến bài
học.

Những kiến thức mới trong bài học
cần được hình thành.
- Nhận biết một số tính chất của xi
măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi
măng.
- Quan sát nhận xét xi măng.

- HS đã được xi măng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận xét xi măng.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, tư duy, tương tác, hợp tác nhóm, thực hành, ra quyết
định, diễn đạt.
3. Thái độ: - GD HS giữ gìn môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:

1.GV: Xi măng, cát, sỏi, nước, khay, bay
2.HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: Nêu ích lợi của đá
vôi? Đá vôi có tính chất gì?
- Nêu ý kiến, bổ sung.
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu
bài học và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài.
*Hoạt động 1: Cán nhân
+ Xi măng dùng trộn vữa xây
+ Xi măng được dùng để làm gì?
dựng...
+ Kể tên một số nhà máy xi


+... Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,
Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên ,
Cao Ngạn, Bắc Cạn,..

măng ở nước ta?
*Hoạt động 2: ADPPBTNB
*Mục tiêu: HS nêu được một số
tính chất của xi măng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát

và câu hỏi nêu vấn đề.
- Theo em xi măng có những
tính chất gì?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy
nêu dự đoán ban đầu về xi măng
bằng cách vẽ hoặc viết vào vở
thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.

- HS nêu dự đoán ban đầu về xi
măng bằng cách vẽ hoặc viết
vào vở thực hành khoa học.
- HS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.
VD: + Xi măng có màu xám
xanh.
+ Xi măng có màu nâu đất.
+ Xi măng có màu trắng.
+ Xi măng không tan trong
nước.
+ Xi măng trộn với cát, nước
tạo thành vữa xi măng.
+ Xi măng chộn cát, đá, nước ta

được bê tông.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
+ Xi măng kết thành tảng, cứng thuyết và thiết kế phương án
như đá
thực nghiệm.
- Em có băn khoăn, thắc mắc
VD:
hãy đưa ra những câu hỏi.
+ Xi măng có màu gì?
+ Xi măng có tan trong nước
không?
+ Có phải xi măng trộn với cát,
nước tạo thành vữa xi măng
không
+ GV ghi bảng:
+ Có phải xi măng chộn cát, đá, - Chúng ta cần làm gì giải quyết
nước ta được bê tông không?
thắc mắc trên?


+ Xi măng có kết thành tảng,
cứng như đá không?
- Đọc sách báo, làm thí nghiệm,
xem thông tin trên mạng, hỏi bố
mẹ,..

- Vậy phương án tối ưu nhất bây
giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
tìm tòi – nghiên cứu.

TN1: Xi măng có màu gì?
Nhóm 1: Quan sát xi măng
TN2: Xi măng có tính chất gì?
Nhóm 2: Trộn nước vào xi măng

- Xi măng có màu xám xanh
(hoặc nâu đất, trắng).
- Xi măng khi trộn với nước, xi
măng không tan mà trở nên dẻo
khi khô, kết táng cứng như đá.
- Tính chất của vừa xi măng:
Khi mới trộn vữa dẻo, khi khô
trở nên cứng, không tan, không
thấm nước.
+Các vật liệu tạo thành bê tông:
xi măng, cát, sỏi (đá) trộn đều
với nước. Bê tông chịu nén
dùng lát đường.
+ Bê tông cốt thép: Trộn đều xi
măng, cát, sỏi (đá) với nước rồi
đổ vào khuôn có cốt thép,...
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát - Đại diện nhóm
trình bày.

- Xi măng được làm đất sét, đá
vôi và một số chất khác.

TN3: Tính chất của vữa xi
măng?

Nhóm 3: Trộn cát, nước, xi
măng
TN4: Tính chất bê tông và bê
tông cốt thép?
Nhóm 3: Trộn cát, sỏi (hoặc đá),
xi măng
- Các nhóm làm thí nghiệm và
ghi chép vào vở thực hành kết
luận tìm được.
- Các nhóm lên thực hành làm
thí nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức
hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận:
*Hoạt động 3: Cá nhân
- Xi măng được làm từ những
vật liệu nào?
- Nêu những đồ vật của gia đình
làm bằng xi măng?
- Tại sao lại phải bảo quản các
bao xi măng cẩn thận, để nơi
khô, thoáng khí?

3.Kết luận:
- Phải bảo quản các bao xi măng *. Củng cố: - Nêu công dụng của
cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí xi măng? Xi măng có tính chất


đẻ xi măng không bị kết cứng.


gì?
*Môi trường: Nêu điều kiện sản
xuất xi măng phải đảm bảo vệ
sinh môi trường?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.

Tiết 5:
Khoa học:
BÀI 29: THỦY TINH
Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần
quan đến bài học.
được hình thành.
- Biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Biết một số đồ dùng làm bằng thuỷ
- Một số tác dụng của thuỷ tinh.
tinh.
- Một số cách bảo quản các đồ dùng
bằng thuỷ tinh.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
+ Nêu được một số tác dụng của thuỷ tinh.
+ Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, lắng nghe, tương tác, hợp tác nhóm, diễn đạt, thực
hành, tư duy, phản hồi.
3. Thái độ: HS biết giữ gìn đồ dùng làm từ thuỷ tinh.
* Môi trường: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* PTTNTT: HS cẩn thận khi dùng đồ bằng thuỷ tinh tránh vỡ bị đứt tay.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: Tranh SKG, dụng cụ thí nghiệm, chao cốc, lọ,...bằng thủy tinh.

2.HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: Nêu tính chất và công
dụng của xi măng?
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu bài
học và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1: ADPPBTNB
*Mục tiêu: - Nêu được tính chất
và công dụng của thủy tinh thông
thường và thủy tinh chất lượng
cao .


*Cách tiến hành :
Bước 1: Tình huống xuất phát và
câu hỏi nêu vấn đề.
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng
thủy tinh?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
- HS nêu dự đoán ban đầu về
đầu của học sinh
thủy tinh bằng cách vẽ hoặc
- Bằng suy nghĩ của mình hãy nêu
viết vào vở thực hành khoa
dự đoán ban đầu về thủy tinh

học.
bằng cách vẽ hoặc viết vào vở
- HS làm việc cá nhân -> trao
thực hành khoa học.
đổi trong nhóm thống nhất ý
- YCHS làm việc cá nhân -> trao
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
đổi trong nhóm thống nhất ý kiến
trước lớp.
ghi bảng phụ. Trình bày trước
VD: Trong suốt, giòn, cứng, dễ lớp.
vỡ, không bị a-xít ăn mòn,
- Thủy tinh có tính chất gì?
không hút ẩm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
VD:
thuyết và thiết kế phương án thực
+ Thủy tinh có bị cháy không? nghiệm.
+ Thủy tinh có bị a-xít ăn mòn - Em có băn khoăn, thắc mắc hãy
không?
đưa ra những câu hỏi.
+ Thủy tinh có dễ vỡ không?
+ GV ghi bảng:
+ Thủy tinh có giòn, cứng
- Chúng ta cần làm gì giải quyết
không?
thắc mắc trên?
+ Thủy tinh sản xuất như thế
- Vậy phương án tối ưu nhất bây
nào?

giờ làm thí nghiệm.
- Đọc sách báo, làm thí
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
nghiệm, xem thông tin trên
tìm tòi – nghiên cứu.
mạng, hỏi bố mẹ,..
TN1: Thủy tinh có bị cháy
không?
Nhóm 1: Lấy ống thủy tinh thí
nghiệm hơ trên ngọn lửa
- Ở nhiệt độ bình thường thủy TN2: Thủy tinh có bị a-xít ăn
tinh không bị cháy
mòn không?
Nhóm 2: Sử dụng a-xít đổ vào
cốc thủy tinh
- Thủy tinh không bị a-xít ăn
TN3: + Thủy tinh có giòn, cứng,
mòn
dễ vỡ không?
Nhóm 3: Quan sát bóng điện, cốc
chai
TN4: Thủy tinh sản xuất như thế


- Thủy tinh giòn, cứng, dễ vỡ .
- Hỗn hợp cát và một số chất
khác -> Nầu 1 400 độ C
->Thủy tinh nhão -> làm nguội
-> Thủy tinh dẻo -> Ép thổi
->Các đồ vật.

- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát - Đại diện nhóm
trình bày.
+ Tính chất của thủy tinh:
Trong suốt, không gỉ, cứng
nhưng dễ vỡ, không cháy,
không hút ẩm và không bị a –
xít ăn mòn.
+ Tính chất và công dụng của
thủy tinh chất lượng cao: rất
trong; chịu nóng, lạnh; bền;
khó vỡ, được dùng để làm
chai, lọ trong phòng thí
nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây
dựng, kính của máy ảnh, ống
nhòm,...
- Cốc, chai, lọ, dụng cụ thí
nghiệm,.....
+ Cách bảo quản đồ dùng bằng
thủy tinh: để đồ dùng cẩn thận,
thường xuyên lau, rửa
- Khi sử dụng hoặc lau, rửa,
chúng ta cần phải nhẹ nhàng,
tránh va chạm mạnh.

nào? Nhóm 3: Quan sát quy trình
sản xuất thủy tinh
- Các nhóm làm thí nghiệm và ghi
chép vào vở thực hành kết luận
tìm được.

- Các nhóm lên thực hành làm thí
nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa
kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận:

b) Hoạt dộng 2: Thực hành sử lý
thông tin.
- Kể tên một số đồ dàng làm bằng
thủy tinh và làm bằng thủy tinh
chất lượng cao?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm
bằng thủy tinh?
*PTTNTT: Khi sử dụng hoặc lau,
rửa, chúng ta cần chú ý điều gì?
- PADP: Thảo luận cặp
3. Kết luận:
*Củng cố: - Thuỷ tinh có tính
chất gì?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.

Tiết 3:
Khoa học:
BÀI 30: CAO SU
Những kiến thức học sinh đã
Những kiến thức mới trong bài
biết có liên quan đến bài học.
học cần được hình thành.



- Nhận biết một số tính chất của
cao su. Nêu được công dụng,
cách bảo quản một số đồ dùng
bằng cao su.

- HS được biết đến những đồ
dùng được làm từ cao su.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng bằng cao su.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, tương tác, hợp tác nhóm, tư duy, diễn đạt.
3. Thái độ: - GDHS không vứt rác cao su ra môi trường.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: Thông tin các hình SGK.
- Bóng cao su, tẩy, dây cao su, miếng đệm cao su, bật lửa
2.HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: Nêu tính chất và công
dụng của thủy tinh?
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu
bài học và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1: APPPBTNB
*Mục tiêu: - Nêu được tính chất
cao su
*Cách tiến hành :
Bước 1: Tình huống xuất phát và

- Đồ dùng làm bằng cao su:
câu hỏi nêu vấn đề.
ủng, tẩy, bóng
- Kể tên một số đồ dùng làm
- Cao su tự nhiên được chế
bằng cao su?
biến từ nhựa cây cao su. Cao su - Cao su có nguồn gốc từ đâu?
nhân tạo được chế tạo từ than
đá, dầu mỏ.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban
đầu của học sinh
- HS nêu dự đoán ban đầu về
- Bằng suy nghĩ của mình hãy
cao su bằng cách vẽ hoặc viết
nêu dự đoán ban đầu về cao su
vào vở thực hành khoa học.
bằng cách vẽ hoặc viết vào vở
- HS làm việc cá nhân -> trao
thực hành khoa học.
đổi trong nhóm thống nhất ý
- YCHS làm việc cá nhân -> trao
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
đổi trong nhóm thống nhất ý kiến
trước lớp.
ghi bảng phụ. Trình bày trước


VD: Cao su có tính đàn hồi,
cách điện cách nhiệt,.....


lớp.
- Cao su có tính chất gì?

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả
thuyết và thiết kế phương án thực
nghiệm.
VD:
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy
+ Cao su có bị biến đổi khi gặp đưa ra những câu hỏi.
nóng không?
+ GV ghi bảng:
+ Khi lạnh cao su có bị biến
đổi không?
+ Cao su có tan trong nước
không?
+ Cao su có tính đàn hồi
không?
+ Cao su có cách nhiệt, cách
điện không?
- Chúng ta cần làm gì giải quyết
- Đọc sách báo, làm thí
thắc mắc trên?
nghiệm, xem thông tin trên
- Vậy phương án tối ưu nhất bây
mạng, hỏi bố mẹ,..
giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
tìm tòi – nghiên cứu.
TN1: Cao su có tính đàn hồi
Nhóm 1: Đập quả bóng xuống

nền nhà
- Cao su có tính đàn hồi.
TN2: Cao su có tính đàn hồi
Nhóm 2: Kéo sợi dây cao su rồi
từ từ thả lại
TN3: + Cao su ít biến đổi khi gặp
- Cao su ít bị biến đổi khi gặp
nóng, lạnh.
nóng, lạnh
Nhóm 3: Cho cao su vào cốc
nước nóng, nước lạnh.
- Cao su không tan trong nước. - Các nhóm làm thí nghiệm và
ghi chép vào vở thực hành kết
luận tìm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các - Các nhóm lên thực hành làm thí
bạn quan sát - Đại diện nhóm
nghiệm và rút ra kết luận.
trình bày.
Bước 5: Kết luận và hợp thức
hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận:
+ Tính chất của cao su: - Cao


b) Hoạt dộng 2: Cách bảo quản
đồ dùng bắng cao su.
su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến - Nêu cách bảo quản đồ dùng làm
đổi khi gặp nóng, lạnh; cách
bằng thủy tinh?

điện, cách nhiệt; không tan
trong nước, tan trong một số
*BVMT: Đồ dùng làm từ cao su
chất lỏng.
bị hỏng có được vứt ra môi
trường không? Vì sao?
- PADP: Thảo luận cặp
+ Cách bảo quản đồ dùng bằng 3. Kết luận:
cao su: không để đồ dùng bằng *Củng cố: - Cao su có tính chất
cao su gần lửa, để nơi khô,..... gì?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Tiết 4:
Khoa học:
Bài 31: CHẤT DẺO
Những kiến thức HS đã biết
Những kiến thức mới trong bài học
liên quan đến bài học
cần được hình thành
- Biết một số tính chất và một số công
- Biết một số tính chất, một số công dụng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng
của đồ dùng bằng chất dẻo.
chất dẻo.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng lắng nghe, đọc, hợp tác, chia sẻ, quan sát, phản hồi, ra quyết
định.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên, hứng thú tự tin trong học tập.
* Môi trường: Một số đặc điểm chính của chất dẻo để bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: - Bảng nhóm.
- Một số đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa,...)
2.HS: Chuẩn bị vở thực hành, bút , bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: không
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi
đầu bài.


- HS nêu dự đoán ban đầu về
chất dẻo bằng cách vẽ hoặc
viết vào vở thực hành khoa
học.
- HS làm việc cá nhân -> trao
đổi trong nhóm thống nhất ý
kiến ghi bảng phụ. Trình bày
trước lớp.
VD: Chất dẻo có tính chất
chung là cách điện, cách nhiệt,
nhẹ, bền, khó vỡ
VD:
+ Chất dẻo có bị cháy không?
+ Chất dẻo có sẵn trong tự
nhiên không?
+ Chất dẻo được làm từ đâu?
+ Chất dẻo có phải khó vỡ
không?

+ Chất dẻo có cách nhiệt, cách
điện không?
- Đọc sách báo, làm thí
nghiệm, xem thông tin trên
mạng, hỏi bố mẹ,..

- Chất dẻo cách điện.

2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1:
*Mục tiêu: - Nêu được tính chất của chất
dẻo
*Cách tiến hành :
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi
nêu vấn đề.
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học
sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy nêu dự đoán
ban đầu về chất dẻo bằng cách vẽ hoặc viết
vào vở thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao đổi trong
nhóm thống nhất ý kiến ghi bảng phụ. Trình
bày trước lớp.
- Chất dẻo có tính chất gì?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và
thiết kế phương án thực nghiệm.
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy đưa ra
những câu hỏi.
+ GV ghi bảng:


- Chúng ta cần làm gì giải quyết thắc mắc
trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây giờ làm thí
nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi –
nghiên cứu.
TN1: Chất dẻo có cách điện không?
Nhóm 1: Lấy các các ống nhựa cứng và
máng luồn dây điện.
TN2: Chất dẻo có cách nhiệt không?
Nhóm 2: Đổ nước nóng vào ca nước
TN3: Chất dẻo khó vỡ không?
Nhóm 3: Cốc nhựa, khay nhựa, áo mưa
- Các nhóm làm thí nghiệm và ghi chép vào
vở thực hành kết luận tìm được.
- Các nhóm lên thực hành làm thí nghiệm và


- Chất dẻo cách nhiệt.
- Chất dẻo khó vỡ.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn quan sát - Đại diện nhóm
trình bày.

+ Chất dẻo được làm ra từ dầu
mỏ và than đá. Chất dẻo có
tính chất chung là cách điện,
cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất
bền, khó vỡ, có tính dẻo ở

nhiệt độ cao.
- Ngày nay, các sản phẩm làm
ra từ chất dẻo được dùng rộng
rãi để thay thế cho các sản
phẩm làm bằng gỗ, da, thủy
tinh, vải và kim loại vì chúng
không dắt tiền, tiện dụng, bền
và có nhiều màu sác đẹp.
- VD: không để gần lửa,.....
- Chúng ta không vứt đồ dùng
hỏng làm bằng chất dẻo ra môi
trường vì làm ô nhiễm môi
trường và chất dẻo khó phân
hủy. Ta nên thu gom lại để bán
cho cơ sở tái chế lại.

rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
-GV kết luận:
b) Hoạt dộng 2: Công dụng, cách bảo quản
các đồ dùng bằng chất dẻo
- Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những
vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm
thường dùng hàng ngày? Tại sao?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng chất
dẻo?
*BVMT: Chúng ta có vứt đồ dùng hỏng làm
bằng chất dẻo ra môi trường không? Vì sao?
- PADP: Thảo luận cặp

3. Kết luận:
*Củng cố: - Chất dẻo có tính chất gì?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.



×