TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2007 - 2011
Đề tài:
KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH,
HÀNH VI HÀNH CHÍNH TRÁI PHÁP LUẬT.
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Sinh viên thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn Hữu Lạc
Trần Minh Kha
MSSV: 5075113
Lớp : Luật Hành chính – K33
Cần Thơ, tháng 4/2011
LỜI CẢM ƠN
Một công trình nghiên cứu ra ñời là kết quả của cả một quá trình ấp ủ, tìm tòi và
khám phá nó ñòi hỏi người viết phải có sự cần mẫn, nghiêm túc ở từng khía cạnh cụ thể.
Vì thế, từ lúc nhận ñề tài người viết ñã có thời gian tìm hiểu, tham khảo nhiều nguồn tài
liệu. Trên cơ sở thừa hưởng nhiều ý kiến quý báu và có giá trị mà các công trình ñi trước
ñã gợi ra hoặc khẳng ñịnh và cùng với sự nỗ lực của bản thân ñể ñi ñến hoàn thiện bài
viết này.
Bên cạnh những ñiều kiện thuận lợi nêu trên thì một nhân tố quan trọng góp phần
tạo nên sự thành công chính là sự tiếp nhận nhiều ý kiến ñóng góp của quý thầy cô, bạn
bè và những người thân gần xa. Trước tiên, người viết xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại
học Cần Thơ nói chung và thầy cô Khoa Luật nói riêng ñã tạo ñiều kiện cho người viết
trong quá trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt, người thực hiện Luận văn xin gửi lời tri
ân sâu sắc, lời cảm ơn chân thành ñến cán bộ hướng dẫn Nguyễn Hữu Lạc người ñã tận
tình chỉ bảo, giúp ñỡ và ñộng viên trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin cảm ơn các cô chú, anh, chị trong cơ quan Thanh tra, Phòng tiếp dân thành
phố Cần Thơ; cơ quan Thanh tra, Ủy ban nhân dân thành phố Bến Tre ñã giúp ñỡ về số
liệu thực tế ñể người viết có thể hoàn thành Luận văn một cách toàn diện nhất.
Cuối lời người viết xin ñược gửi lời cảm ơn ñến cha mẹ và anh chị những người
luôn mang lại hơi ấm của tình thương và là nguồn ñộng lực lớn nhất ñể người viết có thể
hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ quan trọng của cuộc ñời mình.
Người viết ñã rất cố gắng và ñặt tâm quyết vào Luận văn này rất nhiều, tuy nhiên
ñây chỉ là lần ñầu tiên mà tự chính bản thân người viết nghiên cứu một ñề tài rộng và lớn
như vậy, nên trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót người viết rất mong sự
thông cảm và chia sẽ của quý thầy cô ñể bài Luận văn ñược hoàn chỉnh hơn.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Tính cấp thiết của ñề tài ................................................................................................1
2. Mục ñích và nhiệm vụ của luận văn.............................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................2
5. Những ñiểm mới trong ñề tài ........................................................................................2
6. Bố cục của ñề tài.............................................................................................................3
CHƯƠNG 1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI CỦA CÔNG DÂN
1.1. Quá trình hình thành quyền Khiếu nại trong các bản Hiến pháp Việt Nam ........4
1.1.1. Trong Hiến pháp 1946 ..............................................................................................4
1.1.2. Trong Hiến pháp 1959 ..............................................................................................6
1.1.3. Trong Hiến pháp 1980 ..............................................................................................7
1.1.4. Trong Hiến pháp 1992, sửa ñổi, bổ sung năm 2001................................................9
1.2. Sự phát triển và hoàn thiện của pháp luật về Khiếu nại.......................................10
1.2.1. Trong các Pháp lệnh ...............................................................................................10
1.2.2. Trong Luật Khiếu nại, tố cáo..................................................................................12
1.2.2.1. Luật Khiếu nại, tố cáo 1998..................................................................................12
1.2.2.2. Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 sửa ñổi, bổ sung 2004 .............................................13
1.2.2.3. Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 sửa ñổi, bổ sung 2005 .............................................15
CHƯƠNG 2. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH
HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP
LUẬT HIỆN HÀNH
2.1. Khái quát chung về Khiếu nại .................................................................................17
2.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của Khiếu nại ...................................................................17
2.1.2. Đối tượng của quyền Khiếu nại .............................................................................19
2.1.3. Sự khác nhau giữa Khiếu nại và tố cáo.................................................................20
2.1.4. Phân biệt giữa Khiếu nại hành chính và Khiếu nại tư pháp................................22
2.1.5. Chủ thể có quyền Khiếu nại ...................................................................................22
2.2. Sơ lược về quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính ........................................25
2.2.1. Quyết ñịnh hành chính ...........................................................................................25
2.2.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của quyết ñịnh hành chính ..............................................25
2.2.1.2. Dấu hiệu của quyết ñịnh hành chính bị khiếu nại ................................................27
2.2.1.3. Tính hợp pháp và hợp lý của một quyết ñịnh hành chính.....................................29
2.2.1.4. Sự khác nhau giữa quyết ñịnh hành chính và các loại quyết ñịnh pháp luật khác
............................................................................................................................................31
2.2.2. Hành vi hành chính ................................................................................................32
2.2.2.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của hành vi hành chính ...................................................32
2.2.2.2. Các hành vi hành chính công dân có thể khiếu nại ..............................................33
2.3. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại và người bị khiếu nại ............................35
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại................................................................35
2.3.1.1. Quyền của người khiếu nại ...................................................................................35
2.3.1.2. Nghĩa vụ của người khiếu nại ...............................................................................39
2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại............................................................40
2.3.2.1. Quyền của người bị khiếu nại ...............................................................................40
2.3.2.2. Nghĩa vụ của người bị khiếu nại ...........................................................................41
2.4. Trình tự, thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại ...............................................42
2.4.1. Các hình thức khiếu nại .........................................................................................42
2.4.2. Thủ tục khiếu nại ....................................................................................................43
2.4.3. Trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại .....................................................................44
2.4.3.1. Nhận ñơn, phân loại ñơn ñể thụ lý giải quyết.......................................................44
2.4.3.2. Thẩm tra, xác minh, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ giải quyết khiếu nại ..............46
2.4.3.3. Ra quyết ñịnh giải quyết khiếu nại........................................................................48
2.4.3.4. Thi hành quyết ñịnh giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật...........................50
2.4.4. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại ...........................................................................51
2.4.4.1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần ñầu .............................................................52
2.4.4.2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần tiếp theo .....................................................52
2.4.5. Thời hạn, thời hiệu khiếu nại và giải quyết khiếu nại ..........................................54
2.4.5.1. Thời hạn, thời hiệu khiếu nại ................................................................................54
2.4.5.2. Thời hạn giải quyết khiếu nại ...............................................................................55
2.4.5.3. Việc công khai giải quyết khiếu nại ......................................................................56
2.5. Thẩm quyền giám sát, quản lý công tác giải quyết khiếu nại ...............................57
2.5.1. Về quản lý công tác giải quyết khiếu nại ...............................................................57
2.5.2. Về công tác giám sát việc giải quyết khiếu nại. .....................................................57
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ KHIẾU NẠI HIỆN NAY. HƯỚNG HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT, Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
3.1. Thực trạng tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong phạm vi cả nước 60
3.1.1. Diễn biến tình hình khiếu nại qua các năm trong cả nước ..................................60
3.1.2. Nguyên nhân dẫn ñến khiếu nại ............................................................................62
3.1.3. Những kết quả ñạt ñược, tồn tại hạn chế và khó khăn vướng mắc trong việc
khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại ......................................................................63
3.1.3.1. Những kết quả ñạt ñược........................................................................................63
3.1.3.2. Những tồn tại, hạn chế..........................................................................................64
3.1.3.3. Những khó khăn, vướng mắc ................................................................................65
3.2. Tình hình khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại trên ñịa bàn một số tỉnh,
thành phố của nước ta .....................................................................................................67
3.2.1. Trên ñịa bàn thành phố Cần thơ ............................................................................67
3.2.1.1. Tình hình khiếu nại trên ñịa bàn thành phố Cần thơ năm 2010...........................67
3.2.1.2. Kết quả công tác giải quyết khiếu nại...................................................................68
3.2.2. Trên ñịa bàn thành phố Bến tre .............................................................................68
3.2.2.1. Số liệu thực tế tình hình khiếu nại ........................................................................68
3.2.2.2. Kết quả công tác giải quyết khiếu nại...................................................................69
3.3. Biện pháp nhằm nâng cao công tác giải quyết khiếu nại ......................................71
3.4. Một số ý kiến ñóng góp cho dự thảo Luật khiếu nại và Luật tố tụng hành chính
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011 .......................................................................73
KẾT LUẬN .......................................................................................................................78
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Quyền khiếu nại là quyền quan trọng cơ bản của công dân là hiện tượng khách quan
trong ñời sống xã hội ñể bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia vào
quản lý hành chính nhà nước. Ngay từ ngày ñầu xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, Đảng và Nhà nước ñã luôn quan tâm ñến việc thể chế hóa và hiện thực hóa các
quyền tự do, dân chủ trong ñó có quyền khiếu nại của công dân. Nhận thức rõ ñược tầm
quan trọng của quyền khiếu nại của công dân Đảng và Nhà nước ta ñã ban hành nhiều
các chính sách, pháp luật nhằm thực hiện các quyền cơ bản của công dân.
Tuy nhiên, từ khi ñất nước ta bước vào công cuộc ñổi mới, nhiều cơ chế chính sách,
pháp luật và các ñiều kiện kinh tế ñược ñổi mới, tình hình khiếu nại ngày càng gia tăng
về số lượng, vi mô lẫn mức ñộ và ñặt ra những vấn ñề hết sức khó khăn và phức tạp.
Trong những năm gần ñây mặc dù ñã có Luật Khiếu nại, tố cáo song vẫn chưa ñáp ứng
ñược nhu cầu nguyện vọng của công dân. Các quy ñịnh về khiếu nại, tố cáo thường
xuyên sửa chữa bổ sung. Điều ñó thể hiện việc cố gắng hoàn thiện cơ chế pháp luật tạo
ñiều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện khiếu nại của mình. Tuy nhiên sự thay ñổi
thường xuyên của các quy ñịnh pháp luật chưa phát huy hiệu quả của nó trên thực tế và
nhất là nó thể hiện sự lung túng của Nhà nước trong việc ñịnh ra cơ chế và phương thức
có hiệu quả ñể giải quyết khiếu nại. Ngày nay khiếu nại ngày càng nhiều, diễn biến phức
tạp nhưng công tác giải quyết còn nhiều hạn chế, như khiếu nại ñông người vượt cấp lên
Trung ương gia tăng, thời hạn khiếu nại, trình tự giải quyết khiếu nại, công tác giải quyết
khiếu nại còn nhiều lung túng, thủ tục phiền hà cho nhân dân, quyền khiếu nại của công
dân trong một số trường hợp còn bị vi phạm, tất cả những ñiều ñó ñang ảnh hưởng ñến
lòng tin của nhân dân ñối với Đảng và Nhà nước, ảnh hưởng không nhỏ ñến sự nghiệp
xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.
Vì những lý do nêu trên việc lựa chọn ñề tài “Khiếu nại quyết ñịnh hành chính,
hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn” thể hiện sự cần thiết trong xã
hội hiện nay. Một mặt ñể làm sáng tỏ và minh bạch hơn về quyền khiếu nại của công dân,
mặc khác giúp cho công dân hiểu rõ ñược quyền cùa mình và từ ñó phát huy quyền làm
chủ của công dân nhằm hướng tới xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Mục ñích và nhiệm vụ của luận văn
Mục ñích của luận văn: Làm sáng tỏ về chế ñịnh quyền khiếu nại của công dân và
tình hình thực tiễn của quyền này. Từ ñó ñưa ra những biện pháp và giải pháp sát thực ñể
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
1
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
phần nào góp phần hoàn thiện hơn chế ñịnh này, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân trong ñiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.
Nhiệm vụ của luận văn: Để ñạt ñược mục tiêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau
ñây:
- Làm rõ sự ra ñời về quyền khiếu nại của công dân ở nước ta hiện nay.
- Phân tích, làm rõ những quy ñịnh của pháp luật ñối với quyền khiếu nại của công dân.
- Phân tích và ñánh giá thực trạng về tình hình khiếu nại. Trên cơ sở ñó tìm ra những
phương hướng và giải pháp cơ bản ñể cải thiện tình hình khiếu nại hiện nay.
- Đưa ra những ý kiến ñề xuất nhằm hoàn thiện hơn pháp luật về khiếu nại.
3. Phạm vi nghiên cứu
Quyền khiếu nại là quyền có phạm vi khá rộng, phong phú và ña dạng trên nhiều
lĩnh vực ñời sống xã hội cho nên trong khuôn khổ của một luận văn Cử nhân bài viết này
người viết chỉ gói gọn tập trung nghiên cứu một phần nhỏ về vấn ñề khiếu nại quyết ñịnh
hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật chủ yếu là vận dụng các quy ñịnh của pháp
luật trong các văn bản như là Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa ñổi, bổ sung năm
2004, 2005 và các văn bản dưới luật như Nghị ñịnh 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006
của Chính phủ về quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Khiếu
nại, tố cáo và các luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật Khiếu nại, tố cáo và cùng
một số văn bản có liên quan khác. Trong quá trình nghiên cứu của mình người viết cũng
có tham khảo một cách chọn lọc những bài viết của một số tác giả, tạp chí luật học, giáo
trình,... ñể làm sáng tỏ hơn vấn ñề mà người viết ñang nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong bài viết này, tác giả ñã vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau
như là phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, phương pháp sưu tầm,
phương pháp khảo sát thực tiễn trong quá trình giải quyết các vấn ñề ñặt ra của ñề tài.
5. Những ñiểm mới trong ñề tài
Một công trình nghiên cứu, muốn ñược mọi người quan tâm tìm hiểu trước tiên nó
phải thể hiện ñược tính thực tế, khả thi, phản ánh ñúng thực trạng của hiện thực khách
quan. Qua bài viết này người ñọc có thể hiểu rõ thêm về quyền khiếu nại của công dân,
biết ñược những kết quả thực tế của tình hình khiếu nại hiện nay trên cả nước cũng như
một số tỉnh, thành phố và các vấn ñề quan trọng khác liên quan tới khiếu nại... Luận văn
này người viết ñã nghiên cứu một cách có hệ thống những quy ñịnh của pháp luật về
khiếu nại của công dân, do vậy trong bài viết này có thể ñóng góp một số ñiểm mới như
sau:
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
2
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
Thứ nhất, giúp cho công dân hiểu rõ thêm về quyền khiếu nại của mình (quyền và
nghĩa vụ) qua ñó nhằm thực hiện quyền ñó cho phù hợp.
Thứ hai, phân tích ñánh giá một cách hiện thực khách quan về tình hình khiếu nại
của công dân hiện nay.
Thứ ba, ñề ra phương hướng, kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn pháp luật
về khiếu nại.
6. Bố cục của ñề tài: Ngoài phần phụ lục, lời cảm ơn và phần mở ñầu. Luận văn tốt
nghiệp ñược chia làm 3 chương.
Chương 1: Sự hình thành, phát triển chế ñịnh pháp luật về quyền khiếu nại của công dân.
Chương 2: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính
trái pháp luật theo pháp luật hiện hành.
Chương 3: Thực trạng về khiếu nại hiện nay. Hướng hoàn thiện pháp luật, ý kiến ñề xuất.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
3
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
CHƯƠNG 1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
QUYỀN KHIẾU NẠI CỦA CÔNG DÂN
1.1. Quá trình hình thành quyền khiếu nại trong các bản Hiến pháp Việt Nam
Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, lịch sử Luật Hiến pháp Việt Nam, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân bao giờ cũng là một chế ñịnh quan trọng, vì ñây là một trong
những chế ñịnh thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta, mối quan hệ giữa
Nhà nước với công dân trong xã hội. Trong hệ thống các quyền và nghĩa vụ của công dân
ñược xác ñịnh bằng Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của Nhà nước ta, quyền
khiếu nại ñược coi là một trong những quyền cơ bản, chiếm vị trí quan trọng, liên quan
chặt chẽ với những quyền cơ bản khác. Nó thể hiện không chỉ ở một lĩnh vực nào ñó của
ñời sống xã hội mà bao hàm tất cả các phạm vi chủ yếu của ñời sống và hoạt ñộng của
công dân. Văn bản pháp lý ñầu tiên quy ñịnh quyền khiếu nại của công dân là Sắc lệnh số
64/SL ngày 23/11/1945 về thành lập Ban Thanh Tra ñặc biệt do chủ tịch Hồ Chí Minh ký.
Bản Sắc lệnh gồm 8 ñiều:
“Điều thứ nhất: Chính phủ sẽ lập ngay một Ban thanh tra ñặc biệt, có ủy nhiệm là ñi
giám sát tất cả các công việc và các nhân viên của ủy ban nhân dân và các cơ quan của
Chính phủ cần thiết cho việc giám sát
Điều thứ 2: Ban thanh tra ñặc biệt có toàn quyền:
- Nhận các ñơn khiếu nại của nhân dân...”.
Đây là văn bản pháp lý quan trọng xác ñịnh quyền khiếu nại của công dân ñối với
các quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước, cán bộ, nhân viên
làm việc trong cơ quan ñó và trách nhiệm của cơ quan thanh tra trong giải quyết khiếu
nại của người dân. Điều này cho thấy mặc dù trong giai ñoạn này ñất nước còn gặp nhiều
khó khăn song Đảng, Nhà nước ta ñã coi hoạt ñộng khiếu nại, giải quyết khiếu nại và tiếp
công dân là nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Trên thực tế, Ban Thanh Tra ñặc biệt ñã thông qua việc nhận ñơn khiếu nại của nhân
dân, từ ñó nghiên cứu giải quyết. Trong những trường hợp cần thiết thì ñiều tra tại chổ,
gặp gỡ nhân dân ñể giải quyết ngay các yêu cầu của quần chúng. Quyền khiếu nại ngày
một hoàn chỉnh, ñược ghi nhận trong ñạo luật cơ bản của nước ta, ñó là Hiến pháp năm
1946, 1959, 1980, 1992 và Hiến pháp 1992 sửa ñổi năm 2001. Mỗi một lần sửa ñổi, ban
hành Hiến pháp mới thì quyền khiếu nại của công dân lại ñược ghi nhận ñậm nét hơn.
1.1.1. Trong Hiến pháp 1946
Trước Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta bị nô lệ dưới ách thống trị của thực dân
Pháp. Khi ấy mục tiêu của cách mạng trước hết quyền của dân tộc, quyền của cộng ñồng
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
4
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
tức là quyền ñộc lập tự do của dân tộc. Một dân tộc mà chưa giành ñược ñộc lập thì
không thể nói ñến tự do hạnh phúc cho mỗi cá nhân trong cộng ñồng ñó. Thắng lợi của
cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, với bản tuyên ngôn lịch sử ñã khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa. Lần ñầu tiên Hiến pháp năm 1946 mang ñến cho người dân Việt
Nam các quyền dân chủ, dân sinh, các quyền kinh tế xã hội văn hóa.
Hiến Pháp năm 1946, Hiến pháp ñầu tiên của nước ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
ñạo xây dựng ñã ghi nhận các quyền và tự do dân chủ hoàn toàn là của người dân Việt
Nam như quyền bình ñẳng về chính trị, kinh tế, văn hoá, quyền bình ñẳng trước pháp
luật, quyền bình ñẳng giữa các dân tộc, quyền bình ñẳng nam nữ, quyền tự do ngôn luận,
tự do tổ chức hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, ñi lại trong nước và ra nước ngoài,
quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở1. Cùng với việc ghi nhận các quyền và tự
do cơ bản của công dân, Hiến pháp năm 1946 còn quy ñịnh việc xây dựng các thiết chế
của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc “Nước Việt Nam là một nước dân chủ Cộng hoà.
Tất cả quyền binh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam,…”2. Hiến pháp năm
1946 ñã ấn ñịnh các quyền và tự do cơ bản của công dân cùng với bộ máy nhà nước bảo
ñảm các quyền và tự do dân chủ ñó, ñã gián tiếp khẳng ñịnh quyền năng chủ thể khiếu
nại của công dân cũng như trách nhiệm giải quyết khiếu nại của các cơ quan nhà nước.
Cũng trong thời kì ñó, Nhà nước ta còn ban hành nhiều văn bản nhằm tạo ra cơ chế
ñảm bảo quyền khiếu nại của công dân và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể giải quyết tốt các
khiếu nại của công dân. Trong Thông tư số 203/NV-VP ngày 25/5/1946 của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ về khiếu tố nêu rõ: “Chính phủ và các cơ quan của chính phủ thiết lập trên
nền tảng dân chủ, có bổn phận ñảm bảo công lý và vì thế rất ñể ý ñến nguyện vọng của
dân chúng và sẵn lòng xem xét những nỗi oan khuất trong dân gian”. Thông tư này còn
hướng dẫn cho công dân thủ tục gửi ñơn, giới thiệu thẩm quyền của các cơ quan, thời hạn
ñể giải quyết khiếu nại. Những quy ñịnh trên ñây là cơ sở quan trọng chuẩn bị cho việc
ghi nhận quyền khiếu nại vào Hiến pháp 1959 như là một quyền cơ bản của công dân,
một biện pháp hữu hiệu ñể người dân bảo vệ các quyền tự do, dân chủ khác như những
lợi ích chính ñáng của mình. Tuy Hiến pháp năm 1946 chưa có một ñiều khoản cụ thể
nào quy ñịnh quyền khiếu nại của công dân, song thể chế dân chủ mà Hiến pháp này tạo
dựng nên ñã là nền tảng cơ bản hình thành quyền khiếu nại của công dân trên thực tế.
1
Viện khoa học Thanh tra, truy cập ngày
14 tháng 2 năm 2011.
Điều 1 Hiến pháp 1946.
2
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
5
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
1.1.2. Trong Hiến pháp 1959
Kế thừa và phát triển tư tưởng dân chủ của Hiến pháp năm 1946, ngày 01/01/1960
Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp mới của nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà ñó là Hiến pháp 1959. So với Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 ñã khẳng
ñịnh những quyền tự do và nghĩa vụ của công dân một cách ñầy ñủ và toàn diện hơn. Đặc
biệt, Hiến pháp ñã dành riêng một ñiều quy ñịnh về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
và trách nhiệm của cơ quan nhà nước phải xem xét giải quyết kịp thời, nhanh chóng các
khiếu nại ñể bảo vệ quyền lợi cho người dân. Hiến pháp năm 1959 ñã chính thức ghi
nhận quyền khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân. Điều 29 Hiến pháp
1959 quy ñịnh: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền khiếu nại và tố cáo
với bất kỳ cơ quan nào của Nhà nước về những việc làm vi phạm pháp luật của cán bộ,
nhân viên cơ quan nhà nước. Các khiếu nại, tố cáo cần phải ñược xem xét và giải quyết
nhanh chóng. Người bị thiệt hại do những việc làm trái pháp luật gây ra có quyền ñược
bồi thường”.
Nếu như Hiến pháp 1946 quy ñịnh quyền và nghĩa vụ của công dân chỉ vỏn vẹn qua
18 ñiều, thì Hiến pháp 1959 thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân gia tăng về số
lượng và nội dung phong phú hơn thể hiện qua 21 ñiều.
Bên cạnh việc quy ñịnh các quyền của công dân, Hiến pháp còn xác ñịnh nghĩa vụ
của Nhà nước trong việc bảo ñảm cho các quyền ñó ñược thực hiện. Ngoài những quyền
và nghĩa vụ mà Hiến pháp 1946 ñã ghi nhận, Hiến pháp 1959 còn quy ñịnh thêm nhiều
quyền và nghĩa vụ mới mà trong Hiến pháp 1946 chưa ñược thể hiện. Ví dụ: Quyền của
người lao ñộng ñược giúp ñỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao ñộng,
quyền tự do nghiên cứu khoa học và sáng tác văn học, nghệ thuật và tiến hành các hoạt
ñộng văn hoá khác, quyền khiếu nại tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên,
cơ quan nhà nước, nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản công cộng.
Tiếp ñó, Chính phủ ñã ban hành nhiều văn bản nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, ñảm
bảo cho công dân thực hiện ñược quyền khiếu nại mà Hiến pháp ñã ghi nhận, ñồng thời
quy ñịnh trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc tiếp nhận và giải quyết ñơn
khiếu nại của công dân, các văn bản quy ñịnh trực tiếp về vấn ñề này là: Nghị quyết số
164/CP ngày 31/8/1970 của Hội ñồng Chính phủ về tăng cường công tác thanh tra và
chấn chỉnh hệ thống cơ quan thanh tra của Nhà nước; Nghị ñịnh 165/CP ngày 31/8/1970
của Hội ñồng Chính phủ quy ñịnh quyền hạn, trách nhiệm của Ủy ban thanh tra của
Chính phủ; Thông tư 60/UBTT ngày 22/5/1971 cuả Ủy ban thanh tra của Chính phủ
hướng dẫn trách nhiệm của các ngành, các cấp về giải quyết ñơn thư khiếu nại, tố cáo của
nhân dân.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
6
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
Những quy ñịnh trên ñây của Chính phủ ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho công dân
thực hiện quyền làm chủ của mình trong việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội;
kiểm tra giám sát hoạt ñộng của cán bộ, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội trong việc thi
hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; bảo vệ lợi ích của tập thể, Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; ñồng thời quy ñịnh trách nhiệm của mỗi cấp mỗi
ngành phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, giải
quyết ñúng ñắn kịp thời ñơn thư khiếu nại của công dân.
Có thể nói, việc ghi nhận quyền khiếu nại của công dân là một trong những bước
phát triển quan trọng nhất của Hiến pháp 1959 trên nền tảng của Hiến pháp 1946, ñây là
sự hoàn thiện cả về hệ thống các quyền công dân và cả về cơ chế thực hiện các quyền ñó.
Điều 29 của Hiến pháp 1959 chẳng những khẳng ñịnh công dân có quyền khiếu nại mà
còn quy ñịnh các khiếu nại của công dân phải ñược xem xét và giải quyết nhanh chóng,
người bị thiệt hại có quyền ñược bồi thường. Đó chính là sự xác ñịnh trách nhiệm của các
cơ quan nhà nước ñối với việc khiếu nại của công dân.
Việc quy ñịnh quyền khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân ñã
củng cố thêm một ñịa vị pháp lý của công dân trong xã hội, là một sự bổ trợ quan trọng
ñối với các quyền tự do khác. Nó tiếp tục khẳng ñịnh vai trò tham gia quản lý Nhà nước,
quản lý xã hội của công dân. Việc tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý của chính quyền
không tách rời việc ñảm bảo các quyền tự do dân chủ của công dân.
1.1.3. Trong Hiến pháp 1980
Chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 ñã mở ra một giai ñoạn mới cho cách mạng Việt
Nam. Đại hội ñại biểu toàn quốc lần IV của Đảng cộng sản Việt Nam ñã vạch ra ñường
lối, chính sách ñể xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, ñộc lập, thống nhất ñi lên chủ
nghĩa xã hội. Chúng ta cần có Hiến pháp mới nhằm xác ñịnh thắng lợi vĩ ñại của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước và cụ thể hóa ñường lối chính sách của Đảng phục vụ
sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa trong nước.
Sau khi nước nhà ñược thống nhất, chúng ta ñã ban hành Hiến pháp mới, Hiến pháp
năm 1980. Một lần nữa, quyền khiếu nại của công dân ñược ghi nhận trong Hiến pháp
1980 và so với Điều 29 của Hiến pháp năm 1959 thì quy ñịnh về quyền khiếu nại của
công dân tại Điều 73 Hiến pháp năm 1980 cụ thể hơn, chi tiết hơn và thực sự tạo ñiều
kiện thuận lợi ñể công dân thực hiện quyền này.
Điều 73 quy ñịnh: “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với bất cứ cơ quan nào của Nhà
nước về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, ñơn vị vũ
trang hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan, tổ chức và ñơn vị ñó
Các ñiều khiếu nại, tố cáo phải ñược xem xét và giải quyết nhanh chóng.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
7
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
Mọi hành ñộng xâm phạm quyền và lợi ích chính ñáng của công dân phải ñược kịp thời
sửa chữa và xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền ñược bồi thường. Nghiêm
cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo”. So với Hiến pháp năm 1959 thì hiến pháp
1980 quy ñịnh về quyền khiếu nại của công dân có một bước phát triển vượt bậc và rõ
ràng.
Đầu tiên, về ñối tượng bị khiếu nại, nếu như Điều 29 Hiến pháp 1959 mới chỉ có
quy ñịnh ñối tượng bị khiếu nại là “những hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên cơ
quan nhà nước” thì ñiều 73 Hiến pháp năm 1980 ñã mở rộng thêm ñối với những việc
làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, ñơn vị vũ trang nhân dân hoặc
bất kì cá nhân thuộc cơ quan, tổ chức và ñơn vị ñó. Hiến pháp năm 1980 ñã mở rộng
thêm rất nhiều so với Hiến pháp trước ñây. Không chỉ có các nhân viên nhà nước mà
ngay cả bản thân cơ quan ñó cũng có quyền khiếu nại khi xét thấy vụ việc cho là trái
pháp luật.
Thứ hai, cũng trong Điều 73 Hiến pháp 1980 quy ñịnh rằng “Mọi hành ñộng xâm
phạm quyền và lợi ích chính ñáng của công dân phải ñược kịp thời sửa chữa và xử lý
nghiêm minh”. Đây là một quy ñịnh hết sức cần thiết và phù hợp với yêu cầu nguyện
vọng của nhân dân, vì quy ñịnh này không chỉ bảo vệ quyền khiếu nại của công dân một
cách tuyệt ñối chống lại những hành vi xâm phạm quyền ñó mà còn nâng cao hơn trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ñối với người dân tạo nên sự tin
tưởng của nhân dân ñối với cơ quan có thẩm quyền, ñồng thời từng bước ñi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội, một xã hội của dân, do dân và vì dân.
Thứ ba, “Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo” quy ñịnh này tạo nên sự
tự do, không lo lắng khi phát hiện những việc làm sai trái của cơ quan có thẩm quyền, có
thể khiếu nại mà không sợ bất cứ một rào cản về tâm lý gì cả bởi vì họ ñã ñược sự bảo vệ
của Nhà nước, vì thế mới có thể tạo ñược sự công bằng trong xã hội, có như thế xã hội
mới ñược văn minh và ngày càng tiến bộ ñược. Xã hội này là xã hội của dân, do dân và vì
dân làm chủ theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã nói thì các cơ quan nhà nước là “công
bọc” của dân, lo cho nhân dân và phục vụ vì nhân dân.
Nói chung, Hiến pháp 1980 ñược ban hành xác ñịnh những thành quả vĩ ñại của dân
tộc ta nhất là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và cụ thể hóa ñường lối, chính
sách của Đảng phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ñồng thời nó ñã tạo ra một
bước ngoặt mới cho quyền khiếu nại của công dân ngày càng ñược hoàn thiện hơn và cho
thấy sự quan tâm của nhà nước ñối với quyền này của nhân dân.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
8
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
1.1.4. Trong Hiến pháp 1992, sửa ñổi bổ sung 2001
Là sản phẩm của thời kỳ ñổi mới, Hiến pháp năm 1992 ñạt tới sự phát triển cao
trong việc hoàn thiện các quyền xã hội cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 1992, một
mặt tiếp tục ghi nhận những quyền xã hội mà Hiến pháp năm 1980 quy ñịnh; mặc khác,
sửa ñổi, bổ sung nội dung các quyền ñó cho phù hợp với khả năng và ñiều kiện của ñất
nước. Hiến pháp ñã kịp thời ghi nhận, khẳng ñịnh thành quả bước ñầu to lớn của cuộc
ñấu tranh kiên trì, nhất quán của nhân dân ta thực hiện ñổi mới trên mọi lĩnh vực nó còn
chỉ ra phương hướng lâu dài nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh phấn ñấu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phù hợp với ñiều kiện
hoàn cảnh và ñặc ñiểm của Việt Nam.
Bản chất của nhà nước ta là một xã hội dân chủ, tôn trọng quyền con người, bảo
ñảm cho con người ñược quyền sống trong hòa bình, ñộc lập, tự do ñược quyền làm chủ
ñất nước, làm chủ xã hội, ñược quyền sống ấm no bình ñẳng và hạnh phúc.
Quyền khiếu nại là hình thức biểu hiện cụ thể của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trong
Hiến pháp 1992 sửa ñổi, bổ sung 2001 thì quyền khiếu nại tiếp tục ñược khẳng ñịnh làm
một trong những quyền cơ bản của công dân ñược nhà nước thừa nhận và bảo ñảm thực
hiện.
Điều 74 quy ñịnh: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, ñơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.
Việc khiếu nại, tố cáo phải ñược cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết trong thời
hạn pháp luật quy ñịnh.
Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể
và của công dân phải ñược kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền ñược
bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.
Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi cụng quyền khiếu nại, tố
cáo ñể vu khống, vui cáo làm hại người khác”.
Như vậy, có thể khẳng ñịnh rằng quyền khiếu nại chính là một trong những quyền
quan trọng và cơ bản ñược ghi nhận trong Hiến pháp, một quyền có tính chất chính trị và
pháp lý của công dân, là một hình thức biểu hiện của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Việc thực
hiện quyền khiếu nại, sẽ là cơ sở cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của công
dân. Qua ñó, nó còn là phương tiện ñể công dân ñấu tranh chống lại các hành vi trái pháp
luật nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của chính
mình. Đồng thời, khiếu nại làm thức tỉnh ñội ngũ cán bộ, công chức trong việc thực thi
công vụ hàng ngày. Ở ñây khiếu nại ñược coi như là phương tiện kiểm tra, giám sát của
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
9
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
công dân ñối với Nhà nước, góp phần làm cho pháp luật ngày càng phát huy ñược hiệu
quả trên thực tế. Mặc khác, quyền khiếu nại của công dân là quyền dân chủ trực tiếp, một
chế ñịnh của nền dân chủ trực tiếp ñể công dân thông qua ñó thiết thực tham gia vào việc
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
1.2. Sự phát triển và hoàn thiện của pháp luật về khiếu nại
1.2.1. Trong các Pháp lệnh
Sau khi Hiến pháp năm 1980 ñược ban hành Hội ñồng Nhà nước (nay là Ủy ban
Thường vụ Quốc hội) ñã ban hành Pháp lệnh ñầu tiên có ý nghĩa quan trọng liên quan
ñến khiếu nại của công dân là Pháp lệnh 1981, Pháp lệnh này quy ñịnh việc xét, giải
quyết khiếu nại tố cáo của công dân ñã ñược ban hành ngày 27/11/1981 sau nhiều năm
chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu. Có thể nói, ñây là văn bản pháp lý ñầu tiên quy ñịnh một
cách tập trung, ñầy ñủ và chi tiết về việc tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của công dân.
Nhìn chung Pháp lệnh quy ñịnh việc xét, giải quyết khiếu nại của công dân năm
1981 thể hiện tư tưởng dân chủ và ñề cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc
tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của công dân với một trình tự thủ tục tương ñối ñơn
giản và theo xu hướng tạo mọi ñiều kiện cho công dân thực hiện ñược quyền khiếu nại
của mình. Chẳng hạn, quy ñịnh công dân có quyền khiếu nại với bất cứ cơ quan nào của
Nhà nước; quy ñịnh về việc chuyển ñơn nhận ñược không ñúng thẩm quyền... Những quy
ñịnh này phù hợp với trình ñộ hiểu biết pháp luật của nhân dân và sự phát triển của pháp
luật của Nhà nước ta thời kì ñó3. Tiếp ñó là những văn bản ñược ban hành nhằm thực
hiện tốt những quy ñịnh của pháp lệnh năm 1981. Đó là Thông tư 02/TT ngày 04/5/1982
của Ủy ban thanh tra của Chính phủ; Nghị quyết 26-HĐBT ngày 12/5/1984 của Hội ñồng
Bộ trưởng về việc tăng cường tổ chức và nâng cao hiệu lực của hoạt ñộng thanh tra; Chỉ
thị 17-CT của Chủ tịch hội ñồng Bộ trưởng ngày 03/7/1989 về việc kiểm ñiểm việc thực
hiện pháp lệnh năm 1981. Qua gần nhiều năm thực hiện, việc xét, giải quyết khiếu nại
của công dân ñã phát huy ñược tác dụng tích cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân như: xử lý những sai phạm của cán bộ, góp phần ngăn chặn và ñẩy lùi
các hiện tượng tham nhũng, tiêu cực, làm trong sạch bộ máy của Đảng, Nhà nước và xã
hội.
Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển của ñất nước, công tác giải quyết khiếu nại của
công dân phải phù hợp với giai ñoạn cách mạng mới. Mặc khác, cũng qua thực tiễn hoạt
ñộng bản thân pháp lệnh 1981 cũng bộc lộ những mặt hạn chế như:
3
Th.s. Đinh Văn Minh - Một số vấn ñề ñổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam. Nxb. Tư pháp,
trang 59.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
10
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
- Chưa quy ñịnh những nguyên tắc pháp lý của việc khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại
(ví dụ: các nguyên tắc tuân theo pháp luật, bảo ñảm chính xác, công bằng, khách quan,...)
- Phạm vi ñiều chỉnh quá rộng dẫn ñến việc khiếu nại trong nhân dân tràn lan, vượt cấp
ñơn thư gửi không ñúng cơ quan có thẩm quyền.
- Trình trạng giải quyết ñơn khiếu nại của người dân còn nhiều hạn chế, trình trạng ñơn
thư khiếu nại của công dân bị chuyển lòng vòng qua các cấp, các ngành còn phổ biến. Có
những vụ việc kéo dài mà vẫn chưa giải quyết ñược dứt ñiểm. Một mặt có tình trạng né
tránh, ñùn ñẩy giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong việc giải quyết vụ việc hoặc có
trình trạng dây dưa, kéo dài, không giải quyết dứt ñiểm, thậm chí vô trách nhiệm không
giải quyết khiếu nại của công dân. Bên cạnh ñó, cũng có không ít những vụ ñược giải
quyết ñúng chính sách, pháp luật nhưng lại không ñược người có trách nhiêm thực hiện
hoặc ñương sự tiếp tục ñòi hỏi, không chịu chấp hành quyết ñịnh của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền...
Chính vì những lí do trên ñòi hỏi phải nghiên cứu sửa ñổi Pháp lệnh 1981. Khắc
phục trình trạng nói trên ngày 7/5/1991 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân ñược
Hội ñồng Nhà nước ban hành ñể thay thế cho pháp lệnh cũ 1981 là bước tiến mới trong
bước hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Pháp lệnh 1991 với những nét mới về cơ
chế giải quyết khiếu nại hành chính so với pháp lệnh 1981 như sau:
Thứ nhất, về quyền khiếu nại Pháp lệnh năm 1991 tiếp tục khẳng ñịnh quyền khiếu
nại là một trong những quyền cơ bản ñược nhà nước ñảm bảo thực hiện. Nhưng khác với
trước kia, ñể ñảm bảo thực hiện quyền khiếu nại có hiệu quả thì công dân cần khiếu nại
ñến ñúng cơ quan có thẩm quyền. Quy ñịnh này nhằm khắc phục trình trạng khiếu nại
tràn lan, vượt cấp, gây lãng phí về thời gian và công sức cho quá trình tiếp nhận và giải
quyết khiếu nại.
Thứ hai, khác với quy ñịnh trước kia, lần ñầu tiên Pháp lệnh ñã nêu ra hai khái niệm
khiếu nại và tố cáo với những nội dung khác nhau căn cứ vào tính chất của nó. Đây là
quy ñịnh hết sức quan trọng, làm cơ sở cho việc xác ñịnh thẩm quyền giải quyết ñối với
từng loại vụ việc cũng như trình tự thủ tục giải quyết ñối với từng loại ñơn một cách phù
hợp.
Thứ ba, Pháp lệnh ñưa ra một trình tự, thủ tục tiếp nhận và giải quyết khiếu nại một
cách tương ñối chặt chẽ tạo ñiều kiện ñể công dân thực hiện quyền khiếu nại của mình;
ñồng thời cũng giúp cơ quan nhà nước có trách nhiệm thực hiện việc tiếp nhận và giải
quyết khiếu nại một cách nhanh chóng có hiệu quả.
Thứ tư, Pháp lệnh quy ñịnh cụ thể về thẩm quyền giải quyết ñối với vụ việc khiếu
nại.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
11
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
Những quy ñịnh của Pháp lệnh năm 1991 có nhiều ñiểm thể hiện sự ñổi mới về mặt
nhận thức quyền khiếu nại của công dân cũng như công tác giải quyết khiếu nại trên thực
tế, Pháp lệnh này ñã góp phần ñề cao trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình, ñồng thời cũng quy ñịnh trách nhiệm của cơ quan nhà nước,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội... trong việc thực hiện quyền khiếu nại của công dân, tăng
cường pháp chế và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.
1.2.2. Trong Luật Khiếu nại, tố cáo
1.2.2.1. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998
Để việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại ñúng pháp luật, góp phần phát huy dân
chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Việc ban hành Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998
là một sự ñổi mới quan trọng thể chế hóa quyền khiếu nại của công dân, tạo cơ sở pháp lý
cho người dân có quyền khiếu nại các quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái
pháp luật, làm thiệt hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Việc ban hành Luật Khiếu
nại, tố cáo là phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội, nó thay thế cho Pháp lệnh
khiếu nại, tố cáo năm 1991 ñã không còn phù hợp, lần ñầu tiên khiếu nại ñược quy ñịnh
trong một luật riêng biệt, nó thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ñối với việc khiếu nại,
nhận thấy ñược tầm quan trọng của nó trong công cuộc phát triển từng bước ñi lên chủ
nghĩa xã hội. Trong Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 này quy ñịnh một cách tương ñối
khái quát những vấn ñề liên quan ñến việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại, những quy
ñịnh mà trong các Pháp lệnh trước ñây như Pháp lệnh 1981 hay là Pháp lệnh 1991 chưa
quy ñịnh hoặc quy ñịnh theo một cách hiểu chưa rõ ràng, Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 ñã
bổ sung cho sự thiếu sót ñó ñược thể hiện qua một số ñiểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, về chủ thể thì Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 quy ñịnh rộng hơn về chủ thể
có quyền khiếu nại so với Pháp lệnh 1991, Điều 1 khoản 1 Luật Khiếu nại, tố cáo 1998
quy ñịnh “Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi
hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết ñịnh, hành vi ñó là trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình” ñối với pháp lệnh thì quy ñịnh vể chủ thể
hạn chế hơn khoản 1 Điều quy ñịnh: “Công dân có quyền khiếu nại với cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền về quyết ñịnh hoặc việc làm trái pháp luật thuộc phạm vi quản lý
hành chính của cơ quan nhà nước hoặc nhân viên nhà nước, xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của mình”.
Thứ hai, về quyền khiếu nại của người khiếu nại, so với Pháp lệnh chỉ có ba quyền
cho người khiếu nại thì Luật Khiếu nại, tố cáo quy ñịnh với những ñiểm mới hơn là
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
12
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
người khiếu nại có thể tự mình khiếu nại hoặc nhờ người ñại diện hợp pháp ñể khiếu nại
có thể rút khiếu nại trong bất kỳ giai ñoạn nào của quá trình giải quyết hoặc ñược khiếu
nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy ñịnh của Luật này và Pháp
luật về tố tụng hành chính.
Thứ ba, về thời hiệu khiếu nại, so với Pháp lệnh năm 1991 thì thời hiệu khiếu nại
ñối với quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính cũng ít hơn như vậy tránh trình trạng
tồn ñộng thư khiếu nại trong Pháp lệnh quy ñịnh “thời hiệu khiếu nại là 6 tháng...” và
Luật quy ñịnh “thời hiệu khiếu nại là 90 ngày...”. Ngoài ra trong Luật Khiếu nại, tố cáo
1998 thì một thuật ngữ mới “hành vi hành chính” ñược hình thành thay thế cho thuật ngữ
“việc làm trái pháp luật” của Pháp lệnh năm 1991.
Như trên là những ñặc ñiểm khác biệt nổi bật nhất trong hai văn bản Luật Khiếu nại,
tố cáo và Pháp lệnh. Tuy nhiên nếu nêu ra một cách cặn kẽ, chính xác và ñầy ñủ thì sẽ
thấy sự khác nhau rất lớn giữa chúng, bởi vì một mặt ñây là hai văn bản tuy có cùng một
hướng là về khiếu nại nhưng thẩm quyền ban hành là khác nhau, thứ hai ñây là hai văn
bản với hai mốc lịch sử khác xa hoàn toàn vì vậy nên quy ñịnh trong hai văn bản cũng từ
ñó mà thay ñổi theo cho phù hợp với xu hướng phát triển của ñất nước, phải cải cách ñổi
mới nhưng trên nền tảng những gì có trước mà rút kinh nghiệm về sau.
1.2.2.2. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa ñổi, bổ sung năm 2004
Luật Khiếu nại, tố cáo ñược Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 02 tháng
12 năm 1998, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 ñã tạo ñiều kiện cho công dân
thực hiện quyền khiếu nại, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan,
tổ chức và cá nhân. Các cấp, ngành ñã nhận thức ñầy ñủ hơn trách nhiệm của mình trong
giải quyết khiếu nại. Tuy nhiên, tình hình khiếu nại vẫn diễn biến phức tạp, công tác giải
quyết khiếu nại vẫn còn những hạn chế nhất ñịnh. Một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn
ñến tình trạng này là do Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 ñã bộc lộ những ñiểm bất cập, không
phù hợp với thực tế. Để nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại cũng như là ngày càng
phát huy quyền khiếu nại của công dân về lâu dài cần sửa ñổi một cách cơ bản, toàn diện
Luật Khiếu nại, tố cáo 1998, qua ñó nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết
khiếu nại, ñáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính ở nước ta. Tuy nhiên, ñể giải quyết
kịp thời những bất cập của Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 và ñể ñáp ứng yêu cầu, nguyện
vọng của nhân dân Quốc hội ñã ban hành Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật
Khiếu nại, tố cáo 1998 năm 2004 sửa ñổi các quy ñịnh về khiếu nại và giải quyết khiếu
nại tại các ñiều 23, 25, 26, 27, 28, 37, 39 và ñiều 54 của Luật Khiếu nại, tố cáo 1998.
Trong ñó quy ñịnh rõ trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và trách nhiệm của các cơ quan
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
13
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
thanh tra trong giải quyết khiếu nại, việc gặp gỡ, ñối thoại và việc nâng cao vai trò của
Tòa án trong giải quyết khiếu kiện hành chính, việc thay ñổi này một mặt là củng cố thêm
công tác giải quyết khiếu nại, mặt khác ñã phát huy hơn quyền làm chủ của nhân dân
thực hiện quyền khiếu nại thông qua quy ñịnh trách nhiệm của cơ quan nhà nước, thêm
thẩm quyền giải quyết khiếu nại ñể nhân dân có thể dễ dàng phát huy quyền làm chủ của
mình hơn, cũng như là dễ dàng hơn trong việc khiếu nại tạo sự khách quan trong công tác
giải quyết với những ñặc trưng cụ thể như sau:
Thứ nhất, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 ngoài
việc giữ nguyên thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh như trước ñây còn bổ sung thêm quy ñịnh:
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chủ trì hoặc tham gia giải quyết khiếu
nại có liên quan ñến nhiều ñịa phương, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước theo chỉ ñạo của
Thủ tướng Chính phủ; xem xét lại quyết ñịnh giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm
pháp luật gây thiệt hại ñến lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức theo kiến nghị của Tổng thanh tra (khoản 2 Điều 1 của Luật sửa ñổi bổ
sung một số ñiều của Luật Khiếu nại, tố cáo).
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền
xem xét lại quyết ñịnh giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm pháp luật gây thiệt hại
ñến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức theo
yêu cầu của Tổng thanh tra (khoản 1 Điều 1 của Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của
Luật Khiếu nại, tố cáo 1998).
Quy ñịnh Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh xem xét lại quyết ñịnh giải quyết khiếu nại cuối cùng khi có vi phạm pháp luật theo
yêu cầu hoặc kiến nghị của Tổng thanh tra ñể chủ ñộng khắc phục khi có vi phạm là phù
hợp với xu hướng ñề cao vai trò trách nhiệm của người ñứng ñầu cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong quản lý nhà nước ta, xác ñịnh rõ trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xem xét, giải
quyết các khiếu nại thuộc phạm vi quản lý của mình. Mặc khác, quy ñịnh như vậy phù
hợp quy ñịnh của Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ lãnh ñạo,
chỉ ñạo công tác giải quyết khiếu nại.
Quy ñịnh Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm chủ trì hoặc
tham gia giải quyết khiếu nại có liên quan tới nhiều ñịa phương, nhiều lĩnh vực quản lý
nhà nước sẽ ñáp ứng ñược yêu cầu phân ñịnh rành mạch trách nhiệm lãnh ñạo, chỉ ñạo
của Thủ tướng với chức năng giải quyết khiếu nại của các bộ, cơ quan ngang bộ, tăng
cường sự phân công, phân nhiệm giữa Thủ tướng Chính phủ với các thành viên Chính
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
14
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
phủ, ñồng thời phù hợp với thẩm quyền của Thủ tướng trong giải quyết khiếu nại quy
ñịnh tại khoản 5 Điều 1 Luật sửa ñổi, bổ sung Luật Khiếu nại, tố cáo 1998: “Thủ tướng
chỉ ñạo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ giải quyết khiếu nại liên quan tới nhiều
ñịa phương, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước”.
Thứ hai, Theo quy ñịnh của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 thì khi cần thiết người
giải quyết khiếu nại lần ñầu gặp gỡ, ñối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị
khiếu nại. Thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cho thấy việc gặp gỡ, ñối thoại
trực tiếp giữa người khiếu nại, người bị khiếu nại và người giải quyết khiếu nại là hết sức
cần thiết, ñặc biệt là ñối với giải quyết khiếu nại lần ñầu. Thông qua việc gặp gỡ, ñối
thoại trực tiếp, người giải quyết có thể hiểu rõ tính chất, mức ñộ, nguyên nhân việc khiếu
nại, yêu cầu, nguyện vọng của người khiếu nại từ ñó có hướng giải quyết chính xác, kịp
thời. Do ñó, nếu chỉ quy ñịnh gặp gỡ ñối thoại trực tiếp khi cần thiết thì có trường hợp
người giải quyết khiếu nại chỉ căn cứ vào báo cáo kiểm tra xác minh, kết luận rồi ra quyết
ñịnh giải quyết dẫn ñến quyết ñịnh không chính xác, thiếu khách quan. Mặc khác, thực tế
công tác giải quyết khiếu nại cũng cho thấy người khiếu nại bao giờ cũng có mong muốn
ñược gặp gỡ trực tiếp người giải quyết khiếu nại.
Do vậy, ñể khắc phục những hạn chế trên ñây của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998
về việc gặp gỡ, ñối thoại, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả việc giải quyết khiếu nại,
khoản 6 Điều 1 Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 quy
ñịnh “Người giải quyết khiếu nại lần ñầu phải gặp gỡ, ñối thoại trực tiếp với người khiếu
nại, người bị khiếu nại ñể làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và
hướng giải quyết khiếu nại; người giải quyết khiếu nại lần tiếp theo tổ chức việc gặp gỡ,
ñối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại khi cần thiết”.
1.2.2.3. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa ñổi, bổ sung năm 2005
So với các văn bản luật khiếu nại hiện nay thì Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa
ñổi, bổ sung 2005 là văn bản hoàn thiện nhất cho ñến thời ñiểm hiện tại, dự thảo Luật
Khiếu nại ñang ñươc Quốc hội thảo luận chưa ñi ñến hồi có hiệu lực nên hiện tại Luật
2005 là ñược áp dụng chủ yếu. So với Luật Khiếu nại, tố cáo trước ñây ñược sửa ñổi một
lần là năm 2004 thì Luật này sửa ñổi, bổ sung thêm những quy ñịnh mới những ñiểm mới
nhất ñịnh thể hiện tính khả thi ñối với xã hội ngày nay, nó không chỉ giúp cho việc khiếu
nại ñược thực hiện một cách nhanh chóng khách quan mà còn giúp cho quyền khiếu nại
ñược ñảm bảo, thực thi cao hơn trong xã hội. Những ñiểm mới trong Luật Khiếu nại, tố
cáo sửa ñổi, bổ sung 2005 so với Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004 có những ñiểm ñáng
chú ý như sau:
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
15
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
Thứ nhất, Luật Khiếu nại, tố cáo sửa ñổi, bổ sung 2005 có một quy ñịnh rất mới là
cho phép luật sư ñược tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại của người dân, ñể giúp
việc khiếu nại ñược thực hiện ñúng nơi ñúng chỗ, tránh tình trạng người dân không hiểu
biết pháp luật gửi ñơn khiếu nại lung tung.
Ngoài ra, ñể hạn chế tình trạng cơ quan giải quyết khiếu nại cố tình ngâm ñơn của
dân khiến nhiều việc khiếu nại bị rơi vào im lặng như thời gian qua, Luật sửa ñổi, bổ
sung này quy ñịnh rõ trách nhiệm của người có thẩm quyền phải ra quyết ñịnh giải quyết
khiếu nại bằng văn bản. Trong thời hạn 30 ngày ñối với giải quyết khiếu nại lần ñầu và
45 ngày ñối với giải quyết khiếu nại lần tiếp theo, người có thẩm quyền không ra quyết
ñịnh giải quyết thì phải bị xem xét kỷ luật. Người khiếu nại có quyền kiến nghị cấp trên
trực tiếp của người không giải quyết khiếu nại ñể xem xét kỷ luật người ñó.
Thứ hai, về nghĩa vụ của người bị khiếu nại cũng ñược thể hiện một cách rõ ràng
hơn, cụ thể hơn. Chẳng hạn như luật quy ñịnh người khiếu nại phải trình bày trung thực
sự việc và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và các chứng cứ, tài
liệu ñã cung cấp4.
Đây cũng là một quy ñịnh mới, người khiếu nại cần hiểu khiếu nại là một chuyện
nghiêm túc, tránh tình trạng khiếu nại không có căn cứ sai sự thật thời gian qua ñã có
nhiều người do khiếu nại không có bằng chứng ñã phải chịu trách nhiệm hình sự về việc
khiếu nại sai của mình.
Luật Khiếu nại, tố cáo sửa ñổi, bổ sung cũng còn nhiều ñiểm mới khác giúp việc giải
quyết khiếu nại trở nên công khai, mang tính chất tố tụng hơn như: người bị khiếu nại
ñược biết các căn cứ của người khiếu nại, ngược lại người khiếu nại cũng ñược biết các
bằng chứng làm căn cứ ñể cơ quan có thẩm quyền ra quyết ñịnh giải quyết khiếu nại, cơ
quan giải quyết khiếu nại phải thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại biết có ñược
thụ lý ñơn hay không...
Tóm lại: Bất kì một văn bản nào cũng phải có phần mở ñầu và kết thúc, người viết
trình bày Chương 1 chủ yếu xoay quanh những vấn ñề lý luận, nhìn chung là giúp cho
người ñọc biết ñược sự hình thành và phát triển của quyền khiếu nại qua các giai ñoạn, từ
khi chưa có quy ñịnh nào cụ thể ñến sự hình thành một cách hoàn thiện qua các năm. Để
từ ñó người ñọc có cái nhìn khái quát nhất và là nền tảng ñể hiểu ñược sự quan trọng của
nó mà người viết sẽ trình bày tiếp ở chương kế tiếp.
4
Bộ tư pháp, truy cập ngày 16 tháng
11 năm 2010.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
16
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
CHƯƠNG 2. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH
HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH TRÁI PHÁP LUẬT
THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
2.1. Khái quát chung về khiếu nại
2.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của khiếu nại
Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân ñã ñược ghi nhận tại ñiều
74 của Hiến pháp năm 1992. Đó là hiện tượng phát sinh trong ñời sống xã hội như là một
phản ứng của con người trước một quyết ñịnh, một hành vi nào ñó mà người khiếu nại
cho rằng quyết ñịnh hay hành vi ñó là không phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực trong
ñời sống cộng ñồng, xâm phạm ñến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Dưới góc ñộ
pháp lý, khiếu nại ñược hiểu là: “Việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục do Luật Khiếu nại, tố cáo quy ñịnh ñề nghị với cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết ñịnh kỷ
luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết ñịnh hoặc hành vi ñó là trái pháp
luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình”5. Từ khái niệm có thể thấy khiếu
nại là ñề nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức chịu tác ñộng trực tiếp của quyết ñịnh hành
chính hay hành vi hành chính.
Đề nghị này xuất phát từ nhận thức chủ quan của người khiếu nại khi họ cho rằng
quyền và lợi ích chính ñáng của mình bị xâm phạm bởi quyết ñịnh hành chính, hành vi
hành chính trái pháp luật. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ có thể kết luận là có sự vi
phạm hay không, sau khi ñã xem xét một cách khách quan và thận trọng nội dung vụ việc
cùng những tài liệu và chứng cứ có liên quan.
Như vậy, khiếu nại là quyền, là hành vi của các chủ thể như cơ quan nhà nước, tổ
chức và cá nhân, còn hoạt ñộng giải quyết khiếu nại là hoạt ñộng mang tính quyền lực
nhà nước, chỉ ñược thực hiện bởi người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ñịnh. Quyền khiếu nại của công dân xuất
hiện trong mối liên hệ với quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Quá trình
công dân thực hiện quyền khiếu nại chính là quá trình cung cấp cho cơ quan nhà nước có
thẩm quyền các tài liệu, chứng cứ về sự vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
từ phía cơ quan và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước.
Khiếu nại là quyền vì nó không những ñược khẳng ñịnh ngay trong Hiến pháp:
“Công dân có quyền khiếu nại...” mà còn cụ thể hóa trong Luật Khiếu nại, tố cáo ở rất
5
Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại, tố cáo.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
17
SVTH: Trần Minh Kha
Khiếu nại quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn
nhiều ñiều khoản khác nhau. Hơn nữa, nó còn yêu cầu ñược thực hiện bởi thủ tục và trình
tự cụ thể - thủ tục hành chính.
Khiếu nại vừa là quyền vì nó ñược pháp luật chỉ rõ ngay nghĩa vụ của cơ quan nhà
nước phải xem xét và giải quyết việc khiếu nại, trong thời hạn mà pháp luật quy ñịnh,
cũng như nếu thấy quyết ñịnh hành chính, hành vi của mình trái với pháp luật thì phải kịp
thời sửa chữa, khắc phục. Người thực hiện quyền khiếu nại, phải thực hiện nghiêm chỉnh
các nghĩa vụ như Luật Khiếu nại, tố cáo ñã quy ñịnh. Ngoài ra, ñể thực hiện khiếu nại
ñúng pháp luật, cá nhân cần phải thực hiện ñúng thủ tục, trình tự mà pháp luật hiện hành
quy ñịnh.
Khiếu nại là hành vi vì khi có căn cứ cho rằng quyết ñịnh hành chính, hành vi hành
chính nào ñó là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì
cá nhân ñó ñi khiếu nại với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp
luật của họ.
Khiếu nại là hành vi vì theo Luật Khiếu nại, tố cáo thì người khiếu nại phải trung
thực, khi ñi khiếu nại phải có bằng chứng cụ thể, khi ñối thoại phải có nghĩa vụ chứng
minh. Nếu lợi dụng quyền khiếu nại ñể vu khống làm hại người khác hoặc gây rối làm
mất trất tự thì sẽ bị xử lý theo pháp luật6.
Do vậy, có thể kết luận rằng khiếu nại là công cụ bảo vệ và khôi phục các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Quyền khiếu nại là quyền nhà nước trao
cho người khiếu nại (riêng ñối với chủ thể khiếu nại là công dân thì ñây là một trong
những quyền cơ bản ñược Hiến pháp ghi nhận). Người khiếu nại sử dụng quyền này một
cách tự giác trên cơ sở suy xét của chính bản thân mình không phụ thuộc vào hành vi của
cơ quan, tổ chức, ñơn vị hoặc những người có chức vụ, quyền hạn. Pháp luật hiện hành
nghiêm cấm mọi hành vi cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại; ñe dọa, trả thù, trù dập
người khiếu nại; bao che cho người bị khiếu nại; can thiệp trái pháp luật vào việc giải
quyết khiếu nại. Thông qua việc thực hiện quyền khiếu nại của mình người khiếu nại
không chỉ cung cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông tin về những quyết ñịnh
và việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà còn phê phán những cơ quan,
tổ chức, cá nhân có những hành vi gây tác ñộng xấu ñến hoạt ñộng bình thường của bộ
máy nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Việc các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xem xét và giải quyết khiếu nại là một trong những biện pháp
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, bảo vệ lợi ích của nhà
nước, phát hiện và khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong hoạt ñộng của bộ máy nhà
nước ñồng thời củng cố mối liên hệ giữa nhà nước và nhân dân.
6
Tạp chí Luật học số 3/2005.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
18
SVTH: Trần Minh Kha