Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH tên đề tài tội TUYÊN TRUYỀN CHỐNG NHÀ nước CỘNG hòa xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.26 KB, 52 trang )

Họ và tên
Lê Văn An

MSSV
5043952

Tên ñề tài
Tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình
sự Việt Nam

ðiểm
7.3

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
--------&&&--------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÊN ðỀ TÀI:

TỘI TUYÊN TRUYỀN CHỐNG NHÀ NƯỚC CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Ths:PHẠM VĂN BEO
BỘ MÔN: LUẬT TƯ PHÁP

SINH VIÊN THỰC HIỆN
LÊ VĂN AN
MSSV:5043952
LỚP:LUẬT HÀNH CHÍNH – K30

5/2008


Nhận xét của giảng viên
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

MỤC LỤC
LỜI NÓI ðẦU ........................................................................................................1
Chương1: NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ TỘI TUYÊN TRUYỀN CHỐNG
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM...........................4
1.1.Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia ........................................... .4
1.2. ðặc ñiểm pháp lý của các tội xâm phạm an ninh quốc gia..............................4
1.2.1. Khách thể loại của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.............................4
1.2.2. Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia. .........................4
1.2.3. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia. .............................5
1.2.4.Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh Quốc Gia.......................................5
1.3. Tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà XHCNVN trong luật hình sự việt
nam......................................................................................................................... 6
1.3.1. Khái niệm về Tội Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ...................................................................................................... .6

1.3.2. ðặc ñiểm pháp lý của Tội Tuyên Truyền chống nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ tâm
nghĩa Học
Việt Nam
.6 cứu
Trung
liệu...............................................................................................
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
1.3.2.1. Khách thể của tội phạm...........................................................................6
1.3.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. ................................................................6
1.3.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ....................................................................8
1.3.2.4. Chủ thể của tội phạm. .............................................................................8
1.3.3. Lịch sử phát triển của pháp luật hình sự trong việc ñấu tranh chống các tội
xâm phạm An Ninh Quốc Gia. ...............................................................................8
1.4. Sự cần thiết trong việc phòng chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong
luật hình sự Việt Nam. ...........................................................................................10
Chương 2: TỘI TUYÊN TRUYỀN CHỐNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ....................12
2.1. Khái niệm về Tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. ...............................................................................................................12
2.2. Dấu hiệu pháp lý của tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. ....................................................................................................12
2.2.1. Khái niệm về Tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. ..................................................................................................12

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

SVTH: Lê Văn An



ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

2.2.2. Dấu hiệu pháp lý của Tội Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. .......................................................................................13
2.2.2.1. Khách thể của tội phạm..........................................................................13
2.2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. ...............................................................13
2.2.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................................17
2. 2.2.4. Chủ thể của tội phạm. ............................................................................17
2.3. Trách nhiệm hình sự của tội tuyên truyền chống Nhà Nước Công hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. ..............................................................................................17
2.4. So sánh tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam với một số tội xâm phạm An Ninh Quốc Gia khác.......................................18
2.4.1. Tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân (ñiều 79 BLHS) ..........18
2.4.2.Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội (ñiều 86 BLHS).
................................................................................................................................21
2.4.3. Tội phá hoại chính sách ñoàn kết (ñiều 87 BLHS)..................................... .23
Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI TUYÊN
TRUYỀN CHỐNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM ......................................................................................................................27
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.1.Tình hình tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ơ nước ta hiện nay .........................................................................................27
3.2. Nguyên nhân và hậu quả của tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. .............................................................................................35
3.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng làm phát sinh tình hình tội phạm về tội tuyên
truyền chống Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .............................35
3.2.2. Hậu quả của Tội Tuyên Truyền Chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. .....................................................................................................36
3.3 Những vướng mắc, bất cập trong việc phòng chống tội tuyên truyền chống nhà

nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam............................................................37
3.4 Các giải pháp ñấu tranh phồng chống các tội phạm tuyên truyền chống nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phương hướng hoàn thiện pháp
luật..........................................................................................................................38
3.4.1. Các giải pháp ñấu tranh phòng chống các tội tuyên truyền chống Nhà nước
cộng hoà XHCN Việt Nam. ...................................................................................38

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

3.4.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về Tội tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. ...................................................................40
KẾT LUẬN............................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................45

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

LỜI NÓI ðẦU
1.Lí do chọn ñề tài.

Xây dựng và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
nam. Thực tiễn phát triển của cách mạng Việt Nam ñã cho thấy nhiệm vụ xây
dựng ñất nước ñòi hỏi phải luôn kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc,
những thành tựu mà nhân dân ta giành ñược trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc
gia là vấn ñề luôn ñược ñặt lên hàng ñầu, có tầm bao quát rộng lớn và tác ñộng,
chi phối ñến mọi mặt của ñời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của ñất nước.
An ninh quốc gia có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với sự tồn tại và phát triển của ñất
nước, quan hệ tới các lợi ích sống còn của quốc gia và của dân tộc, tới các chính
sách ñối nội, ñối ngoại của ðảng và Nhà Nước ta.Vì vậy, bảo vệ an ninh quốc gia
là nhiệm vụ của toàn ðảng, toàn quân, toàn dân, các ngành, các cấp và của toàn xã
hội, cần ñược tổ chức, phối kết hợp thống nhất nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp
của cả hệ thống chính trị và chế ñộ xã hội chủ nghĩa. Song, do nhiều nguyên nhân
kháctâm
nhauHọc
mà yêu
cầuĐH
bảo Cần
vệ an Thơ
ninh quốc
gia có
lúc,học
có nơi
không
quáncứu
Trung
liệu
@ Tài
liệu
tập

và ñược
nghiên
triệt một cách ñầy ñủ hoặc không ñược tổ chức, quản lý, chỉ ñạo, ñiều hành một
cách tập trung, thống nhất, ñã dẫn ñến tình trạng chia cắt, chồng chéo giữa các cơ
quan, ñơn vị, cá nhân tổ chức thực hiện và thực hiện nhiệm vụ, làm hạn chế nhiều
ñến hiệu quả công tác bảo vệ an ninh quốc gia. Mặt khác, yêu cầu xây dựng Nhà
Nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa trong ñiều kiện mới của ñất nước và thực tiễn công cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc trong tình hình hiện nay ñã và ñang ñặt ra những vấn ñề mới về an ninh
quốc gia.Trong khi ñó, các quy ñịnh của pháp luật hiện hành ñiều chỉnh về vấn ñề
này còn phân tán, chưa ñầy ñủ hoặc không còn phù hợp, không ñáp ứng yêu cầu
thực tiễn, thì việc tạo khung khổ pháp lý có giá trị cao, thống nhất, làm nền tảng là
yêu cầu cần thiết và cấp bách. ðể ñáp ứng các yêu cầu trên, cần có một văn bản
quy phạm pháp luật cao hơn là Luật An ninh quốc gia, nhằm xác ñịnh rõ các
nguyên tắc, chính sách, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, trách nhiệm quản lý
nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, nghĩa vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, của các ngành, các cấp và của mọi công dân trong công cuộc bảo vệ

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

1

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

an ninh quốc gia. Chính những vai trò quan trọng ñó nên tôi chọn ñề tài này ñể
nghiên cứu và làm rõ hơn về loại tội phạm này.
2. Phạm vi nghiên cứu.

Trong quá trình phát triển ñi lên của ñất nước thì nhà nước có vai trò rất
quan trọng trong việc tuyên truyền, bảo vệ an ninh quốc gia. Việc bảo vệ “ an ninh
quốc gia ” là cần thiết nhằm bảo ñảm nền an ninh vững chắc, góp phần nâng cao
nhận thức về tầm quan trọng của an ninh quốc gia cho các chủ thể trong hoạt ñộng
bảo vệ tổ quốc. Chính vì thế nên người viết tập trung nghiên cứu những vấn ñề về
“ Tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” ñể phân
tích và làm rõ hơn những ñặc ñiểm về loại hình này.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Với một sinh viên ngành luật thì việc nghiên cứu ñề tài này rất quan trọng,
nó góp phần giúp sinh viên hiểu rõ và sâu sắc hơn những ñặc ñiểm và bản chất của
loại tội phạm này qua ñó người viết hy vọng sẽ ñưa ra những giải pháp ñể hoàn
thiện những tồn tại của pháp luật hình sự trong việc ñấu tranh chống các tội xâm
phạm an ninh quốc gia, trong ñó mục tiêu chính của ñề tài là:
- Thứ nhất: Nghiên cứu một cách có hệ thống về sự phát triển của tội tuyên
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự
Việt Nam, qua ñó nhằm bảo vệ an toàn an ninh Quốc gia, các hoạt ñộng phá hoại
của các thế lực thù ñịch nhằm chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
- Thứ hai: ði sâu vào phân tích tìm hiểu thực trạng tình hình các tội phạm
về xâm phạm An Ninh Quốc Gia mà chủ yếu là tội tuyên truyền chống Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam trong những năm gần ñây.
- Thứ ba: Trên cơ sở ñó, ñề ra những giải pháp phòng chống các tội xâm phạm An
Ninh Quốc Gia, trong ñó việc phòng chống Tội tuyên truyền chống Nhà nước
cộng hòa XHCN Việt Nam cũng là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu
trong thời kỳ phát triển ñất nước nhằm bảo vệ Nhà Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Do kết cấu của ñề tài luận văn cho nên người viết dựa vào những phương
pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích câu chữ trong luật viết, phương pháp

liệt kê, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch…Trong các phương pháp

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

2

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

này thì phương pháp phân tích câu chữ giữ vai trò quan trọng nhất trong tất cả các
phương pháp.
5. Cơ cấu của ñề tài.
ðề tài gồm có ba phần : phần mở ñầu, phần nội dung và phần kết luận.
Trong phần nội dung gồm có ba chương.
Chương I: Những vấn ñề chung về tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Chương II: Tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
việt nam trong luật hình sự việt nam.
Chương III: Thực trạng và các giải pháp phòng chống tội tuyên truyền
chống Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghãi Việt Nam.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

3

SVTH: Lê Văn An



ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

Chương 1

NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ TỘI TUYÊN TRUYỀN CHỐNG NHÀ
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
1.1.Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi nguy hiểm cho xã hội,
xâm phạm ñến sự tồn tại, vững mạnh của chính quyền nhân dân, xâm phạm ñộc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế ñộ xã hội chủ
nghĩa, xâm phạm an ninh ñối nội và ñối ngoại của nhà nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
An Ninh Quốc Gia ñược hiểu theo hai nghĩa:
- Theo nghĩa rộng An Ninh Quốc Gia là an toàn trên tất cả các lĩnh vực của
ñất nước, bao gồm: chính trị, kinh tế, ñối nội, ñối ngoại…
- Theo nghĩa hẹp thì An Ninh Quốc Gia chỉ bao gồm an ninh chính trị trong
lĩnh vực liên quan ñến sự tồn tại của chính quyền nhân dân như ñộc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
1.2. ðặc ñiểm pháp lý của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
2.1. Khách
củaCần
các tộiThơ
xâm phạm
an liệu
ninh quốc
Trung1.tâm
Học thể
liệuloạiĐH

@ Tài
học gia.
tập và nghiên cứu
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm vào những quan hệ xã hội có
tầm quan trọng ñặc biệt, ñảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của tất cả các quan
hệ xã hội khác.
Khách thể loại của các tội xâm phạm an ninh quốc gia là xâm phạm vào an
ninh chính trị của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam như: xxâm hại sự
tồn tại của chính quyền nhân dân, xâm phạm sự vững mạnh của chính quyền nhân
dân...
Khách thể trực tiếp của mỗi loại tội phạm ñược cụ thể trong từng ñiều luật
như: khách thể của tội phản bội tổ quốc (ñiều 78 BLHS) là ñộc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc…
1. 2.2. Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược biểu hiện bằng những hành vi
nguy hiểm cho xã hội xâm phạm ñến các khách thể nêu trên. Tính chất của những
hành vi này là nguy hiểm lớn hoặc ñặc biệt lớn cho xã hội. ða số các tội xâm
phạm an ninh quốc gia ñược thực hiện bằng hành ñộng. Ví dụ : Tội hoạt ñộng
nhằm lật ñổ chính quyền, tội gián ñiệp, tội khủng bố…Một số rất ít tội phạm có

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

4

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

thể thực hiện bằng không hành ñộng. Ví dụ : Tội phá hoại cơ sở vật chất- kĩ thuật

của chủ nghĩa xã hội. Nhiều tội phạm trong nhóm này có cấu thành tội phạm hình
thức. Số tội phạm ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia còn lại có cấu
thành tội phạm vật chất.
1.2.3. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm các dấu hiệu
sau ñây:
- Lỗi của người phạm tội là cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ
tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi là xâm hại ñến ñộc lập chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, xâm hại chế ñộ xã hội chủ nghĩa và
chế ñộ nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy trước hành vi ñó có
thể làm suy yếu hoặc lật ñổ chính quyền nhân dân nhưng vẫn mong muốn thực
hiện.
- Mục ñích chống chính quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ
quan của tất cả các tội phạm trong nhóm tội này. Khi thực hiện hành vi phạm tội,
người phạm tội có mục ñích chống lại hoặc làm suy yếu chính quyền nhân dân.
ðây là dấu hiệu cho phép phân biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia với những tội
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phạm khác có các dấu hiệu của mặt khách quan tương tự.
- ðộng cơ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của các tội xâm phạm
an ninh quốc gia. ðộng cơ phạm tội ở các tội này có thể khác nhau ( thù hằn giai
cấp, vụ lợi…)
1.2.4.Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh Quốc Gia.
- Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những người có ñủ
năng lực trách nhiệm hình sự và ñạt ñộ tuổi theo luật ñịnh. Có thể là công dân Việt
Nam, là người nước ngoài, người không có quốc tịch.
- Các tội xâm phạm an ninh quốc gia ña số ñược quy ñịnh là các tội ñặc biệt
nghiêm trọng, nhưng theo ñiều 12 Bộ luật hình sự quy ñịnh “ Người từ ñủ 14 tuổi
trở lên, nhưng chưa ñủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm
trọng do lỗi cố ý hoặc tội phạm ñặc biệt nghiêm trọng”. Thực tiễn xét xử cho thấy,

ñể truy cứu trách nhiệm hình sự theo các tội này cần cân nhắc ñộ tuổi của người
thực hiện hành vi, vì những người từ ñủ 14 ñến dưới 16 tuổi chưa có ý thức chính
trị rõ ràng. Cho nên thường xử lý những người từ 18 tuổi trở lên có hành vi phạm
tội xâm phạm an ninh Quốc Gia.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

5

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

Các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược chia thành hai nhóm:
Nhóm 1: Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân (ñiều
78, ñiều 79 BLHS).
Nhóm 2 : Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân
( từ ñiều 80 ñến ñiều 91 BLHS).
1.3. Tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà XHCNVN trong luật hình sự
việt nam.
1.3.1. Khái niệm về Tội Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Theo ñiều 88 bộ luật hình sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy ñịnh:
1) Người nào có một trong những hành vi sau ñây nhằm chống Nhà Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm ñến mười hai năm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Tuyên truyền những luận ñiệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây
hoang mang trong nhân dân;

c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phạm tội trong trường hợp ñặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười
năm ñến hai mươi năm.
1.3.2. ðặc ñiểm pháp lý của Tội Tuyên Truyền chống nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.3.2.1. Khách thể của tội phạm.
Tội tuyên truyền chống Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
xâm phạm ñến sự tồn tại và vững mạnh của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
qua việc làm giảm lòng tin của nhân dân với chính quyền, với Nhà Nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.3. 2.2. Mặt khách quan của tội phạm.
- Tuyên truyền là những hành vi xuyên tạc chế ñộ xã hội chủ nghĩa, tuyên
truyền luận ñiệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây hoang mang trong quần
chúng nhân dân; làm ra, tàng trữ, lưu hành các văn hoá phẩm có nội dung chống
Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục ñích chống chính
quyền nhân dân.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

6

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

- Có hành vi tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân như

người phạm tội bằng lời nói hay việc làm, qua ñó truyền bá những tư tưởng phản
ñộng, xuyên tạc ñường lối chính sách của ðảng và Nhà Nước, gieo rắc sự nghi
ngờ, bất mãn với Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tuyên truyền những luận ñiệu chiến tranh tâm lý gây hoang mang cho
nhân dân là truyền bá những luận ñiệu về một cuộc chiến tranh, gây ra sự lo lắng,
hoang mang trong quần chúng nhân dân. Những tin tức mà người phạm tội tung ra
là những tin bịa ñặt.
- Làm ra, tàng trữ, lưu hành các loại tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung
chống Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là có hành vi in ấn, phát
hành, cất giữ, phân phát những văn hoá phẩm có nội dung kích ñộng chống chính
quyền nhân dân, xuyên tạc chế ñộ xã hội chủ nghĩa.Các hành vi trên có khi ñược
thực hiện một cách công khai nhưng cũng có khi ñược thực hiện bí mật.Vậy các
hành vi cụ thể của tội phạm này là: “tuyên truyền”, “phỉ báng”, “xuyên tạc”, “phao
tin bịa ñặt”, “làm ra”, “tàng trữ”, “lưu hành” biểu hiện qua lời nói, văn bản, “Văn
hoá phẩm”. ðây cũng là những yếu tố mang tính chất nguyên nhân
Tội phạm ñược hoàn thành khi người phạm tội thực hiện một trong các hành vi nói
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trên.
* Mặt khách quan của tội phạm ñược thể hiện ở các hành vi quy ñịnh tại
khoản 1 (ñiểm a, b, c) tức là những lời nói, việc làm (cho xem, cho ñọc, cho
nghe..) nhằm trực tiếp truyền bá hoặc việc làm (viết, in, vẽ, chép lại, ghi băng,
tàng trữ…sách, báo, phim, tranh, ảnh, bản nhạc và mọi tài liệu, văn hoá phẩm)
nhằm lưu hành, truyền bá cho người khác những ý nghĩ, tư tưởng, quan ñiểm có
nội dung phản ñộng, xuyên tạc ñường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước nhằm
gieo rắc những tư tưởng nghi ngờ, bất mãn ñối với Nhà nước cộng hoà XHCN
Việt Nam; kích ñộng tư tưởng hành ñộng chống ñối: oán ghét, căm thù chính
quyền, làm suy yếu chính quyền nhân dân, suy yếu Nhà nước cộng hoà XHCN
Việt Nam. Những hành vi ñó có thể là công khai, trắng trợn và cũng có thể là tinh
vi, xảo quyệt, nói bóng gió, lập lờ hai mặt. Rất nguy hiểm, sẽ gây tâm lý hoang

mang trong quần chúng nhân dân.Chỉ cần người phạm tội thực hiện một trong số
các hành vi ñã nêu ở trên nhằm chống chính quyền nhân dân thì ñã thoả mãn mặt
khách quan của tội phạm này.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

7

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

1. 3. 2.3. Mặt chủ quan của tội phạm.
Tội này ñược thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp với mục ñích
chống chính quyền nhân dân, làm giảm uy tín của Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Nếu hành vi tuyên truyền… là một thủ ñoạn ñể thực hiện tội hoạt
ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân hoặc tội bạo loạn… thì truy cứu trách
nhiệm hình sự về các tội tương ứng. Ở mặt chủ quan của loại tội phạm này thì mục
ñích chống chính quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc.
1. 3. 2.4. Chủ thể của tội phạm.
Bất kỳ ai có ñủ năng lực trách nhiệm hình sự và ñạt ñộ tuổi theo luật ñịnh.
Nếu là người chưa thành niên thì cần xem xét thái ñộ chính trị của họ.
1.3.3. Lịch sử phát triển của pháp luật hình sự trong việc ñấu tranh chống các
tội xâm phạm An Ninh Quốc Gia.
Ngay từ những năm ñầu tiên khi mới giành ñược chính quyền, Nhà Nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà ñã ban hành Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 về
việc tổ chức toà án quân sự. ðiều 2 của sắc lệnh này ñã quy ñịnh: “ Toà án quân
sự xét xử tất cả các người nào, phạm một việc gì, sau hay trước ngày 19/8/1945,
có phương hại ñến nền ñộc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ”. ðó là văn

Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bản pháp luật hình sự ñầu tiên của nước ta nhằm ñấu tranh chống các tội xâm
phạm an ninh quốc gia. Sau kháng chiến chống pháp thắng lợi, hiệp ñịnh giơ-nevơ về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở ðông Dương ñã ñược kí kết,
miền bắc ñã ñược giải phóng. Ở miền Nam, ñế quốc mỹ ñã hất cẳng thực dân pháp
và thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc ñịa kiểu mới của chúng, nhiệm
vụ chiến lược của chúng ta trong thời kì này là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và ñấu tranh thống nhất nước nhà. Lúc này, ở miền bắc bắt ñầu tiến hành công
cuộc cải cách ruộng ñất. Giai cấp ñịa chủ bóc lột ñã có những hoạt ñộng nhằm
chống phá công cuộc cải cách ruộng ñất ở miền Bắc. ðể phục vụ cho việc trấn áp
bọn cường hào ñịa chủ, bảo vệ an toàn nhà nước về ñối nội và ñối ngoại, Nhà
Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ñã ban hành các văn bản pháp luật hình sự, cụ
thể là:
- Sắc lệnh 15/SL ngày 12 tháng 4 năm 1953 trừng trị bọn ñịa chủ chống phá
công cuộc cải cách ruộng ñất;
- Sắc lệnh 133/SL ngày 20 tháng 1 năm 1953 trừng trị các tội phạm về an
toàn nhà nước về ñối nội và ñối ngoại.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

8

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

Sau khi tiến hành xong công cuộc cải cách ruộng ñất, miến Bắc bước sang
thời kì mới- thời kì bắt ñầu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ban hành trấn áp
các tội phản cách mạng, các hoạt ñộng thù ñịch, các hoạt ñộng khác xâm phạm sự

an toàn của chính quyền nhân dân, Nhà Nước ta ñã ban hành Pháp lệnh trừng trị
phản cách mạng ngày 30 tháng 10 năm 1967. ðây là văn bản quy ñịnh khá ñầy ñủ
các tội phản cách mạng. Nếu so với những quy ñịnh này với bộ luật hình sự năm
1985 thì thấy bộ luật hình sự có sự kế thừa phần lớn nội dung của Pháp lệnh. Văn
bản pháp luật này ñược sử dụng cho ñến khi bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực
( ngày 01/01/1986). Ở miền Nam, sau ngày giải phóng, ñể bảo vệ chính quyền
nhân dân chống lại các hoạt ñộng chống ñối của các phần tử trong chế ñộ cũ,
Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ñã ban hành sắc
luật số 03/SL ngày 15/3/1976. Sắc luật này quy ñịnh nhiều nhóm tội phạm khác
nhau, trong ñó nhóm tội phản cách mạng ñược quy ñịnh tại ñiều 3.
ðiều 3 Sắc luật số 03/SL quy ñịnh một số tội phạm cụ thể như sau:
- Tội phản quốc;

Trung

- Tội âm mưu lật ñổ chính quyền;
- Tội gián ñiệp;
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Tội phá hoại khối ñoàn kết và thống nhất dân tộc, phá hoại quốc phòng,

phá hoại an ninh, phá hoại kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội….
Từ năm 1976, sau khi miền Nam giải phóng, ñất nước ta thống nhất về mặt
Nhà Nước, nhiệm vụ chiến lược có những thay ñổi nên các văn bản pháp luật hình
sự cũ cần phải ñược thay ñổi cho phù hợp với tình hình mới. Bộ luật hình sự ñầu
tiên của nước ta ñã ñược thông qua ngày 27/6/1985 và có hiệu lực từ ngày
01/01/1986 thay thế cho các văn bản pháp luật hình sự cũ. Trong bộ luật hình sự
năm 1985, các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia ñược quy ñịnh tại chương I
bao gồm hai mục:
Mục A : Các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia ( từ ñiều

72 ñến ñiều 86). ðây là những tội có mục ñích chống lại chính quyền nhân dân.
Mục B : Các tội khác xâm phạm an ninh quốc gia ( từ ñiều 87 ñến ñiều 99).
ðây là những tội phạm không có mục ñích chống chính quyền nhân dân.
Từ giai ñoạn này thuật ngữ “ các tội phản cách mạng ” ñược thay bằng
thuật ngữ: “ các tội xâm phạm an ninh quốc gia ” ñể tránh bị hiểu lầm hoặc bị lạm
dụng.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

9

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

Trong bộ luật hình sự năm 1999, các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược
quy ñịnh tại Chương XI ( từ ñiều 78 ñến ñiều 92) bao gồm những tội phạm có mục
ñích chống lại chính quyền nhân dân, xâm phạm sự tồn tại và sự vững mạnh của
chế ñộ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.4. Sự cần thiết trong việc phòng chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia
trong luật hình sự Việt Nam.
Xác ñịnh rõ việc phòng chống các tội xâm phạm An Ninh Quốc Gia Nhà
Nước ta cần xác ñịnh rõ những quan ñiểm chỉ ñạo ñược quán triệt ñầy ñủ. Mặt
khác cần phải tạo ra công cụ pháp lý hữu hiệu ñể huy ñộng sức mạnh tổng hợp của
cả hệ thống chính trị và toàn xã hội vào việc bảo vệ an ninh quốc gia của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tình hình mới. Do ñó cần phải :
- Thể chế hoá những quan ñiểm, ñường lối chính sách của ðảng cộng sản
Việt Nam về bảo vệ an ninh quốc gia, phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần
ñộc lập dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng và chế ñộ xã hội chủ nghĩa, phù hợp

với thực tiễn Việt Nam trong công cuộc ñổi mới, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
ñại hoá ñất nước.
- Xác ñịnh những nguyên tắc pháp lý, quy ñịnh rõ, cụ thể quyền và nghĩa
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vụ, trách nhiệm bảo vệ an ninh quốc gia không chỉ ñối với cơ quan chuyên trách
bảo vệ an ninh quốc gia mà còn ñối với tất cả các cơ quan, tổ chức và mọi công
dân.
- Kế thừa ñược những kinh nghiệm quý báu của ðảng, Nhà Nước và nhân
dân ta trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia từ ngày thành lập nước ñến nay,
tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp và tổ chức thực hiện pháp luật của quốc
tế trong lĩnh vực này.
* Sự cần thiết của các hoạt ñộng bảo vệ an ninh quốc gia ñược quán triệt
theo các nguyên tắc sau ñây: Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo ñảm lợi ích của
Nhà Nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức.
- ðặt dưới sự lãnh ñạo của ðảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất
của Nhà nước, huy ñộng sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân
tộc, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt.
- Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây
dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; phối hợp có hiệu quả hoạt ñộng an ninh
quốc phòng và ñối ngoại.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

10

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam


- Chủ ñộng phòng ngừa, chủ ñộng ñấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hoạt ñộng xâm phạm An ninh quốc gia.
Trong ñó, nguyên tắc “Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo ñảm lợi ích của
Nhà Nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” là nguyên tắc ñược
ñặt lên hàng ñầu, nhất là trong ñiều kiện hiện nay chúng ta ñang tiến hành xây
dựng Nhà Nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân và vì nhân
dân.
Bảo vệ an ninh quốc gia ñược hiểu là việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn
chặn, ñấu tranh làm thất bại các hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia. ðây ñược
coi là các biện pháp quan trọng và chủ yếu mà các chủ thể tiến hành khi thực thi
nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. Nhà Nước bảo ñảm ngân sách và cơ sở vật chất
cho các hoạt ñộng bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi tình huống, ưu tiên các ñịa
bàn chiến lược, xung yếu, quan trọng về an ninh quốc gia, có chính sách huy ñộng
thành tựu khoa học công nghệ phục vụ hoạt ñộng bảo vệ an ninh quốc gia. ðó là
sự cần thiết ñể phòng chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

11

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

Chương 2


TỘI TUYÊN TRUYỀN CHỐNG NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
2.1. Khái niệm về Tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Theo ñiều 88 bộ luật hình sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy ñịnh:
1. Người nào có một trong những hành vi sau ñây nhằm chống Nhà Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm ñến mười hai năm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Tuyên truyền những luận ñiệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây
hoang mang trong nhân dân;
c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống
Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phạm tội trong trường hợp ñặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười
năm ñến hai mươi năm.
Như
vậy liệu
có thểĐH
ñịnhCần
nghĩaThơ
như @
sau: Tài
Tội liệu
tuyên học
truyềntập
chống
Nướccứu
Trung tâm
Học
và Nhà

nghiên
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hành vi nhằm chống Nhà Nước mà tuyên
truyền, phỉ báng chính quyền nhân dân, xuyên tạc, tuyên truyền luận ñiệu chiến
tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây hoang mang trong nhân dân, làm, tàng trữ, lưu
hành các văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân.
2.2. Dấu hiệu pháp lý của tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
2.2.1. Khái niệm về Tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Theo ñiều 88 bộ luật hình sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy ñịnh:
1. Người nào có một trong những hành vi sau ñây nhằm chống Nhà Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm ñến mười hai năm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Tuyên truyền những luận ñiệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây
hoang mang trong nhân dân;

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

12

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống
Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phạm tội trong trường hợp ñặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười

năm ñến hai mươi năm.
Như vậy có thể ñịnh nghĩa như sau: Tội tuyên truyền chống Nhà Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hành vi nhằm chống Nhà Nước mà tuyên
truyền, phỉ báng chính quyền nhân dân, xuyên tạc, tuyên truyền luận ñiệu chiến
tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây hoang mang trong nhân dân, làm, tàng trữ, lưu
hành các văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân.
2.2.2. Dấu hiệu pháp lý của Tội Tuyên Truyền chống Nhà Nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Từ “ phản ñộng ” có nguồn gốc hán - việt, trong ñó “ phản ” là ngược, sai
trái, chống lại, trả lại. ðộng là không ñứng yên, chuyển ñộng, ñộng ñậy, cử ñộng,
hoạt ñộng. “ Phản ñộng” có nghiã là chống lại sự chuyển ñộng về phía trước,
chống lại sự phát triển, tiến bộ, kiểu “ chọc gậy bánh xe ”. Như vậy phản ñộng tức
là có tư tưởng, lời nói hoặc hành ñộng chống lại trào lưu tiến bộ. Trong thời kỳ
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
kháng chiến, ñánh ñuổi thực dân ñế quốc ñể xây dựng Nhà Nước xã hội chủ nghĩa
là tiến bộ và tất yếu của dân tộc Việt Nam, kẻ nào chống lại cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội là phản ñộng.
Trong giai ñoạn hiện nay, cả nước ta ñang phấn ñấu xây dựng Nhà Nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một ñất Nước “ dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh ” , ai chống lại mục tiêu tiến bộ này tức là phản
ñộng. Khác với thời chiến, thành phần phản ñộng thời bình có nhiều loại với nhiều
bộ mặt khác nhau, không phân biệt ta, ñịch rạch ròi như thời xưa mà còn có thể
“thấy vậy nhưng không phải vậy ” ví dụ : tham nhũng, tiêu cực, lãng phí… là sức ì
to lớn làm trì trệ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ñất nước, làm mất lòng
tin của nhân dân ñối với cán bộ Nhà Nước. Tuy nhiên, trước khi bị cơ quan ñiều
tra phát hiện họ có hành vi phạm tội thì, nói như lãnh ñạo ðảng PMU18 : “ Trước
khi bị khởi tố họ ñều là ñảng viên tốt cả ”.
- Từ “ xuyên tạc ” cũng có nguồn gốc Hán - Việt. “ Xuyên ” là thủng lỗ, xỏ

xâu, xuyên qua, “ tạc ” làm sai lệch theo chiều hướng xấu. “ Xuyên tạc ” tức là

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

13

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

thông qua một sự kiện , một sự việc có thật nhưng ñược trình bày lại sai sự thật
khách quan, gây hiểu lầm cho ngưòi nghe ( xem) với dụng ý xấu.
Trong bộ luật hình sự Việt Nam không có tội “ phản ñộng” mà tại chương XI (Các
tội xâm phạm An Ninh Quốc Gia) có mười bốn ñiều quy ñịnh rõ ràng, cụ thể hành
vi xâm phạm An Ninh Quốc Gia. Cả mười ba ñiều nêu trên thì muốn thực hiện
hành vi phạm tội bắt buộc phải có hành ñộng dùng vũ lực, sức mạnh… tác ñộng
ñến một cái gì ñó cụ thể.
Duy nhất chỉ có ñiều 88 trong chương XI quy ñịnh như sau: “ Tội tuyên
truyền Chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hành vi nhằm
chống Nhà Nước mà tuyên truyền, phỉ báng chính quyền nhân dân, xuyên tạc,
tuyên truyền luận ñiệu chiến tranh tâm lí, phao tin bịa ñặt gây hoang mang trong
nhân dân, làm, tàng trữ, lưu hành các văn hoá phẩm có nội dung Chống Nhà Nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục ñích chống chính quyền nhân
dân."
2. 2.2.1. Khách thể của tội phạm.
Tội tuyên truyền chống Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
xâm phạm ñến sự tồn tại và vững mạnh của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

qua việc làm giảm lòng tin của nhân dân với chính quyền, với Nhà Nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. 2. 2.2. Mặt khách quan của tội phạm.
- Tuyên truyền là những hành vi xuyên tạc chế ñộ xã hội chủ nghĩa, tuyên
truyền luận ñiệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa ñặt gây hoang mang trong quần
chúng nhân dân; làm ra, tàng trữ, lưu hành các văn hoá phẩm có nội dung chống
Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục ñích chống chính
quyền nhân dân.
- Có hành vi tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân như
người phạm tội bằng lời nói hay việc làm, qua ñó truyền bá những tư tưởng phản
ñộng, xuyên tạc ñường lối chính sách của ðảng và Nhà Nước, gieo rắc sự nghi
ngờ, bất mãn với Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Người phạm tội
bằng lời nói hay việc làm truyền bá những tư tưởng phản ñộng, xuyên tạc ñường
lối chính sách của ðảng và Nhà Nước, gieo rắc sự nghi ngờ, bất mãn với chế ñộ…
hoặc có lời nói, việc làm xúc phạm chính quyền.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

14

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

Ví dụ như vụ án Nguyễn văn ðài và Lê thị công Nhân thực hiện hành vi
tuyên truyền , ñả kích chính quyền nhân dân và làm ra , tàng trữ, lưu hành nhiều
tài liệu có nội dung xuyên tạc nhằm chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Cơ quan công an ñã phát hiện nhiều tài liệu có nội dung chống phá Nhà
Nước, trong ñó có những tài liệu do các ñối tượng cơ hội chính trị, chống ñối

trong nước biên soạn, phát tán và ñã bị Nhà Nước cấm lưu hành như hai cuốn: “
dân chủ - nhân quyền tại Việt Nam ”, “ khát vọng ngàn ñời ” của Nguyễn Thanh
Giang. Trong số tài liệu thu giữ còn có hàng chục ñầu tài liệu, ấn phẩm do các tổ
chức người Việt phản ñộng lưu vong ở nước ngoài và các nhóm ñối tượng chống
ñối ở trong nước tán phát trái phép như: Bán nguyệt san “Tự do ngôn luận”, tập
san “Tổ quốc”, ñặc san “ Tự do dân chủ”, tài liệu “Tuyên truyền tự do dân chủ cho
Việt Nam…Các tài liệu này ñều có nội dung bịa ñặt, xuyên tạc lịch sử ñấu tranh
cách mạng, hiểu sai lệch ñường lối chính sách, pháp luật của ðảng và Nhà Nước,
kêu gọi nhân dân không tham gia cuộc bầu cử Quốc hội khoá XII…
Không dừng lại ở ñó, Nguyễn Văn ðài ñứng ra mở một số lớp học nhằm
tuyên truyền chống Nhà Nước, xuyên tạc tình hình ñất nước, vận ñộng giới thiệu
cho các tổ chức bất hợp pháp do những ñối tượng chống ñối thành lập như: “ðảng
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Việt Nam thăng tiến”, “ Khối 8406”…theo quy ñịnh của Bộ luật hình sự Việt
Nam, những hành vi này của ðài và Nhân là vi phạm pháp luật, cần phải xử lý
nghiêm khắc.Những hành vi này ñã vi phạm ñiểm a khoản 1 ñiều 88 Bộ luật hình
sự Việt Nam.
Vụ án tuyên truyền chống Nhà Nước CHXHCN Việt Nam do nhóm các
thành viên của tổ chức phản ñộng Bạch ðằng Giang thực hiện.Theo quyết ñịnh
truy tố của VKSNDTC, Phạm Bá Hải – nguyên là một du học sinh, sau ñó ở lại
làm việc tại Ấn ðộ - là người khởi xướng việc thành lập và chỉ huy hoạt ñộng của
tổ chức Bạch ðằng Giang. Từ tháng 1-2006, Bá Hải ñã gửi tiền ( 1.700 USD) cho
Ngọc Quang và Hoàng Hải làm kinh phí hoạt ñộng của tổ chức. Các bị cáo ñã cấu
kết với nhau tàng trữ nhiều tài liệu và viết những bài báo sai sự thật nhằm xuyên
tạc ñường lối chính sách của Nhà Nước.
- Tuyên truyền những luận ñiệu chiến tranh tâm lý gây hoang mang cho
nhân dân là truyền bá những luận ñiệu về một cuộc chiến tranh, gây ra sự lo lắng,
hoang mang trong quần chúng nhân dân. Những hành vi này tác ñộng ñến tư


GVHD: TS. Phạm Văn Beo

15

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

tưởng , tâm lí gây ra sự lo lắng, hoang mang trong quần chúng nhân dân. Những
tin tức mà người phạm tội tung ra là những tin bịa ñặt.
- Làm ra, tàng trữ, lưu hành các loại tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung
chống Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là có hành vi in ấn, phát
hành, cất giữ, phân phát những văn hoá phẩm có nội dung kích ñộng chống chính
quyền nhân dân, xuyên tạc chế ñộ xã hội chủ nghĩa.Các hành vi trên có khi ñược
thực hiện một cách công khai nhưng cũng có khi ñược thực hiện bí mật.Vậy các
hành vi cụ thể của tội phạm này là: “ tuyên truyền ”, “ phỉ báng”, “ xuyên tạc ”, “
phao tin bịa ñặt”, “ làm ra ”, “ tàng trữ ”, “ lưu hành ” biểu hiện qua lời nói, văn
bản, “ Văn hoá phẩm ”. ðây cũng là những yếu tố mang tính chất nguyên nhân.
Cũng theo vụ án Nguyễn Văn ðài và Lê thị Công Nhân, ngoài việc tuyên truyền ,
tàng trữ các tài liệu có nội dung bôi nhọ chế ñộ và vu cáo, nói xấu chính sách của
Nhà Nước ñối với tổ chức Công ðoàn và giai cấp công nhân Việt Nam, ðài và
Nhân còn nhiều lần viết bài, phát tán các tài liệu có nội dung tuyên truyền kích
ñộng nhằm lật ñổ Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Hành vi của
ðài và Nhân là nguy hiểm cho xã hội, gây dư luận không tốt ở trong và ngoài
nước, xâm hại trực tiếp ñến an ninh quốc gia, xâm hại ñến lợi ích và thành quả ñã
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ñạt ñược của nhân dân ta giành ñược trong thời gian dài ñấu tranh, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Hành vi của họ cũng làm giảm uy tín của ðảng Cộng sản Việt

Nam, của chế ñộ xã hội chủ nghĩa ñối với nhân dân.
* Mặt khách quan của tội phạm ñược thể hiện ở các hành vi quy ñịnh tại
khoản 1 (ñiểm a, b, c ) tức là những lời nói, việc làm ( cho xem, cho ñọc, cho
nghe..) nhằm trực tiếp truyền bá hoặc việc làm ( viết, in, vẽ, chép lại, ghi băng,
tàng trữ…sách, báo, phim, tranh, ảnh, bản nhạc và mọi tài liệu, văn hoá phẩm)
nhằm lưu hành, truyền bá cho người khác những ý nghĩ, tư tưởng, quan ñiểm có
nội dung phản ñộng, xuyên tạc ñường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước
nhằmgieo rắc những tư tưởng nghi ngờ, bất mãn ñối với Nhà nước cộng hoà
XHCN Việt Nam; kích ñộng tư tưởng hành ñộng chống ñối: oán ghét, căm thù
chính quyền, làm suy yếu chính quyền nhân dân, suy yếu Nhà nước cộng hoà
XHCN Việt Nam. Những hành vi ñó có thể là công khai, trắng trợn và cũng có thể
là tinh vi, xảo quyệt, nói bóng gió, lập lờ hai mặt. Rất nguy hiểm, sẽ gây tâm lý
hoang mang trong quần chúng nhân dân.Chỉ cần người phạm tội thực hiện một
trong số các hành vi ñã nêu ở trên nhằm chống chính quyền nhân dân thì ñã thoả

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

16

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

mãn mặt khách quan của tội phạm này. Tội phạm ñược hoàn thành khi người
phạm tội thực hiện một trong các hành vi nói trên.
2. 2.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm.
Tội này ñược thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp với mục ñích
chống chính quyền nhân dân, làm giảm uy tín của Nhà Nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Nếu hành vi tuyên truyền… là một thủ ñoạn ñể thực hiện tội hoạt

ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân hoặc tội bạo loạn… thì truy cứu trách
nhiệm hình sự về các tội tương ứng. Ở mặt chủ quan của loại tội phạm này thì mục
ñích chống chính quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc.
2. 2.2.4. Chủ thể của tội phạm.
Bất kỳ ai có ñủ năng lực trách nhiệm hình sự và ñạt ñộ tuổi theo luật ñịnh.
Nếu là người chưa thành niên thì cần xem xét thái ñộ chính trị của họ.
2.3. Trách nhiệm hình sự của tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trách nhiệm hình sự ñược áp dụng ñối với người phạm tội trong trường
hợp thông thường là phạt tù từ ba năm ñến mười hai năm.Hình phạt tù từ mười
năm ñến hai mươi năm ñược áp dụng cho trường hợp ñặc biệt nghiêm trọng như
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
sử dụng thủ ñoạn tinh vi, xảo quyệt, gây ra hậu quả nghiêm trọng…
Theo ñó ñiều 88 Bộ luật hình sự quy ñịnh khung hình phạt như sau:
- Khung 1 ( cơ bản): Quy ñịnh hình phạt tù từ ba năm ñến mười hai năm
nếu người nào có một trong các hành vi quy ñịnh tại các ñiểm a,b,c khoản 1 ñiều
88.
- Khung 2: ðây là khung hình phạt có tình tiết ñịnh khung tăng nặng, hình
phạt tù từ mười năm ñến hai mươi năm ñược áp dụng cho trường hợp ñặc biệt
nghiêm trọng như: Sử dụng thủ ñoạn tinh vi, xảo quyệt, gây ra hậu quả nghiêm
trọng.
* Hình phạt bổ sung. ðiều 92 Bộ luật hình sự quy ñịnh: Người phạm tội
quy ñịnh tại chương này còn có thể bị tước một số quyền công dân từ một năm
ñến năm năm, phạt quản chế, cấm cư trú từ một năm ñến năm năm, tịch thu một
phần hoặc toàn bộ tài sản.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

17


SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

2.4. So sánh tội tuyên truyền chống Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam với một số tội xâm phạm An Ninh Quốc Gia khác.
Bộ luật hình sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có một số tội
danh ñược quy ñịnh tại chương XI – Các tội xâm phạm An Ninh Quốc Gia, nếu
không phân tích ñặc ñiểm pháp lý, dấu hiệu ñặc trưng, so sánh ñể thấy sự giống và
khác nhau của các tội thì có thể gây ra sự nhầm lẫn với các tội danh khác khi áp
dụng, cho nên người viết sẽ phân tích một số tội cụ thể ñược quy ñịnh tại chương
XI ñể so sánh với Tội tuyên truyền chống nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
2. 4.1. Tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân (ñiều 79 BLHS)
Người nào hoạt ñộng thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật ñổ chính quyền
nhân dân thì bị phạt như sau:
- Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt ñộng ñắc lực hoặc gây hậu quả
nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm ñến hai mươi năm, tù chung thân
hoặc tử hình.
- Người ñồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm ñến mười lăm năm.
Ta thấy ñặc ñiểm pháp lý cấu thành tội danh này như sau:
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
* Khách thể của tội phạm (ñối tượng bị xâm hại): Xâm phạm trực tiếp sự
tồn tại của chính quyền nhân dân, của chế ñộ chính trị, kinh tế, xã hội ñã ñược
hiến pháp quy ñịnh “ Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà
Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công

nhân với giai cấp nông dân và ñội ngũ trí thức”.
* Mặt khách quan của tội phạm: Tội phạm có dấu hiệu ñặc trưng là “ hoạt
ñộng thành lập tổ chức” hoặc “ tham gia tổ chức”, cả hai hành vi này ñều có chung
một mục ñích là “ nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân”. Như vậy, dấu hiệu bắt
buộc của tội này là người phạm tội phải có hành vi tự mình thành lập một tổ chức
( cầm ñầu, xúi giục) hoặc tham gia tổ chức nào ñó ( giúp sức, thực hiện) và phải
nhằm mục ñích “ nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân”. Chỉ cần cơ quan ñiều tra
chứng minh ñược tổ chức này tồn tại thực tế và có mục ñích, tôn chỉ nêu trên thì
ñã cấu thành tội phạm, không nhất thiết ñã có hoạt ñộng chống phá có ñạt mong
muốn hay không hoạt ñộng thành lập tổ chức chống chính quyền nhân dân là ñề
xướng ra chủ trương, ñường lối hoạt ñộng, tuyên truyền lôi kéo, tập hợp người vào

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

18

SVTH: Lê Văn An


ðề tài: Tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN trong luật hình sự Việt Nam

tổ chức chống chính quyền nhân dân.Chủ trương, ñường lối hoạt ñộng của tổ chức
chống chính quyền nhân dân có thể ñược cụ thể hoá bằng các tài liệu như: chính
cương, ñiều lệ, chương trình hoạt ñộng, hiệu triệu, tài liệu huấn luyện…nhưng
cũng có thể chỉ thu gọn trong các lời lẽ tuyên truyền, rủ rê người khác cùng ñứng
ra thành lập tổ chức hay tham gia tổ chức chống chính quyền nhân dân. Hoạt ñộng
thành lập tổ chức có thể là chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức hoặc là ñã thành lập
ñược tổ chức. Ngược lại, nếu người phạm tội có mục ñích chống chính quyền nhân
dân nhưng không chứng minh ñược người này thuộc một tổ chức nào cả mà hành
ñộng chống phá một cách ñơn lẻ thì hành vi chống phá ñó không cấu thành tội này

mà tuỳ theo hành vi chống ñối cụ thể như thế nào mà có thể cấu thành những tội
khác như: tội tuyên truyền chông nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(ñiều 88), Tội phá hoại chính sách ñoàn kết (ñiều 87), Tội phá hoại việc thực hiện
các chính sách kinh tế- xã hội (ñiều 86)… Hoặc hành vi thành lập tổ chức, tham
gia tổ chức nhưng lại không nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân thì cũng
không ñủ yếu tố cấu thành tội này mà có thể bị xử phạt ành chính về hành vi lập
hội trái phép. Hoạt ñộng thành lập tổ chức chống chính quyền nhân dân có thể chỉ
có một người ( trường hợp mới thành lập nên chưa có thành viên), nhưng thực tế
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thì thường do nhiều người cùng thống nhất ý chí, cùng chung một mục ñích ñứng
ra thành lập tổ chức. ðược coi là hoạt ñộng chống chính quyền nhân dân và tội
phạm hoàn thành từ thời ñiểm một người ñề xướng ra chủ trương, ñường lối chống
chính quyền nhân dân cho một người thứ hai biết, dù người thứ hai biểu thị thái ñộ
ñồng thuận hay không ñồng thuận. Tham gia tổ chức chống chính quyền nhân dân
là trên cơ sở nhận thức ñược mục ñích của tổ chức là lật ñổ chính quyền nhân dân,
tán thành và tự nguyện ñứng vào hàng ngũ của tổ chức, thực hiện các chủ trương
và hoạt ñộng cho tổ chức. ðược coi là tham gia tổ chức chống chính quyền nhân
dân và phạm tội hoàn thành từ thời ñiểm bểu thị sự ñồng tình gia nhập tổ chức
hoặc giấy chứng nhận là thành viên của tổ chức, không ñòi hỏi phải có hoạt ñộng
cụ thể gì thực tế trong tổ chức hay chưa.
* Mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm thực hiện do cố ý trực tiếp.
* Chủ thể của tội phạm: Bất kỳ ai là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có năng lực trách nhiệm hình sự ñều có thể là chủ thể của tội
phạm này. Người nước ngoài cũng có thể là chủ thể tội phạm này với vai trò tổ
chức, giúp sức, xúi giục.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

19


SVTH: Lê Văn An


×