Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Luận Văn Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.93 KB, 22 trang )

Mục lục
A - PHầN Mở ĐầU
B - phần NộI DUNG
Ch ơng 1. Một số vấn đề về lý luận về cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện.
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1. Bộ máy hành chính nhà nớc.
1.1.2. Cải cách bộ máy hành chính nhà nớc.
1.2. Tầm quan trọng của cải cách bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh,
cấp huyện
1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và bộ máy hành chính
nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.
1.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên.
1.3.2. Khái quát về kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
1.3.3. Khái quát về bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở Hà
Tĩnh.
Ch ơng 2. Thực trạng tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp
huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
2.1. Một số kết quả đạt đợc.
2.2. Hạn chế.
2.3. Nguyên nhân.
Ch ơng 3. Quan điểm của Đảng về cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nớc và giải pháp nhằm tăng cờng cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà
nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
3.1. Quan điểm của Đảng về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc
cấp tỉnh, cấp huyện.
1
3.2. Mục tiêu và giải pháp cải cách tổ chức bộ máy hành chính cải cách tổ
chức bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
3.2.1. Mục tiêu cải cách tổ chức bộ máy hành chính cải cách tổ chức bộ
máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.


3.2.1.1. Mục tiêu chung.
3.2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
3.2.2. Giải pháp cải cách tổ chức bộ máy hành chính cải cách tổ chức bộ
máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
3.2.2.1. Về mặt nhận thức.
3.2.2.2. Những giải pháp cụ thể.
C - kết luận.
D - Tài liệu tham khảo.
2
mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu:
Cải cách hành chính nhà nớc là một trong những nội dung cơ bản của
khoa học nghiên cứu về hành chính nói chung và hành chính nhà nớc nói riêng.
Cải cách hành chính nhà nớc là một vấn đề đợc quan tâm phổ biến ở hầu hết các
nớc trên thế giới nhằm làm đòn bẩy để nâng cao hiệu quả của nhà nớc trong việc
phát triển kinh tế, phát huy dân chủ trong hoạt động của bộ máy công quyền,
củng cố và tăng cờng tiềm lực về mọi mặt cho đất nớc. Nghị quyết Trung ơng 8
( khóa VII) tháng 1 năm 1995 đánh dấu một bớc phát triển mới trong nội dung
định hớng cải cách hành chính ở Việt Nam. Hệ thống quan điểm, nguyên tắc chỉ
đạo cơ bản đợc hoàn thiện thêm; nội dung và phơng pháp thực hiện cải cách đã
đợc thể hiện một cách tơng đối cơ bản, toàn diện và có cơ sở khoa học, đã khẳng
định tầm quan trọng của cải cách hành chính:
" Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, trọng tâm là cải cách một bớc nền hành chính".
Cải cách hành chính là công việc quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới
hiệu quả, hiệu lực của nền hành chính đất nớc. Đặc trng lớn của nền hành chính
là tơng đối ổn định và luôn thích ứng với nền chính trị và quá trình phát triển
kinh tế đất nớc. Đặc biệt là bộ máy hành chính nhà nớc là bộ phận quan trọng
phản ánh rõ rệt về công cuộc cải cách bộ máy hành chính nhà nớc.
Bộ máy hành chính Nhà nớc Việt Nam trớc đây đã chứng tỏ là kém hiệu

lực. Bộ máy cồng kềnh nhiều tầng, nhiều nấc, với những chồng chéo, mắt xích
trung gian không cần thiết; phân định chức năng nhiệm vụ quyền hạn giữa các
cơ quan hành chính nhà nớc có sự chồng chéo; không rõ ràng; có nhiều mâu
thuẫn; hoạt động quản lý trì trệ; quy trình ra quyết định chậm chạp; kém hiệu
quả. Sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn quản lý nhà nớc thiếu thống
nhất. Bên cạnh đó, quyết định quản lý ban hành nhiều nhng không đợc thực hiện
nghiêm chỉnh, chất lợng viên chức, công chức giảm sút việc sắp xếp cán bộ
3
nhiều khi tuỳ tiện. Các nguyên tắc quản lý Nhà nớc cha đợc nhận thức và áp
dụng đúng đắn. Tất cả các hiện tợng trên đã đợc Đảng và Nhà nớc ta nhận thức
mà cụ thể là tại Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ơng khoá X đã đa ra
Nghị quyết về đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nứơc, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý của bộ máy Nhà nớc; Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành
quýêt định số: 01/2008/QĐ-UBND Ngày 02 tháng1 năm 2008 về kế hoạch cải
cách hành chính nhà nớc năm 2008.
Thực tiễn yêu cầu bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh và cấp huyện của
Hà Tĩnh còn có nhiều vần đề bất cập cần phải thực hiện cải cách tổ chức bộ máy
hành chính nhà nớc. Số lợng các cơ quan chuyên môn các cấp nhiều hơn so với
Nghị định số: 13/2008/NĐ-CP và Nghị định số: 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2
năm 2008 của Chính phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, cấp huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh.
Trớc thực trạng đó Đảng bộ và Chính quyền nhân dân tỉnh đã triển khai
chơng trình hành động cải cách hành chính nhà nớc năm 2008 trong đó tập
trung vào nhiệm vụ cải cách bộ máy hành chính nhà nớc. Trong quá trình
nghiên cứu, công tác và học tập tôi có những suy nghĩ và lựa chọn đề tài: Nâng
cao hơn nữa cải cách bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở
tỉnh Hà Tĩnh.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng là quá trình cải cách bộ máy hành chính nhà nớc.

Phạm vi không gian thuộc tỉnh Hà Tĩnh, thời gian trong năm 2008.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Tiểu luận có mục đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng cải
cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
Để đạt đợc mục đích đó tiểu luận có các nhiệm vụ sau:
4
- Giải quyết một số vấn đề lý luận về cải cách bộ tổ chức máy hành chính
nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Đánh giá đúng thực trạng quá trình cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh. Phân tích rõ nguyên nhân thành tựu
đạt đợc và những tồn tại
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa cải cách bộ máy hành
chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng phơng pháp Duy vật biện chứng, trên cơ sở thế giới
quan chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc.
Tiểu luận cũng sử dụng một số phơng pháp khác nh phân tích, tổng hợp
tài liệu, đối chiếu so sánh, logich và một số phơng pháp khác.
5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu đợc trình bày trong 3 chơng
Chơng 1. Một số vấn đề về lý luận về cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện.
Chơng 2. Thực trạng tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp
huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
Chơng 3. Quan điểm của Đảng về cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nớc và giải pháp nhằm tăng cờng cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà
nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.




5
nội dung nghiên cứu
Chơng1.
Một số lý luận chung
về cải cách bộ máy hành chính nhà nớc
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1. Bộ máy hành chính nhà nớc.
Bộ máy hành chính nhà nớc nớc ta hiện nay có những cách tiếp cận khác
nhau cho nên có thể có những phạm vi về cơ quan hành chính nhà nớc. Nhng có
hai quan niệm cơ bản về cơ quan hành chính nhà nớc:
- Thứ nhất: Bộ máy hành chính nhà nớc là những cơ quan thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của cơ quan Lập pháp. Hiểu theo nghĩa này cơ
quan hành chính nhà nớc bao gồm: Chính phủ, chế định Chủ tịch nớc, Hội đồng
nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân các cấp.
- Thứ hai: Bộ máy hành chính nhà nớc là cơ quan hành chính nhà nớc xét
về mặt hiến định bao gồm hệ thống cơ quan hành chính đợc quy định trong
Hiến pháp, cụ thể là: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Trong Tiểu luận này chúng tôi đề cập đến cách tiếp cận thứ hai: Bộ máy
hành chính nhà nớc bao gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
1.1.2. Cải cách bộ máy hành chính nhà nớc.
Cải cách bộ máy hành chính là khái niệm đợc nhiều học giả, các nhà
nghiên cứu hành chính trên thế giới đa ra, dựa trên các điều kiện về chế độ
chính trị, kinh tế xã hội, của mỗi quốc gia, cũng nh phụ thuộc vào quan điểm và
mục tiêu nghiên cứu, do đó các định nghĩa này là khác nhau. Tuy nhiên qua
xem xét, phân tích dới nhiều góc độ, đặc biệt xuất phát từ công cuộc cải cách
hành chính của nớc ta có thể hiểu cải cách bộ máy hành chính nhà nớc:
6

Là bộ phận của cải cách hành chính nhà nớc, là quá trình tổ chức lại bộ
máy hành chính nhà nớc theo hớng tinh gọn, hiệu lực và hiệu quả, nhằm mục
đích xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên
nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà
nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cải cách bộ máy hành chính nhà nớc là một trong bốn yếu tố của cải cách
hành chính nhà nớc, có những tác động đồng bộ với nhau trong một chỉnh thể.
Không thể tách rời bộ phận nào, tuy nhiên trong từng giai đoạn cụ thể mà chúng
ta cần xác định nội dung trong tâm và vấn đề cần nghiên cứu.
1.2. Tầm quan trọng của cải cách bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh,
cấp huyện.
Trong lịch sử t tởng chính trị của thế giới và mỗi quốc gia rất có nhiều
bàn luận về công việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc. Việc tổ chức
bộ máy nhà nớc không những phải đợc diễn ra ở trung ơng, mà còn cả cấp độ
địa phơng. Bởi lẽ các công việc của nhà nớc không những chỉ diễn ra ở cấp
trung ơng mà phải thực hiện ở tầm địa phơng.
Bộ máy hành chính nhà nớc nớc ta chia làm 2 bộ phận: Bộ máy nhà nớc ở
trung ơng và bộ máy hành chính nhà nớc ở địa phơng. Hai bộ phận này có tầm
quan trọng và chức năng khác nhau, không thể lấy bộ phận này thay cho bộ
phận kia.
Bộ máy hành chính nhà nớc ở địa phơng nớc ta chia làm 3 cấp: cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng; cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
cấp xã, phờng, thị trấn. Đối với việc cải cách bộ máy hành chính nhà nớc cấp
tỉnh và huyện là rất quan trọng vì đây là cấp trung gian nối từ cấp trung ơng cao
nhất là Chính phủ và cấp cở sở thấp nhất trong bộ máy hành chính nhà nớc là
cấp xã, phờng, thị trấn; so với cấp trung ơng và cấp cơ sở đây là 2 cấp chiếm tỉ
trọng lớn về cả con ngời lẫn việc thu chi ngân sách của nhà nớc. Hơn nữa đây là
7
2 cấp hành chính thực hiện đa số các chức năng quản lý nhà nớc và về nguyên

tắc sát nhân dân hơn, có điều kiện phục vụ nhân dân tốt hơn
Vì lẽ đó cải cách bộ máy hành chính nói chung không thể nào khác hơn
là cải cách hành chính nhà nớc ở cấp tỉnh và cấp huyện. Việc cải cách hành
chính cấp tỉnh, cấp huyện, so với cải cách chính quyền trung ơng có rất nhiều u
thế thuận lợi hơn vì ít làm đảo lộn chính trị.
So với chính quyền nhà nớc ở trung ơng, việc nghiên cứu cải cách còn ít,
cha sâu sắc, ít tính cách mạng bởi nhiều lý do khác nhau: thứ nhất, chính quyền
địa phơng những năm trớc đây phụ thuộc chính quyền trung ơng, cách thức tổ
chức có khi mô phỏng lại chính quyền trung ơng; thứ hai: không phân biệt chính
quyền đô thị và chính quyền nông thôn; thứ ba những thế kỷ trớc đây vấn đề tổ
chức chính quyền địa phơng cha nổi cộm bằng vấn đề trung ơng, bởi lẽ những
thế kỷ trớc đây vấn đề quốc gia và vấn đề dân tộc là rất quan trọng. Nhng bớc
sang thế kỷ này vấn đề toàn cầu hoá và khu vực hoá, thì vấn đề địa phơng lại nổi
lên một cách cấp thiết; thứ t độ phức tạp của chính quyền địa phơng là cao hơn,
vì chúng có nhiều tầp, nhiều lớp trong mỗi quốc gia. Vì vậy việc cải cách bộ
máy hành chính ở cấp tỉnh và cấp huyện là một phần tất yếu có ý nghĩa bản lề
trong công cuộc cải cách bộ máy hành chính nói chung.
1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và bộ máy hành chính
nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.
1.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh:
- Vị trí địa lý:
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung bộ. Phía Bắc giáp tỉnh
Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây
giáp Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Diện tích đất tự nhiên 6.019km
2
, đờng biển: 137 km.
- Đặc điểm địa hình:
8
Hà Tĩnh nằm phía Đông dãy Trờng Sơn có địa hình hẹp và dốc nghiêng

dần từ Tây sang Đông. Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, đồng
bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối. Chia làm 4 loại
địa hình: Núi trung bình uốn nếp nâng lên mạnh, Núi thấp uốn nếp nâng lên
yếu, thung lũng kiến tạo - xâm thực, vùng đồng bằng.
- Đặc điểm khí hậu:
Hà Tĩnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Bắc từ lục
địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nên mùa lạnh ngắn, chia làm 2 mùa rõ rệt.
Nhiệt độ bình quân thờng từ 18-22
0
C, mùa hè từ 22,5
0
- 33
0
C. Có lợng ma nhiều,
từ 2000 mm - 3000 mm.
1.3.2. Khái quát về kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh:
- Dân số Hà Tĩnh: 1.289.058 ngời (2005); có 127 km đờng Quốc lộ 1A,
87 km đờng Hồ Chí Minh và 70 km đờng sắt Bắc Nam, 85 km đờng Quốc lộ 8A
sang Lào qua Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Quốc lộ 12 dài 55 km từ cảng Vũng
áng sang Lào, Đông bắc Thái Lan qua Cửa khẩu Cha Lo.
- Hà Tĩnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 10 huyện: Thành phố Hà Tĩnh, Thị
xã Hồng Lĩnh, huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hơng Sơn, Hơng Khê, Vũ Quang,
Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh; có 261 xã phờng, thị trấn
(241 xã, 8 phờng, 12 thị trấn), 7 huyện, thị dọc quốc lộ 1A; 3 huyện dọc đờng
Hồ Chí Minh và 4 huyện có đờng sắ Bắc Nam đi qua. Theo trục Đông - Tây, Hà
Tĩnh có quốc lộ 8A, Quốc lộ 12 qua Lào, Thái Lan.
1.3.3. Khái quát về bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở Hà
Tĩnh:
- Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ở Hà Tĩnh trớc
khi thực hiện theo Nghị định số 171/2004/NĐ-CP:

9
TT Tên Sở, ban, ngành TT Tên Sở, ban, ngành
1. Bộ chỉ huy quan sự tỉnh 15. Kho bạc Nhà nớc
2. Công an tỉnh 16. Ngân hàng nhà nớc
3. Sở Nội vụ 17. Sở Tài nguyên và Môi trờng
4. Sở NN & phát triển Nông thôn 18. Sở Thể dục, Thể thao
5. Sở T pháp 19. Sở Bu chính, Viễn thông
6. Sở Kế hoạch và Đầu t 20. Sở LĐ - Thơng binh và xã hội
7. Sở Tài chính 21. Sở Văn hoá - Thông tin
8. Sở Công nghiệp 22. Sở Khoa học và Công nghệ
9. Sở Thơng mại và Du lịch 23. Sở Giáo dục và Đào tạo
10. Sở Thuỷ sản 24. Sở Y tế
11. Sở Giao thông vận tải 25. Thanh tra tỉnh
12. Sở Xây dựng 26. Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh
13. UB Dân số, GĐ và TE tỉnh 27. Ban Di dân miền núi
14. Ban Tôn giáo
- Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ở Hà Tĩnh sau khi
thực hiện theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP:
TT Tên Sở, ban, ngành TT Tên Sở, ban, ngành
1. Sở Nội vụ 11. Sở Tài nguyên và Môi trờng
2. Sở NN & phát triển Nông thôn 12.
Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch
3. Sở T pháp 13. Sở Thông tin và Truyền thông
4. Sở Tài chính 14. Sở LĐ - Thơng binh và xã hội
5. Sở Công Thơng 15. Sở Khoa học và Công nghệ
6. Sở Giao thông vận tải 16. Sở Giáo dục và Đào tạo
7. Sở Xây dựng 17. Sở Y tế
8. Kho bạc Nhà nớc 18. Thanh tra tỉnh
9. Ngân hàng nhà nớc 19. Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh
10. Sở Ngoại vụ

- Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện ở Hà Tĩnh sau
khi thực hiện theo Nghị định số 172/2004/NĐ-CP :
TT Tên phòng ban cấp huyện TT Tên phòng ban cấp huyện
10
1. Phòng Nội vụ LĐ - TB và Xã hội 9. Phòng Tài nguyên và Môi trờng
2. Phòng T pháp 10. Phòng Kinh tế
3. Phòng Tài chính - Kế hoạch 11. Thanh tra huyện
4. Phòng Y tế 12. Văn phòng Hội đồng nhân dân và
Uỷ ban nhân dân
5. Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể
thao
13. Phòng Hạ tầng kinh tế (ở thành
phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh)
6. Phòng Giáo dục 14. Phòng Nông nghiệp ( ở 10 huyện)
7. UB Dân số, GĐ và TE huyện 15. Phòng Thuỷ sản (ở huyện Nghi
Xuân, Can Lộc, Lộc Hà, Cẩm
Xuyên, Kỳ Anh
8. Phòng Tôn giáo 16. Phòng Dân tộc (ở Hơng Khê, H-
ơng Sơn)
- Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện ở Hà Tĩnh sau
khi thực hiện theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP:
TT Tên phòng ban cấp huyện TT Tên phòng ban cấp huyện
1. Phòng Nội vụ 8. Phòng Tài nguyên và Môi trờng
2. Phòng T pháp 9. Thanh tra huyện
3. Phòng Tài chính - Kế hoạch 10. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân
4. Phòng LĐ - TB và xã hội 11. Phòng Kinh tế (ở thành phố Hà Tĩnh,
thị xã Hồng Lĩnh)
5. Phòng Văn hoá và Thông tin 12. Phòng Quản lý đô thị (ở thành phố Hà
Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh

6. Phòng Giáo dục và Đào tạo 13. Phòng NN & phát triển Nông thôn
(đối với 10 huyện)
7. Phòng Y tế 14. Phòng Công Thơng (đối với 10 huyện)
Chơng 2.
Thực trạng tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc
11
cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh
2.1. Một số kết quả đạt đợc.
Trong những năm qua dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, chỉ đạo và quản lý
hiệu quả của Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác cải cách hành chính của tỉnh Hà
Tĩnh đã đạt đợc nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực: cải cách thể chế;
xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Cải cách
tài chính công; hiện đại hoá nền hành chính nhà nớc; thông tin tuyên truyền.
Thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Chính
phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2
năm 2008 của Chính phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Quyết định số 838/QĐ-
UBND ngày 31 tháng 3 năm 2008 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, từ 27 cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
tỉnh xuống còn 19 cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh theo đúng
quy định của Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Chính
phủ về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Quyết định số 964/QĐ-
UBND ngày 07 tháng 4 năm 2008 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, từ 16 cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện xuống còn 12 cơ quan chuyên
môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo đúng quy

định của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ
về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh.
12
Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành các quyết định quy định chức năng nhiệm
vụ cơ cấu tổ chức bộ máy của các sở, ban, ngành cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, sở Thông tin và Tuyên thông, Sở Công Thơng, Sở Y tế, Sở
Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Sở khoa học và Công nghệ, Sở Nội vụ, Sở Giáo
dục và Đào tạo, Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội, Sở Tài nguyên và Môi tr-
ờng, Văn phòng uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban quản lý Khu kinh tế Vũng áng, Ban
quản lý Khu kinh tế Cầu Treo. ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố
của tỉnh đã ban hành các Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ
chức của cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp mình.
Những kết quả cơ bản trên đã khắc phục đợc những trùng chéo, trùng lắp
về chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan
thực hiện và phân cấp cho chính quyền địa phơng. Bớc đầu đã làm giảm đầu mối
hành chính, các công tác tham mu và quản lý ngành, lĩnh vực chuyên môn đợc
cải tiến gọn gàng và đồng bộ hơn.
2.2. Hạn chế :
Tuy nhiên, cải cách bộ máy hành chính là một nhiệm vụ lớn ảnh hởng tới
những vấn đề mang tính lịch sử, mang nhiều yếu tố con ngời cho nên tuy số đầu
mối có giảm xuống nhng số lợng biên chế, các tổ chức bên trong vẫn nguyên.
Sự phối hợp, tác nghiệp giữa các cơ quan chuyên môn cha ăn khớp so với yêu
cầu của cơ chế quản lý mới và đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống làm giảm hiệu
lực hiệu quả của quản lý hành chính nhà nớc.
T tởng bao cấp và giành quyền làm mọi việc vẫn còn khá phổ biến, trong
khi vẫn còn một số lĩnh vực công việc không rõ trách nhiệm quản lý thuộc cơ
quan nào dẫn đến sự lúng túng, chậm trễ trong quản lý điều hành.
Vẫn còn nhiều trùng lắp, chồng chéo thẩm quyền, trách nhiệm quản lý
nhà nớc giữa các cơ quan chuyên môn. Sự thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất trong

13
phối hợp quản lý giữa cơ quan chuyên môn cấp trên và cơ quan chuyên môn cấp
dới. Mặt khác việc phân cấp và cải cách bộ máy hành chính nhà nớc cha đi liền
với việc thanh tra và kiểm tra việc thực hiện.
Mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nớc với ngời dân, doanh nghiệp
cha đợc cải thiện đáng kể. Công tác xã hội hoá các dịch vụ công thuộc bộ máy
hành chính nhà nớc cha thực hiện một cách mạnh mẽ hoặc thực hiện nhng công
tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện của cơ quan quản lý cha tốt, làm cồng
kềnh hơn nữa bộ máy hành chính và giảm chất lợng phục vụ các dịch vụ công
do cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện.
2.3. Nguyên nhân
- Cải cách bộ máy hành chính nhà nớc ở cấp tỉnh, cấp huyện ảnh hởng tới
vấn đề con ngời và nhận thức cũ đặc biệt là cán bộ lãnh đạo ngành (Đối với cơ
quan chuyên môn cấp tỉnh giảm 8 đầu mối, cấp huyện giảm 4 đầu mối) gây khó
khăn trong việc bố trí lãnh đạo các đơn vị (bao gồm cả thủ trởng cơ quan, phó
thủ trởng cơ quan, các tổ chức chuyên môn).
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền cấp trên, các cấp uỷ đảng, Hội
đồng nhân dân cùng cấp trong việc cải cách bộ máy hành chính nhà nớc thiếu
thống nhất, kiên quyết, cha mạnh mẽ và thiếu nhận thức toàn diện, đặc biệt là
trong lĩnh vực giảm biên chế, xã hội hoá các dịch vụ công do cơ quan nhà nớc
đảm nhận.
- Quy định thiếu rõ ràng về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chuyên
môn, ngành, lĩnh vực quản lý. Kỷ luật, kỷ cơng trong cải cách hành chính cha
nghiêm; trách nhiệm quyền hạn của ngời đứng đầu cha đợc rõ ràng.
- Sự nhận thức của công dân, tổ chức trong việc sự nghiệp cải cách hành
chính nói chung và cách bộ máy hành chính nói riêng còn hạn chế. Bởi vì xét
đến cùng cải cách hành chính nhằm đem đến cho đối tợng quản lý nhiều dịch vụ
công tốt hơn. Nhng cha nhiều ngời, nhiều tổ chức có sự phản biện để xây dựng
14
bộ máy hành chính nhà nớc tốt hơn và cha nhiều tổ chức, doanh nghiệp tham gia

vào quá trình xã hội hoá dịch vụ công.
Chơng 3.
15
Giải pháp nhằm tăng cờng
cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp
huyện ở tỉnh Hà Tĩnh
3.1. Quan điểm của Đảng về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc
cấp tỉnh, cấp huyện
Từ xác định những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế những
năm 70, 80 của thế kỷ XX Đại hội VI của Đảng chỉ rõ nguyên nhân của mọi
nguyên nhân là công tác tổ chức bộ máy nhà nớc. Thực hịên nghị quyết Đại hội
VI, tổ chức bộ máy nhà nớc theo hớng gọn nhẹ, bớt đầu mối.
Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta lại xác định tiếp tục cải
cách hành chính nhà nớc đề ra nhiệm vụ về sửa đối Hiến pháp, cải tiến tổ chức
và hoạt động của Quốc hội, sửa đổi cơ cấu và tổ chức và phơng thức hoạt động
của Chính phủ và chính quyền địa phơng.
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
"Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nớc, cải cách bộ máy hành chính nhà nớc,
kiện toàn cơ quan lập pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà
nớc", "xây dựng một hệ thống hành chính nhà nớc thông suốt, có đủ quyền
lực năng lực và hiệu quả".
Thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, tháng 4/1992, Quốc hội đã thông qua
Hiến pháp 1992 thể hiện sự nhân thức đầy đủ về phân công phôí hợp giữa 3
quyền lập pháp, hành pháp và t pháp trong tổng thể thống nhất quyền lực nhà
nớc.
Hội nghị Trung ơng 8 khoá VII (1/1995) đánh dấu bớc phát triển mới về
xây dựng và phát triển nền hành chính nhà nớc. Cải cách một bớc nền hành
chính đợc xác định là trọng tâm của việc tiếp tục và xây dựng và hoàn thiện
nhà nớc. Lần đầu tiên 3 nội dung chủ yếu của cải cách hành chính nhà nớc đ-
16

ợc trình bày một cách có hệ thống đó là: cải cách thể chế hành chính, chấn
chỉnh tổ chức bộ máy hành chính và xây dựng đội ngũ cán bộ công chức.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) nhấn mạnh yêu cầu tiến
hành cải cách hành chính đồng bộ, dựa trên cơ sở pháp luật, coi đó là một
giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội 5 năm (1996-2000).
Với tinh thần đẩy mạnh cải cách hành chính đề ra trong Nghị quyết Đại
hội VIII đã nhấn mạnh 4 nhiệm vụ xây dựng nền hành chính: Phân định rõ
thẩm quyền và trách nhiệm của từng cấp hành chính; Tiếp tục nghiên cứu để
cụ thể hoá sự phân cấp quản lý nhà nớc giữa cơ quan Chính phủ với cơ quan
hành chính cấp tỉnh; Đổi mới chế độ công chức công vụ; Thành lập Toà án
Hành chính.
Đại hội IX (năm 2001) bên cạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng nền
hành chính nhà nớc dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bớc hiện đại hoá
đã đa ra một loạt chủ trơng, giải pháp có ý nghĩa quan trọng trong cải hành
chính trong thời gian tới nh điều chỉnh chức năng và cải tiến phơng thức hoạt
động của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện theo nguyên tắc quản lý
đa ngành, đa lĩnh vực; phân công, phân cấp; tách cơ quan hành chính công
quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công; tiếp tục đổi mới doanh nghiệp
nhà nớc, tách rõ chức năng quan lý nhà nớc với sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp; thiết lập trật tự kỷ cơng trong cơ quan hành chính nhà nớc
Tại Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá X đã ra Nghị
quyết số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nớc. Trong đó nêu những
thực trạng của bộ máy hành chính nhà nớc, những kết quả đạt đợc, những tồn
tại hạn chế, đa ra nguyên nhân những hạn chế và những mục tiêu yêu cầu và
những giải pháp cái cách bộ máy hành chính nhà nớc trong đó nhấn mạnh
vào những vấn đề: Xác định rõ chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Chính
17
phủ và các cơ quan chuyên môn của chính quyền địa phơng; Khẩn trơng xây

dựng và đa vào thực hiện quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính các cấp; Tổ
chc hợp lý chính quyền địa phơng, phân biệt rõ sự khác biệt giữa chính
quyền nông thôn và chính quyền đô thị; thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ và chế độ thủ trởng trong các cơ quan hành chính.
3.2. Mục tiêu và giải pháp cải cách tổ chức bộ máy hành chính cải cách tổ
chức bộ máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
3.2.1. Mục tiêu cải cách tổ chức bộ máy hành chính cải cách tổ chức bộ
máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
3.2.1.1 Mục tiêu chung:
Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà
nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch,
vững mạnh, từng bớc hiện đại; đội ngũ cán bộ công chức có đủ phẩm chất và
năng lực; hệ thống cơ quan hành chính có hiệu quả, phù hợp với thể chế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng tốt yêu cầu
phát triển nhanh và bền vững của đất nớc.
3.2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Nâng cao hơn nữa trật tự kỷ cơng, lề lối làm việc của uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện và các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân, nhằm
quản lý đội ngũ công chức khoa học, hiệu quả hớng tới việc khoán chi hành
chính cho các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc hớng tới từng bớc xây dựng
nền hành chính hiện đại .
- Việc quản lý theo ngành, theo lĩnh vực đợc phân định rõ ràng, để các cơ
quan quản lý nhà nớc chuyên môn dễ dàng và chủ động quản lý các ngành, lĩnh
vực của mình đảm nhận. Đặc biệt là thuận lợi cho việc quy trách nhiệm khi có
những sự cố xảy ra trong quá trình quản lý.
18
- Nâng cao hơn nữa quy trình soạn thảo văn bản của cơ quan hành chính
nhà nớc để các quyết định hành chính hợp pháp, hợp lý, thực sự gắn với điều
kiện thực tế của địa phơng và đối tợng quản lý.
- Sắp xếp lại cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện có cơ cấu, chức

năng nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu quản lý trong tình hình
mới, đặc biệt là phải phân biệt đợc mô hình chính quyền đô thị và chính quyền
nông thôn.
- Xây dựng các mô hình dịch vụ công hợp pháp để phục vụ ngày càng tốt
hơn nữa các yêu cầu dịch vụ công cho ngời dân, các tổ chức và các doanh
nghiệp.
3.2.2. Giải pháp cải cách tổ chức bộ máy hành chính cải cách tổ chức bộ
máy hành chính nhà nớc cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Hà Tĩnh.
3.2.2.1. Về mặt nhận thức:
Công cuộc cải cách bộ máy hành chính nhà nớc có rất nhiều nội dung và
có sự ảnh hởng cả bộ máy hành chính nhà nớc. Cho nên trong từng thời điểm cụ
thể mà chúng ta lựa chọn những nội dung phù hợp đề cải cách bộ máy hành
chính.
Về mặt triết lý xây dựng bộ máy hành chính nhà nớc chúng ta hớng tới
một bộ máy hành chính nhà nhà nớc tinh gọn, là "ngời lái thuyền, chứ không
phải ngời chèo thuyền". Bộ máy hành chính nhà nớc giao các dịch vụ công có
thể giao cho các tổ chức, doanh nghiệp để bộ máy hành chính ngày càng gọn
nhẹ, hiểu quả, thực hiện các dịch vụ công ngày càng tốt, giảm các chi phí hành
chính không cần thiết.
Nâng cao hơn nữa sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, kiểm tra của Hội đồng
nhân dân, thực hiện của uỷ ban nhân dân, sự phản biện và tham gia các tổ chức
chính trị, tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, và toàn thể nhân dân vào quá trình
cải cách hành chính một cách tích cực và hiệu quả.
3.2.2.2.Những giải pháp cụ thể:
19
- Tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ
quan đơn vị theo hớng tinh gọn một tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực;
chuyển nhiệm vụ thuộc hoạt động sự nghiệp khỏi cơ quan hành chính nhà nớc;
sắp xếp tổ chức bộ máy, các cơ quan chuyên môn thuộc cấp tỉnh, cấp huyện
theo quy định mới của Chính phủ.

- Tổ chức quản lý các Hội và tổ chức phi chính phủ theo điều lệ hoạt động
của Hội. Giao cho các Sở, ban, ngành cấp tỉnh và phòng, ban cấp huyện quản lý
chặt chẽ các hoạt động chuyên môn, số lợng hội viên, lĩnh vực hoạt động của
các Hội đợc Uỷ ban nhân tỉnh giao nhiệm vụ quản lý. Tạo điều kiện, cơ sở để
các Hội tham gia phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng ngày càng cao những nhu
cầu hợp pháp và nhân văn của các thành viên Hội.
- Điều chỉnh. bổ sung quy chế làm việc của Uỷ ban nhân dân các cấp,
ngành cho phù hợp với quy định mới và tình hình thực tế. Văn phòng uỷ ban
nhân tỉnh, uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Hà Tĩnh dựa trên Quy chế
làm việc mẫu của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (ban
hành theo Quyết định số 53/2006/QĐ-TTg ngày 08 tháng 3 năm 2006 của Thủ
tớng Chính phủ và Quy chế làm việc mẫu của uỷ ban nhân dân huyện, quân, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (ban hành theo Quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày
12 tháng 4 năm 2006 của Thủ tớng Chính phủ ban hành các quy chế làm việc
của các cấp cho phù hợp với điều kiện thực tế của Tỉnh, huyện, thị xã, thành phố
và đặc thù lĩnh vực quản lý.
- Thực hiện quy trình ban hành quyết định hành chính của cơ quan hành
chính nhà nớc. Sở T pháp phối hợp với các sở, ban, ngành cấp tỉnh, uỷ ban nhân
các huyện cụ thể hoá quy trình ban hành các quyết định hành chính theo tinh
thần của Luật Ban hành quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, uỷ ban
nhân dân, Quy chế làm việc mẫu của Uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng, uỷ ban nhân dân cấp huyện.
20
- Thực hiện phân cấp quản lý trên tất cả các lĩnh vực theo tinh thần nghị
quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ nhất là lĩnh
vực đầu t, xây dựng, ngân sách, tài chính, bảo vệ thực vật, thú ý, phân cấp quản
lý cán bộ, công chức, viên chức một cách toàn diện theo quy định để thực hiện
tốt các nội dung về cải cách tài chính công.
- Đẩy mạnh cải cách các đơn vị dịch vụ công theo hớng xã hội hoá các
dịch vụ công. Các dịch vụ công trong điều kiện có thể chuyển giao đợc cho các

tổ chức có đủ khả năng và điệu kiện, đặc biệt là các dịch vụ công có ảnh hởng
trực tiếp tới cuộc sống của ngời dân nh: giáo dục, y tế, công chứng, giao thông
vận tải
- Tiếp tục sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc giai đoạn
2002 - 2009 theo Quyết định số 1262/QĐ-TTg ngày 21 tháng 9 năm 2007 của
Thủ tớng Chính phủ.
- Cơ quan hành chính cấp huyện phải đợc tổ chức theo đa dạng các mô
hình. Phải phân biệt giữa các vùng nông thôn với thành thị. Đối với tình hình cụ
thể của Hà Tĩnh có những sáng tạo về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức cơ
quan chuyên môn cấp huyện so với Nghị định số 14/2008/NĐ-CP đối với 4 đơn
vị hành chính cấp huyện: Thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh - một đô thị trẻ,
có nhiều tiềm năng về phát triển đô thị cần có những quy hoạch tổng thể, có
những xúc tiến về phát triển kinh tế - xã hội; huyện Hơng Sơn, huyện Kỳ Anh
đây là 2 huyện cần có những đặc thù về phát triển kinh tế xã hội để phát triển
Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và Khu liên hợp kinh tế Cảng, luyện
gang thép Vũng áng.
- T chc thc hin Trờn c s Chng trỡnh hnh ng ca tnh, cỏc s
ban, ngnh cp tnh, y ban nhõn dõn huyn, th xó, thnh ph xõy dng k
hach c th sỏt thc vi ngnh a phng. S Ni v c quan thng trc ci
cỏch hnh chớnh nh nc ca tnh hng dn ụn c kim tra tỡnh hỡnh v kt
21
quả cải cách bộ máy hành chính nhà nước. Các cơ quan báo chí và các đơn vị
đẩy mạnh tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú thiết thực. Sở Tài chính
bố trí ngân sách phù hợp; Sở Nội vụ và sở Kế hoạch đầu tư phối hợp với các sở
chuyên ngành hướng dẫn các tổ chức tham gia xã hội hóa các dịch vụ công .
22
KT LUN
Các chủ trơng, giải pháp cải cách hành chính nhà nớc phải gắn liền với b-
ớc đi của đổi mới kinh tế, với yêu cầu phát triển đất nớc trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành và hoàn thiện

các yếu tố của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, giữ vững
trật tự kỷ cơng trong các hoạt động kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế,nâng cao
đời sống của nhân dân. Cải cách hành chính nhà nớc là nhiệm vụ rộng lớn, phức
tạp đòi hỏi phải có tầm nhìn bao quát với những giải pháp đồng bộ, kết hợp chặt
chẻ cải cách hành chính nhà nớc với đổi mới hoạt động lập pháp, cải cách t
pháp. Cải cách hành chính nhà nớc phải đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có
trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khâu đột phá trong từng giai đoạn cụ thể.
Ci cỏch b mỏy hnh chớnh nh nc a phng núi chung v ci
cỏch b mỏy hnh chớnh nh nc cp tnh v cp huyn H Tnh l cụng
cuc ci cỏch lõu di v khú khn. Bi vỡ nú nh hng ti nhng vn mang
tớnh hin nh, lut nh, tớnh lch s v nh hng ti vn mang tớnh con
ngi. Vỡ vy ũi hi s huy ng ton th lc lng trong h thng chớnh tr
v s ng sc ng lũng ng h v ng viờn ca t chc xó hi, doanh
nghip v nhõn dõn. Ngoi ra trong quỏ trỡnh ci cỏch b mỏy hnh chớnh nh
nc cp tnh v cp huyn khụng th tỏch ri cỏc ni dung ca ci cỏch hnh
chớnh nh nc nh: Ci cỏch th ch, ci cỏch ti chớnh cụng, nõng cao nhn
thc v trỏch nhim i ng cụng chc, viờn chc trong b mỏy hnh chớnh nh
nc, v cỏc ni dung khỏc.
Ci cỏch b mỏy hnh chớnh nh nc cp tnh v cp huyn H Tnh
s tỏc ng ln n s phỏt trin kinh t - xó hi ca Tnh, c bit trong thi
im cỏc d ỏn trng im Quc gia trờn a bn H Tnh ang c trin khai
nhanh chúng.
Nghiờn cu v tỡm hiu v ci cỏch hnh chớnh nh nc núi chung v
ci cỏch b mỏy hnh chớnh cp tnh v cp huyn H Tnh ang cũn nhiu
nhng tỡm tũi v th nghim, ũi hi s thn trng, mnh m v quyt lit
quỏ trỡnh ci cỏch em li cho b mỏy hnh chớnh nh nc nhng phng
23
phỏp t chc khoa hc, vun p cho nim tin ca doanh nghip v nhõn dõn vo
c quan hnh chớnh nh nc.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu b mụn Qun lý hnh chớnh nh nc, qua

quỏ trỡnh cụng tỏc v nghiờn cu ca bn thõn, trong s nhn thc ca mỡnh
mong mun gúp phn tỡm hiu v a ra nhng gii phỏp gúp phn thỳc y
nhanh quỏ trỡnh ci cỏch b mỏy hnh chớnh nh nc cp tnh v cp huyn
H Tnh.
Tụi xin chõn thnh cm n Thc s Trần Quang Hin ging viờn khoa
Nh nc Phỏp lut, Hc vin Bỏo chớ Tuyờn truyn đã hng dn giúp đỡ để
tôi có điều kiện nghiên cứu sách, tài liệu và tìm hiểu thực tế cho việc hon
thnh tiu lun ny./.
TI LIU THAM KHO
24
1. PGS.TS. Nguyn ng Dung, Hin v b mỏy hnh chớnh nh nc,
NXB, Giao thụng vn ti;
2. Hc vin Hnh chớnh Quc gia, Ti liu Bi dng qun lý hnh chớnh
nh nc, NXB Khoa hc k thut;
3. Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ
về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng;
4. Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ
về Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng;
5. Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ về
Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng ;
6. Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Chính phủ về
Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh ;
7. Vn kin i hi ng cỏc khúa: IV, VII, VIII, XI;
8. Vn kin Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá X đã ra
Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 về đẩy mạnh cải cách hành
chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nớc;

9. Chng trỡnh tng th ci cỏch hnh chớnh giai on 2001-2010;
10.Chng trỡnh hnh ng Ngh quyt Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành
Trung ơng khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nớc;
11.TS. Nguyễn Quang A - Viện IDS - Bài tham luận "Cơ sở khoa học xác
định chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nớc trong cơ chế chuyển đổi ở
Việt Nam hiện nay;
12. Báo cáo Tình hực thực hiện cải cách hành chính năm 2008 và những
nhiệm vụ trọng tam 2009;
25

×