A . Mở Đầu .
I . Lý do chọn đề tài .
Ngày nay với xu thế phát triển của đất nớc và sự hoà nhập của thế giới Tiếng anh đã
trở thành một phơng tiện quan trọng , làm cầu nối cho sự hợp tác giữa mọi ngành , mọi
nghề và mọi quốc gia . Nó đã và đang trở thành một ngôn ngữ chung nhất trên toàn cầu .
Việt Nam trên con đờng hội nhập WTO , trong công cuộc xây dựng công nghiệp hoá ,
hiện đại hoá đất nớc thì Tiếng Anh có tầm quan trọng nhất định trên con đờng phát triển
chung ấy của đất nớc . Vì vậy , nh chúng ta đã biết ,trong những năm gần đây Tiếng anh
đã và đang đợc phát triển rộng khắp . Nhiều trung tâm Tiếng Anh xuất hiện , đặc biệt la
ở các thành phố lớn . Bên cạnh đó , Tiếng Anh đã và đang trở thành một bộ môn quan
trọng , cần thiết trong hệ thống các trờng phổ thông và chuyên nghiệp . Tiếng Anh đợc
sử dụng trong các kì thi , nh thi đầu vào của các trờng đại học (khối D ) , thi tốt nghiệp
các cấp và đặc biệt nó là điều kiện bắt buộc cho sinh viên thi tuyển xin việc làm . Để đáp
ứng đợc những yêu cầu đó , học sinh cần đợc đào tạo ngay từ ban đầu , từ lúc các em học
tiểu học và trung học cơ sở . Bởi vì nh chúng ta đã biết , mục tiêu của việc dạy ngoại ngữ
nói chung và Tiếng Anh nói riêng là giúp ngời học sử dụng nó nh một phơng tiện giao
tiếp . Để có đợc điều đó , học sinh cần có môi trờng để sử dụng ngoại ngữ mà các em
đang học . Các em cần đợc thực hành và sử dụng nó thờng xuyên . Tuy nhiên , nó đòi hỏi
cần có nhiều thời gian mà trong khi đó học sinh trung học cơ sở lại có một chơng trình
với dung lợng kiến thức khá nặng nề . Vì vậy , để học sinh cấp trung học cơ sở có thể sử
dụng Tiếng Anh nh một phơng tiện giao tiếp thì mỗi giáo viên cấp học này cần giúp các
em có thói quen sử dụng nó thờng ngày .
Với tầm quan trọng nh vậy và để thực hiện đợc mục tiêu giáo dục , bản thân ( là một
giáo viên trung học cơ sở ) nhận thấy mình cần giúp các em có thói quen sử dụng Tiếng
Anh hàng ngày , sử dụng nó mọi lúc mọi nơi và với mọi đối tợng . Vì lẽ đó , trong những
năm giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở trờng trung học cơ sở Thiệu Khánh , tôi đã nghiên
cứu , tìm tòi một số biện pháp giúp học sinh học và sử dụng Tiếng Anh hàng ngày . Do
đó bản thân đã chọ đề tài : Một số kinh nghiệm giúp học sinh THCS có thói quen sử
dụng Tiếng Anh thờng ngày để các bạn đồng nghiệp tham khảo , áp dụng và góp ý
chân thành , để giúp tôi thực hiện tốt mục tiêu dạy học nói chung và dạy bộ môn này nói
riêng , cũng nh thực hiện lời dạy của Bác : : Vì lợi ích mời năm trồng cây , vì lợi ích trăm
năm trồng ngời
II . Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .
Đề tài này nhằm nghiên cứu thói quen sử dụng Tiếng Anh thờng ngày của học sinh
cấp trung học cơ sở . Từ đó sẽ giúp học sinh có thể sử dụng Tiếng Anh nh một phơng
tiện giao tiếp . Có nghĩa là các em học sinh có thể giao tiếp với bạn bè , ngời thân bằng
Tiếng Anh . Các em cũng có thể tìm kiếm các thông tin trên thế giới qua các sách báo n-
ớc ngoài , qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác đợc truyền tải bằng Tiếng Anh .
III . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
Đề tài này nghiên cứu việc sử dụng Tiếng Anh thờng ngày của học sinh trờng trung
học cơ sở Thiệu Khánh , huyện Thiệu Hoá , tỉnh Thanh hoá .
IV . Phơng pháp nghiên cứu của đề tài .
Trong thời gian nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này , tôi đã sử dụng một số phơng
pháp cụ thể nh sau :
+ Phơng pháp quy nạp thực hành : trong quá trình suy nghĩ , tìm tòi những liệu pháp
tốt nhất để hoàn thành đề tài tôi đã trực tiếp sử dụng trong các tiết học cụ thể . Tôi đã sử
dụng linh hoạt các thủ thuật để giúp học sinh luôn có đợc một môi trờng Tiếng Anh tốt
nhất , dễ chịu nhất để sử dụng Tiếng Anh nh một phơng tiện giao tiếp .
+ Phơng pháp nghiên cứu qua tài liệu : Trong quá trình nghiên cứu đề tài này , tôi đã
sử dụng một số loại sách tham khảo nh các loại sách dạy các kĩ năng , các chơng trình
Tiếng Anh giao tiếp , tôi cũng sử dụng internet trong quá trình thu thập các t liệu liên
quan cho đề tài .
+ Phơng pháp phân loại học sinh : Trong quá trình giảng dạy , không phải tất cả học
sinh đều có trình độ ngang nhau . Do vậy , trong quá trình áp dụng đề tài này , tôi đã sử
dụng những phơng pháp phù hợp với từng đối tợng .
+ Phơng pháp tổng hợp - phân tích : Sau một thời gian nhất dịnh ( khoảng một tuần ),
tôi tổng hợp lại các kết quả thu đợc , phân tích và tìm ra những điều đạt và cha đạt , rồi
từ đó sẽ điều chỉnh cho phù hợp hơn trong quá trình nghiên cứu .
+ Phơng pháp so sánh - đối chiếu : trong quá trình nghiên cứu đề tài này , tôi đã liên
tục so sánh và đối chiếu kết quả , sự tiến bộ trong những khoảng thời gian nhất định , rồi
từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp hơn .
V . Thời gian nghiên cứu của đề tài .
Đề tài này đợc nghiên cứu và áp dụng trong thời gian 02 năm , từ tháng 03 năm 2007
đến tháng 03 năm 2009 .
B . Nội dung .
I . Cơ sở lý luận .
Nh chúng ta đã biết học sinh cấp trung học cơ sở là những thanh , thiếu niên ở độ tuổi
từ 11 đến 15 . ở độ tuổi này các em có những chuyển biến tâm sinh lý rất phức tạp , dễ
thay đổi , kể cả những thói quen học tập . Có khi các em đang thích bộ môn này , cách
học này lại có thể thay đổi chỉ vì các bạn trong nhóm hoạc có một ngời bạn thân thay đổi
sở thích Những thay đổi đó ảnh hởng không ít đến kết quả học tập của các em . Có
những học sinh đầu năm học thì học rất tốt một số môn , điểm rất cao song cuối năm thì
kết quả lại đi xuống . Đó là khi các em say mê và đầu t nhiều thời gian vào bộ môn nào
đó thì nhất định các em học rất tốt , và ngợc lại , khi niềm say mê không còn nữa và các
em không thờng xuyên học bộ môn đó nữa thì kết quả thấp là điều không thể tránh khỏi .
Bất kì một môn học nào , muốn có đợc kết quả cao đòi hỏi các em cần có những nổ lực ,
2
đợc trau dồi liên tục và thờng xuyên thực hành , vận dụng mà nh ông bà ta thờng nói :
Văn ôn , võ luyện . Tiếng Anh cũng vậy , nó luôn đòi hỏi niềm đam mê , sự hứng thú và
đặc biệt là việc sử dụng thờng ngày . Ngoài ra , Tiếng Anh còn có những điểm khác hơn
với những bộ môn khác trong cùng cấp học . Tiếng Anh là một ngôn ngữ vì vậy nó đòi
hỏi ngời học phải sử dụng nó một cách thờng xuyên , mọi lúc mọi nơi . Nếu nh chúng
ta , đặc biệt là học sinh trung học cơ sở , nếu không có thói quen sử dụng Tiếng Anh
hàng ngày thì sẽ rất nhanh quên nó . Hơn nữa , nh chúng ta đã biết , mục tiêu của việc
dạy và học ngoại ngữ nói chung , Tiếng Anh nói riêng , là ngời học phải biết sử dụng nó
nh một phơng tiện giao tiếp .
Do đó , để Tiếng Anh có thể đợc sử dụng nh một phơng tiện giao tiếp thì đòi hỏi học
sinh ngay từ cấp THCS phải có thói quen sử dụng nó hàng ngày .
II . Cơ sở thực tiễn .
Tính đến năm học 2007 - 2008 , hầu hết các trờng trung học cơ sở trong toàn huyện đã
có bộ môn Tiếng Anh , và bộ môn này cũng đã đợc coi trọng cũng nh đợc đầu t rất nhiều
về cơ sở vật chất , trang thiết bị . Vì lẽ đó , trong những năm gần đây , có nhiều học sinh
của các trờng đã tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp và đã đạt đợc những kết
quả cao .
Tuy nhiên , qua khảo sát những học sinh đạt giải ở các kì thi đó thì đa số các em nắm rất
tốt về ngữ pháp nhng kĩ năng viết và kĩ năng nói của các em còn rất hạn chế . Điều này
cha đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục , tức là các em cha sử dụng tiếng Anh nh một phơng
tiện giao tiếp đợc . Sở dĩ các em cha làm đợc điều này là vì : các em nhận thức cha thực
sự đúng đắn về bộ môn này . Các em nghĩ rằng chỉ cần nắm vững lý thuyết và làm các
bài tập ngữ pháp trong sách giáo khoa là đã có đủ điểm nh các bộ môn khác .Bên cạnh
đó một số học sinh , thậm chí cả một số phụ huynh còn xem nhẹ bộ môn này . Họ cho
rằng Tiếng Anh chỉ là môn phụ , cha cần thiết lắm , cha bắt buộc phải học để thi vào lớp
10 , đặc biệt là ở các trờng thuộc vùng nông thôn . Hơn thế nữa , các em cha có đợc một
môi trờng ngoại ngữ để các em thực hành thờng xuyên . Các em cha có nhiều thời gian
tham gia vào các buổi thảo luận hay diễn đàn bằng Tiếng Anh , một số học sinh ngại nói
bằng Tiếng Anh vì sợ các bạn khác trêu .
Thực tế , qua một số lần đi dự giờ cũng nh tham gia thao giảng ở một số trờng trong
cụm , đặc biệt trong các tiết dạy kĩ năng nói thờng là thành công không cao . Học sinh
học trầm và có lúc : nothing to say , các em rất thiếu tự tin , bí từ . Với thực trạng
nh vậy , tôi nhận thấy khó có thể hoàn thành tốt mục tiêu của bộ môn này . vì vậy ,
trong 02 năm gần đây bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi và nghiên cứu làm sao giúp cho
học sinh có thói quen sử dụng Tiếng Anh thờng ngày , có nh vậy mới có thể đảm bảo đ-
ợc mục tiêu dạy học của bộ môn .
III . Một số giải pháp .
3
Từ cơ sở lý luận cũng nh từ thực tế dạy học ở trờng THCS Thiệu Khánh và trong quá
trình nghiên cứu đề tài này , tôi đã sử dụng một số cách thức , một số biện pháp giúp các
em học sinh có thói quen sử dụng Tiếng Anh nh một phơng tiện giao tiếp . Tôi đã áp
dụng cả trong việc dạy học trên lớp cũng nh trong cuộc sống đời thờng . Cụ thể nh sau :
1 . Từ thực tế dạy học trên lớp .
Để mỗi giờ học trên lớp thực sự hiệu quả và hoàn thành đợc mục tiêu giáo dục , đặc
biệt là giờ học Tiếng Anh , thì trên lớp tôi cố gắng tạo cho học sinh một bầu không khí
ngoại ngữ . Tôi cố gắng giúp các em luôn có đợc một môi trờng Tiếng Anh thật dễ chịu ,
nhẹ nhàng và tự nhiên .
Ngay từ khi vào lớp , tôi luôn có thói quen sử dụng những câu lệnh đơn giản , những câu
hỏi , câu nói thông dụng nhất để giao tiếp , chuyện trò cùng các em . Đồng thời tôi cũng
luôn yêu cầu học sinh phải sử dụng những câu lệnh , những câu nói , những câu hỏi
thông dụng đó trong quá trình học . Chẳng hạn , khi vào lớp tôi thờng sử dụng một số
câu nh :
a. Một số câu chào hỏi thông thờng : Good morning , class ! How are you today ?
Who is absent today ? Is it hot / cold / sunny today , class ?
Tôi yêu cầu học sinh trả lời mỗi câu hỏi mỗi khi tôi nêu ra . Sau đó tôi gợi ý cho học
sinh có thể hỏi những điều đơn giản , thông thờng trong cuộc sống.
b. Một số câu lệnh quen thuộc : Sit down , please ! Stand up , please ! open / close
your books , please ! Open / close the door / the windows , please ! Look at the board /
the picture ; listen to , please ! Read after me ; repeat it , please ! come in / go out ,
please ! v v Đồng thời khi có những câu lệnh này cần có lời đáp lại . Ví dụ nh : Thank
you . hoặc : yes sir / madam !
Tất cả những câu chào hỏi , những câu lệnh thông dụng này , tôi yêu cầu học sinh phải
học thuộc lòng , và phải sử dụng chúng trong tất cả các giờ học Tiếng Anh . Chẳng hạn ,
khi các em muốn hỏi điều gì đó thì nói : Excuse me !
Khi muón xin phép ra khỏi lớp phải nói đợc câu : Excuse me ! May I go out ? Hoặc các
em muốn vào lớp cũng phải biết nói : Excuse me ! May I come in ? v v
Bên cạnh những câu chào hỏi thông thờng , những câu lệnh quen thuộc đó mà tôi đã sử
dụng trong các tiết học , tôi luôn luôn tạo cho học sinh sự hứng thú trong quá trình học .
Trớc khi vào bài mới , tôi thờng tổ chức cho học sinh tham gia một số trò chơi đơn
giản , thú vị nh :
+ Trò chơi Bingo :
Căn cứ vào nội dung của bài sắp dạy ,tôi chọn một số từ cùng chủ điểm rồi cho các em
chơi trò chơi này . Trò chơi nh sau :
Cho khoảng 10 từ ,rồi yêu cầu các em chọn 6 từ bất kì . Khi tôi đọc đến từ nào nếu
trùng với từ các em chọn thì các em gạch từ đó đi . Khi một học sinh gạch hết những từ
của mình thì nói bingo . lúc đó trò chơi kết thúc .
+ Trò chơi : Slap the board :
Căn cứ vào nội dung của bài sắp dạy , tôi chọn khoảng 15 từ thuộc về một chủ điểm
nào dó rồi viết lên bảng . Ví dụ : banana ; apple ; durian ; mango ; pineapple ; papaya ;
orange ; lemon ; potato ; tomato ; bean ; pea ; cucumber sau đó cho học sinh hai dãy
4
cùng tham gia . Tôi đọc tiếng việt còn học sinh tìm từ tiếng Anh và vỗ vào bảng . đội
nào có nhiều từ đúng hơn sẽ giành chiến thắng .
+ Trò chơi : Faces to faces .
Với trò chơi này , tôi chọn khoảng 6 hoặc 8 học sinh cùng tham gia . Các em sẽ cùng
nói về một chủ đề mà giáo viên đã cho gợi ý . Ai nói sai hoặc nói trùng với ngời trớc thì
sẽ bị loại . Cứ sau một vòng chơi thì có 2 ngời bị loại . Nh vậy ngời còn lại sau cùng sẽ
giành chiến thắng .
Ngoài các trò chơi , thỉnh thoảng tôi còn cho học sinh th giãn bằng cách nghe một số bài
hát vui . hay các câu đố vui bằng tiếng Anh . VD ; các em có biết con gấu mà bị cắt tai
thì thành con gì không ? ( Con gấu : BEAR cái tai là EAR Nếu chữ Bear mà mất
chữ ear thì còn chữ B , Vậy đáp án là con BÊ ) .
Trớc khi vào bài chúng ta có thể dễ dàng tạo cho học sinh một bầu không khí ngoại ngữ
nh vậy , thế còn trong các tiết dạy kĩ năng thì sao ?
Với các bài dạy kĩ năng , tôi vận dụng thật linh hoạt tất cả các phơng pháp để truyền đạt
tới học sinh một cách chính xác và hiệu quả nhất những nội dung kiến thức của bài . Đặc
biệt , tôi rất chú trọng đến phần POST . Trong phần này , học sinh sẽ có điều kiện để thể
hiện những hiểu biết cũng nh phần hạn chế của mình . Chẳng hạn , trong tiết luyện nói
( SPEAK ), ở phần POST tôi sẽ cho học sinh nói tự do về chủ đề mà ác em vùa đợc tiếp
thu , vừa đợc thực hành . Còn trong giờ dạy kĩ năng viết ( WRITING ) , ở phần POST tôi
cũng thờng cho học sinh viết về chủ đề mà các em vừa đợc học , các em đợc tự do trao
đổi với nhau về bài làm của mình . Còn trong bài dạy về kĩ năng đọc ( READING ) , ở
phần POST , tôi thờng cho học sinh đọc một số câu chuyện vui rồi trả lời một số câu hỏi
đơn giản của câu chuyện đó .
Đối với học sinh lớp 6 , 7 thì các kĩ năng cha tách riêng , các em cha cần thiết đến việc
phát triển một kĩ năng nào đó ở mức độ sâu . Nghĩa là chỉ cần tạo cho các em thật hứng
thú vào nội dung của bài , vào các từ ngữ thông dụng trong cuộc sống đời thờng . Với
đối tợng học sinh này , tôi thật sự chú trọng đến thói quen giao tiếp bằng Tiếng Anh của
các em . tôi thờng khuyến khích các em sử dụng tất cả những câu nói thông dụng ,
những mẫu câu dễ , những câu lệnh quen thuộc trong các giờ học Tiếng Anh nói chung
cũng nh trong cuộc sống hàng ngày của các em . Các em nên chào hỏi bạn bè , thầy cô
giáo bằng những mẫu câu đơn giãn mà các em đã biết .
Ngoài ra , tôi còn khuyến khích học sinh sử dụng Tiếng Anh mọi lúc mọi nơi và trong
mọi điều kiện . Các em vừa đi vừa nói Tiếng Anh đợc với nhau . Chẳng hạn , các em có
thể đố nhau về những từ mà các em vừa học trên lớp . Một em nói từ Tiếng Anh còn bạn
em nói từ đó ở tiếng Việt và ngợc lại . Thậm chí , khi các em đang đạp xe các em cũng
có thể học đợc Tiếng Anh . Chẳng hạn khi các em học về số đếm , mỗi vòng xe các em
đếm một số ( ONE vòng , TWO vòng , three ) .
2 . Ngoài giờ học .
Việc tạo cho học sinh có thói quen sử dụng Tiếng Anh thờng xuyên không chỉ đợc
diễn ra trong các giờ học trên lớp . Chúng ta có thể tạo cho các em có thói quen này mọi
5