TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2004-2008
Tên ñề tài:
VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
TRONG THỜI KỲ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
TS. Lê Thị Nguyệt Châu
Nguyễn Thị Thanh Nga
MSSV: 5044117
Lớp: Luật Thương Mại- K30
Cần Thơ, 5/2008
MỤC LỤC
LỜI NÓI ðẦU.............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của ñề tài ............................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................4
5. Bố cục luận văn ........................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ................5
1. Lịch sử hình thành và phát triển thuế xuất nhập khẩu (XNK)....................5
2. Khái niệm, ñặc ñiểm thuế XNK ................................................................6
2.1 Khái niệm ...........................................................................................6
2.2 ðặc ñiểm.............................................................................................7
3. Vai trò thuế XNK......................................................................................9
3.1 Là công cụ tài chính ñược Nhà nước sử dụng ñể ñiều tiết thương mại
Quốc tế .........................................................................................................9
3.2 Bảo vệ mậu dịch trong nước................................................................10
3.2.1 Cân bằng cán cân thương mại.....................................................10
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2.2 Chống lại các hành vi phá giá.....................................................10
3.2.3 Chống phân biệt ñối xử ..............................................................11
3.2.4 Bảo hộ các lĩnh vực sản xuất then chốt .......................................12
3.2.5 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ........................................12
3.3 Mở rộng ñầu tư trực tiếp trong nước....................................................12
3.4 Nguồn thu ngân sách của Nhà nước ....................................................13
3.5 Công cụ làm giảm tình trạng buôn lậu.................................................14
3.6 Công cụ hướng dẫn tiêu dùng trong nước............................................14
3.7 Bảo vệ an ninh lương thực (hay an ninh quốc gia) và các nguồn tài nguyên
khan hiếm .....................................................................................................15
4. Phân loại, biểu thuế XNK .........................................................................15
4.1 Phân loại ............................................................................................15
4.2 Biểu thuế quan ...................................................................................16
5. Pháp luật về thuế XNK .............................................................................16
6. Mối quan hệ giữa thuế XNK- Hải quan và một số loại thuế khác ..............17
6.1 Thuế XNK- Hải quan ..........................................................................17
6.2 Thuế XNK- một số loại thuế khác.......................................................18
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI KỲ
TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ......................................................................20
1. Khái quát về toàn cầu hóa kinh tế .............................................................20
1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm ...........................................................................20
1.1.1 Khái niệm...................................................................................20
1.1.2 ðặc ñiểm ....................................................................................21
1.2 Tác ñộng của toàn cầu hóa ..................................................................22
1.2.1 ðối với nền kinh tế.....................................................................22
1.2.2 ðối với thuế quan (thuế XNK) ...................................................26
2. Vai trò thuế XNK và những thay ñổi trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế ...32
2.1 Là công cụ tài chính ñược Nhà nước sử dụng ñể ñiều tiết thương mại
Quốc tế .........................................................................................................32
2.2 Bảo vệ mậu dịch trong nước...............................................................34
2.2.1 Cân bằng cán cân thương mại....................................................35
2.2.2 Chống lại các hành vi phá giá....................................................38
2.2.3 Chống phân biệt ñối xử .............................................................43
2.2.4 Bảo hộ các lĩnh vực sản xuất then chốt ......................................46
2.2.5 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ.......................................48
Trung tâm2.3Học
liệuñầu
ĐH
Cần
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Mở rộng
tư trực
tiếpThơ
trong nước...................................................54
2.4 Nguồn thu ngân sách của Nhà nước ...................................................57
2.5 Công cụ làm giảm tình trạng buôn lậu................................................60
2.6 Công cụ hướng dẫn tiêu dùng trong nước...........................................64
2.7 Bảo vệ an ninh lương thực (hay an ninh quốc gia) và các nguồn tài nguyên
khan hiếm .....................................................................................................67
3. Hướng hoàn thiện ñể nâng cao vai trò thuế XNK trong thời kỳ toàn cầu hóa
kinh tế...........................................................................................................69
3.1 Về lý luận- thực tiễn..........................................................................69
3.2 Về pháp luật......................................................................................76
KẾT LUẬN .................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................89
LỜI NÓI ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Càng ngày hoạt ñộng kinh tế ở mỗi nước càng hòa nhịp với nhau trong một
bức tranh tổng thể về kinh tế thế giới. Mỗi quốc gia chỉ là mắc xích hữu cơ của
toàn bộ dây chuyền kinh tế thế giới. Vì vậy, các khái niệm “tự cung tự cấp”, “bế
quan tỏa cảng” hoàn toàn xa lạ với thời ñại mới, thay vào ñó là các khái niệm
“kinh tế mở”, “kinh tế hướng ngoại, kinh tế hướng nội” hay “tự do hóa thương
mại”, “toàn cầu hóa kinh tế”; ñể hòa nhập thế giới về mặt kinh tế, chúng ta phải
có những chiếc cầu nối. Thuế xuất nhập khẩu ñược xem như một chiếc cầu nối
quan trọng.
Trong thời kỳ toàn cầu hóa, vai trò thuế xuất nhập khẩu ñã có sự thay ñổi lớn
ñề tài chính là sự nhìn nhận lại vấn ñề này nhất là sau khi Việt Nam gia nhập
WTO. ðể nền kinh tế Việt Nam thật sự “cất cánh” gia nhập vào ñội bay kinh tế
toàn cầu còn nhiều ñiều chúng ta cần phải làm ñặc biệt là sử dụng công cụ tài
chính thuế xuất nhập khẩu một cách phù hợp trong thời ñiểm hiện tại là ñiều hết
sức cần thiết. Tìm hiểu cũng như nắm vững vai trò thuế xuất nhập khẩu chính là
bước khởi ñộng ñầu tiên không chỉ ñể thấy ñược tính chất và tầm vóc của nó
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trong thời ñại toàn cầu hóa kinh tế mà còn góp phần quan trọng ñể ta xây dựng
lại một công cụ thuế xuất nhập khẩu hoàn chỉnh hơn. Trong một thời gian dài
thuế thật sự là bệ phóng vững chắc với việc ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế và thu
ngân sách nhà nước riêng ñối với thuế xuất nhập khẩu người ta hay nhắc tới nó
như “một người hùng” trong vấn ñề bảo hộ nền sản xuất trong nước. Dù về
phương diện kinh tế bảo hộ mậu dịch bằng thuế quan có mặt tích cực lẫn tiêu cực
nhưng ñây là cách làm của khá nhiều nước trên thế giới, riêng ñối với Việt Nam
ñặc biệt là sau khi gia nhập WTO việc bảo hộ thông qua chính sách thuế còn
mang tính dàn trải, thiếu chiến lược và chưa tính toán một cách toàn diện về
phạm vi, ñiều kiện và thời hạn bảo hộ. Thời gian qua, chính sách bảo hộ bằng
thuế ñối với một số nhóm hàng ñã gây tổn hại cho người tiêu dùng, ñồng thời
chưa khuyến khích sản xuất trong nước phát triển. ðiều này ñã tạo cơ hội cho
một số doanh nghiệp thu ñược lợi bảo hộ do tính ñộc quyền tương ñối hoặc quan
hệ cầu vượt xa cung ở các giai ñoạn nhất ñịnh ñã ñưa Việt Nam vào thế hết sức
khó khăn, ñiều ñó buộc nhà cầm quyền phải trăn trở về một chính bảo hộ phù
hợp và hiệu quả hơn nếu muốn ñất nước “hóa rồng”. Thực tiễn cho thấy khi hội
nhập ñể tạo môi trường cạnh tranh bình ñẳng buộc thuế quan phải ñược cắt giảm
và gỡ bỏ dần tùy theo ñiều kiện thích ứng của từng nước với một lộ trình phù hợp
1
tất yếu dẫn ñến vai trò to lớn thu ngân sách nhà nước của thuế xuất nhập khẩu
phải giảm; việc nhìn nhận lại vai trò thuế xuất nhập khẩu tác dụng chính của nó
là ñể có chính sách bảo hộ xứng tầm với ñiều kiện hội nhập cũng như quá trình
vận ñộng kinh tế nội tại của Việt Nam. Theo người viết sử dụng thuế xuất nhập
khẩu ñể bảo vệ mậu dịch trong nước không hẳn là việc làm không tốt mà ñiều
quan trọng là ta sử dụng thuế quan với vai trò trên như thế nào? Nhìn một cách
tổng thể ñề tài không tập trung nghiên cứu những vấn ñề có liên quan về mặt
pháp luật nhưng với diễn biến phức tạp của tình hình xuất nhập khẩu của Việt
Nam hiện nay thuế xuất nhập khẩu có tác ñộng rất lớn trong việc ñiều chỉnh một
ñường lối chiến lược xuất nhập khẩu thích hợp khi nền kinh tế Việt Nam ñang
chuyển ñộng trên “ñường ray” của WTO. Trong nhiều người chúng ta nhận thấy
rằng sau một năm gia nhập WTO, bức tranh kinh tế Việt Nam ñã trở nên sáng
sủa hơn với ñà tăng trưởng kinh tế trên 8%, xuất khẩu tăng 21%, thu hút 20,3 tỷ
USD vốn FDI và 5,4 tỷ vốn ODA... Tạp chí The Economist hàng ñầu của Anh ñã
ví Việt Nam là “Ngôi sao ñang lên ở châu Á”1. Hơn lúc nào hết thuế xuất nhập
khẩu có vai trò rất lớn vì nó chịu tác ñộng tiên phong và trực tiếp trong tiến trình
hội nhập của Việt Nam nhất là khi Việt Nam bắt ñầu tiến hành ñàm phán ñến khi
trở thành thành viên chính thức của WTO ñược xem là quá trình gian nan và vất
Trung tâm
Học
ĐHkhẩu
Cần
Thơ
liệucho
học
tậpcông
vàcủa
nghiên
vả mà
thuế liệu
xuất nhập
là một
tác @
nhânTài
góp phần
thành
nước ta. cứu
Nhưng thuế xuất nhập khẩu ñứng một mình thì cũng khó phát huy thật sự có hiệu
quả vai trò của nó, cần có sự kết hợp với các loại thuế nội ñịa khác như thuế tiêu
thụ ñặc biệt (TTðB), thuế giá trị gia tăng (GTGT hay VAT)…;có sự dịch chuyển
từ thuế quan sang các loại thuế hiện ñại hơn như thuế chống phá giá, thuế chống
trợ cấp,… và các công cụ thuế tự vệ khác. Một minh chứng cụ thể ñể nói về vấn
ñề này là Việt Nam từ bao lâu nay thường xuất khẩu nguyên liệu, khoáng sản
thô, hàm lượng chất xám thấp trong ñiều kiện hiện nay thuế xuất nhập khẩu là
một trong những công cụ ñắc lực giúp Chính phủ thực hiện chính sách tập trung
vào những sản phẩm chủ lực, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, ñã qua chế
biến và có lợi thế cạnh tranh. Qua ñó cũng thấy rõ ñược những thách thức của
Việt Nam là sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp còn yếu, giá trị gia tăng
thấp, chưa xây dựng ñược nhiều thương hiệu nổi tiếng, thiết kế kiểu dáng công
nghiệp cho sản phẩm còn rất yếu, các ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển.
Sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến còn yếu, phải nhập khẩu
nhiều nên bị phụ thuộc nhà cung ứng nước ngoài, mất nhiều cơ hội kinh doanh
1
/>
2
và giá cả không ổn ñịnh. Nhập khẩu gia tăng nhanh chóng làm tăng nhập siêu
trong khi chưa có cơ chế kiểm soát nhập khẩu hiệu quả. Nên ngoài việc ñánh
thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu lên một mặt hàng nào ñó tùy theo tình hình cungcầu và ñiều kiện kinh tế của ñất nước trong từng thời ñiểm còn phải rà soát
những mặt hàng nhập khẩu tăng mạnh mà trong nước có khả năng sản xuất ñể có
biện pháp khuyến khích sản xuất trong nước. Vì vậy, nghiên cứu về vai trò của
thuế xuất nhập khẩu trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế trở nên cấp thiết nhất là
trong giai ñoạn hiện nay.
2. Phạm vi nghiên cứu
Những quy ñịnh pháp luật về thuế xuất nhập khẩu rất rộng gồm nhiều khía
cạnh. Trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài, người viết không bàn nhiều về mặt
pháp luật của thuế xuất nhập khẩu mà chỉ tập trung nói về vai trò của thuế quan
trong thời kì toàn cầu hóa kinh tế có những thay ñổi như thế nào gồm: thuế xuất
nhập khẩu là công cụ tài chính ñược Nhà nước sử dụng ñể ñiều tiết thương mại
Quốc tế; bảo vệ mậu dịch trong nước; mở rộng ñầu tư trực tiếp trong nước;
nguồn thu ngân sách của nhà nước; công cụ làm giảm tình trạng buôn lậu; công
cụ hướng dẫn tiêu dùng trong nước và bảo vệ an ninh lương thực (hay an ninh
quốc gia) và các nguồn tài nguyên khan hiếm.
Trung tâm
Học
ĐHcứuCần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3. Mục
tiêuliệu
nghiên
Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu ñề tài ñã làm nổi bật lên vấn ñề: khi Việt Nam
hội nhập ñặc biệt kể từ thời ñiểm là thành viên WTO thuế xuất nhập khẩu là công
cụ tài chính ñược Chính phủ tập trung ñiều chỉnh cho phù hợp với các cam kết
gia nhập WTO. Ta thấy ñối với ngoại thương nói riêng và nền kinh tế Việt Nam
nói chung thuế xuất nhập khẩu ñóng một vai trò hết sức quan trọng, vì thế việc
ñánh giá lại vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong thời kì toàn cầu hóa kinh tế là
một việc làm cần thiết giúp người ñọc hiểu rõ hơn về thuế xuất nhập khẩu cũng
như một số ñộng thái của chính phủ gần ñây với việc sử dụng thuế quan ñể ñiều
tiết vĩ mô nền kinh tế.
Từ ñó, người viết ñưa ra một số giải pháp tuy có thể còn mang màu sắc chủ
quan nhưng với hy vọng sẽ giúp ích nhà cầm quyền trong việc hoạch ñịnh lại
chính sách thuế xuất nhập khẩu mới hoàn thiện hơn ñể góp phần nâng cao một
cách rõ rệt vai trò của thuế xuất nhập khẩu trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện bằng cách, người viết sử dụng tổng hợp các phương
pháp: phân tích, bình luận, chứng minh vai trò thuế xuất nhập khẩu với một số
3
vai trò mang tính cốt lõi, so sánh ñúc kết vai trò thuế xuất nhập khẩu trong một
vài vấn ñề cụ thể ở Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, luận văn ñược chia thành hai chương riêng
biệt với nội dung cụ thể như sau:
● Chương 1: Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu (XNK)
Chương này ñã trình bày tương ñối khái quát về: lịch sử hình thành và phát
triển thuế XNK; khái niệm, ñặc ñiểm thuế XNK;vai trò thuế XNK; phân loại,
biểu thuế XNK;.pháp luật về thuế XNK; mối quan hệ giữa thuế XNK- Hải quan
và một số loại thuế khác. Tuy phần này không mang nội dung chính của ñề tài
nhưng bước ñầu ñã giúp người ñọc hiểu rõ hơn về thuế xuất nhập khẩu cũng như
ñề tài.
● Chương 2: Vai trò thuế xuất nhập khẩu trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế
Vấn ñề tập trung nghiên cứu nằm chủ yếu ở chương này khái niệm về toàn
cầu hóa trở nên gần gũi hơn với phần: Khái quát về toàn cầu hóa trong ñó trình
bày một số vấn ñề cơ bản với khái niệm, ñặc ñiểm; tác ñộng của toàn cầu hóa:
ñối với nền kinh tế cũng như ñối với thuế XNK. ðặc biệt vai trò thuế XNK và
những thay ñổi trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế ñã ñược người viết phân tích
Trung tâm
Học
ĐH
Thơ
Tài
liệu
tập
nghiên
chứng
minhliệu
khá cụ
thể Cần
kể cả có
sự so@
sánh
những
vaihọc
trò của
thuếvà
XNK
ñã xuất cứu
hiện ở chương một. Trong rất nhiều ñề tài thực tiễn và hướng hoàn thiện thường
nằm ở một chương riêng biệt thường là chương 3 nhưng với ñề tài này người viết
nhận thấy có cấu trúc hai chương sẽ hợp lí hơn gồm chương 1; 2 và phần này
nằm ở chương 2 với tên gọi: Hướng hoàn thiện ñể nâng cao vai trò thuế XNK
trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế (về hai mặt lý luận- thực tiễn; pháp luật).
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Nga
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Lịch sử hình thành và phát triển thuế xuất nhập khẩu (XNK)
Hoạt ñộng thuế quan ở nước ta xuất hiện từ thời Lý (thế kỷ XI) và trở thành
một bộ phận hữu cơ của nền ngoại thương. Năm 1945 Cách mạng Tháng Tám
thành công, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra ñời, mở ra một trang sử mới
cho dân tộc Việt Nam. Chỉ một tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ñọc bản
Tuyên ngôn ñộc lập, ngày 10-9-1945, Sở thuế quan và thuế gián thu ñược thành
lập. Thuế quan Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược
(từ 19-12-1946 ñến tháng 7-1954) về cơ bản luôn có mối quan hệ mật thiết với
các lực lượng vũ trang, dân quân du kích và ngoại thương. Trước tình hình mà
nhân dân chỉ có niềm tin, còn lại là sự ñe dọa của nghèo ñói, kẻ ñịch thì luôn tìm
cách khống chế, chia cắt giao lưu buôn bán, ta ñã khích lệ tinh thần ñấu tranh và
củng cố niềm tin trong dân chúng bằng việc cho tự do lưu thông buôn bán. Tự do
hoàn toàn, nhất là lương thực. Thậm chí bao nhiêu thóc gạo cần dùng vào việc
Trung
công, Chính phủ mua thẳng của tư nhân và các hộ gia ñình. Tiếp ñến là chính
sách Học
miễn thuế
và cho
lưu thông
các loại
hoátập
thựcvà
phẩm
lợn, gà, cứu
tâm
liệunhập
ĐHnộiCần
Thơ
@ Tài
liệuhàng
học
nghiên
nước mắm, thực phẩm qua chế biến, ñậu ñỗ..., chỉ ñánh thuế một ít các thứ ñược
gọi là xa xỉ như thuốc lá, bông vải, diêm tiêu, xăng dầu...Tiếp nữa là bãi bỏ thuế
môn bài, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp và các thứ thuế gián thu
hiện hành. Khi có lệnh tổng ñộng viên năm 1950, việc quản lý mậu dịch, việc
ñánh thuế các hàng hoá, việc mua bán trao ñổi ngoại hối vàng, bạc giữa vùng tự
do và vùng tạm bị chiếm quy ñịnh theo các nguyên tắc: nội thương ñược tự do,
ngoại thương phải quản lý; khuyến khích bán hàng ra, hạn chế mua hàng vào;
củng cố giá trị tiền tệ làm cho tài chính quốc gia mạnh lên2. Thuế quan Việt Nam
thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ñấu tranh thống nhất ñất nước
ở miền Nam ñã phục vụ nhiệm vụ cách mạng trong mỗi giai ñoạn lịch sử có nét
ñặc thù riêng3.
Thuế XNK ñược Nhà nước ta ban hành 1951, lúc bây giờ nó là công cụ ñể
quản lý việc xuất nhập hàng hóa giữa vùng tự do và vùng tạm bị chiếm, bảo vệ
và phát triển kinh tế vùng tự do, xúc tiến việc giao lưu hàng hóa tối cần thiết cho
2
/>
3
/>
5
quân ñội và nhân dân. Thuế tính theo giá hàng và thuế suất cao hay hạ là tùy theo
yêu cầu hạn chế hay khuyến khích xuất nhập. ðiều ñó ñảm bảo cho việc ñấu
tranh kinh tế với ñịch và có lợi cho ta. Phương châm ñấu tranh kinh tế với ñịch là
ñẩy mạnh xuất, tranh thủ nhập các thứ hàng cần thiết cho kháng chiến, cho sản
xuất và ñời sống nhân dân cho nên Nhà nước miễn thuế xuất khẩu cho tất cả các
thứ hàng của vùng tự do (lâm thổ sản và hàng thủ công). Mặt khác hạn chế nhập
hàng từ vùng ñịch; hàng nhập có thuế suất từ 30% trở lên4. Cũng nhận thấy trong
ñiều kiện kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ chủ yếu của ngành thuế quan ñối
với thời kỳ này ñó là bao vây kinh tế ñịch, kiểm soát việc trao ñổi hàng hoá giữa
vùng tự do và vùng tạm chiếm, chống buôn lậu xa xỉ phẩm ngoại hoá và tích cực
thu thuế nhập nội, thuế gián thu ñánh vào một số hàng hoá lưu thông ở vùng tự
do5. Như vậy, hoạt ñộng xuất nhập khẩu ña phần diễn ra giữa vùng kháng chiến
với vùng ñịch.
2. Khái niệm, ñặc ñiểm thuế XNK
2.1 Khái niệm
Thuế XNK hay thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi
chung ñể gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế. ðó là thuế nhập
khẩu và thuế xuất khẩu. Thuế nhập khẩu là thuế ñánh vào hàng hóa nhập khẩu,
Trung tâm
Họcxuất
liệu
Cần
@ hóa
Tàixuất
liệu
học tập và nghiên cứu
còn thuế
khẩuĐH
là thuế
ñánhThơ
vào hàng
khẩu.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm thuế XNK, tùy thuộc vào từng
góc ñộ tiếp cận.
Xét về phương diện kinh tế, thuế XNK ñược quan niệm là khoản ñóng góp
bằng tiền của tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước theo quy ñịnh của pháp
luật, khi họ có hành vi xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ qua biên giới một
nước. Với cách tiếp cận này, thuế XNK ñược quan niệm như là một quan hệ phân
phối các nguồn lực tài chính, phát sinh giữa các chủ thể là tổ chức, cá nhân nộp
thuế với người thu thuế là Nhà nước. Mặt khác, thuế XNK còn có thể ñược hiểu
như là ñòn bẩy kinh tế hay biện pháp kinh tế ñể Nhà nước ñiều tiết trực tiếp ñối
với quá trình sản xuất, tiêu dùng trong phạm vi mỗi quốc gia và chi phối một
cách gián tiếp ñối với hoạt ñộng kinh tế trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
Xét về phương diện pháp lý, thuế XNK có thể hình dung như là quan hệ
pháp luật phát sinh giữa Nhà nước (người thu thuế) với tổ chức, cá nhân (người
4
Nguyễn Hồng Thắng. Thuế. NXB Thống Kê 1991- trang 159
5
/>5kPXN0YXJ0JmtleXdvcmQ9aA==&page=2
6
nộp thuế), về việc tạo lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho các bên
trong quá trình hành thu thuế xuất, nhập khẩu. Quan hệ pháp luật này phát sinh từ
cơ sở pháp lý là ñạo luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu do Quốc hội ban hành
mà hậu quả pháp lý chủ yếu của việc áp dụng ñạo luật ñó trong thực tiễn là làm
phát sinh quyền thu thuế cho Nhà nước và nghĩa vụ ñóng thuế cho các tổ chức,
cá nhân là người nộp thuế. Việc tiếp cận khái niệm thuế xuất, nhập khẩu từ góc
ñộ pháp lý có nhiều ý nghĩa thiết thực, trước hết là giúp chúng ta nhận diện rõ
hơn về bản chất của thuế nói chung và thuế xuất nhập khẩu nói riêng, thực chất là
một quyết ñịnh hành chính ñơn phương của quốc gia ñối với người ñóng thuế,
hay là một “thỏa thuận” song phương giữa người thu thuế với người nộp thuế?
Trên cơ sở lý thuyết ñó, giúp cho Nhà nước hoạch ñịnh và thực thi chính sách
thuế xuất, nhập khẩu phù hợp hơn với quyền lợi của quốc gia và của người ñóng
thuế, xét trong mối quan hệ lợi ích với các quốc gia khác trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế6.
2.2 ðặc ñiểm
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu, áp dụng ñối với
hàng hóa ñược phép xuất khấu nhập khẩu qua cửa khẩu, qua biên giới. Thuế
quan là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế ñối ngoại gắn liền với
Trung tâm
Học
ĐH
Tài
cơ chế
quảnliệu
lý xuất
nhậpCần
khẩu Thơ
của một@
quốc
gia.liệu học tập và nghiên cứu
Ngoài ra, có quan ñiểm cho rằng thuế XNK không hoàn toàn là thuế trực thu
hoặc gián thu. ðiều này thể hiện ở chỗ, khi một nhà nhập khẩu nộp thuế nhập
khẩu và tự tiêu dùng số hàng hóa nhập khẩu ñó chứ không bán ra bên ngoài thì
khi ñó khoản thuế nhập khẩu ñã nộp có tính chất là thuế trực thu, vì chính người
nhập khẩu vừa là người nộp thuế ñồng thời là người chịu thuế. Ngược lại, khi
nhà nhập khẩu ñã nộp xong thuế nhập khẩu và bán lại số hàng hóa ñó cho người
khác thì số tiền thuế nhập khẩu ñã nộp có xu hướng chuyển sang cho người mua
hàng chịu và do ñó, khoản thuế nhập khẩu này lại có tính chất là thuế gián thu,
bởi lẽ người nộp thuế và người chịu thuế không phải là một.
Chính sách thuế XNK là một phần quan trọng cấu thành chính sách kinh tế
nói chung chính sách ngoại thương nói riêng của một quốc gia. Nhiệm vụ cơ bản
của nó là góp phần thực hiện chính sách kinh tế ñối ngoại, bảo ñảm an toàn về
kinh tế và công nghệ của ñất nước, giải quyết các mục tiêu kinh tế, tài chính và
6
TS. Nguyễn Văn Tuyến. Giáo trình Luật thuế Việt Nam. Trường ðH Luật Hà Nội- NXB Tư Pháp
(2005). tr 124-125.
7
thương mại. ðồng thời thuế XNK là một trong những công cụ tài chính quan
trọng của Nhà nước ñể quản lý ñối với hoạt ñộng xuất nhập khẩu.
Thuế xuất khẩu là một công cụ mà các nước ñang phát triển thường sử dụng
ñể ñánh vào một số mặt hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia góp phần bổ sung
nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trái lại, ở nhiều nước phát triển người ta
không sử dụng thuế xuất khẩu ñể tăng thu ngân sách nhà nước; chủ yếu ở những
nước ñó, khi nói tới thuế quan người ta ñồng nhất nó với thuế nhập khẩu. ðể xác
ñịnh mức ñộ chịu thuế của các hàng hóa khác nhau mỗi nước ñều xây dựng một
biểu thuế quan.
Thuế XNK có ñối tượng chịu thuế là các hàng hóa ñược phép vận chuyển
qua biên giới. Khái niệm “hàng hóa” là ñối tượng chịu thuế XNK có thể hiểu
theo nghĩa thông thường, bao gồm các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng do con
người sản xuất ra và ñược lưu thông trên thị trường bằng cách chuyển vào hoặc
chuyển ra khỏi biên giới của một nước. Trong xã hội hiện ñại ngày nay, xuất hiện
ngày càng nhiều loại hàng hóa vô hình ñược chuyển vào hoặc ra khỏi biên giới
một nước nhưng không phải bằng phương thức thông thường mà cơ quan Hải
quan có thể kiểm soát ñược. Ví dụ ñiển hình cho những loại hàng hóa này chính
là những sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin ñược giao dịch hàng ngày qua
Trung tâm
liệutoàn
ĐH
ThơNgoài
@ Tài
liệurấthọc
mạngHọc
máy tính
cầuCần
(Internet).
ra, ñiểm
ñáng tập
ñược và
lưu ýnghiên
là những cứu
“dịch vụ” tuy cũng ñược xuất khẩu và nhập khẩu trên thực tế giữa các quốc gia
nhưng hầu như pháp luật về thuế XNK của các nước ñều không quy ñịnh là một
phần trong “ñối tượng chịu thuế XNK”. Có lẽ ñiều này xuất phát từ sự khó khăn
của các cơ quan công quyền trong việc kiểm soát hành vi xuất, nhập khẩu “dịch
vụ”7.
Trong thời cổ và trung ñại, thuế XNK còn ñược các chính quyền ñịa phương
thu, nhưng hiện nay ñiều này là rất hiếm và thông thường nó ñược Nhà nước giao
cho một tổ chức Nhà nước chuyên trách về thuế XNK là hải quan thực hiện công
việc kiểm tra, tính và thu thuế. Về mặt nguyên tắc, thuế XNK phải ñược nộp
trước khi thông quan ñể người xuất khẩu có thể giao hàng hóa cho người chuyên
chở hay người nhập khẩu có thể ñưa mặt hàng nhập khẩu vào lưu thông trong nội
ñịa, trừ khi có các chính sách ân hạn thuế hay có bảo lãnh nộp thuế, nên chúng ta
7
TS. Nguyễn Văn Tuyến. Giáo trình Luật thuế Việt Nam. Trường ðH Luật Hà Nội- NXB Tư Pháp
(2005). tr 127-128.
8
có thể coi ñây là một trong những loại thuế dễ thu nhất, và chi phí ñể thu thuế
XNK là khá nhỏ.
Trong thời ñại ngày nay, các chính sách về thương mại, thuế và thuế quan
thường ñược xếp cùng nhau do ảnh hưởng chung của chúng ñối với các chính
sách công nghiệp, chính sách nông nghiệp và chính sách ñầu tư. Nhóm các quốc
gia liên minh trong các khối thương mại thường thỏa thuận với nhau giảm thiểu
hay loại trừ thuế quan ñối với thương mại trong khối, cũng như khả năng áp ñặt
thuế quan có hiệu quả lên hàng nhập khẩu từ ngoài khối hay hàng xuất khẩu ra
ngoài khối. Liên minh hải quan của khối thường có biểu thuế quan ngoài chung,
và theo các quy ñịnh ñã thỏa thuận thì các quốc gia thành viên chia sẻ các khoản
thu nhập từ thuế quan ñối với hàng hóa nhập khẩu vào trong khối.
3. Vai trò thuế XNK
3.1 Là công cụ tài chính ñược Nhà nước sử dụng ñể ñiều tiết thương mại
Quốc tế
Thuế XNK là bộ phận cấu thành của giá cả hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập
khẩu. Vì thế, thuế XNK ñánh thấp hay cao có ảnh hưởng làm tăng hoặc giảm giá
cả hàng hóa xuất, nhập khẩu. Giá cả hàng hóa lại ảnh hưởng sức mua của thị
trường, ñể khuyến khích nhập khẩu Nhà nước áp dụng mức thuế quan thấp, ñể
Trung tâm
Học
liệu
học tập và nghiên cứu
hạn chế
nhập
khẩuĐH
Nhà Cần
nước ápThơ
dụng @
mứcTài
thuế liệu
quan cao.
Thuế XNK là một trong những công cụ sắc bén nhất và là một trong những
biện pháp kinh tế hữu hiệu nhất nhằm ñiều tiết thương mại quốc tế. Trong nền
kinh tế thị trường Nhà nước không quy ñịnh cụ thể cho ai phải làm gì; mọi tổ
chức cá nhân ñều có quyền sản xuất kinh doanh bất cứ ngành nghề, mặt hàng nào
mà Nhà nước không cấm nhưng với hai ñiều kiện tối thiểu là phải xin phép và
phải nộp thuế theo quy ñịnh của pháp luật. Trong mọi thời kỳ nhu cầu giao
thương với nước ngoài là vô cùng cần thiết, thuế XNK ngoài vai trò truyền thống
thu ngân sách nhà nước nó thật sự là công cụ tài chính nổi trội nhất trong việc
ñiều tiết giữa mậu dịch trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. ðể tăng nguồn
ngoại tệ, trong từng thời kỳ Nhà nước phải ñiều tiết chính sách thuế XNK phù
hợp trước những biến ñộng khôn lường của thị trường quốc tế vì như vậy nền
kinh tế còn non trẻ của Việt Nam mới có thể ñứng vững ñược trước “những cơn
bão lớn” và ngày càng phát triển hơn.
3.2 Bảo vệ mậu dịch trong nước
Thuế quan ñánh vào hàng hóa nhập khẩu làm tăng giá hàng hóa nhập khẩu,
làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu, tạo thuận lợi cho nhà kinh
doanh trong nước cạnh tranh trên thị trường nội ñịa. Tùy thuộc vào mức ñộ bảo
9
hộ sản xuất trong nước, các nước có thể thực hiện các ñiều kiện về thuế khác
nhau. Thuế quan vừa ñủ là loại thuế quan mà mức thuế suất chỉ vừa ñủ cao làm
cho giá hàng nhập không cao hơn giá hàng trong nước, mức ñộ bảo hộ thấp.
Thuế leo thang là thuế quan tăng dần cùng sự biến ñổi tăng dần của sản phẩm, ví
dụ thép sản xuất ôtô có thuế suất 5%, khung ôtô sản xuất từ loại thép này chịu
thuế suất 15% và chiếc ôtô hoàn chỉnh có thuế suất 30%, ñiều kiện ñánh thuế này
mức ñộ bảo hộ các ngành cao hơn8.
3.2.1 Cân bằng cán cân thương mại
Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên ñắt hơn so với các mặt
hàng thay thế có trong nước và ñiều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương
mại.
Cân bằng cán cân thương mại chính là cân bằng cán cân xuất nhập khẩu;
nước nào cũng mong muốn hạn chế tối ña việc nền kinh tế rơi vào tình trạng
nhập siêu cao vì như thế sự phát triển kinh tế của nước ñó sẽ hoàn toàn phụ thuộc
vào nước ngoài, nạn lạm phát ngày càng trầm trọng, sự hưng thịnh của ñất nước
sẽ bị ñe dọa. Ngược lại không phải vì thế mà không nhập siêu ñồng nghĩa với
việc không có buôn bán với nước ngoài không thúc ñẩy ñược sản xuất trong nước
phát triển, hàng hóa “nghèo nàn” khan hiếm nền kinh tế sẽ rơi vào bước trì trệ.
Trung tâm
Học
Thơ
tập
Tốt hơn
cả liệu
là cânĐH
bằng Cần
giữa nhập
siêu@
và Tài
xuất liệu
siêu làhọc
cái mà
cácvà
quốcnghiên
gia ñang cứu
hướng tới mặc dù ñây không phải là một ñiều dễ dàng thực hiện.
3.2.2 Chống lại các hành vi phá giá
Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt
hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường.
Bán phá giá là bán một món hàng xuất ra nước ngoài mà:
- thấp hơn giá hiện ñang thịnh hành ở thị trường nội ñịa (gọi là sự kỳ thị về giá
trên trường quốc tế) và
- thấp hơn giá cần thiết ñể thu hồi chi phí sản xuất (hay bán dưới giá thành)
Thí dụ, một công ty Nhật bán sản phẩm của mình ở Nhật với giá 10$; nếu
xuất khẩu món hàng ñó sang Mỹ với cùng một ñiều kiện thương mại mà họ bán
9$ thì như thế là bán phá giá 1$. Nếu cũng công ty làm ra một món hàng mà chi
phí hết 20$ và khi bán ở Nhật lẫn Mỹ với 18$ thì họ sẽ bị coi là bán phá giá ở Mỹ
là 2$. Trường hợp ñầu gọi là kỳ thị giá và cái sau là bán dưới giá thành. Khi có
việc phá giá như thế chính quyền Mỹ sẽ hành ñộng ñể xóa bỏ. Và các hiệp ước
8
PGS.TS Nguyễn Thị Bằng. Giáo trình kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản tài chính Hà Nội- 2005, trang 153
10
quốc tế, như thỏa ước tổng quát về thương mại và thuế quan (GATT) cho làm
như vậy.
Nói tóm lại một sản phẩm không ñược bán với một giá công bằng trên thị
trường (fair market value) thì ñó là bán phá giá. Khi xác ñịnh là có chuyện ñó sản
phẩm xuất khẩu sẽ bị nước nhập khẩu ñánh một khoản thu thêm, ngoài thuế quan
ra, gọi là khoản thu chống phá giá (anti dump-ing duties, hay AD)9
Trong trường hợp này thuế quan có vai trò gián tiếp chống lại các hành vi
phá giá bởi vì một sản phẩm xuất khẩu có các ñặc ñiểm nêu trên bị coi là bán phá
giá sẽ bị chịu một khoản phụ thu giống như một khoản thuế riêng tạm gọi là thuế
chống bán giá phá khi ñó sẽ ñạt ñến mức giá chung ñể sản phẩm nội ñịa có thể
cạnh tranh một cách công bằng với sản phẩm nhập khẩu trên thị trường và nhằm
mục ñích bảo vệ thị trường nội ñịa khi nhập những hàng hóa phá giá.
3.2.3 Chống phân biệt ñối xử
Trả ñũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác ñánh
thuế ñối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh
thương mại.
Không phân biệt ñối xử trong thương mại ñược coi là nguyên tắc cơ bản và
nền tảng nhất của Luật thương mại quốc tế hiện ñại. Nội dung của nguyên tắc
Trung tâm
Học
ĐH
Thơ mại
@ bao
Tàigồm
liệuhaihọc
tập và
nghiên
không
phânliệu
biệt ñối
xử Cần
trong thương
cấu thành:
chế ñộ
ñãi ngộ cứu
tối huệ quốc (MFN) và chế ñộ ñãi ngộ quốc gia (NT). ðãi ngộ tối huệ quốc là
chế ñộ không phân biệt ñối xử mà quốc gia dành cho hàng hóa dịch vụ của các
quốc gia khác. Còn ñãi ngộ quốc gia lại ñiều chỉnh chính sách thương mại không
phân biệt ñối xử của quốc gia ñối với hàng hóa-dịch vụ nhập khẩu và hàng hóa
dịch vụ trong nước của mình.
Trong các ñiều ước quốc tế về thương mại cũng như Luật thương mại quốc
gia, ñãi ngộ tối huệ quốc thường ñược thể hiện dưới dạng quy ñịnh yêu cầu các
sản phẩm hàng hóa dịch vụ có xuất xứ từ một quốc gia ñối tác ñược hưởng chế
ñộ thương mại “không kém ưu ñãi hơn chế ñộ ưu ñãi nhất” mà quốc gia sở tại
dành cho các sản phẩm hàng hóa dịch vụ tương tự của bất kỳ quốc gia nào khác.
ðãi ngộ quốc gia ñòi hỏi quốc gia bảo ñảm sự bình ñẳng trong việc ñối xử
với hàng hóa-dịch vụ nước ngoài và hàng hóa- dịch vụ có xuất xứ trong nước.
Chế ñộ ñãi ngộ quốc gia bảo ñảm cho những cam kết mở cửa thị trường của quốc
9
LS. Nguyễn Ngọc Bích. Buôn bán với Mỹ. NXB Trẻ 2002, tr 81-82.
11
gia sẽ không bị vô hiệu hóa bởi sự tồn tại của những hàng rào thương mại trong
nước10.
Khi ñó thuế quan sẽ là công cụ tích cực ñể nước xuất khẩu trả ñũa (hay tiến
hành một hành vi tương tự) nếu nước nhập khẩu vi phạm hai nguyên tắc trên và
hành vi này ñược xem là hợp pháp. Thường thì hành vi trả ñũa này mang tính
chất tương ứng với những phân biệt ñối xử của nước nhập khẩu ñối với sản phẩm
của nước xuất khẩu bao gồm cả biện pháp thuế quan và phi thuế quan như hạn
ngạch, xuất xứ hàng hóa…
3.2.4 Bảo hộ các lĩnh vực sản xuất then chốt
Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống
như các chính sách về thuế quan của Liên minh châu Âu ñã thực hiện trong
Chính sách nông nghiệp chung của họ.
3.2.5 Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ
Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho ñến khi chúng ñủ vững mạnh ñể
có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường quốc tế.
Tùy theo ñiều kiện phát triển của từng quốc gia hay khu vực, các nước sẽ
áp dụng mức thuế quan phù hợp theo từng thời kỳ, từng ngành nhằm bảo vệ các
ngành công nghiệp non trẻ trong nước khi chúng chưa có khả năng cạnh tranh
Trung tâm
liệu
Thơtrên
@thịTài
liệuMức
học
tập
vàcaonghiên
ñượcHọc
với các
sản ĐH
phẩm Cần
nhập ngoại
trường.
thuế
quan
hay thấp cứu
tùy thuộc vào chất lượng số lượng sản xuất của ngành công nghiệp ñó so với
ngành công nghiệp tương ứng của các nước khác. Trường hợp này thuế quan
thường là cao vì ngành công nghiệp non trẻ tức là “sinh sau ñẻ muộn” thì trình ñộ
kĩ thuật công nghệ, hàm lượng chất xám hay ñộ tiện ích chưa cao nhưng nhìn
chung chất lượng của nó vẫn ñược ñảm bảo cộng với giá thành rẻ hơn nhiều sản
phẩm nhập khẩu (do nó phải chịu thuế nhập khẩu cao). Ví dụ ngành sản xuất ôtô
của Việt Nam phải chịu thuế nhập khẩu ñến 100% ñể khuyến khích ngành sản
xuất ôtô trong nước phát triển, chắc lúc này sản phẩm nội ñịa vẫn có chỗ ñứng
trên thị trường của nước mình dù khả năng vươn xa sẽ kém hơn các sản phẩm
cạnh tranh của các nước tiên tiến.
3.3 Mở rộng ñầu tư trực tiếp trong nước
Trong những năm qua số lượng các doanh nghiệp trong nước và doanh
nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ở Việt nam ñã gia tăng nhanh chóng. Sự phát
triển mạnh của khu vực các doanh nghiệp ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xét
10
PGS.TS Mai Hồng Quỳ, TH.S Trần Việt Dũng. Luật Thương mại quốc tế. NXB ðại học Quốc gia TP
HCM- 2005, trang 24-25
12
trên khía cạnh nhất ñịnh là thước ño ñánh giá sức hấp dẫn của môi trường ñầu tư
ở Việt Nam. Một yếu tố quan trọng ñể làm tăng sức hấp dẫn của môi trường ñầu
tư ñó là chính sách thương mại nói chung và chính sách thuế XNK nói riêng phải
ñảm bảo ổn ñịnh, minh bạch, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Chính
sách thuế xuất nhập khẩu không chỉ góp phần quan trọng trong tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam mà còn làm gia tăng xuất khẩu trong khối các doanh nghiệp
FDI, ñặc biệt là gia tăng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp của khu vực này. Tốc
ñộ tăng trưởng công nghiệp bình quân của khu vực các doanh nghiệp FDI trong
giai ñoạn 1996 ñến 2004 là 19,6% so với 14.3% của các doanh nghiệp trong
nước, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài liên
tục gia tăng với tốc ñộ trung bình khoảng trên 30%. Theo thống kê, tính ñến cuối
năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dự án ñầu tư nước ngoài ñược cấp phép ñầu tư
với số vốn ñăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm), nếu trừ các dự án
ñã hết thời hạn hoạt ñộng và giải thể trước thời hạn, hiện có 8.590 dự án còn hiệu
lực với tổng vốn ñăng ký 83,1 tỷ USD11.
Một trong các yếu tố góp phần vào việc gia tăng liên tục của khu vực công
nghiệp và xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài là chính
sách khuyến khích các doanh nghiệp FDI trong xuất khẩu sản phẩm ñược quy
Trung tâm
liệuthuế
ĐHxuất
Cần
Thơ
tập
vàngoài
nghiên
ñịnh Học
trong Luật
khẩu,
thuế @
nhậpTài
khẩu,liệu
Luậthọc
ðầu tư
nước
và các cứu
văn bản hướng dẫn thi hành. Cụ thể là chính sách khuyến khích các doanh nghiệp
xuất khẩu trên 80% sản phẩm thông qua ưu ñãi về thuế thu nhập doanh nghiệp,
miễn thuế nhập khẩu vật tư nguyên liệu và phương tiện vận tải, miễn thuế nhập
khẩu nguyên liệu ñối với các dự án thuộc danh mục dự án ñặc biệt khuyến khích
ñầu tư và dự án tại ñịa bàn có ñiều kiện kinh tế xã hội khó khăn12.
3.4 Nguồn thu ngân sách của Nhà nước
Ở nước ta, nguồn thu từ thuế quan chiếm khoảng 23% nguồn thu ngân sách
nhà nước, do chính sách mở rộng quan hệ kinh tế ñối ngoại, hàng hóa xuất nhập
khẩu tăng nhanh vì thế số thu về thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu cũng tăng nhanh
và chiếm tỷ trọng ñáng kể trong tổng số thu về thuế.
Thu từ hoạt ñộng xuất nhập khẩu, trong giai ñoạn 1991-2007 chiếm tỷ lệ
bình quân 20%, nếu tính cả nguồn thu từ dầu thô chiếm bình quân 15% thì nguồn
thu từ hoạt ñộng xuất nhập khẩu ñã chiếm 1/3 tổng thu ngân sách. ðiều này cho
11
Minh ðức- Thu Hằng. 20 năm thu hứt ñầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Bước tiến lớn.Tạp chí
Kinh Tế Việt Nam số 9 (26-2-2008), tr 12.
12
/>
13
thấy nguồn thu ngân sách nhà nước còn lệ thuộc chủ yếu vào xuất nhập khẩu, ñặc
biệt là thuế xuất khẩu và dầu thô. Trong thời gian tới, sự khan hiếm các nguồn tài
nguyên dầu khí và ñể hội nhập các quốc gia phải mở rộng buôn bán và giảm thuế
quan trong tiến trình thực hiện các cam kết CEPT, AFTA, WTO sẽ gây sức ép
không nhỏ ñối với nguồn thu ngân sách nhà nước13, vì thế vai trò của thuế quan
trong nguồn thu ngân sách nhà nước giảm, ñối với các nước ñang phát triển thuế
quan còn là nguồn thu lớn và ổn ñịnh.
3.5 Công cụ làm giảm tình trạng buôn lậu
Buôn lậu là một hiện tượng phổ biến trên toàn thế giới. Bản chất của buôn
lậu là hoạt ñộng nhằm thu lợi nhuận bất chính, vi phạm quy ñịnh của pháp luật.
Có rất nhiều dạng của buôn lậu và mỗi một dạng ñều có những ñặc trưng khác
nhau. Có thể tạm chia thành 2 nhóm: Nhóm thứ nhất là buôn hàng cấm- hàng hóa
mà nhà nước cấm không ñược nhập khẩu, xuất khẩu. Nhóm thứ hai là buôn lậu
dưới hình thức trốn lậu thuế.
Với những loại hàng ñược phép nhập khẩu nhưng phải nộp thuế thì việc
buôn lậu gắn liền với chính sách của nhà nước về nhập khẩu. ðây là một trong
những vần ñề mang tính hai mặt:
Một mặt, tự do hóa thương mại sẽ làm cho các quốc gia có thể giảm thu
Trung tâm
@ ñây
Tàilà liệu
họchạntập
cứu
nhậpHọc
từ thuếliệu
nhậpĐH
khẩu,Cần
nhưngThơ
ñồng thời
cách thức
chế và
buônnghiên
lậu.
Mặt khác, chính sách cấm hoặc ñánh thuế cao là nguyên nhân của buôn lậu.
Trên thực tế, những mặt hàng thuế cao và cấm nhập khẩu ñều là những loại hàng
ñược các ñối tượng tập trung buôn lậu14.
3.6 Công cụ hướng dẫn tiêu dùng trong nước
Thuế là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết ñịnh giá thành
của một sản phẩm trên thị trường. Một sản phẩm khi bày bán có thể chịu nhiều
thứ thuế gián thu như thuế GTGT, thuế TTðB, thuế XNK… ðối với những sản
phẩm ngoại nhập phải chịu thuế XNK còn có thể chịu thêm thuế TTðB. Thuế
XNK làm cho giá thành của sản phẩm nhập ngoại tăng lên cao; có một thời người
tiêu dùng rất chuộng hàng ngoại mặc dù giá của nó cao rất nhiều so với sản phẩm
nội ñịa cùng loại vì chất lượng vượt trội của hàng ngoại nhập như các mặt hàng
ñiện tử của Nhật, ñồng hồ ñeo tay của Thụy Sĩ… rõ ràng sản phẩm nội ñịa khi ñó
mất dần ưu thế có thể nói “thất bại ngay trên sân nhà” kể cả một số sản phẩm nội
ñịa có chất lượng tương ñương cũng không ñược trọng dụng là mấy. Lúc ñó, thuế
13
Mai Trang, Cơ cấu thu NSNN: thực trạng và xu hướng, Tạp chí: Tài chính tháng 11/ 2007, tr. 10-11.
14
PGS.TS Võ Kim Sơn- Học viện Hành chính Quốc gia. Buôn lậu- một bài toán nan giải, cần có một quy
trình quản lý nhà nước có hiệu lực. Tạp chí quản lý Nhà nước số 125- tháng 6/2006, tr 18.
14
quan mới phát huy hết vai trò của mình là “chiếc phao cứu cánh” nền sản xuất
trong nước bằng một chính sách thuế phù hợp: những sản phẩm nội nào có thể
cạnh tranh trên thương trường chất lượng khá tốt thì ta khuyến khích xuất khẩu
kết hợp giảm thuế xuất khẩu. Những sản phẩm chưa tốt ít khả năng cạnh tranh thì
ta hạn chế nhập khẩu bằng cách tăng thuế nhập khẩu. Bên cạnh ñó, ta cũng có
chiến lược lâu dài nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước khuyến khích
“Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” với những mặt “hàng Việt Nam chất
lượng cao” làm cho hàng hóa trên thị trường Việt Nam thật sự phong phú tăng
sức lựa chọn của người tiêu dùng, ñáp ứng nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống;
người tiêu dùng có quyền lựa chọn và sử dụng những sản phẩm tốt có chất lượng
và ñó cũng là dấu hiệu tích cực chứng tỏ sự phát triển của một nền kinh tế thị
trường.
3.7 Bảo vệ an ninh lương thực (hay an ninh quốc gia) và các nguồn tài
nguyên khan hiếm
Giảm xuất khẩu do Nhà nước không khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng
sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm ñang bị cạn kiệt hay các mặt hàng mà
tính chất quan trọng của nó ñối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc gia
ñược ñặt lên trên hết.
Trung tâm
Họcloại,
liệu
ĐH
Cần
4. Phân
biểu
thuế
XNKThơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.1 Phân loại
Theo mục ñích ñánh thuế, thuế quan gồm hai loại:
- Thuế quan nhằm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước (gọi là thuế quan tài
chính), không nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước, mức ñánh thuế thường
thấp.
- Thuế quan bảo hộ là loại thuế ñánh cao vào hàng hóa nhập khẩu ñể làm
cho giá hàng nhập khẩu tăng lên bằng hoặc cao hơn giá bán hàng sản xuất trong
nước, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu.
Phân loại thuế quan theo ñối tượng ñánh thuế bao gồm 3 loại sau:
- Thuế xuất khẩu
- Thuế nhập khẩu
- Thuế quá cảnh
Phân loại theo phương pháp tính thuế gồm 3 loại:
- Thuế tính theo giá trị là thuế tính tỷ lệ phần trăm so với giá trị hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh. Ví dụ thuế 7% giá trị hàng hóa. Phương pháp
tính thuế này ñược áp dụng phổ biến vì dễ áp dụng trong khi tính thuế và quản lý
thuế.
15
- Thuế tính theo số lượng là thuế ñược tính ổn ñịnh dựa vào khối lượng
hoặc trọng lượng hàng hóa nhập khẩu. Ví dụ mỗi kiện hàng nhập khẩu vào thị
trường nội ñịa phải nộp 0,5USD hay 1kg hàng nhập khẩu chịu thuế là 0,1USD.
- Thuế quan hỗn hợp là thuế tính theo cả hai cách trên vừa giá trị vừa số
lượng. Ví dụ mỗi kiện hàng nhập khẩu có thuế là 0,5USD cộng với 5% giá trị
hàng hóa.
Phân loại thuế quan theo mức thuế gồm 3 loại:
- Mức thuế tối ña: loại thuế này ñánh vào hàng hóa có xuất xứ từ các nước
chưa có quan hệ tốt với nhau.
- Mức thuế tối thiểu: là loại thuế ñánh vào hàng hóa có xuất xứ từ các bạn
hàng có quan hệ bình thường.
- Mức thuế ưu ñãi áp dụng cho các nước trong liên minh kinh tế và các
nước có quan hệ thân thiện.
4.2 Biểu thuế quan
Biểu thuế quan là bảng tổng hợp, trong ñó quy ñịnh một cách có hệ thống
các mức thuế quan ñánh vào các loại hàng hóa phải chịu thuế khi ñi qua biên giới
của một nước.
Có hai loại biểu thuế quan:
Trung tâm- Học
ĐH ñơn
Cần
Thơ
@trong
Tàiñóliệu
họchàng
tậphóavàchỉnghiên
Biểuliệu
thuế quan
là biểu
thuế
mỗi loại
quy ñịnh cứu
một mức thuế. Loại này ít áp dụng.
- Biểu thuế quan kép là biểu thuế trong ñó mỗi loại hàng hóa quy ñịnh từ
hai mức thuế trở lên. Những loại hàng hóa có xuất xứ khác nhau thì chịu những
mức thuế khác nhau, loại này ñược áp dụng phổ biến.
Ở các nước, người ta sử dụng biện pháp tự ñịnh hay phương pháp thương
lượng trong việc xây dựng biểu thuế quan:
- Phương pháp tự ñịnh là phương pháp mà Nhà nước tự mình quyết ñịnh biểu
thuế với mức thuế khác nhau trong các quan hệ buôn bán với nước ngoài. Trong
xu thế toàn cầu hóa và hội nhập phương pháp tự ñịnh ñang giảm dần.
- Phương pháp thương lượng là phương pháp Nhà nước thực hiện thương
lượng với các bên tham gia về việc xây dựng biểu thuế quan chung trong quan hệ
buôn bán lẫn nhau, phương pháp này ñang ñược áp dụng rộng rãi15.
5. Pháp luật về thuế XNK
Ngày 29-12-1987, Quốc hội khóa VIII kỳ họp lần thứ 2 thông qua Luật Thuế
xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, ñồng thời có ban hành kèm theo biểu thuế chung,
15
PGS.TS Nguyễn Thị Bằng. Giáo trình kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản tài chính Hà Nội- 2005, trang 154155.
16
biểu thuế XNK cho từng mặt hàng, chưa tách 2 biểu thuế riêng biệt. Biểu thuế
này, ñược xây dựng dựa trên danh mục hàng xuất nhập khẩu Việt Nam theo tiêu
chuẩn của Hội ñồng Tương trợ kinh tế (khối SEV). Biểu thuế này hoàn toàn tuân
theo từng mục ñích sử dụng. Nói chung, biểu thuế XNK và cả Luật Thuế xuất
khẩu, Thuế nhập khẩu chỉ phù hợp cho giai ñoạn nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, việc xuất nhập khẩu theo chế ñộ nghị ñịnh thư ký giữa các chính phủ các
nước xã hội chủ nghĩa, sau ñó cải tiến ban hành thêm khung thuế XNK ñể chính
phủ kịp thời ñiều chỉnh cho hợp lý.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Luật Thuế xuất - nhập khẩu cũ bộc
lộ nhiều nhược ñiểm và chưa bảo vệ nền sản xuất hàng hóa nội ñịa, hướng dẫn
tiêu dùng, tăng thu cho ngân sách... Vì vậy, Chính phủ ñã chỉ ñạo các cơ quan
chức năng và trình Quốc hội thông qua Luật Thuế xuất - nhập khẩu ngày 26-111991. Mục ñích của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là bảo vệ nền kinh tế trong
nước, tăng thu ngân sách cho nhà nước và hướng dẫn bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng. Năm 1993, 1998 Quốc hội ban hành Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều
của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu cho phù hợp với tình hình kinh tế
chính trị của từng giai ñoạn lịch sử. Sau 20 năm ñổi mới, nước ta ñã hội nhập sâu
với nền kinh tế thế giới, tham gia và ký kết nhiều cam kết, hiệp ñịnh quốc tế. Do
Trung tâm
Họcsách
liệupháp
ĐHluật
Cần
@ Tài
tậpthông
và lệnghiên
ñó, chính
cũngThơ
phải thay
ñổi ñểliệu
phù học
hợp với
quốc tế. cứu
Ngày 14-6-2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XI ñã thông qua Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu. Ngày 7-11-2006, Việt Nam chính thức trở thành thành
viên của WTO, chúng ta phải thực hiện Cam kết về thủ tục nhập khẩu16.
6. Mối quan hệ giữa thuế XNK- Hải quan và một số loại thuế khác
6.1 Thuế XNK- Hải quan
Thuế gián thu nói chung thuế XNK nói riêng bản chất kinh tế của nó là
người nộp thuế (tức là người bán hàng hóa, dịch vụ) có thể chuyển dịch số thuế
phải nộp sang cho người mua hàng hóa, dịch vụ chịu, bằng cách cộng số thuế ñó
vào giá hàng hóa dịch vụ; ñảm bảo ñược sự tự lựa chọn của người chịu thuế ñối
với các loại hàng hóa dịch vụ mà họ quyết ñịnh mua; bảo ñảm ñược tính tự
nguyện chịu thuế. Người sản xuất kinh doanh khi bán sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ sẽ thu thuế gián thu cùng với giá hàng (thu hộ Nhà nước) và nộp khoản thuế
này vào ngân sách nhà nước (nộp thay cho người tiêu dùng). ðặc biệt ñối với
thuế XNK ở hầu hết các nước thuế này sẽ do hải quan thu ñối với hàng hóa xuất
nhập khẩu, chuyển khẩu hay tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập. ðối với người
16
/>
17
khai hải quan nộp thuế sẽ là bước cuối cùng họ phải thực hiện còn thủ tục hải
quan dành cho công chức hải quan khi kiểm tra thuế nằm ở bước hai trong 5
bước cơ bản tiến hành kiểm tra ñối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Ta thấy người
nộp thuế hay cán bộ hải quan ñều cần phải nắm rõ những quy ñịnh của thuế XNK
vì nó là một khâu quan trọng ñể hàng hóa ñược thông quan. Trừ trường hợp ñược
tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác ñược phép thực hiện một số hoạt ñộng ngân
hàng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp hoặc ñược hưởng ân hạn thuế ñối với một
số hàng hóa xuất nhập khẩu nếu không thuế và một số nghĩa vụ tài chính khác
phải ñược người xuất nhập khẩu thực hiện ñầy ñủ thì hàng hóa mới ñược thông
quan.. Rõ ràng thuế XNK và thủ tục hải quan có quan hệ rất mật thiết với nhau,
việc thu thuế XNK không chỉ là chức năng nhiệm vụ của cán bộ hải quan mà còn
là nghĩa vụ cần thiết của người kinh doanh xuất nhập khẩu là tiền ñề ñể họ thực
hiện quyền ñược xuất nhập khẩu hàng hóa theo ñúng quy ñịnh của pháp luật.
6.2 Thuế XNK- một số loại thuế khác
Thuế XNK, thuế VAT, thuế TTðB là những loại thuế gián thu cơ bản
thường gặp trong một sản phẩm hàng hóa. Ba sắc thuế gián thu này ñược sử dụng
trong mối liên kết chặt chẽ với nhau nhằm hướng dẫn tiêu dùng và góp phần bảo
vệ sản xuất trong nước, mở rộng quan hệ thương mại với nước ngoài. Theo ñó,
Trung tâm
liệuTTðB
ĐH ñánh
CầncảThơ
@sản
Tàixuất
liệu
học
và nhập
nghiên
thuế Học
VAT, thuế
vào hàng
trong
nướctập
và hàng
khẩu, cứu
theo nguyên tắc không phân biệt ñối xử. Như vậy ñối với sản xuất trong nước,
nếu là mặt hàng thông thường thì chỉ phải chịu một sắc thuế gián thu là thuế
VAT; nếu là mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng thì phải chịu hai sắc thuế gián thu là
VAT và TTðB. ðối với các mặt hàng nhập khẩu, nếu là mặt hàng thông thường
thì phải chịu hai sắc thuế gián thu là thuế nhập khẩu và thuế VAT; nếu là mặt
hàng cần hạn chế tiêu dùng thì phải chịu ba sắc thuế gián thu là thuế nhập khẩu,
thuế VAT, thuế TTðB. Trên cơ sở phối hợp giữa 3 sắc thuế như vậy mới có thể
giảm bớt ñược số mức thuế suất của từng sắc thuế, ñơn giản việc quản lý thu nộp
thuế tạo ñiều kiện phát huy ñược hiệu quả thực tế của từng sắc thuế, và phát huy
ñược tác dụng ñồng bộ của cả hệ thống chính sách thuế trong ñiều tiết vĩ mô nền
kinh tế17.
Có thể nói thuế XNK cùng với một số loại thuế gián thu khác là do toàn dân
ñóng góp; nghiệp vụ tính thuế và thu thuế ñơn giản, thu kịp thời hơn thuế trực
thu; người chịu thuế “khó nhận biết” và cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi mình phải
17
PTS. Quách ðức Pháp. Thuế công cụ ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế. NXB Xây dựng. Hà Nội- 1999, tr
169.
18
nộp thuế nên ít có phản ứng hơn. ðối với những nước có nền kinh tế chưa phát
triển và ñang phát triển, thu nhập còn thấp thì thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng số thu của ngân sách nhà nước trong ñó thuế XNK ñóng một vai trò
rất lớn; ở Việt Nam có tới 23% tổng thu ngân sách nhà nước từ thuế XNK.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
19
CHƯƠNG 2
VAI TRÒ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI KỲ
TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
1.
Khái quát về toàn cầu hóa kinh tế
1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm
1.1.1 Khái niệm
Toàn cầu hóa kinh tế- thường ñược gọi tắt là toàn cầu hóa – thể hiện sâu sắc
sự kết nối và phụ thuộc lẫn nhau về nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, chính
trị, xã hội ngày càng gia tăng giữa các quốc gia trên thế giới. Về phương diện
kinh tế, toàn cầu hóa là hiện tượng di ñộng trên quy mô toàn cầu của hàng hóa và
các yếu tố sản xuất như tư bản, công nghệ, tri thức quản lý kinh doanh. Trong
quá trình toàn cầu hóa, thị trường trong nước ngày càng liên kết sâu rộng với thị
trường thế giới.
Toàn cầu hóa ñược hầu hết các học giả ở khắp nơi trên thế giới công nhận là
khuynh hướng khách quan trong sự phát triển của kinh tế thế giới, gắn với sự
Trung
phát triển của kinh tế thế giới ngày nay chủ yếu dựa vào sự kế thừa, sáng tạo và
phát Học
triển kiến
xámThơ
và các@
sảnTài
phẩmliệu
thuộchọc
tài sản
tuệ ñang
ngày cứu
tâm
liệuthức,
ĐHchất
Cần
tậptrí và
nghiên
càng có giá trị thương mại lớn hơn bao giờ hết trong lịch sử phát triển của nó.
Bên cạnh ñó, cũng có quan ñiểm xem xét toàn cầu hóa chỉ với những “mặt trái”
của nó, từ ñó phản ñối quyết liệt tiến trình toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại
ñang diễn ra ngày càng nhanh, mạnh hơn giữa các quốc gia. Ngoài hai khuynh
hướng này, một số học giả khác thừa nhận tính tất yếu khách quan của tiến trình
toàn cầu hóa với những ưu ñiểm nổi trội ñồng thời chỉ ra và tìm cách hạn chế
những tác ñộng tiêu cực của nó, ñặc biệt khi những tác ñộng này có thể rất xấu
ñối với các nước nghèo hoặc các nước ñang phát triển.
Có nhiều tranh luận cũng như nhận ñịnh khác nhau về toàn cầu hóa chẳng
hạn Friedman cho rằng: “Toàn cầu hóa là sự hội nhập mang tính tất yếu của các
thị trường, các nhà nước ở cấp ñộ quốc gia và các loại công nghệ tới một cấp ñộ
mà người ta chưa từng ñược chứng kiến trước ñó. Sự hội nhập này tuân theo một
cách thức mà sẽ tạo khả năng cho các cá nhân, các doanh nghiệp và các nhà nước
vươn ñến một thế giới phát triển hơn rất nhiều so với trước ñó. Toàn cầu hóa
không phải là một khuynh hướng ñơn giản hoặc là một thứ mốt thời trang, nó là
20
một hệ thống quốc tế”18. Mở rộng hơn nữa, Báo cáo phát triển con người năm
1999 của Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) nhấn mạnh: “Toàn
cầu hóa là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng lên giữa mọi người trên thế giới.
Nó là một quá trình trong ñó sự hội nhập giữa các quốc gia không chỉ về kinh tế
mà còn về văn hóa, công nghệ và quản lí, ñiều hành19 .
Từ các khái niệm trên ta thấy toàn cầu hóa chính là sự hòa hợp từ giữa các
nền văn minh với nhau ñến các khu vực rồi các quốc gia kể cả các lĩnh vực khác
nhau trong ñời sống, mang tính tương ñối toàn diện vừa thống nhất cũng vừa
mâu thẫu cùng tồn tại trong một thế giới chung. Và quá trình toàn cầu hóa ñang
diễn ra ngày càng mạnh mẽ sự thích ứng kịp hay không là hoàn toàn phụ thuộc
vào khả năng ñề kháng của mỗi thực thể trong xã hội.
1.1.2 ðặc ñiểm
Quá trình toàn cầu hóa ñược ñẩy mạnh từ ñầu thập niên 1990 do hai yếu tố:
Một là sự ñồng loạt chuyển sang kinh tế thị trường của hàng loạt các nước, nhất
là các nước ở ðông Âu, và khuynh hướng tự do hóa các hoạt ñộng kinh tế ngày
càng mạnh tại hầu hết các khu vực khác. Dân số thế giới tham gia vào kinh tế thị
trường ñã tăng từ 2,5 tỉ người vào cuối thập niên 1980 lên hơn bốn tỉ người vào
giữa thập niên sau. Yếu tố thứ hai là sự phát triển của công nghệ thông tin (IT).
Trung tâm
Học
Thơthông
@ Tài
liệu
và nghiên
Từ ñầu
thậpliệu
niên ĐH
1990,Cần
công nghệ
tin bùng
nổ học
mạnh,tập
vào cuối
năm 2000 cứu
ñã có 390 triệu người dùng internet, tính trung bình mỗi ngày tăng 150.000
người. Thị trường công nghệ thông tin thế giới hàng năm hiện nay ñã lên tới
1.500 tỉ USD3. Công nghệ thông tin phát triển rộng rãi một mặt làm giảm nhanh
phí tổn tìm kiếm thị trường và các phí tổn ñiều ñộng (transastion cost) khác về
hàng hóa và các yếu tố sản xuất, thúc ñẩy tính toàn cầu hóa các hoạt ñộng kinh tế
trên thế giới. Mặt khác công nghệ thông tin phát triển làm tăng hàm lượng thông
tin trong hoạt ñộng sản xuất, lưu thông, phân phối.
Trong nhiều trường hợp, nền kinh tế có hàm lượng cao về công nghệ thông
tin thường ñồng nghĩa với nền kinh tế tri thức mặc dù nền kinh tế tri thức có
phạm vi rộng hơn. Thông tin và tri thức ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế theo hai
mặt: Một là những ngành có hàm lượng tri thức, hàm lượng thông tin cao ngày
càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế; hai là thông tin tri thức ñược áp dụng
rộng rãi trong mọi mặt của hoạt ñộng kinh tế.
18
Thomas L.Friedman. Thế giới phẳng. NXB Trẻ. Tháng 7/2006.
19
Th.s Kiều Thị Thanh (Giảng viên Khoa luật dân sự- trường ðH Luật Hà Nội).Toàn cầu hóa và một số
luận ñiểm về toàn cầu hóa. Tạp chí Luật học số 5/2007, tr 34-35.
21
Tóm lại, trong thời ñại toàn cầu hóa, hoạt ñộng kinh tế của một nước ngày
càng hướng ngoại và vai trò của tri thức, của công nghệ thông tin ngày càng quan
trọng.
Khuynh hướng tự do hóa các hoạt ñộng kinh tế trên quy mô toàn cầu kết hợp
với tác ñộng của công nghệ thông tin làm cho các dòng chảy tư bản, công nghệ
và tri thức kinh doanh di chuyển nhanh chóng từ nước này sang nước khác. ðối
với các nước ñang phát triển, nếu ñón nhận có hiệu quả các dòng chảy tư bản và
công nghệ này, toàn cầu hóa sẽ trở thành một cơ hội phát triển, rút ngắn khoảng
cách phát triển với các nước ñi trước, nhưng toàn cầu hóa cũng là thách thức lớn
vì kinh tế có thể biến ñộng mạnh kéo theo các sự bất ổn về chính trị và xã hội20.
Tổng hợp, phân tích các quan ñiểm ña dạng về toàn cầu hóa cùng các ñặc
ñiểm của nó cũng như nghiên cứu nhằm ñưa ra các khuyến nghị tới các tổ chức,
hội nghị, chương trình quốc tế có liên quan tới toàn cầu hóa, tới sự tăng trưởng
và phát triển của kinh tế thế giới là một trong những công việc của một số cơ
quan thuộc Liên hợp quốc. Tựu chung lại có bốn ñặc ñiểm quan trọng nhất của
toàn cầu hóa, ñó là:
- Toàn cầu hóa là sự hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
(mang tính chất toàn cầu ) ngày càng tăng lên;
Trung tâm- Học
ĐHkhông
Cầnphải
Thơ
@ tượng
Tài liệu
họcmới.
tậpTrong
và nghiên
Toànliệu
cầu hóa
là hiện
hoàn toàn
thực tiễn, cứu
việc quốc tế hóa các quan hệ thương mại- gắn liền với quan ñiểm về tự do
hóa thương mại- ñã có sự phát triển tương ñối lâu dài trong lịch sử thương
-
mại quốc tế;
Toàn cầu hóa không chỉ về kinh tế mà mang tính ña phương diện. Nó bao
trùm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội;
Toàn cầu hóa ñược ñặc tính hóa với những dòng chảy quốc tế mạnh mẽ
chưa từng có trước ñó về hàng hóa và dịch vụ, về tài chính tư, về sự lan
truyền của các quan ñiểm và khuynh hướng cũng như về sự lộ diện của
những xu hướng chính trị và xã hội mới.
1.2 Tác ñộng của toàn cầu hóa
1.2.1 ðối với nền kinh tế
Dù có nhiều quan ñiểm khác nhau về toàn cầu hóa tích cực, tiêu cực lẫn
trung hòa thì phải thừa nhận một thực tế rằng toàn cầu hóa và tự do hóa thương
mại rõ ràng ñã mang lại những thay ñổi lớn trong hoạt ñộng kinh doanh, thương
mại thế giới cũng như làm thay ñổi ñáng kể diện mạo kinh tế thế giới. Chưa bao
20
Chủ biên: Phạm ðỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt. Những vấn ñề kinh tế Việt Nam thách thức
của Hội nhập. NXB CTQG. Năm XB 2002, tr 53-55
22