mục lục
Trang
Mở đầu 3
Chơng 1 hệ thống chính trị cơ sở và vai trò
của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh
hà nam trong thực hiện dân chủ
xã hội chủ nghĩa hiện nay
8
1.1
Hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa hệ
thống chính trị cơ sở với thực hiện dân chủ xã
hội chủ nghĩa hiện nay
8
1.2
Đặc điểm và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở
tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội
chủ nghĩa hiện nay
29
Chơng 2 Thực trạng và giải pháp phát huy vai
trò của hệ thống chính trị cơ sở
tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân
chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay
48
2.1
Thực trạng vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà
Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện
nay và nguyên nhân của thực trạng đó
48
2.2
Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của hệ
thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện
dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay
76
Kết luận 98
Danh mục tài liệu tham khảo 100
Phụ lục 104
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống cơ cấu tổ chức, HTCTCS là một bộ phận cấu thành
HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. HTCTCS có vai trò trực tiếp phổ biến, tuyên
truyền, tổ chức nhân dân hiện thực hóa mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nớc và các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh, của
huyện. Trực tiếp lãnh đạo, quản lý và huy động mọi nguồn lực ở cơ sở để phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần
cho nhân dân. Tạo ra những tiềm lực vật chất, chính trị tinh thần góp phần làm
nên sức mạnh tổng hợp cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân bảo vệ Đảng,
Nhà nớc và chế độ XHCN ở nớc ta.
108
Là cấp thấp nhất, gần dân nhất trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nớc
ta, HTCTCS có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong thực hiện dân chủ
XHCN ở cơ sở: là thiết chế trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tổ chức hiện
thực hoá dân chủ ở cơ sở một cách có hiệu quả; trực tiếp tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân lao động;
trực tiếp đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những biểu hiện lợi dụng dân chủ, vi
phạm quyền làm chủ của nhân dân lao động nhằm xây dựng và phát huy sức
mạnh đoàn kết toàn dân, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhận rõ vai trò và tầm quan trọng đó, thời gian qua HTCTCS tỉnh Hà
Nam đã triển khai và thực hiện khá tốt dân chủ XHCN ở cơ sở. Đã động viên
và phát huy đợc tinh thần làm chủ của nhân dân trong xây dựng, phát triển
kinh tế, xã hội ở địa phơng và trong xây dựng, thực hiện QCDC cơ sở, góp
phần thúc đẩy nhanh tiến trình dân chủ hóa đời sống xã hội và công cuộc xây
dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nớc ta.
Tuy nhiên, ở tỉnh Hà Nam hiện nay còn có một số tổ chức trong
HTCTCS cha phát huy tốt vai trò của mình trong thực hiện dân chủ XHCN.
Quá trình thực hiện dân chủ và QCDC cơ sở còn bộc lộ những bất cập nh hiện
tợng mất đoàn kết nội bộ, tình trạng tham nhũng, quan liêu hách dịch, vi phạm
quyền làm chủ của nhân dân vẫn xảy ra, thậm chí có địa phơng còn để xảy ra
điểm nóng Điều đó, nếu chậm đợc khắc phục sẽ gây mất trật tự an toàn xã
hội làm ảnh hởng tới mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, đến
hiệu quả thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở và ảnh hởng đến việc phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội của địa phơng.
Hiện nay, trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp CNH - HĐH
đất nớc cũng nh mục tiêu xây dựng, phát triển mọi mặt của tỉnh Hà Nam. Đòi
hỏi HTCTCS tỉnh Hà Nam phải không ngừng củng cố, đổi mới và hoàn thiện
để phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình trong lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực
hiện mọi chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc và trong thực
hiện dân chủ XHCN ở cơ sở. Để nâng cao nhận thức và năng lực thực hành
dân chủ cho nhân dân, tạo động lực mạnh mẽ nhằm thực hiện thắng lợi mục
tiêu phát triển kinh tế, xã hội ở Hà Nam góp phần cùng nhân dân cả nớc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
109
Vì vậy, nhận thức rõ và phát huy tốt vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam
trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay là vấn đề có ý nghĩa quan
trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài. Đây là những lý do cơ bản để tác giả chọn đề
tài Hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ
nghĩa hiện nay làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn
Vấn đề dân chủ, dân chủ XHCN đã đợc các nhà kinh điển chủ nghĩa
Mác- Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề cập rất toàn
diện, sâu sắc về bản chất, nội dung, vai trò, đặc điểm và cơ chế thực hiện nó.
Trong thực tế lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã luôn luôn thấy rõ
vai trò to lớn của HTCTCS trong thực hiện dân chủ XHCN và QCDC cơ sở.
Tại Hội nghị TW 5 khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định HTCT
ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân
thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tăng cờng
đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi
khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c-
[ 15, tr.166].
Trong những năm gần đây vấn đề HTCT, HTCTCS và vấn đề dân chủ, dân
chủ XHCN đợc các nhà khoa học đã nghiên cứu và đề cập ở các góc độ khác
nhau nh: dân chủ - di sản văn hoá Hồ Chí Minh , của Nguyễn Khắc Mai, Nxb
Lao Động, Hà Nội, 1997; Những đặc tr ng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta
trong giai đoạn quá độ lên CNXH , Trung tâm Thông tin t liệu, HVCTQG Hồ
Chí Minh; Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm xu hớng và giải pháp, Vũ Hoàng
Công, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá
đời sống xã hội nông dân miền núi vùng dân tộc thiểu số , Nguyễn Quốc Phẩm
(chủ biên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Nâng cao trình độ văn hoá dân chủ của
nhân dân trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện
nay , luận án phó tiến sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học của Mẫn Văn
Mai, Hà Nội, 1994; Nâng cao trình độ dân chủ chính trị của học viên đào tạo
sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trờng sĩ quan Lục quân I hiện nay , luận văn
thạc sĩ triết học của Nguyễn Anh Quang, Hà Nội, 2002; Nâng cao hiệu quả
thực hiện quy chế dân chủ ở các lữ đoàn tàu chiến Hải quân hiện nay , luận văn
thạc sĩ triết học của Phạm Hồng Binh, Hà Nội, 2004; Dân chủ và pháp chế,
của Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Lý luận chính trị số 6, 1998; Lại bàn về dân chủ
XHCN và biện pháp thực hiện dân chủ XHCN, của Bùi Xuân Hà, Tạp chí Xây
110
dựng Đảng số 3, 1998; Dân chủ ở cơ sở - Động lực phát triển nhân tố con ngời,
của Nguyễn Đức Khang, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, số 22, 2000; Phát huy
dân chủ trong cơ chế một Đảng cầm quyền ở nớc ta hiện nay, của Nguyễn Văn
Huyên, Tạp chí Cộng sản số 13, 2001; Phát huy dân chủ ở cơ sở nhằm nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở nông thôn nớc ta hiện nay,
của tiến sĩ Nguyễn Khánh Mậu, Tạp chí Khoa học chính trị số 1, 2003 v.v.v
Những công trình khoa học trên đã phân tích khá sâu sắc về đặc điểm,
cấu trúc, vai trò của từng thành tố của HTCT xã hội chủ nghĩa; đặc điểm, vai
trò, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa HTCTCS
với việc thực hiện dân chủ XHCN và quy chế dân chủ cơ sở. Nhằm thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân lao động, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc vì dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhng cha có một công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có
hệ thống về HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện
nay. Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả đã lựa chọn không trùng lặp với các
luận văn, luận án, công trình khoa học đã đợc công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích: Luận văn làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai
trò của HTCTCS trong thực hiện dân chủ XHCN, từ đó đề xuất một số giải
pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò đó trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
*Nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực
hiện dân chủ XHCN.
- Phân tích thực trạng vai trò HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân
chủ XHCN hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò HTCTCS tỉnh
Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN hiện nay.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu: Vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực
hiện dân chủ XHCN hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát thực trạng vai trò HTCTCS
trong thực hiện dân chủ XHCN ở một số xã, phờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Hà Nam từ khi tách tỉnh (năm 1997) đến nay.
* 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
111
* Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-lênin, t
tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về HTCT; vai trò
của HTCTCS; về dân chủ XHCN và về vai trò của HTCTCS đối với việc thực
hiện dân chủ XHCN.
* Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn việc thực hiện dân chủ XHCN của HTCTCS
tỉnh Hà Nam từ 1997 đến nay qua nghiên cứu, điều tra, khảo sát của tác giả và
qua kế thừa các t liệu, báo cáo tổng kết và kết quả khảo sát của các công trình
khoa học đã đợc công bố liên quan đến vấn đề này.
* Phơng pháp nghiên cứu
Quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng một số phơng pháp cơ bản
nh: phơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lôgíc kết hợp với lịch sử, thống kê,
so sánh, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học và phơng pháp chuyên gia.
6. ý nghĩa của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn về vai trò
của HTCTCS tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ XHCN và nhằm phát huy
vai trò đó trong giai đoạn hiện nay hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo
trong nghiên cứu, giảng dạy một số chủ đề có liên quan về Chủ nghĩa xã hội
khoa học ở các nhà trờng trong và ngoài quân đội; làm tài liệu tham khảo cho
đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay.
7. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chơng (4tiết), kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục.
Chơng 1
hệ thống chính trị cơ sở
và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh hà nam
trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay
1.1. Hệ thống chính trị cơ sở và mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ
sở với thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay
1.1.1. Thực chất hệ thống chính trị cơ sở
* Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
HTCT xã hội chủ nghĩa là một chỉnh thể, bao gồm toàn bộ những tổ chức
chính trị - xã hội, đó là Đảng Mác - lênin, Nhà nớc XHCN, các tổ chức chính trị
- xã hội hoạt động hợp pháp, cùng những cơ chế chính trị bảo đảm thực hiện
quyền lực thuộc về nhân dân.
112
Cấu trúc của HTCT xã hội chủ nghĩa, bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nớc
XHCN và các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị - xã hội, hoạt động
theo một cơ chế thống nhất phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, thực
hiện đờng lối mục tiêu xây dựng CNXH. Cơ chế đó đảm bảo mọi quyền lực
thuộc về nhân dân lao động, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản
lý của Nhà nớc XHCN.
HTCT xã hội chủ nghĩa hình thành khi Đảng kiểu mới của GCCN nắm
đợc chính quyền, lãnh đạo nhân dân lao động đi lên CNXH. Đây là thiết chế
chính trị thể hiện quyền lực của GCCN, đem lại lợi ích chính đáng cho nhân
dân lao động, do đó nó khác hẳn về chất so với các thiết chế chính trị của các
giai cấp thống trị tồn tại trong lịch sử. Trong HTCT xã hội chủ nghĩa, mỗi bộ
phận của nó hoạt động với chức năng, vai trò riêng, song cùng hớng tới thực
hiện mục tiêu chung là xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới
xây dựng CNXH.
Xét về bản chất, HTCT xã hội chủ nghĩa là HTCT nhất nguyên do Đảng
cộng sản lãnh đạo, tính nhất nguyên đó bảo đảm tăng cờng vai trò lãnh đạo của
GCCN đối với xã hội, nhằm giữ vững ổn định chính trị, thực hiện tốt dân chủ
XHCN, đem lại quyền lực thực tế thuộc về nhân dân lao động, đảm bảo cho sự
phát triển của đất nớc theo con đờng XHCN. Giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản đối với HTCT xã hội chủ nghĩa và toàn xã hội là nguyên
tắc tối cao, là điều kiện tiên quyết thực hiện thắng lợi mục đích chính trị thực tiễn
của GCCN là xây dựng thành công CNXH, CNCS ở mỗi nớc và toàn thế giới.
HTCT xã hội chủ nghĩa có những đặc trng cơ bản sau:
- HTCT xã hội chủ nghĩa mang tính nhân văn và tính nhân đạo sâu sắc. Đây
là đặc trng nổi bật và chủ yếu của HTCT xã hội chủ nghĩa. HTCT xã hội chủ nghĩa
là của dân, do dân và vì dân, các thiết chế chính trị trong đó là những công cụ để
nhân dân lao động thực hiện quyền lực thực tế của mình. Toàn bộ mục đích, nội
dung và phơng thức hoạt động của HTCT xã hội chủ nghĩa đều thể hiện ý chí của
nhân dân lao lao động và vì đời sống ấm no, bình đẳng, tự do, hạnh phúc của
nhân dân. Tính nhân đạo còn đợc thể hiện ở chỗ, nhân dân lao động ngày càng
tham gia đông đảo, rộng rãi vào công việc quản lý xã hội và quản lý nhà nớc
nhằm từng bớc xóa bỏ mọi áp bức, bất công trong xã hội.
- Trong HTCT xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất biện chứng giữa quyền
lãnh đạo chính trị của GCCN với quyền làm chủ xã hội của nhân dân lao động.
113
Đây là đặc trng mà chỉ có HTCT xã hội chủ nghĩa mới có, bởi vì HTCT xã hội
chủ nghĩa mang bản chất của GCCN. Bản chất ấy quy định mục tiêu lãnh đạo
chính trị của GCCN là nhằm thủ tiêu chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng con
ngời, đa nhân dân lao động lên địa vị ngời chủ chân chính của xã hội. Chỉ có sự
lãnh đạo chính trị của GCCN thì mới đem lại quyền làm chủ thực sự về mọi mặt
của đời sống xã hội cho nhân dân lao động, ngợc lại quyền làm chủ xã hội của
nhân dân lao động đợc thực hiện đầy đủ trên thực tế thì đó chính là cơ sở quan
trọng bảo đảm quyền lãnh đạo chính trị của GCCN.
- HTCT xã hội chủ nghĩa vừa mang tính thống nhất cao trong nguyên
tắc hoạt động vừa mang tính độc lập tơng đối giữa các thành tố cấu
thành. Tính thống nhất cao trong nguyên tắc hoạt động, không đối lập với
tính độc lập tơng đối giữa các thành tố cấu thành HTCT xã hội chủ nghĩa;
trái lại, đó là hai thuộc tính của một hệ thống, có mối liên hệ và tác động
biện chứng lẫn nhau, tạo tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau. Tính độc
lập tơng đối về chức năng, nhiệm vụ của mỗi thành tố trong HTCT xã hội
chủ nghĩa không thể thu đợc hiệu quả cao nếu không có sự thống nhất cao
về nguyên tắc hoạt động. Ngợc lại sự thống nhất và ổn định về nguyên tắc
hoạt động và phơng hớng phát triển của HTCT xã hội chủ nghĩa tạo điều
kiện cho các thành tố cấu thành phát huy tính năng động trong thực hiện
chức năng và nhiệm vụ của mình
- HTCT xã hội chủ nghĩa là một hệ thống mở và tự tiêu vong . Tính chất
mở của HTCT xã hội chủ nghĩa thể hiện xu hớng vận động khách quan khả năng
tự tiêu vong của chính hệ thống đó. Công cuộc xây dựng CNXH là một quá
trình đòi hỏi nhân dân lao động ngày càng tham gia trực tiếp, tích cực và sáng tạo
trong quản lý các mặt của đời sống xã hội thì mới giành đợc thắng lợi. Do đó, các
tổ chức trong HTCT xã hội chủ nghĩa với t cách là công cụ quyền lực của GCCN
cũng dần dần từng bớc điều chỉnh, từng bớc hoàn thiện nhằm phát huy tốt
nhất vai trò của nhân dân lao động vào công cuộc xây dựng CNXH và đến
một lúc nào đó nó sẽ tự tiêu vong. Đây là điểm khác căn bản của HTCT xã
hội chủ nghĩa với các HTCT đã ra đời, tồn tại trong lịch sử.
Những đặc trng trên đã tạo lên bộ mặt toàn diện, phản ánh thực chất
của HTCT xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong các giai đoạn khác nhau của
quá trình hoàn thiện HTCT xã hội chủ nghĩa thì mức độ biểu hiện của những
đặc trng đó không giống nhau về phạm vi và trình độ. Nó chỉ thể hiện một
114
cách đầy đủ và phổ biến trong đời sống xã hội chừng nào CNXH đã đợc xây
dựng, hoàn thiện và tồn tại trên chính nó.
HTCT xã hội chủ nghĩa có vai trò cực kỳ to lớn trong sự nghiệp cách
mạng XHCN, là khâu then chốt, là yếu tố cơ bản để xây dựng và hoàn thiện
nền dân chủ XHCN nhằm đảm bảo quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân
dân. HTCT xã hội chủ nghĩa có hai chức năng cơ bản là chức năng đối nội và
chức năng đối ngoại, mà nhiệm vụ nổi bật là thực hiện chức năng quản lý xã
hội, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
ở nớc ta, khái niệm HTCT lần đầu tiên đợc sử dụng trong văn kiện Hội
nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ơng khóa VI (năm 1990) và cho đến
nay khái niệm này đợc sử dụng phổ biến. Đảng ta xác định HTCT xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc Cộng hòa XHCN
Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nh: MTTQ Việt Nam, Hội phụ nữ,
Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên Đây là những thiết chế chính trị
nhằm từng bớc xây dựng, phát triển và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm
bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu Dân giầu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Trong cơ cấu tổ chức, HTCT xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đợc
phân thành bốn cấp (Trung ơng, tỉnh - thành phố, huyện - quận và cấp cơ sở
là xã, phờng, thị trấn). Trong đó cấp xã, phờng, thị trấn là đơn vị hành chính
cấp cơ sở trong hệ thống chính quyền bốn cấp ở nớc ta.
* Hệ thống chính trị cơ sở:
Từ nghiên cứu về HTCT nói chung, về HTCT xã hội chủ nghĩa và HTCT ở
nớc ta có thể quan niệm: HTCTCS là một bộ phận trong HTCT xã hội chủ nghĩa ở
nớc ta bao gồm các tổ chức, thiết chế hợp pháp, có quan hệ về mục đích, chức
năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị ở cơ sở.
Xét về cấu trúc của HTCTCS bao gồm, các tổ chức thiết chế chính trị nh tổ
chức cơ sở đảng, chính quyền cơ sở (HĐND, UBND), MTTQ và các đoàn thể
nhân dân, đợc tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc nhất định và gắn bó hữu
cơ với nhau. Mỗi bộ phận hợp thành HTCTCS có vị trí, vai trò, chức năng khác
nhau, song đều vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, tổ chức chính quyền quản lý,
nhân dân lao động làm chủ. Cơ chế chính trị đó bảo đảm cho sự vận hành của
HTCTCS, phản ánh và giải quyết mối quan hệ giữa HTCTCS với xã hội, với HTCT
cấp trên và giữa các thành tố cấu thành HTCTCS với nhau.
115
Xem xét mối quan hệ của HTCTCS, thực chất là xem xét mặt hoạt động của nó,
điều đó đợc thể hiện ở hệ thống các mối quan hệ theo mục đích, chức năng, nhiệm vụ
và phơng thức hoạt động của HTCTCS, trong đó các mối quan hệ của nó diễn ra vừa
theo chiều dọc vừa theo chiều ngang.
Theo chiều dọc, tức là mối quan hệ giữa HTCTCS với các HTCT cấp trên
trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nớc ta và mối quan hệ của từng tổ chức, thiết
chế theo hệ thống dọc (từ trên xuống và từ dới lên). Đây là mối quan hệ giữa lãnh
đạo, chỉ đạo, quản lý và phục tùng. HTCTCS là cấp thấp nhất trong hệ thống hành
chính, là cấp hành động đa đờng lối, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nớc
vào thực tế cuộc sống của nhân dân lao động. Do vậy, HTCTCS chịu sự lãnh đạo,
chỉ đạo và quản lý của HTCT cấp trên. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các chủ trơng,
đờng lối, chính sách, nghị quyết của HTCTCS lại là cơ sở để đánh giá sự vững
mạnh và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của HTCT cấp trên.
Theo chiều ngang, là quan hệ tác động và ảnh hởng qua lại giữa các thiết chế
cấu thành HTCTCS. Đây là mối quan hệ hết sức phức tạp, là cơ sở để phân biệt
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thiết chế trong hệ thống. Bao gồm
các mối quan hệ sau:
Quan hệ giữa tổ chức đảng và chính quyền cơ sở, bản chất của mối quan hệ
giữa tổ chức đảng và chính quyền cơ sở là Đảng lãnh đạo chính quyền (thông qua
Đảng ủy, thờng vụ Đảng ủy) bằng các chủ trơng, nghị quyết và các biện pháp lớn;
bằng việc bố trí cán bộ và quyền kiểm tra việc chấp hành đờng lối, chủ trơng,
chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng. Sự lãnh đạo của cấp ủy còn thông qua
những đảng viên phụ trách và công tác trong HĐND, UBND. Chính quyền triển
khai tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng ủy bằng phơng thức quản lý nhà nớc;
tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã
hội và các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa Mối quan hệ ấy đợc thể hiện thông
qua các mối quan hệ cụ thể giữa Đảng ủy xã và HĐND xã; giữa Đảng ủy xã với
UBND xã; giữa Bí th Đảng ủy với chủ tịch HĐND; Bí th Đảng ủy với Chủ tịch
UBND xã. Trong các mối quan hệ trên, quan hệ giữa Đảng ủy với HĐND, UBND;
giữa Bí th Đảng ủy với Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND là quan trọng nhất, chi
phối các quan hệ khác.
Quan hệ giữa tổ chức đảng với các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở, Đảng
ủy cơ sở không chỉ lãnh đạo chính quyền mà còn lãnh đạo các đoàn thể nhân dân.
Đây là mối quan hệ thể hiện giữa lãnh đạo và phục tùng. Ban chấp hành các đoàn
thể nhân dân có trách nhiệm báo cáo hoạt động của tổ chức mình với Đảng ủy cơ
116
sở và đoàn thể cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo. Đảng ủy, Thờng vụ Đảng ủy có
quyền chỉ đạo hoạt động của các tổ chức này. Đảng uỷ cơ sở lãnh đạo các đoàn thể
nhân dân bằng chủ trơng, quan điểm; bằng công tác cán bộ; bằng công tác chỉ
đạo, đôn đốc, kiểm tra. Tuy nhiên trong mối quan hệ này, các đoàn thể nhân dân
chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng, song có tính độc lập tơng đối, không phải là
quan hệ một chiều. Đảng ủy ra nghị quyết, các tổ chức đoàn thể thực hiện, nhng
những ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến đóng góp của nhân dân trong thực tiễn
phong trào của các đoàn thể lại bổ sung cho những quyết định của Đảng ủy.
Quan hệ giữa chính quyền và các đoàn thể, ngoài mối quan hệ khăng khít
giữa Đảng và chính quyền, giữa Đảng và các đoàn thể nhân dân thì quan hệ giữa
chính quyền, cụ thể là HĐND, UBND với các đoàn thể nhân dân là rất quan trọng,
đặc biệt với MTTQ. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: MTTQ là cơ sở chính trị
của Nhà nớc ta, là nơi tập hợp lực lợng, động viên các tầng lớp nhân dân trong việc
xây dựng chính quyền và thực hiện các chơng trình, mục tiêu do đảng bộ và
HĐND đề ra. MTTQ đợc giao nhiệm vụ chủ trì hiệp thơng, lập danh sách các ứng
cử viên để nhân dân bầu vào HĐND. MTTQ là một thành phần của hội đồng bầu
cử, tham gia tổ chức và giám sát cuộc bầu cử HĐND xã. Chủ tịch HĐND xã thông
báo bằng văn bản đến MTTQ về tình hình hoạt động của HĐND và nêu những
kiến nghị với MTTQ. Ngợc lại, trong kỳ họp của HĐND, đại diện của MTTQ
cùng đại diện các đoàn thể nhân dân phải báo cáo về các hoạt động của mình trong
việc xây dựng chính quyền. Đại diện MTTQ và các đoàn thể nhân dân đợc mời
tham dự các cuộc họp của UBND về những vấn đề có liên quan.
Trên đây là mối quan hệ xét cả chiều dọc và chiều ngang của HTCTCS, việc
tìm hiểu các quan hệ này trong HTCTCS có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là cơ sở để
xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng thành tố nhằm phát triển
kinh tế - xã hội và thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở.
Bản chất của HTCTCS: Bản chất của một HTCT đợc quy định bởi hai yếu
tố cơ bản nhất bao gồm quan hệ sản xuất nào đặc trng cho xã hội và giai cấp nào là
giai cấp cầm quyền. ở nớc ta, quan hệ sản xuất giữ vai trò chủ đạo là quan hệ sản
xuất XHCN và giai cấp cầm quyền là GCCN. Điều đó quy định bản chất của
HTCT ở nớc ta nói chung và HTCTCS nói riêng, bản chất đó đợc thể hiện trên
những mặt chủ yếu sau:
+ HTCTCS nớc ta mang bản chất của giai cấp công nhân. Bản chất GCCN
của HTCTCS nớc ta đợc thể hiện ở chỗ toàn bộ hoạt động của HTCTCS đều thể
hiện t tởng, quan điểm của GCCN, đó là học thuyết Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí
117
Minh làm nền tảng t tởng kim chỉ nam cho mọi hành động với khát vọng giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, thực hiện mục tiêu lý tởng là xây dựng một
nớc Việt Nam độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. HTCTCS luôn luôn phải quán triệt sâu sắc mục tiêu lý tởng của GCCN,
phát huy vai trò của quần chúng nhân dân lao động thực hiện thắng lợi công cuộc
xây dựng CNXH.
+ HTCTCS nớc ta mang bản chất dân chủ, quyền lực thực sự thuộc về nhân
dân. Sự tồn tại, phát triển của toàn bộ HTCT xã hội chủ nghĩa nớc ta trong đó có
HTCTCS là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, thực hiện tốt quyền
dân chủ và QCDC ở cơ sở, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Tính dân chủ
rộng rãi trong mỗi thành tố của HTCTCS nớc ta thể hiện vai trò làm chủ của
nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện HTCTCS và trong kiểm tra, giám sát các
hoạt động của mỗi tổ chức; ở nội dung, phơng thức hoạt động của HTCTCS; ở
mối quan hệ giữa các thành tố, của mỗi thành tố với nhân dân và ở việc thờng
xuyên đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của HTCTCS, bảo đảm
lợi ích của nhân dân. Ngăn chặn, loại trừ bệnh quan liêu, sự suy thoái của
HTCTCS và cán bộ công chức trong hệ thống ấy.
+ Trong HTCTCS nớc ta bản chất giai cấp công nhân thống nhất với
tính nhân dân và tính dân tộc. Nền tảng xã hội của HTCT xã hội chủ nghĩa n-
ớc ta, trong đó có HTCTCS là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Chỉ có HTCT
mang bản chất giai cấp công nhân, hoạt động theo đờng lối, quan điểm của
Đảng mới xác định đúng đắn mục đích, nội dung, phơng hớng nhiệm vụ, giải
quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích của nhân dân với lợi ích của dân tộc. HTCT
càng có tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc bao nhiêu thì càng thể hiện đầy
đủ bấy nhiêu bản chất của giai cấp công nhân.
Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và
tính dân tộc của HTCT tập trung thể hiện ở chỗ, toàn bộ hoạt động của
HTCT là xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực
thực tế trên mọi lĩnh vực thuộc về nhân dân lao động. Chính quyền Nhà nớc
do nhân dân lập nên và nhân dân thực hiện quyền kiểm soát tối cao đối với
Chính quyền nhà nớc. HTCT nớc ta, trong đó có HTCTCS kế thừa, phát huy
những giái trị truyền thống, những t tởng chính trị, những kinh nghiệm quý
báu về tổ chức, hoạt động thực tiễn chính trị trong lịch sử dựng nớc và giữ n-
ớc của dân tộc. Là công cụ quyền lực hiện thực hóa mục tiêu, lý tởng của
118
giai cấp công nhân là vì độc lập dân tộc và CNXH, phản ánh xu thế phát
triển tất yếu của thời đại, đáp ứng đợc lợi ích chân chính và nguyện vọng độc
lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Nắm vững cơ cấu và bản chất của HTCTCS có ý nghĩa quan trọng nhằm
từng bớc củng cố, kiện toàn và đổi mới nhằm phát huy tốt vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của mỗi thành tố trong xây dựng phát triển kinh tế- xã hội, trong thực
hiện dân chủ và QCDC ở cơ sở
Chức năng, nhiệm vụ của HTCTCS: HTCT nớc ta trong đó có HTCTCS là
thiết chế, cơ chế vận hành của chế độ dân chủ XHCN. Chức năng cơ bản của
HTCTCS là từng bớc xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xhcn và tổ chức thực
hiện dân chủ, QCDC ở cơ sở. Chức năng của HTCTCS đợc thể hiện thông qua
chức năng, nhiệm vụ của các thành tố :
Tổ chức cơ sở đảng: Tổ chức cơ sở đảng ( chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là
nền tảng của Đảng là hạt nhân chính trị ở cơ sở, đóng vai trò là ngời lãnh đạo
toàn diện các mặt ở cơ sở, lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể quần chúng.
Hiện nay đảng bộ cơ sở (xã, phờng, thị trấn) bao gồm nhiều chi bộ, thông thờng
mỗi thôn, xóm có một chi bộ. Theo Điều lệ Đảng, tổ chức đảng ở cơ sở có các
chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:
Lãnh đạo thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nớc ở cơ sở; đề ra chủ trơng, nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, của chi
bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả, trong đó có lãnh đạo thực hiện dân chủ
XHCN và QCDC ở cơ sở. Xây dựng Đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về
chính trị, t tởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng
cao chất lợng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật
và tăng cờng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. Thờng xuyên giáo dục, rèn
luyện, quản lý cán bộ, đảng viên; không ngừng nâng cao phẩm chất, đạo đức
cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác cho cán bộ,
đảng viên; làm tốt công tác phát triển đảng viên.
Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp,
quốc phòng, an ninh và các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh; chấp
hành đúng phát luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ
lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng, thực hiện đ-
ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
119
Kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm cho các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp
luật của Nhà nớc đợc chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên.
Chính quyền cơ sở (xã - phờng - thị trấn): Chính quyền cơ sở bao gồm
HĐND và UBND xã, phờng, thị trấn có chức năng nhiệm vụ nh sau:
HĐND xã là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra,
chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên. HĐND
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của hiến pháp và pháp luật,
bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Trung ơng, đồng thời phát huy quyền chủ
động, sáng tạo của địa phơng.
HĐND xã có hai chức năng là quyết định và giám sát trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội ở cơ sở. Trong thực hiện dân chủ XHCN và quy chế dân chủ ở cơ
sở, HĐND quyết định các chủ trơng, biện pháp thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy
định của hiến pháp và pháp luật.
UBND xã là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nớc
ở địa phơng có trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật và các văn bản của cơ
quan nhà nớc cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp. UBND có chức năng,
nhiệm vụ là quản lý nhà nớc toàn diện trên trên địa bàn, tổ chức thực hiện những
nghị quyết và quyết định của HĐND cùng cấp.
Trong thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở, UBND dới sự lãnh đạo của tổ chức
cơ sở đảng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện những chủ trơng, biện pháp chủ yếu do
HĐND xã đề ra nhằm bảo đảm quyền làm chủ thực sự của nhân dân, nâng cao
nhận thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân. Đồng thời quản lý mọi
hoạt động thực hiện dân chủ và QCDC ở cơ sở theo đúng quy định của pháp luật.
Các tổ chức chinh trị - xã hội: Các tổ chức chính trị - xã hội trong HTCTCS
bao gồm ủy ban MTTQ, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội cựu
chiến binh có chức năng chủ yếu sau.
Tập hợp, củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tạo sự nhất trí về
chính trị, tinh thần của nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân phát huy
quyền làm chủ thực sự của mình trong thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách
của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc trên địa bàn; bảo vệ, đại diện cho
quyền lợi, ý chí của quần chúng, đại diện cho họ trong việc tham gia xây dựng và
giám sát Đảng, xây dựng và giám sát chính quyền. Tập hợp những kiến nghị của
nhân dân để phản ánh với Đảng và cơ quan Nhà nớc cấp trên; chăm lo, bảo vệ
120
quyền lợi và nghĩa vụ chính đáng của nhân dân. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, trớc yêu cầu của công cuộc dân chủ hóa đời sống xã hội và yêu cầu của
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, MTTQ còn có một chức năng
quan trọng đó là chức năng phản biện xã hội. Thông qua việc thực hiện chức
năng này MTTQ thực hiện quyền giám sát việc đề ra các chủ trơng, biện pháp
lãnh đạo, tổ chức thực hiện các mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và
trong thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở của tổ chức đảng, chính quyền địa phơng
đúng hay sai, hiệu quả hay không hiệu quả. Từ đó kiến nghị với tổ chức đảng,
chính quyền cơ sở điều chỉnh cho phù hợp.
Trong thực hiện dân chủ và QCDC ở cơ sở, chức năng, nhiệm vụ chủ
yếu của MTTQ và các đoàn thể nhân dân là tuyên truyền, giáo dục nâng
cao nhận thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân; phát huy cao
độ tinh thần làm chủ của nhân dân trong bàn bạc, thực hiện nhiệm vụ xây
dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng; phản ánh kịp thời ý kiến,
nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân về những vấn đề liên quan đến dân
chủ và QCDC ở cơ sở với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền; trực tiếp tổ chức
nhân dân xây dựng những công trình dân sinh do nhân dân tự nguyện đóng
góp kinh phí.
Trên đây là những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của HTCTCS nớc ta. Những
chức năng, nhiệm vụ ấy không phải là bất biến mà ngày càng đợc củng cố, bổ
sung trong thực tế lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý quá trình xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội, trong thực hiện dân chủ và QCDC ở cơ sở.
1.1.2. Mối quan hệ giữa hệ thống chính trị cơ sở với thực hiện dân chủ
xã hội chủ nghĩa
* Quan niệm về thực hiện dân chủ XHCN
Dân chủ XHCN, theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Là dân chủ của đại đa
số nhân dân gắn với công bằng xã hội, chống áp bức bất công, đợc thể hiện trên
thực tế trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đợc thể chế hóa
bằng pháp luật và đợc pháp luật bảo đảm. Đảng Cộng sản là ngời lãnh đạo trong
nền dân chủ đó [44, tr. 653].
Thực chất dân chủ XHCN là nhân dân trở thành ngời chủ xã hội, toàn bộ
quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân tự quản lý, tự quyết định mọi vấn đề của
chính bản thân họ. Đây là nền dân chủ thực sự, đầy đủ nhất, triệt để nhất, dân chủ
gấp triệu lần dân chủ t sản.
121
Cấu trúc của dân chủ XHCN, bao gồm: ý thức dân chủ, năng lực thực hành
dân chủ và thiết chế, cơ chế thực hiện dân chủ.
ý thức dân chủ là một bộ phận của ý thức chính trị, bao gồm hệ thống những
quan điểm, t tởng, lý luận về dân chủ, chế độ dân chủ và nền dân chủ XHCN do
giai cấp công nhân xác lập, truyền bá để bảo vệ quyền tự do, dân chủ, bảo vệ lợi
ích của đông đảo nhân dân lao động.
ý thức dân chủ XHCN thờng tồn tại dới hai hình thức cơ bản: ý thức dân chủ
xã hội và ý thức dân chủ cá nhân; ý thức dân chủ xã hội là ý thức về dân chủ của
toàn xã hội, của một chính thể, một quốc gia và nhà nớc nhất định, giữ vai trò
thống trị trong mọi hoạt động trong xã hội ấy. ý thức dân chủ cá nhân là của một
con ngời cụ thể trong xã hội, mang sắc thái chủ quan của cá nhân ấy. Nó bao gồm
tri thức hiểu biết về dân chủ, tình cảm, thái độ đối với nền dân chủ của xã hội và sự
tuân thủ, chấp hành của họ đối với các nguyên tắc, quy định thực hiện các quyền,
nghĩa vụ công dân đối với thể chế, với nền dân chủ trong xã hội.
Năng lực thực hành dân chủ, chính là mức độ, chất lợng vận dụng tri thức dân
chủ, sự tham gia của con ngời vào các hoạt động công tác và giải quyết các mối
quan hệ để thực hiện quyền dân chủ, quyền làm chủ, thực hiện nghĩa vụ của mình
trên thực tế; đồng thời qua đó sáng tạo ra các giá trị dân chủ nhằm phục vụ bản thân
và phục vụ lợi ích của tập thể, xã hội.
Thiết chế, cơ chế thực hiện dân chủ XHCN là hệ thống các tổ chức, hệ thống
hiến pháp, pháp luật và những quy định mang tính pháp lý đảm bảo cho dân chủ
XHCN đợc thực hiện trên thực tế. Hệ thống tổ chức đó không thể nào khác là các
thiết chế trong HTCT xã hội chủ nghĩa, bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nớc XHCN
và các tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động theo một cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc
quản lý và nhân dân làm chủ.
Sự hình thành và phát triển của dân chủ XHCN gắn liền với sự ra đời và phát
triển của chế độ XHCN. Quá trình này có những đặc điểm sau:
Dân chủ XHCN là nấc thang phát triển về dân chủ ở trình độ cao nhất trong
toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại và tiến bộ xã hội cho đến ngày nay.
Sự hình thành và phát triển của XHCN và dân chủ XHCN trải qua một
quá trình đấu tranh giai cấp đầy gay go, phức tạp. Đối với các nớc không qua
chủ nghĩa t bản trong đó có Việt Nam, thì thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo sâu
sắc, triệt để mọi tàn d của xã hội phong kiến trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội. Do vậy, việc xây dựng, hoàn thiện chế độ dân chủ XHCN là một quá trình
122
lâu dài, gian khổ gắn với công cuộc xây dựng CNXH đích thực, CNXH phát
triển trên nền tảng của chính nó.
Bản chất của dân chủ XHCN: Dân chủ XHCN là nền dân chủ tiên tiến nhất
trong lịch sử nhân loại, phát triển đồng thuận với tiến bộ xã hội, với nhân đạo, tự do,
văn minh và văn hóa, vì sự hoàn thiện của con ngời. Dân chủ XHCN hớng tới mục
tiêu giải phóng xã hội, giải phóng con ngời, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và
lợi ích của nhân dân lao động.
Vai trò của dân chủ XHCN đối với tiến bộ xã hội. Đảng ta khẳng định: dân
chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc [14, tr. 44]. Điều đó đợc thể hiện ở những nội dung sau:
Dân chủ XHCN làm cho quần chúng nhân dân lao động ngày càng phát huy
vai trò to lớn của mình vào hoạt động quản lý nhà nớc, tạo điều kiện để hình thành
và phát triển nhân cách trung thực, sáng tạo của ngời làm chủ xã hội. Dân chủ
XHCN không chỉ là lời tuyên bố suông mà còn bảo đảm thực hiện trên thực tế
những quyền tự do chính trị, các quyền kinh tế, xã hội của cá nhân; quyền lao
động, nghỉ ngơi, học tập, công tác và hởng thụ những phúc lợi xã hội.
Dân chủ XHCN đã tạo nên những biến đổi vợt bậc, khác về chất so với những
chế độ chính trị của các nền văn minh trớc đó, trực tiếp là văn minh t bản chủ nghĩa.
Dân chủ XHCN tạo nên những giá trị mới của công bằng xã hội, đó là dân chủ, bình
đẳng cho số đông dân c, cho đại đa số nhân dân. Từ thân phận ngời nô lệ, nông dân,
công nhân lao động làm thuê trở thành những công dân của chính thể xã hội, có
quyền quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nớc, vận mệnh của quốc gia, trong đó
có cả bản thân mình. Mức sống của đông đảo quần chúng nhân dân ngày càng đợc
nâng cao, đợc thỏa mãn ngày càng đầy đủ và tốt hơn những nhu cầu vật chất và tinh
thần, làm cho văn hóa và các giá trị đạo đức, thẩm mỹ thâm nhập ngày càng phong
phú và sâu sắc hơn vào lối sống của cá nhân và xã hội. Chế độ XHCN là một chế độ
xã hội tốt đẹp đợc thể hiện thông qua bản chất của dân chủ XHCN, nó đã đánh dấu
một nấc thang mới của tiến bộ xã hội trong lịch sử nhân loại.
Dân chủ XHCN là đỉnh cao, là một trong những động lực mạnh mẽ của tiến
bộ xã hội. Nó là đặc trng bản chất của CNXH, là sự thể hiện trực tiếp lý tởng nhân
đạo của CNXH. Song nền dân chủ này không phải tự phát hình thành mà là sản
phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, là sự sáng tạo của nhân dân lao động, nó phải
luôn đợc phát triển, hoàn thiện, khắc phục triệt để những khuyết tật của xã hội
cũ và gắn với công cuộc xây dựng CNXH trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên ở nớc ta
hiện nay, việc hiện thực hóa chế độ dân chủ XHCN trên mọi lĩnh vực của đời
123
sống xã hội, đảm bảo cho nhân dân lao động đợc phát huy quyền lực thực tế
của mình là một vấn đề quan trọng và cấp bách. Khâu quan trọng và cấp bách
hiện nay là mở rộng và thực hiện dân chủ ở cơ sở, nhằm phát huy quyền làm
chủ của nhân dân ở cơ sở. Bởi vì:
Cơ sở, đặc biệt là ở xã, phờng, thị trấn - nơi trực tiếp triển khai, thực hiện
mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Chỉ có thực hiện dân chủ,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân mới khơi dậy đợc tính tích cực, chủ
động, tự giác của nhân dân tham gia thực hiện những chủ trơng, chính sách ấy,
nhờ vậy mà trở thành hiện thực. Và chỉ khi công việc của Nhà nớc, của xã hội
trở thành công việc của mọi ngời và mọi ngời tham gia thực hiện thì chế độ
chính trị mới thực sự có sức mạnh. Điều đó lại diễn ra thờng xuyên, hàng ngày
ở chính cơ sở.
Việc thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở là xây dựng nền tảng của chế độ
chính trị theo định hớng XHCN. Chế độ chính trị ở nớc ta thực chất là chế độ dân
chủ của nhân dân lao động, trong đó cơ bản là của công nhân, nông dân và trí
thức. Nhân dân lao động làm chủ quyền lực nhà nớc, quyền lực xã hội trớc hết và
cơ bản là ở cơ sở, từ đó mới có thể làm chủ quyền lực ở phạm vi rộng lớn hơn. Xây
dựng chế độ dân chủ ở cơ sở là nền tảng cho xây dựng chế độ dân chủ của toàn bộ
HTCT ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Dân chủ ở cơ sở chủ yếu là thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp mặc dù có
cả dân chủ đại diện. Song dân chủ trực tiếp có vai trò rất quan trọng trong thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bởi lẽ, chỉ trên cơ sở thực hiện tốt
dân chủ trực tiếp mọi ngời mới có ý thức, thói quen, trách nhiệm thực hiện dân
chủ đại diện. Hơn nữa, khi cử tri đi bầu cử lựa chọn ngời đại diện cho mình là
tiền đề đầu tiên để có thể thực hiện đợc dân chủ đại diện.
Quyền lực, lợi ích của nhân dân đợc thực hiện thông qua những công việc
thờng xuyên, trực tiếp ở cơ sở. Do vậy, nhân dân phải biết, bàn, làm và kiểm tra
những công việc ấy mới có thể thực hiện quyền lực và lợi ích của mình. Dân chủ
ở cơ sở có ý nghĩa thiết thực, cụ thể trong việc thực hiện dân chủ xã hội.
Thực hiện dân chủ XHCN: Theo Đại từ điển tiếng Việt, thực hiện là
làm cho trở thành cái có thật bằng hoạt động cụ thể [17, tr. 1615]. Theo đó,
Thực hiện dân chủ XHCH ở cơ sở là tổng thể các hoạt động của HTCTCS
để cụ thể hoá và hiện thực hoá những nội dung, nguyên tắc, cơ chế dân chủ
phù hợp với chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của
HTCTCS, để nhân dân lao động trở thành ngời chủ, làm chủ trên thực tế.
124
Mục đích của quá trình này nhằm phát huy cao nhất vai trò của nhân
dân lao động, khả năng và trách nhiệm của các thành tố thuộc HTCTCS trong
lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện dân chủ XHCN và QCDC cơ sở.
Phát huy năng lực và quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nớc và mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Góp phần vào quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội và sự nghiệp xây dựng,
hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nớc ta.
Chủ thể thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở là toàn bộ các bộ phận cấu
thành của HTCTCS (bao gồm tổ chức cơ sở đảng, chính quyền cơ sở và các
đoàn thể nhân dân). Lực lợng tham gia là toàn thể nhân dân lao động theo
cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ trên cơ sở hiến
pháp và pháp luật của Nhà nớc.
Nội dung thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở: trớc hết HTCTCS phải quán
triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
và đờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nớc về dân chủ. Cụ thể hóa
nội dung, cơ chế, hình thức thực hiện dân chủ, từ đó đề ra những chủ trơng, biện
pháp lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện dân chủ XHCN ở cơ sở.
* Biểu hiện của mối quan hệ giữa HTCTCS với thực hiện dân chủ XHCN
HTCTCS và dân chủ XHCN là hai phạm trù khác nhau, có tính độc lập t-
ơng đối nhng có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Cơng lĩnh xây
dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta (1991), Đảng ta khẳng
định: toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT nớc ta trong giai đoạn mới là
nhằm xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền
lực thuộc về nhân dân [8, tr.19]. Tính biện chứng của mối quan hệ đó đợc thể
hiện nh sau:
- HTCTCS là thiết chế thực hiện dân chủ XHCN trên thực tế ở cơ sở.
HTCTCS tuyên truyền giáo dục cho nhân dân lao động những kiến thức căn
bản về dân chủ XHCN. Đối với dân chủ XHCN, công tác tuyên truyền, giáo dục của
HTCTCS tiến hành một cách đầy đủ, toàn diện sâu rộng trong nhân dân về bản chất,
nội dung, tính u việt của dân chủ XHCN, về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, về ý
thức và năng lực thực hành dân chủ cho nhân dân lao động. Thông qua đó làm cho
nhân dân hiểu đợc dân chủ XHCN là thành quả tất yếu của cách mạng XHCN, là chế
độ dân chủ cao nhất, tiên tiến nhất trong quá trình hình thành, phát triển của các nền
dân chủ trong lịch sử. Mà ở đó, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản mọi quyền lực
125
nhà nớc thuộc về nhân dân, một nền dân chủ rộng rãi và triệt để nhất trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội. Để từ đó nhân dân tin tởng chế độ dân chủ vô sản, so với
bất cứ chế độ dân chủ t sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần [23, tr.312]. Để nhân
dân có khả năng nhận diện, phân biệt, cảnh giác không hoang mang giao động, ngả
nghiêng trớc những khuynh hớng, quan điểm dân chủ sai trái, vững tin vào sự nghiệp
xây dựng nền dân chủ XHCN ở nớc ta.
Mặt khác, thông qua tuyên truyền giáo dục về quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản
của công dân nh quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia vào quá trình quản lý nhà
nớc; quyền và nghĩa vụ lao động, học tập; quyền sở hữu thừa kế tài sản, quyền
khiếu lại, tố cáo; quyền đợc hởng các chế độ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe;
quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, để nhân dân hiểu đợc rằng: quyền của công
dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Nhà nớc bảo hộ các quyền của công
dân; công dân làm tròn nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc và xã hội. Quyền và
nghĩa vụ công dân do hiến pháp và pháp luật quy định [35, tr.139]. Đồng thời
thông qua giáo dục các nội dung trên tạo ra cơ sở pháp lý để nhân dân nắm vững
quyền hạn, nghĩa vụ của mình đối với xã hội, đối với đất nớc và các quyền lợi mà
mình đợc hởng. Từ đó biết bảo vệ các quyền lợi chính đáng, biết cách tuân thủ
theo pháp luật, tự do trên cơ sở tự giác, tôn trọng chấp hành nghiêm hiến pháp và
pháp luật. Tôn trọng và bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mọi công dân.
Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục về bản chất, nội dung dân chủ XHCN,
HTCTCS còn tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân hiểu biết về những quan điểm
t tởng, lý luận về dân chủ và dân chủ XHCN của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí
Minh nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, thái độ đúng với đối với nền dân chủ
XHCN và sự tuân thủ, chấp hành của nhân dân đối với các nguyên tắc, quy định
thực hiện các quyền, nghĩa vụ công dân đối với xã hội và nhà nớc. Để nhân dân
vận dụng vào giải quyết các mối quan hệ nhằm thực hiện các quyền dân chủ,
quyền làm chủ, thực hiện nghĩa vụ của mình trên thực tế.
HTCTCS tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Nói đến HTCTCS là nói
đến cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính nhà nớc, là cấp xa Trung ơng nhng
lại có vai trò trực tiếp tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng,
thực thi pháp luật của Nhà nớc. Là cấp trực tiếp làm việc với dân, trực tiếp thực
hiện dân chủ và QCCD ở cơ sở.
Thông qua thực hiện QCDC của HTCTCS sẽ tạo ra một khâu đột phá, đa
sinh hoạt chính trị lên một tầm cao mới, củng cố và kiến tạo những điều kiện có
126
tính nền tảng cho sự nghiệp dân chủ hóa ở cơ sở, tạo ra một bớc chuyển biến về
chất trong cán bộ đảng viên và nhân dân. Qua đó dân chủ không còn là những
mệnh đề trừu tợng, những khẩu hiệu trống rỗng mà là những vấn đề cụ thể quy
định vai trò, chức năng của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân trong thực
hiện dân chủ. Đồng thời quy định một cách cụ thể quyền hạn, nghĩa vụ công dân
và những điều nhân dân cần biết, cần bàn, cần làm, cần kiểm tra nh thế nào.
Mặt khác, thông qua thực hiện QCDC của HTCTCS là một bớc ngoặt
quan trọng thể hiện dân chủ ở nớc ta đã đợc thể chế hóa thành quy phạm
pháp luật. Đã đặt đúng vị trí, vai trò của Đảng, Nhà n ớc và các đoàn thể
nhân dân trong HTCT, trong thực hiện chế độ dân chủ XHCN. Việc thực
hiện tốt QCDC ở cơ sở của HTCTCS là yếu tố trực tiếp tham gia xây dựng
Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Nhà nớc pháp quyền của dân,
do dân và vì dân sẽ là hiện thực ở cơ sở.
HTCTCS cụ thể hóa phơng châm dân biết, dân bàn dân làm, dân kiểm
tra trong thực hiện các mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an
ninh của Đảng, Nhà nớc và của địa phơng. Đại hội Đảng lần thứ VIII xác
định: Xây dựng cơ chế cụ thể để thực hiện phơng châm dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra đối với các chủ trơng, chính sách lớn của Đảng
và Nhà nớc [11, tr.44]. Phơng châm này thể hiện Đảng Cộng sản Việt Nam
một lòng, một dạ phục vụ nhân dân, luôn tìm mọi phơng thức để phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra là bốn khâu liên hoàn để phát huy
quyền làm chủ của nhân dân mà trớc hết là ở cơ sở. HTCTCS thờng xuyên kịp thời
thông tin cho nhân dân biết những vấn đề cơ bản về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, quốc phòng, an ninh của đất nớc, đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và
pháp luật của Nhà nớc; về chủ trơng của tổ chức đảng và những quy định của
chính quyền các cấp ở địa phơng; về mục đích, nội dung và phơng thức hoạt động
của các đoàn thể xã hội để nhân dân bàn bạc, thống nhất, đóng góp ý kiến và thực
hiện theo chức trách, quyền hạn của mỗi công dân.
Thông qua việc cụ thể hóa những vấn đề dân biết, dân bàn, dân làm của
HTCTCS nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong kiểm tra, giám
sát hoạt động của các tổ chức thuộc HTCT cơ sở; trong phát hiện, đấu tranh
bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là đối với các tệ nạn quan liêu, tham ô, tham
127
nhũng, sách nhiễu nhân dân của một số ngời có chức có quyền. Để xây dựng
các thành tố của HTCTCS trong sạch, vững mạnh, bảo vệ lợi ích hợp pháp,
chính đáng của nhân dân.
Đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng sai trái, vi phạm quyền làm
chủ của công dân. Đây là việc làm cần thiết và thờng xuyên của HTCT, trong đó
HTCTCS có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ dân chủ XHCN, bảo vệ quyền
làm chủ của nhân dân lao động, bảo đảm cho quá trình thực hiện dân chủ đúng
định hớng XHCN và đạt hiệu quả cao. Bởi vì, thông qua đấu tranh ngăn chặn, đẩy
lùi các hiện tợng vi phạm quyền làm chủ của công dân để thanh lọc những phần tử
cơ hội, thoái hóa biến chất, quan liêu hách dịch trong các tổ chức của HTCTCS,
bảo đảm cho dân chủ XHCN đợc thực hiện trên thực tế. Củng cố niềm tin của
nhân dân lao động vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc, tin vào bản
chất tốt đẹp của nền dân chủ XHCN mà chúng ta đang xây dựng. Từ đó để nhân
dân phát huy quyền làm chủ của mình trong thực hiện các chơng trình phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phơng.
- Dân chủ XHCN đợc phát huy tạo điều kiện để xây dựng HTCTCS vững
mạnh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ. Đây là sự thể hiện tác động trở lại của
việc thực hiện tốt dân chủ XHCN đối với quá trình xây dựng, hoàn thiện và thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của HTCTCS.
Dân chủ XHCN đợc thực hiện là cơ sở để xây dựng HTCTCS vững mạnh đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ. Bởi vì, dân chủ XHCN đợc thực hiện mà trớc hết ở từng thành
tố của HTCTCS sẽ tạo nên sự vững mạnh, nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác trên
thực tế. Phát huy đợc trí tuệ, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ
cán bộ trong quán triệt, thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc. Đồng thời phát huy đợc trí tuệ của tập thể trong thảo
luận xây, dựng nghị quyết lãnh đạo, chơng trình hành động của các tổ chức
trong HTCTCS, từ đó động viên, tổ chức nhân dân thực hiện tốt mọi chủ trơng,
chính sách xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh
của đất nớc ở cơ sở.
Thông qua thực hiện dân chủ XHCN ở chính bản thân của các thành tố
trong HTCTCS, sẽ phát huy đợc tinh thần tự phê bình và phê bình của đội ngũ
cán bộ nhằm phát hiện, đấu tranh loại bỏ những quan điểm sai trái, các tệ nạn
xã hội làm trong sạch bộ máy. Đây là cơ sở để củng cố, thực hiện tốt mối quan
hệ giữa các thành tố trong HTCTCS và giữa HTCTCS với nhân dân, đảm bảo
128
cho các thành tố đó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, qua đó nâng
cao uy tín, chất lợng, hiệu quả hoạt động của HTCTCS.
Thực hiện tốt dân chủ XHCN ở cơ sở sẽ phát huy vai trò to lớn của
quần chúng nhân dân lao động trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Bởi vì,
dân chủ XHCN đợc thực hiện sẽ phát huy đợc trí lực, vật lực và tính tích
cực cách mạng của nhân dân trong bàn bạc, thực hiện những chủ trơng,
chính sách của Đảng, Nhà nớc và phơng hớng, mục tiêu xây dựng, phát
triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng. Đồng thời tạo
điều kiện để nhân dân phát huy quyền lực, trách nhiệm của mình trong
kiểm tra giám sát mọi hoạt động của các thành tố trong HTCTCS; trong
phát hiện, đấu tranh ngăn chặn các hành vi đi ngợc lại dân chủ XHCN và
vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Qua đó củng cố, tăng cờng mối
quan hệ mật thiết giữa HTCTCS với nhân dân, tạo điều kiện để HTCTCS
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong lãnh đạo, quản lý xây
dựng, phát triển kinh tế - xã hội và trong thực hiện dân chủ XHCN,
QCDC ở cơ sở. Góp phần xây dựng, đổi mới và nâng cao chất lợng hoạt
động của HTCTCS hiện nay.
Dân chủ XHCN đợc thực hiện trên thực tế là cơ sở để lựa chọn những cán bộ
có đức, có tài giữ những cơng vị chủ trì trong HTCTCS. Bởi lẽ, dân chủ mà đặc
biệt là QCDC cơ sở đợc thực hiện trên thực tế sẽ phát huy đợc quyền công dân,
tinh thần làm chủ của mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân trong lựa chọn, giới thiệu
và bầu những cán bộ có đủ tâm, đủ tầm, đủ trí gắn bó với dân, hết lòng phục vụ
nhân dân vào giữ các cơng vị chủ chốt trong các tổ chức thuộc HTCTCS. Đồng
thời dân chủ đợc thực hiện sẽ tạo ra một môi trờng dân chủ rộng rãi để nhân dân
giám sát, phát hiện và đấu tranh ngăn chặn những hiện tợng tiêu cực, hiện tợng vi
phạm dân chủ giúp tổ chức đảng, chính quyền sàng lọc, loại bỏ những phần tử cơ
hội, cá nhân chủ nghĩa trong các tổ chức của HTCTCS. Nhằm xây dựng HTCTCS
trong sạch, vững mạnh, đáp ứng đợc yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
1.2. Đặc điểm và vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong
thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay
1.2.1. Đặc điểm hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam
Vài nét về đặc điểm tình hình tỉnh Hà Nam: Tỉnh Hà Nam đợc thành lập
ngày 20/10/1890 theo nghị định của toàn quyền Đông Dơng. Trải qua 116 năm tồn
tại với nhiều biến cố khác nhau, gắn với quá trình phát triển đất nớc, năm 1965
129
tỉnh Hà Nam và tỉnh Nam Định sát nhập thành tỉnh Nam Hà. Đầu năm 1976, Nam
Hà sát nhập với tỉnh Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh. Năm 1992 tỉnh Nam Hà
và Ninh Bình lại tách ra nh cũ. Đầu năm 1997 tỉnh Nam Hà tách ra thành tỉnh
Nam Định và tỉnh Hà Nam. Tỉnh Hà Nam hiện nay bao gồm các huyện Thanh
Liêm, Bình Lục, Lý Nhân, Duy Tiên, Kim Bảng và thị xã Phủ Lý.
Tỉnh Hà Nam nằm ở phía Tây Nam đồng bằng Bắc bộ, vào khoảng 20,41
độ vĩ Bắc, 105,31 độ kinh đông; phía Bắc giáp Hà Tây, phía Nam giáp Nam
Định, phía Đông giáp Hng Yên và Thái Bình, phía Tây Nam giáp Ninh Bình,
phía Tây giáp Hòa Bình. Diện tích tự nhiên là 840 Km
2
, dân số toàn tỉnh là
791.618 ngời (384.183 nam, 407.435 nữ, 48.235 dân c thành thị, 743.383 dân
c nông thôn), bình quân 16.491 ngời/1 Km
2
, trong tỉnh có 3 tôn giáo (Thiên
Chúa giáo, Phật giáo và Đạo Tin Lành).
Địa hình của tỉnh chia làm hai khu vực rõ rệt, khu vực miền núi bao gồm một
phần của đất Kim Bảng và Thanh Liêm nằm bên hữu ngạn sông Đáy, nối liền với
khu vực rừng núi Hòa Bình; khu vực đồng bằng nằm phía tả ngạn sông Đáy đến
giáp sông Hồng, trong đó 2/3 diện tích là đồng chiêm trũng bao gồm huyện Thanh
Liêm, Duy Tiên, Bình Lục, Lý Nhân. Đồng ruộng ở Hà Nam nằm sâu trong đất
liền, do có núi đồi và hệ thống đê, đập che chắn, nớc phù sa ít đợc tràn vào nên các
vùng đất này bị úng ngập triền miên, đất không màu mỡ, độ pH cao không thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 60 km trên tuyến đờng sắt, đ-
ờng bộ xuyên Việt, các con sông Hồng, sông Châu, sông Đáy, sông Nhuệ tạo nên
mạng lới giao thông thuận tiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội và khai thác tiềm
năng du lịch. Hàng năm Hà Nam tiếp nhận một lợng lớn khách du lịch đến tham
quan thắng cảnh ở động Gió Lở, núi Trinh Tiết, núi Thiên Kiện (Thanh Liêm), Ngũ
Động Sơn, động Khả Phong, động Cô Đôi, núi Cấm, núi Ngọc (Kim Bảng), núi
Đọi, núi Điệp (Duy Tiên) Đây là những thế mạnh về du lịch của tỉnh Hà Nam đã
và đang đợc khai thác hiệu quả, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Là một vùng đất có bề dầy truyền thống lịch sử, trong chiến tranh chống
Pháp và chống Mỹ, nhân dân Hà Nam đã tích cực đóng góp sức ngời, sức của
cùng nhân dân cả nớc dới sự lãnh đạo của Đảng giành độc lập dân tộc, thống
nhất đất nớc và đi lên CNXH. Hiện nay toàn tỉnh có 10 đơn vị đợc phong tặng
danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, 254 Bà mẹ Việt Nam anh hùng
và hàng ngàn liệt sĩ.
130
Trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt khi bớc vào nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN, trong điều kiện hội nhập quốc tế, Đảng bộ và
nhân dân Hà Nam đã phát huy truyền thống tự lực, tự cờng, cần cù, năng
động, sáng tạo trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Do vậy, tốc
độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao và ổn định, tổng sản phẩm GDP tăng bình
quân 9,05%/ năm; bình quân thu nhập đầu ngời năm 2005 đạt 5,1 triệu đồng;
đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, dân chủ đợc mở rộng, tình hình
chính trị, xã hội ổn định. Lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng
không ngừng đợc củng cố, giữ vững và nâng cao. Các nét đẹp đạo lý truyền
thống của dân tộc nh uống nớc nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách, đền ơn
đáp nghĩa, xây dựng nếp sống văn hóa, thực hiện QCDC ở cơ sở đợc nhân
dân trong tỉnh đồng tình hởng ứng.
Hiện nay Hà Nam có một thị xã, 5 huyện, với 116 đơn vị hành chính ở
cơ sở gồm: 6 phờng; 8 thị trấn và 102 xã. HTCTCS tỉnh Hà Nam có một số
đặc điểm cơ bản sau:
- Là cấp thấp nhất, bộ máy đơn giản và chi phí của nhà nớc tính trên mỗi
cán bộ thấp nhất trong HTCT ở nớc ta hiện nay. Xét theo khía cạnh thứ bậc có
tính pháp lý, HTCT cấp xã, phờng, thị trấn ở tỉnh Hà Nam là cấp thấp nhất trong
HTCT ở nớc ta hiện nay với cơ cấu tổ chức bao gồm:
HĐND tối đa có 25 ngời, UBND chỉ có 5 ngời (kể cả chủ tịch và phó chủ
tịch ). Số ngời đợc hởng sinh hoạt phí theo quy định kể cả tổ chức đảng, các đoàn
thể không quá 25 ngời. Do quan niệm công việc ở cấp cơ sở đơn giản, ít phức tạp,
cán bộ không cần chuyên môn cao nên chi phí của nhà nớc cho bộ máy và hoạt
động tính trên mỗi cán bộ ở mức thấp nhất.
- Là cấp gần dân, cán bộ chủ chốt phụ thuộc rất lớn vào sự tín nhiệm của nhân
dân trong các kỳ bầu cử, có nhiều cán bộ không chuyên nghiệp và ít đợc đào tạo, trình
độ văn hoá, lý luận và chuyên môn cha cao. HTCT cấp xã, phờng, thị trấn là cấp gần
dân nhất và thể hiện rõ nhất tính nhân dân, nhà nớc cho phép nhân dân trong xã, phờng,
thị trấn tự lựa chọn những ngời xứng đáng để đảm nhiệm các chức vụ trong các tổ chức
thuộc HTCTCS thông qua bầu cử. Ngời trúng cử thì trở thành cán bộ cơ sở, không đợc
tái cử thì trở thành công dân bình thờng, Nhà nớc không đảm bảo công việc cho ngời
thất cử. Vì vậy, cấp xã, phờng, thị trấn là mắt khâu trung gian, là bớc chuyển tiếp giữa
chế độ tự quản làng xã sang chế độ Nhà nớc pháp quyền.
131
Vì tính không chuyên nghiệp đó nên đội ngũ cán bộ trong các tổ chức
thuộc HTCTCS tỉnh Hà Nam ít đợc đào tạo. Cho đến nay có ít địa phơng tổ
chức đợc lớp đào tạo cơ bản cho đội ngũ cán bộ cơ sở, kể cả đội ngũ cán bộ
chuyên môn. Do vậy tính ổn định không cao nên không thu hút đợc những
ngời có học vấn cao ở lại hoặc trở về làm cán bộ cấp xã. Trong khi đó chính
quyền cấp trên rất khó bổ nhiệm, điều động và luân chuyển cán bộ chủ chốt
ở cơ sở này sang cơ sở khác. Thực tế ở Hà Nam, nhiều ngời đã trở thành cán
bộ xã vì trớc đó đã ở lại quê hơng với những lý do: gia cảnh khó khăn, sức
khoẻ kém, thanh niên không thi đỗ đại học, cao đẳng, thơng binh, bộ đội
xuất ngũ, cán bộ về hu, về mất sức Trong đó đối tợng chiếm tỷ lệ cao nhất
là bộ đội xuất ngũ, ngời về hu. Thực tế trình độ văn hoá, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong HTCTCS trên địa bàn Hà
Nam còn thấp. Bí th đảng uỷ, trình độ trung học cơ sở chiếm 22,41%, trung
học phổ thông chiếm 74,13%, đại học chiếm 3,44%. Phó bí th, thờng trực
đảng uỷ, trình độ trung học cơ sở chiếm 29,31%, trung học phổ thông chiếm
68,96%, đại học chiếm 1,72%. Chủ tịch HĐND, trung học cơ sở chiếm
27,82%, trung học phổ thông chiếm 69,56%, đại học chiếm 2,60%. Chủ tịch
UBND, trung học cơ sở chiếm 29,56%, trung học phổ thông chiếm 69,56%,
đại học chiếm 1,73%. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Bí th đảng uỷ, trình
độ sơ cấp chiếm 16,39%, trung cấp chiếm 38,79%, đại học, cao đẳng chiếm
5,17%, không có chuyên môn nghiệp vụ chiếm 39,65%. Phó bí th, thờng trực
đảng ủy, trình độ sơ cấp 23,27%, trung cấp 28,44%, đại học, cao đẳng
2,58%, không có chuyên môn nghiệp vụ chiếm 45,68%. Chủ tịch HĐND, sơ
cấp 13,91%, trung cấp 35,65%, đại học, cao đẳng 6,95%, không có chuyên
môn nghiệp vụ 43,47%. Chủ tịch UBND, trình độ sơ cấp 12,17%, trung cấp
46.08%, đại học, cao đẳng 2,60%, không có chuyên môn nghiệp vụ 39,13%
[phụ lục 3].
Nh vậy, trình độ chung của đội ngũ cán bộ thuộc các tổ chức trong HTCTCS
tỉnh Hà Nam là tơng đối thấp. Xét về chất lợng, số lợng, cơ cấu tổ chức có một số
mặt cha ngang tầm với nhiệm vụ của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới,
cha đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc cũng nh yêu
cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đội ngũ cán bộ cơ sở
còn thiếu ổn định, việc quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ tiến hành cha thờng
xuyên, hiện tợng thoái hóa biến chất trong một bộ phận cán bộ có chiều hớng
132