Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.34 KB, 86 trang )

-1-

M

Đ U

1. TÍNH C P THI T C A Đ TÀI
Sự phát triển v kinh t c a các qu c gia trên th giới hiện nay và trong
t

ng lai đ u có sự tham gia c a các khu vực kinh t thu c nhà n ớc, t nhân và

n ớc ngoài. M i khu vực này đ u có những đóng góp nh t định đ i với n n kinh t
c thể, trong đó khu vực kinh t t nhân là khu vực có đóng góp quan trọng trong
thúc đẩy quá trình phát triển kinh t c a nhi u qu c gia. Khu vực kinh t t nhân
th

ng là những doanh nghiệp nh và vừa.
Doanh nghiệp nh và vừa th

tổng s doanh nghiệp (

ng chi m tỷ trọng lớn, thậm chí áp đ o trong

Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ

này là trên 95%). Vì th , đóng góp c a họ vào tổng s n l
đáng kể. Mặt khác,

ng và t o việc làm là r t


phần lớn các n n kinh t , các doanh nghiệp nh và vừa là

những nhà thầu ph cho các doanh nghiệp lớn. Sự đi u chỉnh h p đồng thầu ph t i
các th i điểm cho phép n n kinh t có đ
vừa đ

c sự ổn định. Vì th , doanh nghiệp nh và

c ví là thanh gi m s c cho n n kinh t . Nh vậy doanh nghiệp nh và vừa là

m t lực l

ng lớn c a n n kinh t , có nhi u ti m năng phát triển.

Theo định h ớng c a Chính ph Việt Nam, đ n năm 2010, c n ớc s có
500.000 doanh nghiệp nh và vừa (DNNVV). Ti m năng c a kh i doanh nghiệp
này đang là h ớng đầu t trọng điểm c a các ngân hàng th

ng m i. Quan hệ tín

d ng giữa kh i doanh nghiệp nh và vừa với các ngân hàng th

ng m i th i gian

qua đã có sự chuyển bi n v nhận th c từ phía ngân hàng, khi họ xác định đây là
đ it

ng khách hàng ti m năng. Tuy nhiên, m i quan hệ trên hiện vẫn gặp nhi u

h n ch .

Nhằm ti p t c h tr , thúc đẩy phát triển các DNNVV trong giai đo n tr ớc
mắt cũng nh lâu dài, cần ph i có những gi i pháp h tr cho các DNNVV. Tín
d ng ngân hàng cho các doanh nghiệp nh và vừa là m t trong những gi i pháp
quan trọng thúc đẩy sự phát triển c a kh i doanh nghiệp này.


-2-

Xu t phát từ những thực tr ng trên, tôi đã chọn đ tài: “Gi i pháp phát triển
tín d ng ngân hàng đ i với doanh nghiệp nh và vừa trên địa bàn thành ph Đà
Nẵng” làm c s nghiên c u cho luận văn t t nghiệp c a mình. Hy vọng rằng đ tài
góp phần nh bé hoàn thiện việc phát triển tín d ng cho doanh nghiệp nh và vừa
th i gian đ n.
2. M C TIÊU NGHIÊN C U
- Hệ th ng hóa những v n đ lý luận liên quan đ n tín d ng ngân hàng và
doanh nghiệp nh và vừa, đặc biệt những đặc điểm tín d ng DNNVV.
- Đánh giá thực tr ng phát triển tín d ng ngân hàng cho doanh nghiệp nh và
vừa t i thành ph Đà Nẵng th i gian qua, quan trọng là làm rõ các nhân t
h

nh

ng phát triển tín d ng này.
- Đ ng trên giác đ NHNN, đ xu t các gi i pháp phát triển tín d ng ngân

hàng cho doanh nghiệp nh và vừa t i Đà Nẵng th i gian đ n.
3. Đ I T

NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U


-Đ it

ng nghiên c u: nghiên c u những v n đ lý luận và thực tiễn liên

quan đ n tín dung ngân hàng doanh nghiệp nh và vừa t i Đà Nẵng.
- Ph m vi nghiên c u:
+ N i dung: đ tài chỉ đ cập m t s v n đ v tín d ng ngân hàng cho doanh
nghiệp nh và vừa.
+ Không gian: đ tài phân tích thực tr ng tín d ng doanh nghiệp nh và vừa
trong ph m vi các ngân hàng trên địa bàn thành ph Đà Nẵng.
+ Th i gian: Th i gian nghiên c u thực tr ng ho t đ ng tín d ng DNNVV là
giai đo n 2007-2009 và các gi i pháp định h ớng cho th i gian đ n.
4. PH

NG PHÁP NGHIÊN C U
Để đ t đ

c m c tiêu nghiên c u trên đây, trên c s ph

ng pháp luận c a

ch nghĩa duy vật biện ch ng, duy vật lịch sử, luận văn sử d ng các ph
nghiên c u :
- Đi u tra thực t k t h p truy cập thông tin m ng để thu thập dữ liệu
- Ph

ng pháp th ng kê

ng pháp



-3-

- Ph

ng pháp toán

- Các ph

ng pháp khác.

5. B C C VÀ N I DUNG NGHIÊN C U
Ngoài phần m c l c, danh m c b ng biểu và tài liệu tham kh o, đ tài đ
trình bày trong ba ch

c

ng:

Ch

ng 1: Phát triển tín d ng ngân hàng đ i với doanh nghiệp nh và vừa.

Ch

ng 2: Thực tr ng tín d ng ngân hàng đ i với doanh nghiệp nh và vừa

c a các ngân hàng trên địa bàn thành ph Đà Nẵng.
Ch


ng 3: Gi i pháp phát triển tín d ng ngân hàng đ i với doanh nghiệp nh

và vừa trên địa bàn thành ph Đà Nẵng trong th i gian đ n.


-4-

CH

NG 1

PHÁT TRI N TÍN D NG NGÂN HÀNG Đ I V I
DOANH NGHI P NH
1.1. NH NG V N Đ C

VÀ V A

B N V TÍN D NG NGÂN HÀNG

1.1.1. Khái ni m v tín d ng ngân hàng
Theo quy t định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 c a Th ng đ c Ngân
hàng Nhà n ớc thì cho vay là m t hình th c c p tín d ng, theo đó tổ ch c tín d ng
giao cho khách hàng sử d ng m t kho n ti n để sử d ng vào m t m c đích và th i gian
nh t định theo th a thuận với nguyên tắc có hoàn tr c g c và lãi.
Nh vậy tín d ng ngân hàng là quan hệ chuyển nh

ng quy n sử d ng v n từ

ngân hàng tới khách hàng theo những đi u kiện ràng bu c nh t định. Cũng nh quan
hệ tín d ng khác, tín d ng ngân hàng ch a đựng ba n i dung:

- Có sự chuyển nh

ng quy n sử d ng v n từ ng

i s hữu sang cho ng

i sử

d ng.
- Sự chuyển nh

ng này có th i h n c thể.

- Sự chuyển nh

ng này có kèm theo chi phí.

1.1.2. Vai trò c a tín d ng
- Tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế và góp phần thúc đẩy sản xuất lưu
thông hàng hóa phát triển.
Tín d ng là nguồn cung ng v n cho các doanh nghiệp, các tổ ch c kinh t , là
công c để tập trung v n m t cách hữu hiệu trong n n kinh t . Đ i với doanh nghiệp,
tín d ng góp phần cung ng v n bao gồm v n l u đ ng, v n đầu t góp phần cho
họat đ ng s n xu t kinh doanh c a các tổ ch c kinh t có hiệu qu . Đ i với dân
chúng, tín d ng là cầu n i giữa ti t kiệm và đầu t . Đ i với toàn xã h i, tín d ng làm
tăng hiệu su t sử d ng v n. T t c h p lực và tác đ ng lên đ i s ng kinh t xã h i
khi n t o ra đ ng lực phát triển r t m nh m , không có công c tài chính nào có thể
thay th đ

c.


- Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả.


-5-

Trong khi thực hiện ch c năng tập trung và phân ph i l i v n, tín d ng đã góp
phần làm gi m kh i l

ng ti n l u hành trong n n kinh t , đặc biệt là ti n mặt trong tay

các tầng lớp dân c , làm gi m áp lực l m phát, nh vậy góp phần ổn định ti n tệ. Mặt
khác, do cung ng v n tín d ng cho n n kinh t , t o đi u kiện cho các doanh nghiệp
hoàn thành k ho ch s n xu t kinh doanh,… làm cho s n xu t ngày càng phát triển, s n
phẩm hàng hóa dịch v làm ra ngày càng nhi u, đáp ng nhu cầu ngày càng tăng c a
xã h i. Chính nh vậy mà tín d ng góp phần ổn định thị tr

ng giá c trong n ớc….

- Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã
hội. M t mặt, do tín d ng có tác d ng thúc đẩy n n kinh t phát triển, s n xu t hàng
hóa dịch v ngày càng nhi u làm th a mãn nhu cầu đ i s ng c a ng

i lao đ ng, mặt

khác do v n tín d ng cung ng đã t o ra kh năng trong khai thác các ti m năng sẵn có
trong xã h i v tài nguyên thiên nhiên, v lao đ ng, đ t, rừng… Do đó có thể thu hút
nhi u lực l
tr


ng lao đ ng c a xã h i để t o ra lực l

ng s n xu t mới, thúc đẩy tăng

ng kinh t , ổn định đ i s ng xã h i, t o công ăn việc làm ổn định cũng chính là góp

phần ổn định trật tự xã h i.
- Tín dụng mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở
rộng giao lưu quốc tế
Sự phát triển c a tín d ng không những trong ph m vi m t n ớc mà còn m
r ng ra ph m vi qu c t , nh đó thúc đẩy, m r ng và phát triển các quan hệ kinh t đ i
ngo i nhằm giúp đ và gi i quy t các nhu cầu lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên
c a m i n ớc, làm cho các n ớc có đi u kiện xích l i gần nhau h n và cùng phát triển.
1.1.3. Phân lo i tín d ng
Ngân hàng cung c p r t nhi u lo i tín d ng cho nhi u đ i t

ng khách hàng với

những m c đích sử d ng khác nhau. Trong ph m vi luận văn này, tác gi chỉ phân lo i
tín d ng theo m t s tiêu chí sau:
1.1.3.1. Dựa vào mục đích tín dụng
+ Cho vay ph c v s n xu t kinh doanh: Trong tr

ng h p này ngân hàng cung

c p v n vay cho khách hàng bao gồm c cá nhân và doanh nghiệp để bổ sung v n cho
họat đ ng s n xu t kinh doanh, chẳng h n nh cho m t khách hàng cá nhân vay v n để


-6-


bổ sung v n kinh doanh cửa hàng t p hóa, cửa hàng quần áo th i trang, cho m t công
ty vay v n bổ sung v n kinh doanh họat đ ng xu t nhập khẩu.
+ Cho vay tiêu dùng: Các cá nhân có nhu cầu mua sắm các vật d ng gia đình
nh xe máy, vật d ng trang trí n i th t cho căn nhà mới, thông qua ngân hàng, các cá
nhân này s đ

c bổ sung v n nh t định trong m t th i h n c thể kèm theo những

đi u kiện vay v n nh t định.
1.1.3.2. Dựa vào th i hạn tín dụng
+ Cho vay ngắn h n: Là lo i cho vay có th i h n d ới m t năm. M c đích c a
lo i cho vay này th

ng là nhằm tài tr cho việc bổ sung v n l u đ ng cho họat đ ng

kinh doanh.
+ Cho vay trung h n: Là lo i cho vay có th i h n từ 1 đ n 5 năm. M c đích c a
lo i cho vay này là nhằm vào tài tr cho đầu t vào tài s n c định nh máy móc thi t
bị, nhà x

ng.

+ Cho vay dài h n: Là lo i cho vay có th i h n trên 5 năm. M c đích c a lo i
cho vay này là nhằm tài tr đầu t vào các dự án đầu t nh tài s n c định ph c v
cho họat đ ng kinh doanh hoặc các dự án xây dựng kinh doanh nhà .
1.1.3.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
+ Cho vay b o đ m bằng tài s n: Là lo i cho vay dựa trên c s các b o đ m
cho ti n vay nh th ch p, cầm c , hoặc b o lãnh c a m t bên th ba nào khác.
+ Cho vay b o đ m không bằng tài s n: Là lo i cho vay không có tài s n th

ch p, cầm c hoặc b o lãnh c a ng

i khác mà chỉ dựa vào uy tín c a khách hàng vay

v n để quy t định cho vay. Các ngân hàng th

ng c p v n vay cho khách hàng không

có tài s n th ch p, ngoài căn c vào uy tín c a khách hàng, còn căn c vào dòng ti n
v c a ph

ng án vay v n.

1.2. NH NG V N Đ C

B N V DOANH NGHI P NH

VÀ V A

1.2.1. Khái ni m
DNNVV là m t lo i hình đ
ph c v cho nhu cầu qu n lý
ngh , từng th i gian khác nhau.

c phân lo i theo m t s tiêu chuẩn nh t định nhằm

m i qu c gia và có thể đ

c thay đổi theo từng ngành



-7-

Có r t nhi u quan niệm khác nhau v DNNVV, chẳng h n nh :
+

các n ớc phát triển:
- Mỹ: tiêu chuẩn để xác định DNNVV là các doanh nghiệp thu c mọi

ngành ngh có s lao đ ng t i đa là 500 ng

i.

- Nhật B n: s lao đ ng d ới 100 ng

ivà quy mô v n d ới 30 triệu

Yên đ i với các doanh nghiệp ho t đ ng bán buôn: d ới 50 ng
đ i với doanh nghiệp ho t đ ng bán lẻ; d ới 100 ng
doanh nghiệp dịch v ; và <300 ng
+

i, <50 triệu Yên

i, <50 triệu Yên đ i với

i và 300 triệu Yên đ i với ngành ch tác

các n ớc có nền kinh tế đang phát triển:
- Thái Lan: tùy theo lĩnh vực ho t đ ng nh : s n xu t, quy mô v n đ i


với DN nh <50 triệu Baht, đ i với DN vừa từ 50 đ n 200 triệu Baht; bán buôn: 50
triệu Baht và từ 50 đ n 100 triệu Baht đ i với DNNVV; bán lẻ:<30 và từ 30 đ n 60
triệu Baht đ i với DNNVV.

Thái Lan không quy định v quy mô lao đ ng.

- Mêxicô: s lao đ ng <15 ng
ng

i: đ i với DN cực nh , từ 16 đ n 100

i đ i với DNN và từ 101 đ n 250 ng

i đ i với DNV, không có quy định v

quy mô v n.
+

các n ớc có nền kinh tế chuyển đổi:
- Trung Qu c: Quy định v quy mô lao đ ng: từ 50 đ n 100 ng

với doanh nghiệp nh

và 101 đ n 500 ng

i đ i với doanh nghiệp vừa.

- Nga: quy định v quy mô lao đ ng: từ 1 đ n 249 ng
doanh nghiệp nh và từ 250 đ n 999 ng


iđ i

i đ i với

i đ i với doanh nghiệp vừa.

+ T i Việt Nam: Theo nghị định s

56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009:

Doanh nghiệp nh và vừa là c s kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định
pháp luật, đ

c chia thành ba c p: siêu nh , nh , vừa theo quy mô tổng nguồn v n

(tổng nguồn v n t

ng đ

ng tổng tài s n đ

c xác định trong b ng cân đ i k toán

c a doanh nghiệp) hoặc s lao đ ng bình quân năm (tổng nguồn v n là tiêu chí u
tiên), c thể nh sau:


-8-


Doanh
Quy mô

nghi p

Khu v c

siêu nh

Doanh nghi p nh

Doanh nghi p v a

S lao

Tổng

S lao

Tổng nguồn

S lao

đ ng

nguồn v n

đ ng

v n


đ ng

từ trên 10

từ trên 20 tỷ

từ trên 200

ng

đồng đ n

ng

i

100 tỷ đồng

300 ng

từ trên 10

từ trên 20 tỷ

từ trên 200

ng

đồng đ n


ng

i

100 tỷ đồng

300 ng

từ trên 10

từ trên 10 tỷ

từ trên 50

ng

đồng đ n 50

ng

tỷ đồng

100 ng

I. Nông, lâm

10 ng

i


20 tỷ đồng

nghiệp và th y

tr xu ng tr xu ng

s n

iđ n

200 ng

II. Công nghiệp

10 ng

i

20 tỷ đồng

và xây dựng

tr xu ng tr xu ng

iđ n

200 ng
III. Th
và dịch v


ng m i

10 ng

i

10 tỷ đồng

tr xu ng tr xu ng

iđ n

50 ng

i

iđ n
i

iđ n
i

iđ n
i

Nh vậy, t i m i qu c gia có thể có khái niệm v DNNVV khác nhau, song các
quan niệm đó đ u có những điểm chung nh t định khi xem doanh nghiệp là :
- M t tổ ch c kinh t thực hiện ch c năng kinh doanh;
- Ho t đ ng kinh doanh c a doanh nghiệp là m t sự k t h p giữa các nhân t đầu

vào nh v n và lao đ ng để t o ra các s n phẩm, dịch v tiêu th trên thị tr

ng;

- M t ch thể kinh doanh có quy mô đ lớn;
- M t tổ ch c s ng luôn có sự vận đ ng và phát triển.
1.2.2. Đặc đi m c b n c a DNNVV
- DNNVV tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế và họat động ở
nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau
Với chính sách chuyển đổi n n kinh t với sự thừa nhận c a các thành phần
kinh t cùng phát triển bình đẳng, Việt Nam đang dần tr thành địa điểm đầu t lý
t

ng c a các nhà đầu t n ớc ngòai, ngày càng có nhi u công ty n ớc ngòai đ

c

c p gi y phép họat đ ng t i Việt Nam với quy mô v n từ nh đ n lớn, do đó theo


-9-

quy định trên DNNVV hiện đang chi m kh ang 30% trong các doanh nghiệp có
v n đầu t n ớc ngoài. Ngoài ra với quy mô v n th p, đ i ngũ lao đ ng vừa ph i,
DNNVV có mặt trong các thành phần kinh t truy n th ng c a Việt Nam nh :
kh ang 65% trong các h p tác xã và liên h p tác xã; 95% trong công ty trách nhiệm
hữu h n, và đặc biệt là chi m tỷ lệ 99% trong doanh nghiệp t nhân; 65% trong
doanh nghiệp nhà n ớc. Đi u đáng l u ý là gần 100% doanh nghiệp họat đ ng
khu vực nông thôn là các doanh nghiệp vừa và nh . T i Việt Nam các DNNVV có
mặt trong t t c các ngành ngh , lĩnh vực kinh doanh đu c phép họat đ ng t i Việt

Nam.
- Tính năng động và linh họat cao
Các DNNVV đ u có chi phí đầu t th p ch y u là để tận d ng lao đ ng và
nguồn nguyên vật liệu t i ch . Do vậy, các doanh nghiệp này có thể dễ dàng chuyển
đổi ph

ng án s n xu t, mặt hàng kinh doanh cũng nh lọai hình doanh nghiệp để

nhanh chóng thu hồi v n hoặc đem l i hiệu qu kinh t cao.
- Phần lớn các DNNVV có nguồn tài chính hạn chế
Do có quy mô nh nên đ i với hầu h t các doanh nghiệp ngòai qu c doanh,
v n kinh doanh c a họ đ

c huy đ ng từ ng

i thân, anh em, họ hàng. Nhìn chung

kh năng ti p cận các nguồn tài chính khác c a các DNNVV r t h n ch nên kh
năng huy đ ng v n c a các doanh nghiệp này cũng có h n ch . Thông th

ng để

huy đ ng v n cho kinh doanh các DNNVV ph i huy đ ng từ các nguồn tài chính
phi chính th c với lãi su t cao. Đi u đó đã gây không ít khó khăn h n ch hiệu qu
kinh doanh, phát triển cũng nh họat đ ng c a doanh nghiệp.
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, trình độ tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế
Thông th

ng các DNNVV là các doanh nghiệp ngòai qu c doanh mà ch


y u l i là các doanh nghiệp t nhân hay công ty trách nhiệm hữu h n nên nhìn
chung b máy qu n lý tổ ch c gọn nhẹ. Các quy t định qu n lý đ

c đ a ra và thực

hiện nhanh chóng, không ách tắc phi n hà nên nhìn chung có thể ti t kiệm t i đa chi
phí qu n lý doanh nghiệp.


- 10 -

Tuy nhiên, với sự thừa nhận tồn t i c a các thành phần kinh t và sự “bùng
nổ” c a n n kinh t thị tr
đ

ng trong th i kỳ đổi mới nên có r t nhi u doanh nghiệp

c thành lập chỉ do họ có ti n còn v v n đ qu n lý kinh t còn khá y u kém.

Trên thực t có nhi u ng
học, ch a từng đ

i qu n lý doanh nghiệp ch a h t trình đ phổ thông trung

c đào t o qua m t ch

ng trình qu n lý nào. Đ i với họ chỉ qu n

lý doanh nghiệp theo kinh nghiệm nên sổ sách k toán, các s liệu kinh t tài chính
c a các doanh nghiệp này không đ


c đầy đ và cập nhật hang ngày. Đi u đó cũng

s gây ra những khó khăn không nh đ i với công tác qu n lý các DNNVV trong
n n kinh t .
u th và h n ch c a DNNVV

1.2.3.
1.2.3.1.

u thế

- Ngo i trừ các doanh nghiệp họat đ ng trong các ngành ngh đặc thù không
cần v n lớn, có thể tận d ng đ

c nguồn v n chi m d ng c a ng

i mua mà vẫn có

thể đem l i l i nhuận cao nh vi t phần m m vi tính…đòi h i m t s l

ng ng

i

lao đ ng ít nh ng trình đ cao. Hầu h t các DNNVV t i Việt Nam là những doanh
nghiệp có đ i ngũ lao đ ng không cần trình đ cao. Do đó với u th nguồn lao
đ ng phổ thông dồi dào c a Việt Nam, các DNNVV gặp r t nhi u thuận l i trong
việc tuyển d ng lao đ ng ph c v cho họat đ ng s n xu t kinh doanh c a mình.
- Phần lớn các DNNVV họat đ ng còn mang tính ch t gia đình là chính, nên

các doanh nghiệp này nhận đ

c sự h tr r t lớn c a các thành viên trong gia đình

v v n, kinh nghiệm làm việc, m t thực t hiện nay đang diễn ra là phần lớn nguồn
v n họat đ ng c a các DNNVV là huy đ ng v n nhàn r i trong c ng đồng dân c
mà nhi u khi các ngân hàng còn gặp r t nhi u khó khăn mới huy đ ng đ
tinh thần t

ng thân t

ng ái truy n th ng c a Việt Nam, các DNNVV th

c và với
ng gặp

nhi u thuận l i trong việc h tr lẫn nhau v các mặt nh v n, kinh nghiệm, thông
tin đ i với các doanh nghiệp họat đ ng trong cùng ngành ngh hay cùng địa
ph

ng.
- B máy qu n lý gọn nhẹ, tính năng đ ng và linh họat cao nên các DNNVV

ti t kiệm đ

c phần lớn chi phí, và nhanh chóng đ a ra những quy t định kinh


- 11 -


doanh kịp th i, không ph i qua các khâu các c p m t nhi u th i gian làm vu t m t
c h i kinh doanh. H n th nữa các doanh nghiệp này dễ dàng chuyển đổi ph

ng

án s n xu t kinh doanh và mặt hàng kinh doanh cho phù h p với đi u kiện kinh t
xã h i vào từng th i điểm h n các doanh nghiệp lớn.
- DNNVV phần lớn là những doanh nghiệp ngòai qu c doanh, v n doanh
nghiệp b ra là v n c a từng thành viên trong doanh nghiệp, với ph

ng châm

“đồng ti n đi li n khúc ru t” các doanh nghiệp này sử d ng nguồn v n c a mình
m t cách có chọn lọc và không vung tay bừa bãi, đi u này không những giúp cho
doanh nghiệp sử d ng v n có hiệu qu mà còn góp phần giúp cho các ngân hàng có
cách nhìn khác v DNNVV, ngày càng có nhi u ngân hàng m nh d n rót v n cho
DNNVV vì họ cho rằng DNNVV s bi t quý đồng ti n mà họ b ra h n các doanh
nghiệp nhà n ớc, nh vậy v n ngân hàng s đ

c sử d ng có hiệu qu , gi m thiểu

r i ro tín d ng x y ra.
- Dễ dàng ti p cận các nguồn tài nguyên phân tán nh lẻ c a xã h i, dễ dàng
ti p cận với các nguồn v n trong dân, nguồn lao đ ng sẵn có, mặt bằng s n xu t
kinh doanh.
- T o ra tác đ ng ngo i lai tích cực: Trên giác đ kinh t , các DNNVV tác
đ ng ngo i lai r t m nh kể v mặt tích cực và mặt tiêu cực. Với l i th trong việc
khai thác các nguồn lực sẵn có c a địa ph

ng đặc biệt là các ngành sử d ng nhi u


lao đ ng, đã có những tác đ ng tích cực trong việc t o ra việc làm cũng nh nâng
cao đ i s ng vật ch t và tinh thần cho dân c t i địa ph

ng hoặc duy trì và b o vệ

các nét văn hóa truy n th ng c a dân t c. Bên c nh đó, việc phát triển DNNVV còn
có các l i ích nh gi m kho ng cách giữa ng

i giàu và ng

i nghèo, gi m sự cách

biệt giữa thành thị và nông thôn, qua đó cũng góp phần làm gi m các tệ n n xã h i
và giúp Chính ph gi i quy t t t h n các v n đ xã h i khác.
1.2.3.2. Hạn chế
- Khó khăn v tài chính : Thi u v n đang là m t trong những khó khăn
lớn nh t đ i với các DNNVV hiện nay. Các doanh nghiệp khai thác v n ch y u từ
hai nguồn: Nguồn v n vay phi chính th c và nguồn v n chính th c. Trong đó ch


- 12 -

y u là nguồn th nh t. Sự khó khăn v tài chính c a các DNNVV là do b n thân
doanh nghiệp (không có tài s n th ch p để vay v n ngân hàng, không có các
ph

ng án kinh doanh đ s c thuy t ph c) và do các quy định c a ngân hàng (th

t c vay v n ph c t p, lãi su t cao).

- Máy móc thi t bị l c hậu, năng lực công nghệ bị h n ch . Hiện nay
phần lớn các DNNVV đ u sử d ng các máy móc thi t bị tự ch t o với công nghệ
th p, năng su t không cao hoặc mua các máy móc thi t bị đu c s n xu t trong n ớc
với ch t l

ng không cao. N u nhập khẩu thì cũng chỉ là những máy móc thi t bị đã

qua sử d ng, Nguyên nhân do doanh nghiệp thi u v n để trang bị công nghệ hiện
đ i, thi u thong tin v công nghệ…
- Trình đ cán b qu n lý và lao đ ng h n ch . Phần lớn các DNNVV

Việt

Nam là các công ty gia đình, họat đ ng theo mô hình tự qu n, các c p qu n lý từ
giám đ c đ n k tóan tr

ng và tr

ng các phòng ban (n u có) là m t ng

đó có m i quan hệ trong gia đình, ch a qua các tr

i nào

ng lớp đào t o c b n v kỹ

năng qu n lý và c kinh doanh, chỉ đi u hành doanh nghiệp theo kinh nghiệm, lao
đ ng làm việc trong các DNNVV ch y u là các lao đ ng th công, tay ngh th p.
Do đó th


ng các DNNVV hay x y ra những sự kiện đáng ti c nh vi ph m qui

định nhà n ớc và các thông lệ qu c t m t cách không c ý, họat đ ng kinh doanh
không hiệu qu dẫn đ n phá s n.
- Thi u thông tin, ki n th c, thi u mặt bằng s n xu t, sự c nh tranh gay gắt
c a hàng ngo i đặc biệt là khi Việt Nam đã chính th c gia nhập WTO, và theo l
trình s ph i thực hiện các cam k t khi nhập WTO, trong khi vẫn còn r t nhi u
DNNVV r t m hồ v khái niệm WTO, tự do hóa th

ng m i, m t s doanh nghiệp

có bi t, có nghe nh ng cũng không chuẩn bị gì cho những ngày tháng kinh doanh
sắp tới.
- Ho t đ ng DNNVV thi u vững chắc. Mặc dù có u th linh ho t, nh ng do
kh năng tài chính h n ch , khi có bi n đ ng lớn trên thị tr
vào tình tr ng phá s n.Tuy nhiên, phần lớn các n ớc có s l

ng, các DNNVV dễ r i
ng DNNVV phá s n

khá lớn, nh ng cùng với việc phá s n l i có việc thành lập mới, và s các DNNVV


- 13 -

đ

c thành lập mới l i lớn h n s bị phá s n. Chính đi u đó đã không dẫn đ n tình

tr ng xáo đ ng n n kinh t - xã h i và cũng chính hiện t


ng đó đã ph n ánh s c

s ng mãnh liệt c a các DNNVV nói chung trong n n kinh t .
- Bên c nh đó, hầu h t các DN không quan tâm đầy đ đ n việc b o vệ môi
tr

ng hoặc khi nhi u DNNVV bị phá s n do ho t đ ng không hi u qu thì gây ra

sự thi u tin t

ng c a dân chúng đ i với lo i hình này. Đi u này đã làm gi m uy tín

c a lo i hình DNNVV đ i với công chúng và ng

i lao đ ng.

- Thi u sự h tr c a nhà n ớc : Đây là m t trong những khó khăn bao trùm
đ i với DNNVV, vì khi thi u sự h tr cần thi t c a Nhà N ớc thì doanh nghiệp s
gặp nhi u khó khăn trong họat đ ng s n xu t kinh doanh, nh t là h tr trong lĩnh
vực chuyển giao công nghệ, b o lãnh tín d ng, vay v n. H n nữa, nhi u v n đ tự
b n thân doanh nghiệp không thể gi i quy t đ

c nh c s h tầng và môi tr

ng

kinh doanh nói chung, mà cần ph i có sự h tr c a nhà n ớc thông qua ch tr

ng


chính sách và các gi i pháp c thể.
1.3. PHÁT TRI N TÍN D NG NGÂN HÀNG DOANH NGHI P NH



V A
1.3.1. Đặc đi m và vai trò tín d ng đ i v i doanh nghi p nh và v a
1.3.1.1. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
- Ch thể kinh t đ

c c p tín d ng r t phong phú v lo i hình tổ ch c, v

trình đ phát triển, ho t đ ng

mọi ngành ngh . Do đó nhu cầu v n, th i h n cho

vay, thu n ngay cùng m t ngành ngh cũng có sự khác nhau, nó tùy thu c vào đi u
kiện tự nhiên c a từng vùng, đi u kiện kinh t c a từng doanh nghiệp.
- Với s l

ng món vay nhi u nên đã t o ra nguồn thu khá lớn cho ngân

hàng, đồng th i qua đó cũng phân tán đ

c r i ro. Tuy nhiên, do s l

ng món vay

nhi u nên ngân hàng ph i tổ ch c t t việc qu n lý, kiểm tra, giám sát quá trình sử

d ng v n vay đ i với khách hàng.
-S l
thị tr

ng khách hàng là DNNVV quan hệ tín d ng với ngân hàng trên từng

ng địa ph

ng thông th

ng không lớn h n so với đ i t

nhân và phân tán trên những khu vực thị tr

ng khác nhau.

ng khách hàng cá


- 14 -

- Nhu cầu c a DNNVV r t đa d ng c v quy mô v n tín d ng mong mu n,
hình th c tín d ng mong mu n và th i điểm có nhu cầu v n tín d ng. Huy đ ng
nguồn v n có tính ch t quy t định đ n ho t đ ng kinh doanh c a các DNNVV.
- Ho t đ ng tín d ng ngân hàng đ i với DNNVV th

ng gặp khó khăn vì :

+ Trình đ am hiểu v pháp luật, v c ch tín d ng cũng nh các chính
sách c a nhà n ớc trong các DNNVV còn nhi u h n ch , làm nh h


ng không nh

trong quan hệ tín d ng với ngân hàng.
+ Thi u tài s n để đ m b o cho các kho n vay hoặc có tài s n nh ng ch a
có đ gi y t ch ng minh quy n s hữu h p pháp c a tài s n đó.
+ Thi u dự án s n xu t kinh doanh kh thi hoặc trình đ lập các dự án cũng
nh việc thuy t minh tính hiệu qu c a dự án ch a đ

c bài b n, rõ ràng và thi u sự

thuy t ph c.
+ Các báo cáo tài chính, báo cáo ho t đ ng s n xu t kinh doanh th

ng có

đ tin cậy không cao.
+ Diễn bi n thị tr

ng c a n n kinh t hàng hóa thì ph c t p mà trình đ

qu n lý, quy mô và hiệu qu ho t đ ng c a các DNNVV ch a cao. Do vậy th
khó xoay s để v

t qua các bi n đ ng thị tr

ng

ng.


Việc nhận th c đúng đặc điểm và hành vi c a khách hàng là đi u kiện tiên
quy t cho ngân hàng thi t k t nguồn cung phù h p nhằm th a mãn t t nh t nhu cầu
c a khách hàng.
1.3.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
Doanh nghiệp nh và vừa đ
lai. Chính vì vậy, DNNVV là đ i t

c nhận định s phát triển m nh m trong t
ng ngày càng đ

ng

c các ngân hàng quan tâm

đ n. So với khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp nh và vừa tuy ít h n v
s l

ng nh ng do nhu cầu và mật đ sử d ng dịch v nên là đ i t

ng mang l i

nguồn thu đáng kể cho ngân hàng.
Ho t đ ng c a doanh nghiệp bao gi cũng gắn li n với ngân hàng nh thanh
toán, qu n lý tài kho n, nh t là v n đ vay v n để s n xu t kinh doanh. Do đó,


- 15 -

DNNVV là m nh đ t màu m , giàu ti m năng cho các ngân hàng m r ng quy mô
ho t đ ng.

M r ng cho vay đ i với DNNVV góp phần làm tăng doanh thu và thu nhập
cho ngân hàng, tăng thị phần c a ngân hàng trên địa bàn. Nh vậy ho t đ ng cho
vay đ i với DNNVV góp phần nâng cao hiệu qu ho t đ ng c a ngân hàng nh t là
trong hoàn c nh c nh tranh ngân hàng r t quy t liệt nh hiện nay.
Vai trò c a tín d ng ngân hàng đ i với sự phát triển c a DNNVV đ

c thể

hiện nh sau:
- Tín dụng ngân hàng bổ sung một phần vốn còn thiếu để duy trì quá trình
sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển của DNNVV.
ớc tính 80% l

ng v n cung ng cho các DNNVV là từ kênh ngân hàng.

Tín d ng ngân hàng là nguồn cung ng v n t t nh t để các DNNVV có v n bổ sung
v n l u đ ng cũng nh đầu t tài s n c định cho ho t đ ng s n xu t kinh doanh.
Để duy trì, m r ng và phát triển s n xu t kinh doanh, các DNNVV có thể huy
đ ng từ nhi u nguồn khác nhau, c thể nh : b n bè, gia đình, ng

i thân, các tổ

ch c trong và ngoài n ớc. Song những nguồn v n này chỉ có tính ch t t m th i,
không ổn định và cũng không thể đáp ng m t cách đầy đ và kịp th i các nhu cầu
cho ho t đ ng c a các doanh nghiệp.
- Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ hỗ trợ sự ra đời và phát triển của
DNNVV .
Tín d ng ngân hàng không chỉ hổ tr v n cho các DNNVV trong quá trình
ho t đ ng và phát triển mà ngay từ khi hình thành và đi vào ho t đ ng ban đầu, n u
không có sự h tr tích cực c a tín d ng ngân hàng thì nhi u doanh nghiệp s gặp

ph i những khó khăn và có thể không hình thành đ

c. Đi u này có thể nhận th y

r t rõ đ i với lo i hình doanh nghiệp là công ty cổ phần, m t s cổ đông ph i vay
v n ngân hàng để đóng góp cổ phần hình thành nên v n đi u lệ c a doanh nghiệp…
hoặc m t s ch doanh nghiệp ph i vay v n ngân hàng để thành lập doanh nghiệp
c a mình.


- 16 -

Bên c nh đó, sự tham gia c a ngân hàng th
tr

ng góp phần hình thành và phát triển thị tr

ng m i trong n n kinh t thị

ng ch ng khoán, t o môi tr

ng

kinh t cho các doanh nghiệp ra đ i và phát triển. Ngân hàng có thể là trung gian
phát hành h cổ phi u, trái phi u cho công ty hoặc trung gian mua, bán h ch ng
khoán, do đó thúc đẩy việc đầu t c a các công ty phát triển.
Tín d ng ngân hàng tác đ ng, đi u ti t sự di chuyển v n đầu t , làm bình
quân hóa tỷ su t l i nhuận, thúc đẩy n n kinh t hành hóa phát triển. Tín d ng ngân
hàng luôn “ chuyển h ớng” đầu t vào những ngành có tỷ su t l i nhuận th p. Qua
đó, tín d ng ngân hàng làm thay đổi quan hệ cung-cầu hàng hóa và thay đổi c c u

ngành ngh kinh t .
- Tín d ng ngân hàng góp phần nâng cao năng lực c nh tranh c a các
DNNVV, t o đi u kiện cho các doanh nghiệp thay đổi công nghệ, áp d ng những
công nghệ hiện đ i vào s n xu t nhằm tăng năng su t lao đ ng đ t hiệu qu trong
s n xu t kinh doanh cao
Tín d ng ngân hàng góp phần giúp doanh nghiệp có đi u kiện t t để s n xu t
kinh doanh, sâu h n là t o đi u kiện cho DNNVV nâng cao trình đ kỹ thuật, đầu t
công nghệ, m r ng quy mô ho t đ ng để có đ

c môi tr

ng kinh doanh hiệu qu

h n. Cùng với sự ti n b c a khoa học công nghệ, sự c nh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng tr nên kh c liệt h n. C nh tranh là m t quy luật t t y u c a n n
kinh t thị tr

ng, mu n tồn t i và đ ng vững thì đòi h i các doanh nghiệp ph i

chi n thắng trong c nh tranh.
- Thông qua các hình thức tín dụng các ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh, giảm thiểu các rủi ro tránh cho các doanh nghiệp bị
lừa đảo.
Khi c p v n vay cho các DNNVV, các ngân hàng s có biện pháp theo dõi
và kiểm soát kho n cho vay bằng các nghiệp v c a mình ngân hàng s kịp th i phá
hiện những tr

ng h p doanh nghiệp đi chệch h ớng so với ph

ng án kinh doanh


ban đầu, cùng doanh nghiệp bàn b c tìm ra biện pháp t i u để doanh nghiệp sử
d ng v n có hiệu qu , đem l i l i nhuận cao nh t cho doanh nghiệp.


- 17 -

1.3.2 Phát tri n tín d ng ngân hàng cho doanh nghi p nh và v a
1.3.2.1. Quan niệm về phát triển tín dụng ngân hàng DNNVV
Quan niệm về phát triển tín dụng ngân hàng DNNVV
“Ho t đ ng tín d ng là việc TCTD sử d ng nguồn v n tự có, nguồn v n huy
đ ng để c p tín d ng”; “C p tín d ng là việc TCTD th a thuận để khách hàng sử
d ng m t kho n ti n với nguyên tắc có hoàn tr bằng các nghiệp v cho vay, chi t
kh u, cho thuê tài chính, b o lãnh Ngân hàng và các nghiệp v khác”- Đi u 20 Luật
Tổ ch c tín d ng quy định c thể.
Trong n n kinh t thị tr

ng với môi tr

ng c nh tranh gay gắt, b t c m t

doanh nghiệp nào mu n đ ng vững và phát triển trong ho t đ ng s n xu t kinh
doanh đòi h i doanh nghiệp đó ph i không ngừng m r ng và c i thiện ch t l

ng

s n phẩm c a mình nhằm đáp ng nhu cầu đ t ra c a n n kinh t m t cách t t nh t.
Khi nói đ n phát triển kinh t , ta nghĩ ngay đ n việc làm th nào để tăng
tr


ng v s l

ng và nâng cao v ch t l

kh năng c nh tranh, ch t l

ng n n kinh t bao gồm c c u kinh t ,

ng s n phẩm, công bằng xã h i… Vì vậy có thể hiểu

phát triển tín d ng ngân hàng là đáp ng các yêu cầu ngày càng tăng c a khách
hàng v quy mô tín d ng hay nói cách khác đó là việc làm tăng tỷ trọng tín d ng
trong tài s n có c a các NHTM trên c s kiểm soát đ

c ch t l

ng tín d ng nhằm

mang l i nguồn thu nhập cho ngân hàng.
Biểu hiện của sự phát triển tín dụng ngân hàng DNNVV
* M r ng v quy mô tín d ng ngân hàng:
M

r ng v quy mô tín d ng ngân hàng là làm gia tăng s l

ng

DNNVV vay v n ngân hàng, gia tăng d n tín d ng trên m t khách hàng và gia
tăng l


ng v n tín d ng cung c p cho DNNVV…nhằm gia tăng v l i ích cho ngân

hàng trên c s đa d ng hóa các đ i t

ng cho vay, m r ng đ i t

ng khách hàng

ph c v .
Cùng với sự phát triển c a n n kinh t , sự gia tăng ngày càng nhi u DNNVV
ra đ i và ho t đ ng kéo theo nhu cầu vay v n ngân hàng DNNVV không ngừng gia
tăng. Vì vậy, các ngân hàng không ngừng m r ng quy mô cung c p tín d ng c a


- 18 -

mình, để đáp ng đ

c các nhu cầu c a DNNVV và mang l i hiệu qu cho ngân

hàng, đồng th i có thể giữ vững vị th c a ngân hàng trên th
Quy mô tín d ng đ

ng tr

ng.

c đánh giá thông qua d n cho vay đ i với các ngành,

các thành phần kinh t hoặc đ i với từng nhóm khách hàng c thể. M r ng quy mô

tín d ng góp phần m r ng quy mô s n xu t kinh doanh c a các đ i t

ng vay ( h

cá thể, doanh nghiệp), c a các thành phần kinh t , giúp họ phát huy h t ti m năng
c a mình góp phần vào phát triển n n kinh t đ t n ớc.
Việc m r ng quy mô tín d ng ngân hàng thể hiện qua các tiêu chí sau:
- Phát triển thị tr

ng tìm ki m các DNNVV đang ho t đ ng t t để m

r ng tín d ng ngân hàng, m r ng m ng l ới ho t đ ng c a ngân hàng.
Ho t đ ng kinh doanh trong c ch thị tr
đích cu i cùng. Vì vậy, phát triển thị tr

ng là cu c ch y đua không có

ng vừa là m c tiêu, vừa là ph

ng th c

quan trọng để ngân hàng có thể tồn t i và phát triển kinh doanh. Có m r ng và phát
triển thị tr

ng, mới duy trì đ

c m i quan hệ gắn bó với khách hàng, c ng c và

t o dựng uy tín c a ngân hàng tr ớc khách hàng và tăng thêm khách hàng cho ngân
hàng. Phát triển thị tr


ng mới có c h i để phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu

qu kinh doanh, tăng thu nhập cho cán b công nhân viên, thực hiện đ

c những

m c tiêu đã v ch ra, từ đó có thể tồn t i và phát triển m t cách b n vững trong c
ch thị tr

ng canh tranh gay gắt. Bên c nh tăng quy mô tín d ng việc tăng ph m

vi không gian hệ th ng cung c p tín d ng trên từng địa bàn địa ph
khu vực đ m b o m ng l ới c p tín d ng là kênh dẫn v n để tăng tr

ng, từng vùng,
ng d n tín

d ng.
- M r ng ph

ng th c c p tín d ng

C p tín d ng có nhi u hình th c, căn c vào cách đánh giá ta có thể phân
thành nhi u hình th c c p tín d ng nh : n u căn c theo lo i thì có tín d ng ngắn
h n, trung h n, dài h n; n u căn c theo tính ch t thì có tín d ng thông th
d ng u đãi… các hình th c này cũng đ

ng, tín


c xem xét, đánh giá theo tỷ trọng c a

từng lo i trong c c u tín d ng để xác định m c đ h p lý với nguồn v n huy đ ng.


- 19 -

M r ng tín d ng còn thể hiện thông qua việc đa d ng hóa ph
tín d ng. Hiện t i các NHTM có các ph

ng th c c p

ng th c c p tín d ng c thể nh cho vay;

chi t kh u gi y t có giá nh kỳ phi u, trái phi u chính ph , chi t kh u b ch ng từ
xu t khẩu; thực hiện b o lãnh thanh toán, b o lãnh đ i ng, b o lãnh dự thầu, b o
lãnh thực hiện h p đồng, b o lãnh hoàn ng, b o lãnh b o hành, b o lãnh vay v n…
Việc đa d ng hóa các hình th c, ph

ng th c c p tín d ng s giúp ngân hàng có

thêm nhi u s n phẩm dịch v để ph c v cho nhu cầu đa d ng c a khách hàng, t o
đi u kiện cho khách hàng lựa chọn hình th c phù h p cho m c đích kinh doanh c a
mình. Trong đi u kiện c nh tranh c a c ch thị tr

ng, ngân hàng nào có danh

m c s n phẩm cang phong phú, đa d ng, tiện l i s thu hút đ

c nhi u khách hàng


h n, là c s c b n để m r ng tín d ng và đành giá việc m r ng tín d ng.
* Nâng cao ch t l

ng tín d ng ngân hàng DNNVV

Trong ho t đ ng c a các NHTM, bên c nh việc m r ng quy mô tín d ng
ngân hàng, m r ng hình th c c p tín d ng thì việc nâng cao ch t l
cũng không kém phần quan trọng. Nh đã phân tích

ng tín d ng

trên, đồng ti n c p tín d ng

sau m t th i gian nh t định theo th a thuận giữa bên cho vay và bên đi vay s quay
tr v ngân hàng thể hiện qua việc thanh toán v n vay g c và lãi đúng h n, đây
đ

c đánh giá là kho n tín d ng t t. Đồng ti n thu hồi s đ

c ti p t c quay vòng

để tăng l i nhuận. M t kho n tín d ng x u s dẫn đ n làm m t v n và đi u t t y u
là v n để tài tr tín d ng s dần bị thu hẹp. Do vậy hầu h t các NHTM đ u r t quan
tâm đ n ch t l

ng các kho n tín d ng, nó là th ớc đo hiệu qu kinh doanh, hiệu

qu qu n lý c a m t ngân hàng.
V lý thuy t khoa học thì ch t l


ng tín d ng là ph m trù ph c t p khó lý

gi i chính xác, là m t chỉ tiêu tổng h p ph n ánh m c đ thích nghi c a NHTM và
sự thay đổi c a môi tr
giá ch t l

ng bên ngoài. Trên thực t , v c b n các NHTM để đánh

ng tín d ng t t hay không t t thông qua chỉ tiêu tỷ tệ n x u và xem đó

là chỉ tiêu chính ph n ánh ch t l
Nâng cao ch t l

ng tín d ng ngân hàng.

ng tín d ng ph thu c vào nhi u nhân t ch quan nh :

quy trình qu n lý tín d ng, quy trình kiểm tra giám sát kho n vay, trình đ nghiệp


- 20 -

v , đ o đ c cán b ,… và khách quan nh : sự thay đổi c ch chính sách c a Nhà
n ớc, thiên tai, dịch bệnh. Do vậy, để h n ch r i ro tín d ng các NHTM th
d ng m t s biện pháp phòng ngừa nh : tăng c

ng tài s n b o đ m, trích lập dự

phòng r i ro, thắt chặt quy trình qu n lý…M t s chỉ tiêu th

đánh giá ch t l

ng sử

ng đ

c sử d ng để

ng tín d ng: tỷ lệ n quá h n trên tổng d n , tỷ lệ n x u trên

tổng d n , vòng quay v n tín d ng.
M r ng tín d ng là m t khái niệm c thể, song để thực hiện đ

c đòi h i

chúng ta ph i đánh giá m t cách đầy đ và chính xác thông qua các chỉ tiêu nh đã
nêu, đồng th i đặt nó trong m i quan hệ tổng thể với các chỉ tiêu kinh t tài chính
khác để có cách nhìn nhận toàn diện h n.
Tr ớc nhu cầu vay v n DNNVV ngày càng nhi u đòi h i ngân hàng ph i
không ngừng nâng cao ch t l

ng tín d ng, hoàn thiện qu n lý qu n lý tín d ng,

nâng cao phong cách ph c v và trình đ nghiệp v c a đ i ngũ nhân viên ngân
hàng.
1.3.2.2. Ý nghĩa phát triển tín dụng DNNVV
+ Đối với doanh nghiệp
- Nguồn v n là y u t đầu tiên, quan trọng để hình thành nên m t công ty, xí
nghiệp, và khi guồng máy đã ho t đ ng thì v n không thể thi u để doanh nghiệp tồn
t i, đ ng vững và phát triển. Phát triển tín d ng ngân hàng là m t li u “tăng lực” để

nâng cao hiệu qu ho t đ ng c a doanh nghiệp nh và vừa.
- Phát triển tín d ng ngân hàng r t có ý nghĩa đ i với sự phát triển c a
DNNVV b i hát triển tín d ng ngân hàng giúp DNNVV năng đ ng và linh ho t h n
trong quá trình s n xu t kinh doanh. DNNVV với b n ch t là năng đ ng và linh
ho t và s nâng cao tính năng đ ng và linh ho t h n nữa n u nhận đ

c nguồn v n

tín d ng kịp th i cho nhu cầu s n xu t kinh doanh.
- Phát triển tín d ng ngân hàng s t o đi u kiện cho DNNVV đổi mới trang
thi t bị, nâng cao ch t l

ng s n phẩm, giữ vững và m r ng thị phần.

+ Đối với ngân hàng


- 21 -

- Phát triển ho t đ ng tín d ng đ i với DNNVV góp phần tăng thu nhập cho
ngân hàng.
- Góp phần rèn luyện cán b ngân hàng có thêm kinh nghiệm v qu n lý đi u
hành, ch ng l i những tiêu cực để tự khẳng định mình, đững vững trong c ch thị
tr

ng.
- Phát triển tín d ng cho DNNVV là c s ti n đ cho ngân hàng m r ng

phát triển các dịch v kinh doanh hiện đ i, nâng cao kh năng c nh tranh c a ngân
hàng.

1.4. CÁC NHÂN T

NH H

NG Đ N VI C PHÁT TRI N TÍN D NG

NGÂN HÀNG CHO DNNVV
1.4.1. Nhân t t môi tr

ng kinh t xã h i

- Nhân tố kinh tế
Toàn b n n kinh t là m t hệ th ng gồm nhi u ho t đ ng kinh t có m i
quan hệ biện ch ng, ràng bu c và ph thu c lẫn nhau, b t kỳ m t sự bi n đ ng nào
cũng đ u gây nh h

ng đ n các lĩnh vực còn l i.

Sự bi n đ ng c a n n kinh t s tác đ ng m nh m đ n ho t đ ng tín d ng
nói chung và việc phát triển tín d ng ngân hàng cho DNNVV nói riêng. Khi n n
kinh t đ t t c đ tăng tr

ng cao, môi tr

ng kinh doanh ổn định thì doanh nghiệp

càng có nhu cầu vay v n càng nhi u để đầu t m r ng s n xu t kinh doanh nhằm
tìm ki m l i nhuận. Nh vậy ho t đ ng tín d ng ngân hàng có c h i phát triển và
m r ng.
Bên c nh đó, sự ổn định v lãi su t cũng s làm cho ng


i dân yên tâm gửi

ti n vào ngân hàng, t o đi u kiện cho NHTM kh i tăng nguồn v n để m r ng ho t
đ ng cho vay.
Ng

c l i, khi môi tr

ng kinh doanh không thuận l i, thi u ổn định, nhi u

doanh nghiệp làm ăn thua l dẫn đ n phá s n thì đồng v n c a ngân hàng cũng bị
nh h

ng và kh năng thu hồi s khó khăn h n.


- 22 -

- Nhân tố xã hội
M t xã h i công bằng, văn minh, trình đ
nhau…t t c đ u nh h

dân trí cao, tin t

ng lẫn

ng trực ti p tới m i quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân

hàng. Với đi u kiện an ninh không đ m b o, an toàn xã h i kém s tác đ ng đ n

tâm lý không yên tâm c a các nhà đầu t dẫn đ n việc đầu t v n cũng nh vay v n
tín d ng cũng bị nh h

ng. Ng

c l i, khi môi tr

ng ổn định, an toàn s khuy n

khích các doanh nghiệp m r ng s n xu t kinh doanh và khi đó nhu cầu vay v n s
tăng và tín d ng ngân hàng có c h i m r ng và phát triển.
- Nhân tố thuộc về môi tr

ng pháp lý

Chính sách tín d ng c a NHTM chịu nh h
c a hệ th ng pháp luật, ch tr

ng, đ

ng và tuân th theo quy định

ng l i c a Đ ng và Nhà n ớc. Hệ th ng

pháp luật đồng b s là hành lang pháp lý vững chắc và thuận l i để các NHTM m
r ng và triển khai ho t đ ng m t cách có hiệu qu . N u hành lang pháp lý không
đồng b , thi u tính ổn định, còn nhi u khe h thì s gây khó khăn cho ho t đ ng
c a toàn b n n kinh t nói chung và cho ho t đ ng c a các NHTM nói riêng. Luật
pháp quy định chặt ch , rõ ràng s là hành lang pháp lý vững chắc góp phần giúp
các NHTM c nh tranh lành m nh, ho t đ ng tín d ng đ


c pháp luật h tr và b o

vệ để gi i quy t các tranh ch p, xử lý khi u n i, kh i kiện… giúp cho môi tr
tín d ng đ

ng

c an toàn và lành m nh.

Việc thừa nhận địa vị và vai trò và những đóng góp c a kh i ngành DNNVV
trong n n kinh t đã t o khung pháp lý rõ ràng và thuận l i cho những ng

i có v n

yên tâm và m nh d n đầu t , ngân hàng có căn c để quy t định cho vay.
1.4.2. Các nhân t thu c v phía ngân hàng
- Mục tiêu hoạt động của ngân hàng: Khi quy t định phát triển ho t đ ng tín
d ng đ i với m t đ i t

ng khách hàng hay m t nhóm khách hàng, các NHTM ph i

căn c vào m c tiêu chi n l

c kinh doanh c a mình trong m t giai đo n nh t định,

căn c vào chính sách tín d ng hiện t i để sửa đổi hay bổ sung nhằm xây dựng
chính sách tín d ng mới trong t

ng lai.



- 23 -

Thông th

ng, ngân hàng ti p cận khách hàng m c tiêu thông qua việc huy

đ ng các nguồn lực, các chính sách lãi su t h p lý và thực hiện các nguyên tắc an
toàn tín d ng phù h p để m r ng ho t đ ng tín d ng.
M t ngân hàng có chính sách linh ho t, nh y bén, đáp ng đ

c nhu cầu

ngày càng đa d ng c a khách hàng thì ngân hàng đó s thành công trong m c tiêu
m r ng tín d ng c a mình. Trong n n kinh t thị tr

ng, c nh tranh giữa các ngân

hàng là v n đ t t y u, với những chính sách thích h p, linh ho t s giúp cho ngân
hàng có c h i thành công cao h n và ng

c l i.

- Năng lực tài chính: Khi các ngân hàng có năng lực tài chính vững m nh thì
mới đ m b o ho t đ ng kinh doanh ổn định, đáp ng đ

c nhu cầu vay v n c a

DNNVV từ đó phát triển tín d ng ngân hàng. Trong ti n trình h i nhập đòi h i các

ngân hàng ph i c nh tranh trực ti p với nhau để tồn t i và phát triển. Ngân hàng
mu n duy trì l i nhuận và kh năng c nh tranh cần ph i luôn đổi mới và phát triển
v mọi mặt trong đó năng lực tài chính cần đ
cho ngân hàng có thể đáp ng đ

c chú trọng. Năng lực tài chính giúp

c đa s nhu cầu vay v n, các dự án kinh t hiệu

qu c a doanh nghiệp góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng.
- Cơ chế tín dụng của ngân hàng: bao gồm quy trình, th t c, đi u kiện, th i
h n và m t s quy định khác c a ngân hàng. Đây là m t trong những tác nhân quan
trọng nh h

ng đ n việc m r ng, phát triển ho t đ ng tín d ng c a các NHTM.

Sự k t h p hài hòa, nhịp nhàng giữa các khâu trong quy trình tín d ng s t o
đi u kiện cho ngân hàng phát huy đ

c mặt m nh, đồng th i phát hiện kịp th i

những h n ch để có biện pháp đi u chỉnh, can thiệp nhằm sớm ngăn chặn và h n
ch r i ro có thể x y ra. Tuy nhiên, trong quy trình tín d ng c a mình, m i m t
ngân hàng đ u có chi n l

c linh ho t riêng, trong từng tr

ng h p ph i b o vệ l i

ích c a khách hàng và an toàn tín d ng cho ngân hàng.

- Lãi suất cho vay: Khi quan hệ vay v n, khách hàng DNNVV r t quan tâm
đ n lới ích kinh t đ t đ

c, chính vì y u t lãi su t s đ

vay thực ch t là giá c a kho n cho vay, đ

c cân nhắc. Lãi su t cho

c thể hiện bằng tỷ lệ % giữa giá trị lãi

c a kho n cho vay và kho n vay trong m t th i gian nh t định. Lãi su t cho vay


- 24 -

th

ng tỷ lệ thuận với m c đ r i ro, m c đ r i ro càng cao lãi su t cho vay càng

lớn, những kho n vay trung và dài h n th

ng chịu lãi su t cao h n so với các

kho n vay ngắn h n.
- Đội ngũ cán bộ tín dụng: Đ i ngũ cán b tín d ng đóng vai trò quan trọng
trong việc m r ng và nâng cao ch t l

ng ho t đ ng tín d ng ngân hàng nói


chung, tín d ng đ i với DNNVV nói riêng. Với m t đ i ngũ cán b tín d ng có
trình đ chuyên môn cao, yêu ngh , năng đ ng và tháo vát trong công việc s ti p
cận và gi i quy t nhanh chóng các yêu cầu vay v n c a khách hàng, đây s là đi u
kiện thuận l i để các NHTM m r ng và tăng tr

ng tín d ng hiệu qu . Ng

c l i,

với m t đ i ngũ cán b tín d ng y u v năng lực, th đ ng trong công việc, kém
hiểu bi t v thị tr

ng, thi u đ o đ c ngh nghiệp s làm cho ho t đ ng tín d ng trì

trệ, thậm chí gây nên r i ro cho ngân hàng. Chính vì vậy việc lựa chọn đ i ngũ cán
b tín d ng đ phẩm ch t và năng lực là yêu cầu r t cần thi t đ i với NHTM trong
đi u kiện hiện nay.
- Mạng lưới điểm giao dịch: Đây là nhân t giúp các doanh nghiệp dễ dàng
ti p cận với các ngân hàng, thuận tiện cho doanh nghiệp trong giao dịch c ti n gửi
và vay v n với ngân hàng, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển tín d ng ngân hàng
ngày càng r ng khắp trên mọi mi n đ t n ớc.
Ngoài những nhân t trên thì b máy tổ ch c, con ng

i, trang thi t bị hiện

đ i, năng lực marketing c a ngân hàng, việc nắm bắt thông tin …đ u có tác d ng
nh t định đ n m c tiêu m r ng tín d ng c a ngân hàng. Mu n đ t đ

c m c tiêu


định h ớng các ngân hàng cần xây dựng các biện pháp, đ a ra các gi i pháp để phát
huy th m nh, khắc ph c điểm y u để thích ng với môi tr

ng c nh tranh ngày

càng phát triển.
1.4.3. Các nhân t thu c v DNNVV
- Nhu cầu vay vốn: Nhu cầu vay v n c a khách hàng ph thu c vào đặc điểm
ngành ngh , đ i t

ng tài tr , chu kỳ s n xu t kinh doanh và đi u kiện c a ng

i

vay. Do vậy, với những khách hàng khác nhau thì nhu cầu v n vay cũng s khác
nhau c v quy mô, th i h n và ph

ng th c cho vay.


- 25 -

- Tình hình tài chính: Đ i với những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành
m nh s là c s để ngân hàng xem xét và quy t định cho vay, ng

c l i những

doanh nghiệp mà kh năng tài chính y u thì s gặp r t nhi u khó khăn trong việc
ti p cận nguồn v n tín d ng từ các NHTM.
- Khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng: Thiện chí tr n c a khách

hàng cũng đóng m t vai trò không kém phần quan trọng, nó thể hiện trách nhiệm và
uy tín c a khách hàng trong quan hệ vay v n với ngân hàng.
Nh vậy, doanh nghiệp vừa là bên cung ng v n tín d ng ( khi thừa v n )
vừa đ i diện cho bên có nhu cầu vay v n ( khi thi u v n) cho các NHTM. M i quan
hệ qua l i hai bên cùng có l i s mang l i hiệu qu và l i ích cho c ngân hàng và
doanh nghiệp.
1.5. M T S

KINH NGHI M QU C T V PHÁT TRI N TÍN D NG Đ I

V I DNNVV VÀ BÀI H C KINH NGHI M V N D NG VÀO VI T NAM
1.5.1 Kinh nghi m các n
Hiện nay

c v phát tri n tín d ng đ i v i DNNVV

hầu h t các n ớc trên th giới, DNNVV đ u đóng vai trò quan

trọng trong việc thực hiện các m c tiêu phát triển kinh t - xã h i. Mặt khác, sự phát
triển c a các DNNVV tùy thu c r t lớn vào sự tr giúp c a Chính ph . Trong th i
gian gần đây, Chính ph nhi u n ớc đã có nhi u sự quan tâm, khuy n khích và h
tr DNNVV thông qua các chính sách và ch

ng trình h tr trên các ph

ng diện

khác nhau nhằm t o đi u kiện thuận l i và thúc đẩy sự phát triển DNNVV. M i
n ớc có đi u kiện và trình đ phát triển kinh t khác nhau do đó chính sách c a
Chính ph m i n ớc trong việc khuy n khích phát triển DNNVV cũng có những

điểm khác nhau.
- Hàn Quốc : Đầu những năm 1980. Chính ph Hàn Qu c bắt đầu đi u chỉnh
chính sách đầu t phát triển gi m dần tr c p tín d ng cho các DN có quy mô lớn
chuyển sang khuy n khích phát triển các DN có quy mô vừa và nh . Theo đó các
NHTM chuyển h ớng sang tập trung tăng tr

ng cho vay DNNVV ( đ a c c u tín

d ng KTTN và DNNVV từ 30% năm 1997 lên 60% năm 2002) với lý do c b n mà
họ đ a ra đó là tăng b o đ m bằng tài s n, phân tán r i ro và chênh lệch lãi su t cao.


×