Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 11.LIỆUCHUYÊN ĐỀ 1: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.62 KB, 31 trang )

GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Câu 1. a. Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước được sinh ra ở pha tối?
b. Tại sao để tổng hợp 1 phân tử glucozo, thực vật C4 và thực vật Cam cần nhi ều ATP hơn thực
vật C3?
Trả lời.
a. Dự vào phản ứng quang hợp đày đủ: 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O
- Bằng cách: dùng oxi nguyên tử đánh dấu trong CO2. Khi quàng hợp thấy oxi nguyên tử có trong
glucozo và H2O. Như vậy oxi của nước được sinh ra từ QH là oxi có từ CO 2. Vì CO2 chỉ tham gia vào pha tối.
b. Ở Chu trình canvin để tổng hợp 1 phân tử glucozo cần 18 ATP, Nhưng ở chu trình C4 và chu
trình Cam, ngoài 18 ATP này còn cần thêm 6 ATP để hoạt hóa axit pyruvic này thành PEP. Vì C4 và Cam có
2 chu trình cố định CO2 là chu trình C4 và chu trình C3
Câu 2. Động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây khác nhau như thế nào? Tại sao mạch
rây phải là các tế bào sống còn mạch gỗ phải là các tế bào chết?
Trả lời.
- Mạch gỗ gồm 2 loại tế bào chết là quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau t ạo thành ống r ỗng
giúp dòng nước và ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. Động l ực đ ẩy
của mạch gỗ gồm sự phối hợp của 3 lực: Áp xuất rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực lien kết gi ữa các
phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
 mạch gỗ phải là các tế bào chết vì: mạch gỗ không phải vận chuyển tích cực do đó mạch gỗ
phải gồm các tế bào chết để làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực.
đồng thời thành của tb chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá hủy bởi áp lực âm hình thành trong ống
dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá
- Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm có vai trò vận chuyển các sản phẩm
đồng hóa ở lá cũng như 1 số ion khoáng sử dụng lại đến nơi cần sử dụng hoặc đến nơi dự trữ. Đông lực
của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. nên mạch
rây phải gồm các tế bào sống vì mạch rây vận chuyển tích cực


Câu 3. a. Tại sao đất chua nghèo dinh dưỡng?
b. Khi trồng cây trên đất có hàm lượng muối vô cơ cao thì tốc độ sinh trưởng của cây sẽ như thế
nào? Giải thích?
c. khi trồng các loại cây đậu, lạc, bèo hoa dâu tại sao cần bón đủ l ượng molipden?
Trả lời.
+
a. Đất chua: PH thấp, hàm lượng H trong đất nhiều dẫn đến:
- Các VSV chuyển hóa nito không hoạt động được nên đất thiếu đạm
- Ion H+ sẽ thay thế vị trí các cation trên keo đất làm cho các cation như Al 3+, Fe3+, ….và các ion khác
bị rữa troi hoặc lắng sâu xuống lớp đát phía dưới
b. Khi trồng cây trên đất có hàm lượng muối vô cơ cao thì tốc độ sinh trưởng của cây sẽ gi ảm vì:
- Nồng độ dung dịch đất quá cao  thế nước trong đất cao  rễ khó hút nước
- Do nồng độ dung dich dịch đát cao  cây phải tiêu tốn nhiều năng lượng cho sự hấp thụ khoáng
chủ động
c. Các loại cây như đậu, lạc, bèo hoa dâu là các loại cây có các vi sinh vật cộng sinh có khả năng cố định
nito tự do thành đạm nhờ các enzym nitrogennaza, hydrogennaza, nitroresductaza…Mà molipđen là thành
phần quan trọng của các enzyme xúc tác cho quá trình hấp thụ nito như: Nitrogenaza, hydrogenaza,
nitroreducaza.. nên nếu thiếu moolipden thì lượng enzym này trong cây sẽ gi ảm  năng xuất thu được
cũng giảm
Câu 4. Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó?
Trả lời.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
1


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11


- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ:
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử
dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu
khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ
canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ.
Câu 5. a. Sau khi bón phân khả năng hút nước của rễ cây thay đổi như thế nào?
b. Sự hấp thụ khoáng gắn liền với quá trình hô hấp của rễ cây. Em hiểu điều đó như thế nào?
c. Tại sao khi lúa bước vào giai đoạn đứng cái, người ta thường rút nước phơi ruộng?
Trả lời.
a.
- Khi mới bón phân cây khó hút nước do nồng độ dung dịch đất quá cao
- Về sau cây hút nước dễ hơn vì sự hút khoáng làm tăng nồng độ dịch bào
b. sự hấp thụ khoáng gắn liền với quá trình hô hấp của rễ cây vì:
- quá trình hút khoáng cung cấp ATP cho quá trình hút khoáng chủ động
- Hô hấp thải ra khí CO2 khuếch tán ra dịch đất gặp nước tạo thành H2CO3 . H2CO3 lại phân li
thành H+ và HCO3-- . H+ lại trao đổi với các cation đang được hấp phụ trên bề mặt keo đất làm tăng sự
hấp thụ khoáng theo cơ chế hút bám – trao đổi
c.
- Giai đoạn đứng cái là giai đoạn vươn lóng của lúa, là kết quả của sự giãn tế bào ở các t ế bào
phía dưỡi mô phân sinh. Điều kiện ngoại cảnh cực kỳ quan trọng cho sự giãn tế bào là n ước .
- Vì vậy rút nước phơi ruộng vào lúc này là hạn chế sự vươn lóng từ đó hạn chế nguy cơ lốp đổ ở
những ruộng lúa sinh trưởng mạnh
Câu 6. Tại sao thực vật thủy sinh không có lông hút? Vì sao thực vật thủy sinh không bị th ối r ữa trong
môi trường nước?
Trả lời.
- Rễ thực vật thủy sinh không có lông hút vì vậy đảm nhiệm chức năng hút nước là các t ế bào

biểu bì bao quanh toàn bộ cơ thể. Sở dĩ cây thủy sinh ko cần lông hút vì l ượng nước ngoài môi tr ường
nhiều, ko cần có lông hút để tăng hiệu quả hấp thụ nước.
- Thực vật thủy sinh không thối rữa trong môi trường nước là nhờ:
+ Trong lớp vỏ rễ cây thủy sinh có những khoang rỗng tương đối lớn giữa các t ế bào, thông v ới
nhau thành 1 hệ thống dẫn khí. Đặt biệt , biểu bì rễ cây là một lớp màng mỏng mờ đục , cho phép l ượng
oxi ít ỏi hòa tan trong nước thẩm thấu trực tiếp vào trong rễ. theo các khoang r ỗng gi ữa các tế bào, oxi
phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho bộ phận này hô hấp. Ngoài ra, để thích nghi v ới môi
trường nước , một số thực vật thủy sinh còn có cấu tạo đặc biệt. ví dụ sen, tuy sống trong bùn, môi
trường yếm khí nhưng ngó sen lại có rất nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn thong với nh ững
lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thong với khí khổng của lá nên sen có
thể thở tự do qua mặt lá
- Lớp biểu bì của thân cũng có tác dụng như của rễ. lớp cutin không phát tri ển hoặc hoàn toàn
không có. Tế bào lớp vỏ chứa diệp lục có khả năng quang hợp, tự tạo chất hữu cơ.  nhờ có thể tự thở
được lại có’ thức ăn để ăn ‘ nên TVTS có thể sống lâu dài trong nước mà không bị thối rữa
Câu 7. Phân tích đặc điểm cấu tạo, sinh lí của thực vật cam giúp chúng có thể sinh trưởng trong trong
điều kiện nắng nóng, khô hạn ở sa mạc?
Trả lời.
- Cấu tạo:
+ lá nhỏ xếp cuộn hoặc biến thành gai để giảm bề mặt tiếp xúc với không khí khô nóng, tầng
cutin dày để hạn chế sự thoát hơi nước.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
2


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

+ Thân lá thường mọng nước để dự trữ nước.

+ Bộ rễ đâm sâu, lan rộng để tìm kiếm nguồn nước
- Sinh lí:
+ Sinh trưởng tránh hạn: thời gian sinh trưởng ngắn. gói gọn trong mùa mưa ở sa mạc
+ Khí khổng đóng vào ban ngày chỉ mở vào ban đêm để hnj chế thoát hơi nước nhưng vẫn l ấy
được CO2 cho quá trình quang hợp
+ Giảm sự hấp thu với năng lượng ánh sáng bằng cách vận động lá theo hướng song song với tia
sang tới, nhất là vào ban trưa có thể cuộn hoặc cụp lá xuống
+ Sự tiến hóa của hệ gen: hình thành các protein, enzyme có khả năng chịu và bền với nhi ệt
Câu 8. a. Tại sao tế bào lông hút có thể hút nước theo cơ chế thẩm thấu?
b. Giải thích hiện tượng cây bị héo khi bón quá nhiều phân cho cây?
Trả lời.
a.
- MSC và nguyên sinh chất có tính thấm chọn lọc giống như một màng bán thấm tương đối
- Trong ko bào chứa các muối hòa tan có nồng độ nhất định tạo ra áp xuất thẩm thấu thường lớn
hơn dung dịch đất  thế nước từ dung dịch đất lớn hơn trong tb
b. Khi bón quá nhiều phân  nồng độ muối trong dung dịch đất tăng cao  thế nước trong dung
dịch đất giảm  nước ko đi từ đất vào trong tế bào được. Mặt khác phần trên của cây sau khi thoát h ơi
nước đã ko được bù vào lại thiếu nước  sức trương nơcs của tb giảm nên cây bị héo
Câu 9. Giải thích các công việc sau đây:
a. Khi trồng cây người ta phải cắt bớt lá?
b. Khi trồng lúa phải làm cỏ, xục bùn? Việc làm này có ý nghĩa gì?
Trả lời.
a. Khi cây mới trồng  bộ rễ bị tổn thương nên khả năng hút nước giảm,  nếu không cắt bớt lá
thì vì quá trình thoát hơi nước diễn ra bình thường sẽ làm cây bị héo. Thực tế nếu con người không cắt
bớt lá thì cây cũng rụng bớt lá đễ can bằng nươc
b.
- làm cỏ để tránh cạnh tranh dinh dưỡng với lúa
- Giúp các khí độc thoát ra. Đồng thời cung cấp oxi cho đất giúp cho bộ rễ sinh tr ưởng và hô h ấp
tốt hơn vì đất trồng lúa thường xuyên ngập trong nước nên dễ bị hiếu oxi VSV kị khí hoạt động tạo ra
các sản phẩm gây độc cho cây, đồng thời kìm hãm hoạt động hô hấp của rễ.

Câu 10. Hãy giải thích:
a. Tại sao khi bón quá nhiều phân cho cây còn non dẫn đến hiện tượng cay bị “ chết sót’?
b. Tại sao cây trồng ở vùng ngập mặn đem ra trồng ở vùng ngập mặn thì ko sinh tr ưởng được?
Trả lời.
a. Bón phân quá nhiều  nồng độ dung dịch đất tăng  ức chế quá trình hút nước của rễ cây
không hút được nước mà vẫn phải thoát hơi nước  cây héo lá và chết
b.
- Ở vùng đất ngập mặn có nồng độ dung dịch đất cao nên cây ko lấy được nước nên bị chết
- Những cây thích nghi với đất ngập mặn thì trong ko bào rễ cây tích lũy muối nên duy trì ồng độ
chất tan rất cao, cao hơn của dung dịch đất nên cây vẫn hút nước được. mặt khác cây còn hút nước qua
lá từ nước sương và hút nước chủ động nhờ bơm hút nước và có tiêu tốn ATP
Câu 11. Có 1 thí nghiệm ngoài ánh sang như sau: cho 2 cành rong tươi có kích thước tương tự nhau vào 2
ống nghiệm A và B đổ đầy nước đã đun sôi để nguội. trên mặt nước có phủ 1 lớp dầu thực vật. cho them
vào ống A 1 ít natri cacbonat. Sau đó tiến hành quan sát 2 ống nghi ệm một thời gian dài. Hãy cho bi ết:
a. Mục đích của thí nghiệm trên?
b. Tại sao phải dùng nước đun sôi để nguội?
c. Tác dụng của lớp dầu thực vật?
d. Tại sao cho muối natri cacbonat vào ống A mà ko cho vào c ả 2 ống?

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
3


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

e. Sẽ quan sát được hiện tượng gì?
f. Rút ra kết luận từ thí nghiệm trên?

A


TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11
Trả lời.

a. Chứng minh quang hợp cần oxi
b. Vì nước đun sôi đã loại CO2
c. Lớp dầu thực vật ngăn cản nước với không khí, ngăn ko cho CO 2 đi vào nước
d. ống A có chứa natri cacbonat sẽ cho ra CO2 còn ống B sẽ ko cho CO2 dùng làm đối chứng với ống

e. Quá trình quan hợp sẽ xãy ra ở ống A và sẽ sinh bọt khí O2. Còn ống B sẽ ko xảy ra quang hợp vì
ko có CO2
f. Phương trình phản ứng xãy ra ở ống A là ( pttq của qh)  kết luận CO2 cần thiết cho quá trình
quang hợp
Câu 12. Phân biệt sự vận chuyển các chất qua con đường nguyên sinh chất – không bào và con đường
thành thành tế bào – gian bào?
Trả lời.
Tiêu chí phân
biệt
Con đường

Con đường nguyên sinh chất – gian bào

Con đường thành tế bào – gian bào

Qua chất nguyên sinh liên thông giữa các
tế bào mô mềm và phloem (libe, mạch rây)

Bộ phận cấu
thành

Cấu thành từ các sợi lên bào nối giữa các

tế bào

Cơ chế

- các vi sợi protein đảm nhận chức năng
này
- vận chuyển ngược gradian nồng độ và
cần ATP
- là con đường dẫn truyền thông qua phần
sống của cây
- Có trở kháng nhỏ, ít chọn lọc trong dẫn
truyền các phân tử vô cơ hòa tan nhỏ bé
- có khả năng dẫn truyền chủ động các
chất tan: ion vô cơ, đường, các axit hữu cơ,
axit amin, hocmon…các phân tử lớn hòa
tan như protein và các axit nu không thể đi
qua sợi lien bào. Các phân tử tích điện bị
hạn chế do gradient điện tích
- có sự hỗ trợ của lưới nội chất

- Qua vách tế bào và các khoảng gian
bào
- qua các yếu tố xylem (mach gỗ) và
mạch dẫn không sống
- Vách tế bào và các khoảng gian bào
- ở 1 số mô có chức năng dẫn truyền
chủ động: có sự tham gia của tế bào
chuyên hóa là tế bào dẫn truyền
Do sự khuyêch tán là chủ yếu


Đặc điểm

- là con đường dẫn truyền thông qua
phần không sống của cây
- xảy ra khá dễ dàng do không bị cản
trở
- là con đừng dẫn truyền chủ yếu ở
rễ
- vách tế bào: có tính chất và thành
phần hóa học thuận lợi cho dẫn
truyền nước và ion khoáng. Nó dễ
dàng cho nước và các ion khoáng
thấm qua

Câu 13.
a. Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: xác định đi ểm bù CO 2 , giải phẫu lá và nhu
cầu nước để phân biệt cây C3 và cây C4?. Trình bày 3 phương pháp trên?
b. Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. Nếu khí hậu ở
1 vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật (C3, C4, CAM) ở vùng
đó sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời.
a.
- Điểm bù CO2 ở thực vật C3 và C4 là khác nhau. C4 có điểm bù thấp hơn C3.( C3: 30 -70 ppm, C4: 0
-10 ppm )

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
4


GV: NGÔ VŨ HẠ NI


TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

- Nhu cầu nước ở C4 thấp hơn C3. Chỉ bằng ½ so với C3. Ví dụ: để hình thành 1 gram chất khô, cây
lúa (C3) cần 600gram nước, trong khi đó cây ngô (C4 ) chỉ cần 300gram nước
- Lá của C3 chỉ có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và không chứa tinh bột, trong khi đó lá c ủa th ực v ật
C4 chứa 2 loại lục lạp, 1 loại ở tế bào mô giậu ko chứa tinh bột, một loại ở t ế bào bao bó m ạch và ch ứa
tinh bột
+ phương pháp xác định điểm bù CO2: cho cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sang liên tục
+ phương pháp xác định nhu cầu nước: tiến hành thí nghiệm xác định lượng nước cần thiết để hình
thành 1 gram chất khô
+ Phương pháp giải phẫu lá: giải phẫu lá rồi nhuộm màu với dung dịch iot rồi quan sát dưới kính
hiển vi.
b. Trong điều kiện khí hậu khô nóng vào ban ngày, cây C3 khép hờ khí khổng nhờ đó tránh m ất n ước
nhiều. khi khí khổng khép hờ hoặc hoàn toàn thì nồng độ CO2 trong các xoang khí của lá sẽ thấp ( vì khí
khổng đóng sẽ kho lấy CO2 vào được) còn nồng độ O2 thì cao ( do pha sang qh diễn ra mạnh) thì enzyme
rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2tạo ra axxit glycolic đi ra khỏi l ục l ạp đ ến
peoxixom  ti thể và cuôi cùng bị phân giải thành CO2. Hiện tượng này gọi là hô hấp sáng. Quá trình này
không tạo ra CO2 và đường như trong quá trình quang hợp.
+ Nếu khí hậu ở 1 vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm gia tăng
dần số lượng các loài cây C4 và CAM vì những loài cây này có cơ chế quang hợp thích nghi v ới đi ều ki ện
khô nóng. Ngược lại số lượng cây C3 sẽ giảm vì trong điều kiện khô nóng hi ệu quả quang h ợp của chúng
sẽ giảm
Câu 14. Khi chiếu ánh sang với cường độ như nhau vào các cây A, B, C, nhận thấy cây A không thải và
cũng không hấp thụ CO2, Cây B hấp thụ CO2, còn cây C thải CO2.
a. Hãy cho biết cây A, B, C, thuộc nhóm thực vật nào
b. Để đạt hiệu xuất quan hợp cao cần phải trồng các cây này ở đâu?
Trả lời.
a. Chỉ tiêu sinh lí nhận biết các cây là điểm bù ánh sáng
- Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp

- Cây A ko thải, cũng ko hấp thụ CO2 chứng tỏ cường độ ánh sánh này là đi ểm bù c ủa cây, Cây hô
hấp phân giải các sản phẩm của quan hợp tạo ATP cung cấp cho cơ thể đồng thời thải ra CO2 và nước.
do cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 thải ra trong hô hấp được sử dụng hết trong
quang hợp do đó cây không thải cũng ko hấp thụ CO2. Nên A là cây trung tính
- Cây B hấp thụ CO2 chứng tỏ cường độ ánh sang này trên điểm bù của cây. Khi đó cường độ
quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên CO2 thải ra từ hô hấp ko đủ cung cấp cho quang hợp ở cường
độ ánh sang đó vì vậy cây phải lấy thêm CO2 từ môi trường. vì vậy B là cây ưa bóng
- Cây C chỉ thải CO2 chưng tỏ cường độ ánh sang này dưới điểm bù của cây. Khi đó cường độ hô
hấp lớn hơn cương độ quang hợp. nên CO2 thải ra từ hô hấp ko những đủ cho quang hợp mà còn dư
thưa (do quang hợp yếu) nên có hiện tượng thải ra ngoài. C là cây ưa sang
b. Cần dựa vào điểm bù ánh sang để chọn địa điểm trồng phù hợp
- Cây A trung tính nên có thể trồng ở mọi địa điểm
- Cây B trồng ở nơi có ánh sang yếu hay trồng dưới tang của các cây khác
- Cây C trồng ở nơi có ánh sang cao như đỉnh đồi hoặc nơi qung đảng
Câu 15. Trình bày những lợi thế của C4 so với C3? Sự thích nghi với môi tr ường sống của con đường cố
dịnh CO2 trong quang hợp ở thực vật C4 thê hiện như thế nào?
Trả lời.
- những lợi thế của C4 so với C3:
+ Quang hợp xảy ra với nồng độ CO2 thấp (điểm bù thấp hơn)
+ Sử dụng nước 1 cách tinh tế hơn thực vật C3 (chỉ bằng ½ C3)
+ Không xảy ra hô hấp sang nên năng xuất cao gấp đôi C3
- Sự thích nghi với môi trường sống của con đường cố dịnh CO2 trong quang hợp ở thực vật C4
thể hiện:

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
5


GV: NGÔ VŨ HẠ NI


TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

+ Thực vật C4 sống ở vùng khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới nóng ẩm kéo dài nên ánh sáng cao,
nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nhưng CO2 thấp
+ Để tránh hô hấp sáng và tận dụng được nguồn CO2 thấp thì phải có quá trình cố định CO2 hai
lần. ngoài chu trình C3 xảy ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch để tổng hợp chất hữa c ơ còn ph ải có chu
trình cố định nhanh CO2 ở chu trình C4 xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu
Câu 16. Nêu ý nghĩa của hiện tượng thoát hơi nước ở lá? Macximop nhà sinh lí học người Nga đã viết: “
thoát hơi nước là một tai họa tất yếu của cây ”. em hãy giải thích câu nói trên?
Trả lời.
a. Vai trò của thoát hơi nước:
- Điều hòa nhiệt độ bề mặt lá
- Tạo đông lực đầu trên, là lực hút do thoát hơi nước ở lá
- Nhờ thoát hơi nước cây mở khí khổng nên có thể lấy CO2 vào làm nguyên liệu cho quá trình
quang hợp
b. Trong 100% lượng nước mà cây hấp thụ chỉ có khoảng 2% được giữ lại cho các hoạt động
sống còn lại dung để thoát hơi nước nên.
- Có thể xem là “tai họa” vì trong suốt quá trình sinh trưởng, phát tri ển c ủa cây phải m ất đi m ột
lượng nước quá lớn như vậy nó cần phải hấp thu 1 lượng nước lớn hơn. Đi ều này không dễ dàng gì
trong môi trường luôn luôn biến đổi. khi thiếu nước trong đất hay hạn hán thì đúng là một tai họa
- “ Tất yếu“ vì thục vật cần phải thoát hơi nước mới lấy được nước. mới tạo được động l ực trên,
mới điều hòa nhiệt độ lá , mới lấy được CO2…
Câu 17. Thí nghiệm: lấy 1 cây nhỏ còn nguyên bộ rễ. nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh
metylen. Một lúc sau, lấy cay ra, rữa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung d ịch Cacl2. Hi ện t ượng gì sẽ
xảy ra? Giải thích?
Trả lời.
- Hiện tượng: Dung dịch CaCl2 từ không màu, dần dần chuyển thành màu xanh.
- Giải thích: do cơ chế hấp thụ thụ động
+ xanh metilen chỉ được hấp thụ vào tế bào long hút nhưng chỉ nằm lại ở l ớp bi ểu bì của rễ do
tính thấm chọn lọc vì xanh metilen là chất độc

+ khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2 : các ion Ca và Cl khuếch tán từ ngoài vào trong, ngược l ại
xanh metilen khuếch tán từ biểu bì rễ ra ngoài nên dung dịch từ không màu dần chuy ển sang màu xanh
Câu 18. a. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp được không?
b. Để chứng minh sự cần thiết của CO2 đối với quang hợp, người ta tiến hành thí nghiệm như
sau:
- Giữ cây trồng trong chậu ở chỗ tối 2 ngày
- Tiếp theo, lồng 1 lá của cây vào 1 bình tam giác A chứa nước ở đáy và đậy kín, ti ếp đó l ồng 1 lá
tương tự vào bình tam giác B chứa dung dịch KOH và đậy kín
- Sau đó đễ cây ngoài sang trong 5h
- Cuối cùng thử tinh bột ở hai lá bằng thuốc thử iot
- Vì sao phải để cây trong tối trước 2 ngày
- Kết quả thử tinh bột cuối thí nghiệm như thế nào, giải thích?
- Nhận xét vai trò của khí CO2 đối với quang hợp
Trả lời.
a. Những cây có lá đỏ quang hợp được nhưng cường độ quang hợp thường không cao vì chúng
vẫn có nhóm sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antoxianin và
carotennoit
b.
- bỏ trong tối 2 ngày để làm tiêu hết lượng tinh bột có trong mỗi lá
- Lá cây trong bình A chuyển màu xanh đen do đã sử dụng hêt CO2 có trong bình để thực hiện
quang hợp.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
6


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11


- Lá cây trong binh B ko chuyển màu, do khí trong bình kết hợp với KOH để tạo thanh muối nên lá
cây trong bình này không tiến hành quang hợp được
 như vậy ta kết luận CO2 đong vai trò qung trọng trong quang hợp đó là nguyên liệu của quá
trình quang hợp để tổng hợp các vật chất hữu cơ
- Nồng độ CO2 quyết định quang hợp vì
+ CO2 là nguyên liệu của quang hợp, nhìn chung nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp tăng
+ nếu CO2 quá thiếu hoặc quá thừa đều ức chế quang hợp
Câu 19. a. Trên cùng 1 cây , lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có
màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao?
b. Tại sao cây C3 và CAM đều có quá trình quang hợp đều bị kiềm hãm bởi O 2 cao, nhưng C3 xảy
ra hô hấp sáng còn CAM thì không?
Trả lời.
a. * Màu sắc lá khác nhau
- lá ở phía ngoài ánh sang có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và t ỉ l ệ di ệp lục a/b cao (nhi ều dl a)
- Lá ở phía trong có màu đậm vì có nhiều dl và tỉ lệ diệp lục a/b thấp (nhi ều dl b)
* Khả năng quang hợp khác nhau
- Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì lá ở
ngoài có nhiều dl a có khả năng hấp thụ nhiều tia sang có bước sóng dài (ánh sáng đỏ)
- Khi cường độ as yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp cao hơn vì nó có nhiều dl b có khả
năng hấp thụ á xanh, tím có bước sóng ngắn
b. C3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lượng oxi co do quá trình quang hợp chỉ xảy ra ở 1 loại l ục lạp có
trong tế bào mô giậu
- Thực vật C3: khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống sự
thoát hơi nước thì hoạt tính của enzyme rubisco thắng hoạt tính của enzyme cacboxyl hóa (rubicco xúc
tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì CO2 tạo thành axit glycolic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và b ị
phân giải thành CO2)
- Thực vật CAM: khi O2 cao thì quang hợp bị kiềm hãm nhưng không xảy ra hô hấp sáng vì quang
hợp được tách biệt về thời gian
+ Ban đêm khí khổng mở, quá trình cacboxxyl hóa xảy ra, CO2 được tích lũy trong các hợp chất
hữu cơ là AOA gửi trong không bào

+ Ban ngày khí khổng đóng, quá trình đêcacboxyl hóa xảy ra, gi ải phóng CO2 để t ổng h ợp chất
hữu cơ
 Vì vậy CO2 không bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa của rubisco thắng hoạt tính oxi hóa nên không
xảy ra hô hấp sáng ở thực vật CAM
Câu 20. Việc tách chiết sắc tố từ lá dựa trên nguyên tắc nào? Nêu các bước chính trong tách chi ết sắc tố?
Trả lời.
+ Nguyên tắc:
- Sắc tố lá chỉ hòa tan trong dung môi hữu cơ không hòa tan trong nước
- Mỗi nhóm sắc tố thành phần có thể hòa tan tốt trong 1 dung môi hữu cơ nhất định
+ Các bước:
- Chiết rút sắc tố
- Lấy 2 – 3g lá tươi, cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với 1 ít aceton 80% cho thật nhuy ễn, them
aceton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh lục
- Tách các sắc tố thành phần:
+ Lấy 1 lượng bezen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết lắc đều rồi để yên.
+ Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 l ớp. l ớp d ưới có màu vàng
là màu của carotene hòa lẫn với benzene, lớp trên có màu xanh l ục là màu c ủa di ệp l ục hòa l ẫn v ới
aceton
Câu 21. 1. Trong 1 thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2
đến 0%thì có 1 chất tang và 1 chất giảm. hãy cho biết:

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
7


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

a. Tên của hai chất đó

b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng
c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2?
d. Giải thích 2 trường hợp c, b?
2. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: Tảo lục, Tảo nâu, tảo lam, tảo đỏ, tảo vàng ánh…
hãy cho biết:
a. loại nào có chứa diệp lục, loại nào ko?
b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì?
c. Hãy xắp xếp các thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu? Giải thích?
Trả lời.
1.
a. Đó là 2 chất RiDP ( ribulozo 1,5 đi photphat ) và axit photpho glyxeric (APG)
b. khi tắt ánh sáng: APG tăng, RiDP giảm
c. Khi giãm nồng độ CO2 : RiDP tăng, APG giảm
d. Giải thích:
- APG tăng, RiDP giãm do tắt ánh sáng  pha sáng ko diễn ra  ko có năng lượng cung cấp cho quá
trình chuyển hóa từ APG -> ALPG -> RiDP . nên APG là sản phẩm của quá trình kết hợp gi ữa RiDP và CO2
vẫn diễn ra làm APG tăng, nhưng lại ko có quá trình tái sinh chất nhận CO2 là RiDP do ko có năng l ượng
từ pha sáng làm RiDP giảm
- Khi giảm nồng độ CO2: thì chất nhận CO2 RiDP sẽ ko kết hợp với CO2 để tạo APG nên RiDP tăng
nhưng APG giảm
2.
a. Tất cả các loài tảo đều có chứa diệp lục nhưng các sắc tố phụ đã lấn át màu của diệp l ục làm
cho tảo có nhiều màu sắc khác nhau
b. Sự khác nhau về màu sắc này giúp tảo thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật
sống gần mực nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống thấp hàm lượng diệp lục càng thấp
c. Tảo lục  tảo lam  tảo nâu  tảo vàng ánh  tảo đỏ
do khả năng hấp thu được ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở tầng biển nông, nó dễ
dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ás cam sống ở chỗ tương đối xâu. Tảo nâu hấp thu ás l ục,
vàng nên sống ở tầng xâu hơn. Tảo đỏ hấp thụ as lục nên sống ở tầng xâu nhất
Câu 22: Vì sao ở những vùng đất tơi xốp, nhiều mùn thì cây trồng lại xanh tốt?

Trả lời.
Những vùng đất tơi xốp, nhiều mùn cây trồng xanh tốt vì:
- Đất tơi xốp sẽ thoáng khí, có nhiều oxy, ít khí độc, độ ẩm thích hợp cho bộ rễ phát triển, hô hấp tốt, từ
đó lấy được nhiều nước và khoáng, là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt
là các vi sinh vật phân giải prôtêin và chuyển hóa nitơ tạo NO3- và NH4+ để cung cấp cho cây. Mặc khác hạn chế
hoạt động của VSV phản nitrat hoạt động là 1 trong những nguyên nhân làm thất thoát nguông nito tự nhiên của
cây
- Trong mùn có nhiều chất hữu cơ, là nguồn dự trữ các chất khoáng và có nhiều nitơ, đảm bảo cho cây
sinh trưởng, phát triển tốt
Câu 23: Tại sao đều không có hô hấp sáng, nhưng thực vật C4 có năng suất cao còn thực vật CAM có năng suất
thấp hơn?
Trả lời.
Đều không có hô hấp sáng, nhưng thực vật C4 có năng suất cao còn thực vật CAM vì:
- Điều kiện sống của chúng quá khắc nghiệt ,không thuận lợi cho quá trình quang hợp (quá nóng và khô
hạn, nồng độ CO2 thấp)
- Do đặc điểm di truyền nên khả năng đồng hóa C02 của chúng kém hơn thực vật C4
- Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm
nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây  năng
suất thấp

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
8


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

Câu 24: Có ý kiến cho rằng: Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nước sâu nhất. Nhận định đó có
đúng không? Vì sao?

Trả lời.
Đúng, vì:
+ Sắc tố phụ phicobilin chiếm ưu thế trong sắc tố phụ quang hợp ở Tảo đỏ và quy định màu của nhóm
Tảo này.
+ Phycobilin có khả năng hấp thụ ánh sáng tốt hơn so với các sắc tố quang hợp khác. Nó không hấp thụ
được ánh sáng đỏ ( do đó ánh sáng phản bị phản xạ hoặc xuyên qua làm tảo có màu đỏ ), nhưng lại hấp thụ tốt
ánh sáng xanh tím, là ánh sánh có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước
rất sâu  Điều này đã giải thích tại sao tảo đỏ có thể phân bố tới độ sâu 268 m
Câu 25: Các loại hệ sắc tố quang hợp và chức năng của chúng?
Trả lời.
a. Hệ sắc tố thực vật có 2 nhóm chính là nhóm sắc tố chính và nhóm sắc tố phụ
1. Sắc tố chính : Chlorophyll ( chất diệp lục có màu xanh):
+ diệp lục a: C55H72O5N4Mg
+ diệp lục b: C55H70O6N4Mg,
+ Ngoài ra còn có 1 số loại diệp lục khác khác như c,d
2. Sắc tố phụ quang hợp gồm 2 loại là carotennoit và phicobilin
- Carotenoid gồm: caroten và xantophyll
+ caroten ( màu đỏ, màu cà rốt ): C40H56
+ Xantophyll (màu vàng): C40H56On (n = 1-6)
- Sắc tố xanh (phicobilin) ở thực vật bậc thấp như vi khuẩn lam, tảo đỏ. lượng tử ánh sáng do
phicobilin hấp thụ sẽ được chuyển đến clorophyl để sử dụng cho quang hợp với hiệu suất cao.
*Lưu ý (nộ dung này không trình bày trong bài thi): Màu sắc của các sắc tố là do loại tia sáng chúng
không hấp thụ được bị phản xạ trở lại
b. Vai trò của các nhóm sắc tố quang hợp:
- Sắc tố chính quang hợp (diệp lục): Có vai trò quan trọng nhất đối với quang hợp. Nhóm sắc tố này sẽ
hấp thu quang năng, có khả năng hấp thu ánh sáng có chọn lọc chủ yếu ở vùng đỏ và vùng xanh tím, có khả
năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hóa. Chuyển năng lượng thu được từ các
photon ánh sáng cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NaDPH
cung cấp cho quá trình tổng hợp tổng hợp chất hữu cơ từ CO2  nhờ đó quá trình quang hợp có thể diễn ra
- Sắc tố phụ quang hợp (Carotenoit) : Hấp thụ từ 10 – 20% tổng năng lượng ánh sáng lá cây hấp thụ

được và chuyển cho clorophyl (diệp lục). Khi cường độ ánh sáng quá cao các sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ chất
diệp lục khỏi bị phân hủy. Hấp thụ năng lượng ánh sáng để tạo nhiết sưởi ấm tế bào khi nhiệt độ môi trường hạ
thấp
*. Ngoài ra còn có nhóm các sắc tố dịch bào (antoxian). Không tham gia vào quang hợp nhưng có tác
chuyển một phần NL ASMT thành nhiệt sưởi ấm cho cây và tạo màu sắc sặc sỡ cho hoa, quả, lá..Màu của lá cây
do nhóm sắc tố dịch bào này qui định.
Câu 26.
a. Dư lượng nitrat cao trong các loại rau xanh ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ con người?
b. Nêu các điều kiện cơ bản để xảy ra quá trình cố định nitơ khí quyển (N2).
c. Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lượng nitơ trong đất.
Hãy cho biết quan điểm của em.
TRẢ LỜI
a. Dư lượng nitrat tích luỹ quá giới hạn cho phép sẽ gây độc cho sức khoẻ con người. Trong cơ thể người Nitrat
sẽ chuyển hoá thành nitrit (NO2).

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
9


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

+ Ở trẻ em, NO2 vào máu sẽ làm hemoglobin sẽ chuyển thành methemoglobin suy giảm hoặc mất chức
năng vận chuyển O2 Các bệnh về hồng cầu, như bệnh xanh da ở trẻ con. Ở người lớn thì methemoglobin có
thể chuyển ngược thành hemoglobin
+ Nitrit (NO2) là chất có khả năng gây ung thư cho người.
+ Nitrit (NO2) là tác nhân gây đột biến gen.
 Vì vậy hàm lượng nitrat trong rau là một trong những tiêu chí để đánh giá rau sạch.
b. Các điều kiện cơ bản để xảy ra quá trình cố định nitơ khí quyển (N2).

- Có lực khử mạnh với thế năng khử cao (feredoxin, plavodoxin, NAD+ hoặc NADP+).
- Có năng lượng đủ (ATP) và có sự tham gia của nguyên tố vi lượng (Mg).
- Có sự tham gia của enzim nitrogenaza.
- Phải tiến hành trong điều kiện yếm khí (nồng độ O2 = 0 hoặc gần bằng 0)
c . Nhận định đó là sai. Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất nitơ trong đất vì:
+ Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các phản ứng nitrat hóa, các gốc nitrat được giữ lại trong đất.
+ Đất thoáng, giầu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản ứng nitrat hóa (phản ứng xảy ra trong điều kiện
yếm khí lúc đó tạo nitơ tự do bay mất
Câu 27. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích?
a. Điểm bù ánh sáng và điểm bù CO2 của thực vật C4 đều cao nên chúng có năng suất sinh học cao?
b. Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phaamre cần khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở
mức tối thiểu?
c. Nếu hệ số hô hấp nhỏ hơn 1 thì nguyên liệu hô hấp là cacbonhydrat, nên cân có biện pháp chăm sóc
cây trồng tốt hơn
d. Ở rễ, việc kiểm soat dòng nước từ ngoài vào trong mạch gỗ là do chênh lệch áp suất thẩm thấu
Trả lời.
a. sai, thực vật C4 có điểm bù as và điểm bù CO2 thấp nên chúng có khả tiến hành quang hợp ở đk as và
nồng độ CO2 thấp nên có năng suất qh cao
b. đúng, cần phải khống chế hô hấp để sự tiêu hao nguyên liệu hữu cơ qua hô hấp là thấp nhất
c. Sai, khi hệ số hô hấp nhỏ hơn 1 thì nguyên liệu hô hấp là protein hoặc lipit nên cần có biện pháp chăm
sóc cây trồng tốt hơn
d. Sai, việc kiểm soát dòng nước và khoáng vào trong mạch gỗ là do nội bì của rễ với vai trò của đai
caspari ( ko thấm nước ) cho phép điều chỉnh chất lượng và vận tốc dfongf chảy trươc khi vào trung trụ
Câu 28. Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào? Tại sao hiện
tượng đó lại vừa có lợi, vừa có hại cho cây trồng?
Trả lời.
* Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây:
- Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh hoocmon thực vật là axit abxixic,
hoocmon này truyền tín hiệu cho tế bào bảo vệ, K+ bị bơm ra khỏi các tế bào, nước bị thoát ra khỏi tế bào bảo vệ
 khí khổng đóng lại.

- Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, cây bị héo, K + bị bơm ra khỏi tế bào hình hạt đậu. Nước đi ra
theo sự thẩm thấu, tế bào hạt đậu trở nên mềm, duỗi ra và khí khổng đóng lại.
* Hiện tượng trên có lợi ở chỗ: Hạn chế sự mất nước của cây, làm cây không bị heo, chết
* Hiện tượng có hại: Hạn chế sự xâm nhập của CO2 do vậy làm giảm hiệu quả quang hợp. Ngoài ra oxi
còn bị giữ lại trong khoảng gian bào gây nên hô hấp sáng ở thực vật C3.
Câu 29. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào đ ể thực vật
tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không?
Trả lời.
- Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu oxi.
- Có, lúc đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí.
Giai đoạn đường phân xảy ra ở tế bào chất:
Glucozoaxit piruvic+ATP+NADH.
Lên men rượu tạo axit lactic hoặc etanol

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
10


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

Axit piruvicetanol+CO2+NL
Axit piruvicaxit lactic+NL.
Câu 30. Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi tr ường th ường xuyên
thiếu oxi?
Trả lời.
Một số thực vật:
- Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí.
- Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ.

- Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm...
Câu 31. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: Hô hấp là một quá trình tỏa nhiệt mạnh và giải thích vì
sao?
Trả lời.
- Thiết kế thí nghiệm: Lấy 1 kg hạt thóc hoặc đậu, ngô... ngâm trong nước, vớt ra, ủ cho nảy mầm: gói
hạt trong túi vải, đặt túi hạt trong hộp xốp cách nhiệt, cắm nhiệt kế vào túi hạt, theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế.
Ghi nhiệt độ theo thời gian, khoảng 30' một lần (30', 60', 90', 120'...) sẽ thấy khi hô hấp, hạt tỏa nhiệt mạnh
(nhiệt kế tăng lên).
- Giải thích hiện tượng:
Sử dụng hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp
Số năng lượng tích lũy trong ATP
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = ---------------------------------------------- x 100%
Số NL chứa trong nguyên liệu hô hấp
Cụ thể là:
7,3kcalx 38ATP
674kcal
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp =
x 100% = 41%
Như vậy quá trình hô hấp chỉ thu khoảng 41% năng lượng của nguyên liệu dưới dạng ATP, còn 59%
năng lượng của nguyên liệu hô hấp tỏa nhiệt.
Câu 32. Dưới đây là 3 loài cây với một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lí như sau:
Loài cây
I. Cây dứa
II. Cây mía
III. Cây lúa

Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí
1. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban đêm
2. Thực vật C3
3. Thực vật C4

4. Thực vật CAM
5. Có 2 loại lục lạp
6. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban ngày
7. Xẩy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30 - 50% sản phẩm quang hợp
8. Lá mọng nước
1. Hãy xác định tổ hợp đúng:
A. I: 2, 5
II: 3, 7 III: 6, 7, 8
B. I: 4, 5
II: 3, 8 III: 2, 5, 6
C. I: 1, 4, 8
II: 3, 5 III: 2, 6, 7
2. Giải thích ý nghĩa thích nghi với từng môi trường sống khác nhau của tổ hợp đã chọn.
Trả lời.

1. Tổ hợp đúng: C
2. a. I: 1, 4, 8

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
11


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

Cây dứa là thực vật CAM sống trong điều kiện khô hạn kéo dài nên nhóm thực vật này phải ti ết ki ệm
nước đến mức tối đa bằng cách dự trữ nước ở lá, đóng khí khổng vào ban ngày, ban đêm khí kh ổng m ở
nên quá trình cố định CO2 tiến hành vào ban đêm, tránh được hiện tượng hô hấp sáng.
b. II: 3, 5

Cây mía là thực vật C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, ánh sáng cao, nhi ệt độ cao, n ồng đ ộ
CO2 giảm, O2 tăng, tiến hành quang hợp ở hai không gian khác nhau là l ục l ạp t ế bào mô gi ậu và t ế bào
bao bó mạch, tránh được hô hấp sáng nên năng suất cao hơn thực vật C3 và thực vật CAM.
c. III: 2, 6, 7
Cây lúa là thực vật C3 sống trong điều kiện môi trường có khí hậu ôn hòa, ánh sáng, nhiệt độ, nồng
độ CO2 ,O2 bình thường, quá trình cố định CO2 vào ban ngày ở tế bào mô giậu. Quá trình hô hấp sáng tiêu
giảm 30 - 50% sản phẩm quang hợp, tuy nhiên tạo ra axit amin sêrin để t ổng hợp protein cho cây.
Câu 33. a. Cho sơ đồ chuyển hóa nitơ sau:

1

NO3-

3
NO3-

N2 không khí

2

NH4+

3

NH4+

Rễ cây

Các số 1, 2, 3 tương ứng với quá trình nào?
b. Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao?

Trả lời.
a. (1): Quá trình phóng điện trong cơn giông
(2): Quá trình cố dịnh nitơ của các nhóm vi sinh vật sống tự do hoặc cộng sinh.
(3): Quá trình hấp thụ nitơ của rễ cây
b. Những lá cây màu đỏ vẫn xẩy ra quang hợp vì:
- Lá cây màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố diệp lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố carotenoit và
antoxianin.
- Cường độ quang hợp của những cây lá màu đỏ không cao.
Câu 34. Đặc điểm giải phẫu của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Trả lời.
Đặc điểm giải phẫu của lá thích nghi với chức năng:
- Trên lớp biểu bì lá chứa nhiều khí khổng -> Trao đổi khí và thoát hơi nước
- Dưới lớp biểu bì là lớp mô giậu chứa lục lạp -> Là bào quan quang hợp
- Dưới lớp mô dậu là mô khuyết có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp
- Trong lá có hệ mạch dẫn -> vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
Câu 35. Tại sao phải có quá trình khử nitrat trong cây?
Trả lời.
- Cây xanh hấp thụ nitơ dưới 2 dạng là NO3 và NH4+.
- Nhưng cây xanh sử dụng nhóm (-NH 2) nhiều hơn để tổng hợp axit amin nên cây phải có quá trình khử
NO3 thành NH4+

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
12


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

Câu 36. Nồng độ NH3 cao có ảnh hưởng gì cho cây? Cây khắc phục điều đó ra sao?

Trả lời.
* Nồng độ NH3 cao gây ngộ độc cho cây
* Cây khắc phục bằng cách: Tăng chuyển hóa thành axit amin, thực hiện amit hóa để làm giảm NH3
trong cây
Câu 37. Trong những lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây, lực nào đóng vai trò chủ
yếu? Vì sao?
Trả lời.
- Lực hút từ lá đóng vai trò chủ yếu vì lực hút từ lá cho phép các cây cao đến hàng trăm mét vẫn hút
được nước bình thường.
- Lực đẩy từ rễ chỉ được vài ba mét còn lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục trong mạch
không bị kéo xuống bởi trọng lực.
Câu 38. Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm độc đáo gì? Đặc điểm này dẫn tới sự khác nhau
về nhu cầu nước ở thực vật CAM và các nhóm thực vật khác như thế nào?
Trả lời.
- Điểm độc đáo: Thực vật CAM thường sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc trong điều kiện thiếu
nguồn nước. Ở nhóm thực vật này, hiện tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng ti ết ki ệm n ước
dẫn tới quá trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm
- Sự khác nhau về nhu cầu nước ở các nhóm thực vật: C 3 là cao, C4 bằng 1/2 C3, CAM thấp hơn C4
Câu 39.Viết sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hóa nitrat trong đất (amoni  nitrit  nitrat) dưới tác dụng của vi
sinh vật?
Trả lời.
Sơ đồ tóm tắt 2 giai đoạn
- Giai đoạn nitrit hóa do vi khuẩn Nitrosomonas: NH4+ + 3/2 O2 → NO2- + H2O + 2H+ + năng lượng.
- Giai đoạn nitrat hóa do vi khuẩn Nitrobacter: NO2- +1/2 O2 → NO3- + năng lượng (hoặc viết là NO2- → NO3-)
Câu 40. Đất càng có pH axít thì hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất sẽ như thế nào? Giải thích. Nêu tên một
số biện pháp làm tăng độ màu mỡ của đất khi đất có pH axít?
Trả lời.
- Khi đất có pH axít thì đất sẽ nghèo chất dinh dưỡng vì các vi sinh vật chuyển hoá nitơ không
phát triển ở đất axit làm cho đất nghèo chất đạm.
- Khi đất axit thì các ion H + sẽ thay thế vị trí của các cation trên keo đất làm cho các cation khác b ị

rửa trôi hoặc lắng sâu xuống lớp đất phía dưới. Vì vậy đất nghèo chất dinh dưỡng.
* Tên biện pháp: Bón vôi vao đất và bổ sung các loại phân bón
Câu 41. Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng
được không? Giải thích?
Trả lời.
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ
hô hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng vì:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
Câu 42. Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, nhưng lượng nước
thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy?
Trả lời.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
13


GV: NGễ V H NI

TI LIU ễN HC SINH GII 11

C s vt lý ca quỏ trỡnh bc hi nc ó chng minh rng: cỏc phõn t nc bc hi v thoỏt
vo khụng khớ mộp chu nc d dng hn nhiu so vi cỏc phõn t nc bc hi t gi a chu n c.
Nh vy vn tc thoỏt hi nc khụng ch ph thuc vo din tớch thoỏt hi m ph thu c ch t ch vo
chu vi ca cỏc din tớch ú. Rừ rng l hng trm khớ khng trờn mt milimet vuụng lỏ s cú t ng chu vi
ln hn rt nhiu so vi chu vi lỏ v ú l lý do ti sao lng nc thoỏt qua khớ kh ng l chớnh v v i
vn tc ln.

Cõu 43. S ng húa cỏcbon trong quang hp cỏc loi thc vt CAM th hin c im thớch nghi vi mụi
trng sng nh th no?
Tr li.
- S ng húa cỏcbon trong quang hp cỏc loi thc vt CAM x1
.y ra trong pha ti ca quỏ trỡnh quang hp, trong ú cú s dng cỏc sn phm pha sỏng l ATP,
NADPH2 kh CO2 to thnh cỏc cht hu c.
- Thc vt CAM l nhúm thc vt mng nc, sng ni hoang mc khụ hn. tit kim nc (gim s
mt nc do thoỏt hi nc) v dinh dng khớ (quang hp) khớ khng ca cỏc loi cõy mng nc ny s úng
vo ban ngy v m ra vo ban ờm (thu nhn CO2 c nh trong chu trỡnh C4) nhúm thc vt ny cú s
phõn chia thi gian c nh CO2 nh sau:
+ Giai on c inh CO2 u tiờn din ra vo ban ờm khi khớ khng m (Chu trỡnh C4)
+ Giai on tỏi c nh CO2 theo chu trỡnh Calvin din ra vo ban ngy khi khớ khng úng (Chu trỡnh
C3).
Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái nh vậy, nên ở thực vật CAM có thể
đảm bảo đủ lợng CO2 ngay cả khi ban ngày khí khổng luôn đóng.
Cõu 44. a. Trỡnh by cỏc ngun cung cp nit cho cõy xanh ? Ngi ta thng khuyờn rng:"Rau xanh va ti
phõn m xong khụng nờn n ngay". Hóy gii thớch li khuyờn ú?
b. Quan sỏt mu sc lỏ ca 1 s cõy thy lỏ khụng cú mu xanh nhng vn sng bỡnh thng. Gii thớch
v chng minh quan im gii thớch ca mỡnh?
Tr li.
a. Cú 4 ngun cung cp nit cho cõy:
+ T nhng cn giụng : N2 + O2 NO2 ( tia la in)
+ T xỏc ca ng vt, thc vt: R-NH2 NH3 NO-3
+ T s c nh ca vi sinh vt: N2 + NH3 2NH3
+ T s cung cp ca con ngi: mui NO-3, NH+4
- Vỡ:
+ Khi ti phõn m cung cp ngun ion NO-3
+ Mi ti m cõy hỳt NO-3 cha kp bin i thnh NH+4 ngi n vo NO-3 b bin i thnh NO-2
gõy ung th
b.

- Gii thớch: Cõy vn cú kh nng quang hp do vn cú dip lc nhng chỳng khụng cú mu xanh vỡ
dip lc b cỏc sc t ph ỏt.
- Chng minh: Nhỳng lỏ ú vo nc núng sc t ph tan ht v cú mu xanh.
Cõu 45. Phõn bit con ng photphorin húa vũng v photphorin húa khụng vũng trong quang hp?
Tr li.
- í ngha:

Photphorin húa khụng vũng
L con ng ch yu m cõy thu c nng lng
ỏnh sỏng cao nht do dũng electron t trung tõm
phn ng ca h thng ỏnh sỏng I v II.

Photphorin húa vũng
L con ng s dng nng lng
ỏnh sỏng to ra ATP, khụng dựng
tng hp glucoz vỡ khụng to
NADPH kh cacbon; khụng cú
hiu qu vi ỏnh sỏng thu c v

TI LIU LU HNH NI B
14


GV: NGễ V H NI

TI LIU ễN HC SINH GII 11

- Din bin:

C 2 h thng ỏnh sỏng I v II tham gia. H thng

ỏnh sỏng I (cú trung tõm phn ng l P700) dn
nng lng v nguyờn t hidro ti phn ng enzim
to nờn glucoz: tng hp NAHPH; h thng ỏnh
sỏng II (trung tõm phn ng l P680) dn electron
n thay th nhng electron b mt i P700, chỳng
nhn electron t cỏc phõn t sc t khỏc chuyn n,
trong quỏ trỡnh ny tng hp ATP, mt khỏc electron
b mt c bự t electron ca nc.
- Sn phm:
2ATP, 1 NADPH + H+ , O2.
- Vai trũ:
thu nhn nng lng to thnh ATP v NADPH;
vn chuyn H (trong NADPH) cho phn ng ti.
ng i ca Khụng khộp kớn vũng
electron
H sc t
PSI P700
Mc tin
Thp hn
húa

ch cú ý ngha vi cỏc sinh vt ớt
phỏt trin.
ch cú h thng ỏnh sỏng I tham
gia.

1 ATP
thu nhn nng lng ỏnh sỏng
to ATP.
i vũng

PSII P680 v PSI P700
Cao hn

Cõu 46. Cho rng t cú pH axớt thỡ t s nghốo cht dinh dng.
a. iu ny ỳng hay sai? Gii thớch?
b. Cú nhng bin phỏp no lm tng mu m ca t?
Tr li
a. Khi t cú pH axớt thỡ t s nghốo cht dinh dng l ỳng, vỡ:
- Cỏc vi sinh vt chuyn hoỏ nit khụng phỏt trin t axit lm cho t nghốo cht m .
- Khi t axit thỡ cỏc ion H+ s thay th v trớ ca cỏc cation trờn keo t lm cho cỏc cation nh Fe+3, Al+3 v cỏc
ion khỏc b ra trụi hoc lng sõu xung lp t phớa di. Vỡ vy sau khi trng cõy mt thi gian t s nghốo
cht dinh dng.
b. Cú nhng bin phỏp no lm tng mu m ca t?
Bin phỏp :
- Trung ho axớt bng vụi
- B sung cỏc loi phõn bún.
Cõu 47. a. Ti sao núi: Chu trỡnh Canvin xy ra mi loi thc vt?
Tr li.
Cú th núi rng: Chu trỡnh Canvin cú mi loi thc vt vỡ:
- thc vt C3: C nh CO2 trong pha ti c thc hin theo chu trỡnh Canvin
- thc vt C4 v CAM: Pha ti quang hp u cú 2 ln c nh CO2. Ln 1: PEP nhn CO2 v to hp
cht 4C. Ln 2: Hp cht 4C tỏch CO2 cung cp cho chu trỡnh Canvin i tng hp ng.
Cõu 48. Vì sao nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh ?
Tr li.
Nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh vì:
- Nitơ vừa có vai trò cấu trúc là thành phần của hầu hết các chất trong cây nh
protein, axitnucleic,enzim, sắc tố quang hợp ,ATP, ADP, các chất điều hoà sinh trởng.
- Nitơ vừa tham gia vào các quá trình chuyển hoá vật chất & năng lợng thông qua
enzim
- Cây thiếu nitơ lá kém xanh , sinh trởng bị ức chế

Cõu 49. Rễ cây hấp thụ đợc dạng nitơ nào ? Tại sao trong cây lại có quá trình khử nitrat?
Tr li.
*Rễ cây hấp thụ đợc nitơ dạng NH4+ và NO3-

TI LIU LU HNH NI B
15


GV: NGễ V H NI

TI LIU ễN HC SINH GII 11

- Trong cây có quá trình khử nitrat vì khi hình thành các aa thì cây cần nhiều
nhóm NH2 nên trong cây có quá trình biến đổi dạng nitrat thành dạng amôn
Cõu 50. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi nh thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị
d lợng NH3 đầu độc ? Điều đó có ý nghĩa sinh học nh thế nào đối với cơ thể thực vật ?
Tr li.
- Khi NH3 trong cây tích luỹ nhiều sẽ gây độc cho cây. Lúc đó tế bào thực vật
hình thành amít:
aa đicácbôxilic + NH3 A mít
- Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng:
+ Đó là cách giải độc tốt nhất để thực vật không bị ngộ độc khi NH3tích luỹ
nhiều trong cây
+ Amít là nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp aa trong cơ thể khi cần thiết
Cõu 51. Lỏ cú hỡnh thỏi phự hp vi chc nng nh th no?
Tr li.
* Bờn ngoi :
- Din tớch b mt ln hp th cỏc tia sỏng
- Phin lỏ mng thun li cho khi khuch tỏn vo v ra d dng
- Trong lp biu bỡ ca mt lỏ cú khớ khng cho khớ CO2 khuch tỏn vo bờn trong lỏ n l c

lp
* Bờn trong :
- T bo mụ giu cha nhiu dip lc phõn b ngay bờn di lp biu bỡ mt trờn ca lỏ trc
tip hp th c tia sỏng chiu lờn mt trờn ca lỏ.
- T bo mụ khuyt chỳa ớt dip lc hn so vi t bo mụ giu, nm phớa di c a phin lỏ.
Trong mụ khuyt cú nhiu khong rng to iu kin cho khớ d dng khuch tỏn n cỏc t bo cha
sc t quang hp.
- H gõn lỏ ta n tng t bo nhu mụ ca lỏ, cha cỏc mch g l con ng cung cp n c
cựng cỏc ion khoỏng cho quang hp v mch libe l con ng dn sn phm quang h p ra khi lỏ
- Trong lỏ cú nhiu t bo cha lc lp vi h sc t quang hp bờn trong l bo quan quang hp

CHUYN HểA VT CHT V NNG
LNG NG VT
Cõu 1.
a. ngi bỡnh thng, mi chu kỡ tim kộo di 0,8s. gi s mi ln tõm tht co búp ó tng vo ng mch
ch 70ml mỏu v nng oxi trong mỏu ng mch ca ngi ny l 21ml/100ml mỏu. Hóy cho bit trong 1
phỳt, cú bao nhiờu ml oxi c vn chuyn vo ng mch ch?
b. T rong lũng ng tiờu húa ca thỳ n tht, d dy luụn duy trỡ PH thp ( mụi trng axit ) cũn ming
v rut u duy trỡ PH cao ( mt kim ). Hóy cho bit hin tng trờn cú ý ngha gỡ i vi nhúm ng vt
ny?
Tr li.
a. S ln tim co búp trong 1 phỳt l 60/0,8 = 75
Lng mỏu c tng vo ng mch ch l: 75 x 70 = 5250
Lng oxi c vn chuyn vo ng mch ch l 5250 x 21 = 1102,5 ml
b. Trong lũng ng tiờu húa ca thỳ n tht, d dy luụn duy trỡ PH thp ( mụi trng axit ) cũn
ming v rut u duy trỡ PH cao ( mt kim). iu ny giỳpỏc ng n
+ to iu kin thun li cho hot ng ca cỏc enzyme c trng khu vc ú.
+ S thay i t ngt PH t vựng ny sang vựng k bờn ca ng tiờu húa lm cho cỏc vi sinh vt kớ sinh
b tiờu dit mc ti a, hn ch s xõm nhp ca vsv gõy bnh qua ng tiờu húa


TI LIU LU HNH NI B
16


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

+ sự khác biệt PH giữa cac vùng kề nhau là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của cac bộ phận khác
trong cơ thể
Câu 2.
a. Các chất độc hại có trong cơ thể được gan xử lý theo những cơ chế chủ yếu nào?
b. Phản ứng sinh lí gì xảy ra khi các yếu tố kích thích tác động đến cơ thể người làm tăng nhịp tim, tăng
nhịp thở, tăng tiết mồ hôi..? nêu cơ chế hình thành phản ứng đó?
Trả lời.
a. Theo cơ chế chủ yếu:
- Cơ chế khử độc: quá trình này thường bao gồm gắn hay kết hợp các chất độcvới các chất hữu cơ khác
tạo thành các nhóm hoạt động như 1 phân tử “ đánh dấu”. Nhờ đó thận có thể nhận biết và đào thải ra ngoài như
các chất cặn bã
- Cơ chế phân hủy trực tiếp bỡi các enzyme: gan phân hủy trực tiếp các chất độc thành các chất ko độc
để có thể được sử dụng trong quá trình chuyển hóa
b. Đây là cơ chế báo động ngắn hạn.
- Cơ chế: tín hiệu gây stress được chuyển tới vùng dưới đồi  tang cường hoạt động của hệ thần kinh
giao cảm -> tang tiết adrenalin và boadrenalin từ tuyến thượng thận, đồng thời xung thần kinh giao cảm làm
xuất hiện những biến đổi có tính chất báo động như: làm tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, giãn phế quản, tăng tiết
mồ hôi.. các phản ứng báo động cùng với các phản ứng đề kháng có tác dụng làm giãm stress cho cơ thể
Câu 3. a. Trong hệ tiêu hóa ở người khi bị cắt bỏ 1 trong những bộ phận sau đây thì gây ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất đến quá trình tiêu hóa: dạ dày, túi mật, tụy? vì sao?
b. điểm đặc trưng nổi bật trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật nhai lại là gì? Sự kiện đó diễn ra
như thế nào

c. Cho biết sự khác nhau cơ bản về thành phần enzym trong ống tiêu hóa của động vật ăn thịt và động
vật ăn thực vật?
Trả lời.
a. Khi cắt bỏ tuyến tụy thì gây ảnh hưởng nhất đến hệ tiêu hóa vì tụy tiết ra nhiều loại enzyme quan trọng để
tiêu hóa thức ăn:
- Trong khi đó dạ dày chỉ tiết ra enzyme để tiêu hóa 1 phần thức ăn và HCl
- Nếu cắt túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống dẫn đến tá tràng  ít ảnh hưởng đến tiêu
hóa
b.
- Thức ăn được qua miệng 2 lần
- Ngoài sự bến đổi thức ăn về mặt cơ học, hóa học còn có sự biến đổi về mặt sinh học nhờ các vsv cộng
sinh
- Dạ dày ở động vật nhai lại có 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ muối khế
- Thức ăn là cỏ, rơm…được thu nhận nhai qua loa rồi nuốt vào dạ cỏ là ngăn lớn nhất. chính thời gian
thức ăn lưu lại tại đây nó đã được hệ vsv ở đây gây ra sự biến đổi về mặt sinh học. xenlulozo được enzyme của
vsv phân giải thành đường glucozo. Vsv dùng nguồn nito có trong nước bọt của trâu bò để tổng hợp thành
protein
- Sau 30 -60 phút thức ăn từ dạ tổ cỏ được đưa dần qua dạ tổ ong và ợ lên miệng để nhai lại rồi nuốt
xuống dạ lá sách  dạ muối khế
 Thức ăn thực vật chủ yếu dùng nuôi vsv cộng sinh trong dạ cỏ. vsv lại là thức ăn chủ yếu dùng
nuôi động vật nhai lại
c.
- Ở động vật ăn thực vật :có nhiều loại enzyme tiêu hóa cenlulozo và axit béo do vsv tiết ra
- Ở động vật ăn thịt: chủ yế là enzyme tiru hóa protein do cơ thể tiết ra
Câu 4. a. Chứng minh chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật?
b. Vì sao trước khi thi đấu các vận động viên thường lên các vùng núi cao tập luyện để nâng cao thành
tích?
c. Khi lao động nặng quá sức PH của máu sẽ thay đổi như thế nào? Nếu kéo dài tình trạng đó sẽ gây nên
hậu quả gì?


TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
17


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11
Trả lời.

a.
- Tuần hoàn trong cơ thể động vật tiến hóa theo hướng phân hóa dần về cấu tạo, hoàn thiện dần về chức
năng
- Từ dạng động vật chưa có cơ quan chuyên trách chức năng tuần hoàn đến động vật đã xuất hiện hệ
tuần hoàn
- Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kinslamf tang áp lực và tốc độ vận chuyển máu đồng thời hoạt
động trao đổi chất với tế bào có tính chọn lọc cao hơn
- Từ tim đơn giản chỉ là phần phình to của hệ mạch như côn trùng và giun đến tim có 2 ngăn ở cá, 3
ngăn ở lưỡng cư, 3 ngăn có vách hụt ở bò sát, 4 ngăn ở chim và thú làm hiệu quả hút đẩy máu tăng, mức độ pha
trôn giữa máu giàu O2 với máu giàu CO2 khi đi nuôi cơ thể giảm sau đó không còn sự pha trộn
- Từ HTH đơn đên HTH kép
b. Trước khi thi đấu các vận động viên thường lên các vùng núi cao tập luyện để nâng cao thành tích Vì ở vùng
núi cao:
- Hàm lượng oxi ở vùng núi thấp hơn ở vùng đồng bằng, nên cơ thể phải thích nghi bằng cách tủy xương
sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyên O2 của máu  tim đập nhanh hơn để tăng
tốc độ tuần hoàn máu để cung cấp thêm lượng O2 và đào thải nhanh CO2 cho cơ thể  cơ tim khỏe  tăng sức
bền
- Cơ thể trong trạng thái gần giống như đang thi đấu
c. Khi lao động nặng quá sức PH của máu sẽ giảm vì
- CO2 được tạo ra nhiều H2CO3 nhiều  nhiều H+ trong máu
- Nếu kéo dài máu sẽ nhiễm axit dẫn đến ngất xỉu, hôn mê và=

- Có thể chết nếu không điều chỉnh PH về trạng thái cân bằng
Câu 5.
a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ tử vong?
b. Sự điều hòa hàm lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
c. Giải thích về sự tăng giảm nồng độ hoocmon ADH khi cơ thể bị mất nhiều mồ hôi do lao động nặng
và khi uống nhiều nước?
Trả lời.
a. Vì:
- Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp
- Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiien hoạt động hô hấp tạm ngừng
- Nếu sau 1 thời gian, trung tâm hô hấp ko phục hồi được lien lạc với cầu não và võ não hoặc ko được
cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong
b. Sự điều hòa hàm lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố chủ yếu sau.
- Áp suất thẩm thấu (ASTT)
- Huyết áp
+ Khi ASTT tăng, huyết áp giảm, khối lượng nước trong cơ thể giảm sẽ kích thích trung khu điều hòa
trao đổi nước nằm ở vùng dưới đồithị gây cảm giác khác nên thu nhận thêm nước qua đường uống đồng thời
kích thích thùy sau của tuyến yên tăng cường hoocmon chống đa niệu ADH, mặt khác gây co mạch thận làm
giảm lượng nước thải ra ngoài
+ Khi lượng nước trong cơ thể tang làm giảm đi áp suất thẩm thấu và tăng huyết áp sẽ kích thích trung
khu điều hòa trao đổi nước nằm ở vùng dưới đồi thị làm giảm cảm giác khác nên ko thu nhận thêm nước đồng
thời kích thích thùy sau của tuyến yênhạn chế tiết hoocmon chống đa niệu ADH. Mặt khác gây giãn mạch than
làm tăng bài tiết nước tiểu, giúp cân bằng nước trong cơ thể
c. Giải thích sự tăng giảm nồng độ hoocmon ADH
- Mất nhiều mồ hôi  thể tích máu giảm  huyết áp giảm , áp suất thẩm thấu máu tăng  kích thích thùy
sau của tuyến yên tăng cường hoocmon chống đa niệu ADH  nồng độ ADH tăng
- Uống nhiều nước  thể tích máu tăng  huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu máu giảm  kích thích thùy
sau của tuyến yên giảm tiết hoocmon chống đa niệu ADH nồng độ ADH giảm
Câu 6. Cơ chế nào đảm bảo nhu cầu nước đối với động vật trên cạn? giải thích vì sao bò sát, lạc đà thích nghi
tốt với môi trường khô hạn, sa mạc.


TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
18


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

Trả lời.
a. Cơ chế đảm bảo nhu cầu nước đối với động vật trên cạn:
- Uống nước, ăn thức ăn có chứa nước, hấp thụ nước qua da
- Sử dụng nước sinh ra do quá trình thiêu đốt các chất trong cơ thể
- Giảm sự mất nước bằng các phương thức:
+ vỏ, da có tính không thấm nước
+ Giảm khả năng bài tiết nước
- Di cư, di chuyển đến nơi có độ ẩm thích hợp
b. Bò sát thích nghi tốt với môi trường khô hạn vì:
- Da bằng chất sừng không thấm nước  hạn chế mất nước
- Phát triển cơ quan trao đổi khí là phổi (chứ không phải là da như ở lưỡng cư. Nếu hô hấp qua da thì da
phải ẩm ướt - phần này không cần ghi)
- Bài tiết nước tiểu đặc không cần nước . vd thạch sung
- Có tập tinhs hoạt động về đêm  độ ẩm thích hợp còn ban ngày tìm nơi trú ẩn
c. Lạc đà thích nghi tốt với môi trường sa mạc vì:
- Giảm lượng nước tiểu và sử dụng nước trao đổi chất(từ quá trình thiêu đốt các chất trong cơ thể)
- Có bướu để dự trữ nước
- Lạc đà có thể chịu được nếu mất lượng nước bằng 3o% khối lượng cơ thể ( các loài thú khác ko chịu
được quá 20%) khi có sẵn nước nó có thể uống bù lại
Câu 7. Ý nghĩa về sự điều tiết tim mạch ở người? Giải thích tại sao khi chạy nhanh tới đích, vận động viên
không được dừng đột ngột mà phải vận động chậm dần trước khi ngừng hẳn?

Trả lời.
- Ý nghĩa về sự điều tiết tim mạch ở người: vì Lượng máu trong cơ thể không đổi ( khoảng 5l /người)
nhưng nhu cầu oxi, năng lượng, chất dinh dưỡng của từng cơ quan thay đổi theo chức năng, công việc nên sự
điều tiết giup phân phối máu hợp lí cho từng nhu cầu của cơ quan  tăng giảm số vòng quay để trong cùng thời
gian lượng máu qua các cơ quan luôn phù hợp với nhu cầu trao đổi chất và năng lượng
- khi chạy nhanh tới đích, vận động viên không được dừng đột ngột mà phải vận động chậm dần trước
khi ngừng hẳn vì
+ tuần hoàn máu lên não sẽ bị rối loạn  gây choáng
+ nhịp tim, nhịp hô hấp, huyết áp,… không kích ứng kịp thời sự thay đổi đột ngột nên cơ thể phải vận
động chậm dần trước khi ngừng hẳn cho cơ thể quen với cường độ hoạt động mới
Câu 8. Ở người, trong chu kì tim, tâm thất co thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi bằng nhau và không bằng
nhau trong những trường hợp nào? Giải thích?
Trả lời.
- Một chu kì tuần hoàn máu trải qua hai vòng tuần hoàn ( vòng tuần hoàn qua phổi và vòng tuần hoàn
đến các mô, cơ quan), trong đó lượng máu đến 2 vòng tuần hoàn là ngang nhau, do vậy trong điều kiện bình
thường thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi bằng nhau
- Khi 1 trong hai lá van tim ( van 2 lá hoặc van 3 lá ) bị hở, khi bệnh nhân bị suy tim ( suy tâm thất trái)
thì lượng máu ở 2 tâm thất tống đi không bằng nhau
Câu 9.
a. Tại sao động vật ăn thực vật lại có dạ dày to và độ dài ruột lớn?
b. Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa rất ít lượng protein nhưng chúng vẫn phát triển và hoạt
động bình thường?
c. tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường có nhiều hạt sỏi nhỏ?
Trả lời.
a. Vì: thành phần chủ yếu trong thức ăn là xenlulozo ít protein và lipit hàm lượng chất dinh dưỡng ít  cơt
thể cần 1 khối lượng thức ăn lớn  dạ dày phải to, ruột phải đủ dài để chứa được đủ thức ăn và tang thời gian
tiêu hóa, hấp thụ thức ăn  cung cấp đủ dưỡng chất cho nhu cầu cơ thể
b. Vì:
- Khối lượng thức ăn hang ngày lớn


TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
19


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

- Có sự biến đổi sinh học của thức ăn với sự tham gia của hệ VSV trong dạ cỏ, hệ VSV phát triển sẽ là
nguồng cung cấp protein cho cơ thể. VSV dung nguồn nôt có trong tuyến nước bọt của trâu bò tổng hợp thành
protein. Bản than VSV cũng trở thành nguồn cung cấp protein cho động vật nhai lại vì thức ăn sau khi đã được
ủ nhờ VSV ở dạ cỏ sẽ được chuyển qua dạ tổ ong cùng với lượng lớn VSV rồi ợ lên miệng nhai lại  dạ lá sách
 dạ muối khế. Ở đây thức ăn cùng với VSV sẽ chịu tác dụng của HCl và enzyme trong dịch vị trở thành nguồn
dinh dưỡng cho trâu bò
c. Gà hoặc chim bồ câu ở khoang miệng không có rang nên chúng mổ them các hạt sỏi nhỏ vào mề, giúp
nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khỏe chắc của mề
Câu 10. Một người chuyển từ vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao. Hãy cho biết trong cơ thể của người đó
xảy ra những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn?
Trả lời.
Vùng núi cao có không khí loảng và nghèo oxi nên cơ thể người này sẽ có những thay đổi sau:
- Nhịp thở tăng nhanh và mạnh hơn để tăng khả năng trao đổi O2, CO2 tăng dung tích trao đổi khí ở phổi
- Tim đập nhanh hơn để tăng tốc độ tuần hoàn máu để cung cấp thêm lượng O2 và đào thải nhanh CO
cho cơ thể
- Tủy xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyên O2 của máu
Câu 11. Tại sao động vật trên cạn không thể thải NH3 theo nước tiểu, trong khi các động vật sống trong nước
ngọt có thể thải NH3 trong nước tiểu?
Trả lời.
- NH3 là sản phẩm phân hủy của protein, có nguồn gốc từ NH2 được gan chuyển hóa thành trong quá
trình khử amin được tiến hành tại gan
- NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt động của tế bào, để tránh tác động có hại

của NH3 cơ thể phải thải NH3 dưới dạng hòa tan trong nước, dưới dạng dung dịch càng loãng càng tốt (1g nito
dưới dạng NH3 cần tới 300-500 ml nước).
- Động vật sống trên cạn (kể cả động vật sống trong nước biển) không có đủ nước để pha loãng NH3 và
thải NH3. Nên thường chuyển thành ure hay axit uric dưới dạng pha loãng trong nước tiểu vì các chất này tiêu
tốn ít nước, lại ít độc. vì vậy đây là hình thức giữ nước đối với các động vật sống trên cạn
- Động vật sống trong môi trường nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với môi trường nước nên nước
có xu hướng đi vào cơ thể vì vậy chúng có thể thải nhiều nước tiểu loãng chứa NH3
Câu 12. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp cới chức năng của chúng. Giải thích tại sao bình thường ở người
chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có máu chảy qua.
Trả lời.
* Cấu tạo mao mạch phù hợp với chức năng:Mao mạch có đường kính rất nhỏ đủ chỉ để cho
các tế bào hồng cầu di chuyển theo một hàng nhằm tối đa hoá việc trao đổi các chất với
dịch mô . - Mao mạch chỉ được cấu tạo từ một lớp tế bào không xếp sít với nhau nhằm
giúp cho một số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra vào mao mạch nhằm thực hiện
chức năng vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể.
* Giải thích:Số lượng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần khoảng 5% số
mao mạch có máu lưu thông là đủ, số còn lại có tác dụng điều tiết lượng máu đến các cơ
quan khác nhau theo các nhu cầu sinh lý của cơ thể. Lượng máu tới các mao mạch được
điều tiết bởi các cơ vòng ở đầu các động mạch máu nhỏ trước khi tới lưới mao mạch.
Câu 13. Cơ chế điều hòa tim, mạch bằng thần kinh và thể dịch.
Trả lời.
a. Cơ chế điều hòa tim, mạch bằng thần kinh
Tim tuy có khả năng hoạt động tự động nhưng vẫn chịu sự điều hòa hoạt động tim mạch bởi cơ chế thần
kinh và thể dịch cho phù hợp với yêu cầu cung cấp máu của cơ thể từng lúc, từng nơi.
- Xung thần kinh từ áp thụ quan hoặc hóa thụ quan nằm ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch
chủ sợi thần kinh hướng tâm ( dây thần kinh lưỡi hầu và dây tk mê tẫu)  trung khu vận hành tim , mạch nằm
ở hành não  sợi tk li tâm  tim, hệ mạch máu : điều chỉnh áp xuất và vận tốc máu

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
20



GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

+ Khi huyết áp giảm hoặc nồng độ khí CO2 trong máu tăng sẽ được áp thụ quan và hóa thụ quan thu
nhận thông tin  sợi tk hướng tâm  trung khu điều hòa tim, mạch ở hành não  dây tk giao cảm  tim, mạch
làm tim đập nhanh và mạch co lại dồn máu về tim  áp lực máu tăng ( HA tăng )  máu chảy nhanh để thải
nhanh CO2,. ( vì CO2 tăng trong máu sẽ làm PH máu giảm do CO2 được tạo ra nhiều  H2CO3 nhiều  nhiều
H+ trong máu, thay đổi PH nội môi)
+ Khi huyết áp tăng sẽ kích thích lên áp thụ quan  XTK xuất hiện sẽ truyền tới sợi tk hướng tâm 
trung khu điều hòa tim, mạch ở hành não  dây tk đối giao cảm  tim, mạch. Tim đập chậm lại, mạch dianx ra
 áp lực máu giảm  huyết áp giảm
+ Khi lượng máu cung cấp cho não không đủ lớn  xang động mạch cảnh ( cổ) thu nhận thông tin  dây
tk hướng tâm  trung khu điều hòa tim mạch  dây tk giao cảm  tim , mạch làm tim đập nhanh và co mạch ở
các khu vực không hoạt động  dồn máu lên não
b. Cơ chế điều hòa tim, mạch bằng thể dịch
- Các chất dịch tham gia điều hòa tim được tạo ra hoặc bổ xung từ ngoài vào máu  tác động lên các hóa
thụ thể rồi tác động lên tim và hệ mạch gồm:
- Adrenalin: do tuyến tủy thượng thận tiết ra , có tác dụng làm tim đập nhanh, mạnh  gây co mạch dưới
da, co mạch nội tang, giãn mạch cơ xương
- Noadrenalin: do tuyến thượng thận tiết ra, có tác dụng làm tim đập nhanh, mạnh. Gây co mạch toàn
than  tăng huyết ấp
- Histamin: do các mô tiết ra, làm giãn mạch tăng tính thấm của mao mạch, giảm huyết áp
- nồng độ Ca2+ gây tăng nhịp tim, và tăng huyết áp
Câu 14. Cân bằng PH nội môi là gì? Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu nào? Cơ chế đi ều hòa c ủa
mỗi hệ đệm đó như thế nào?
Trả lời.
- Cân bằng PH nội môi là cân bằng axit – bazo. Ở người PH trung bình của máu dao đ ộng t ừ 7,357,45

- Trong cơ thể có những hệ đệm:
+ hệ đệm bicacbonat NaHCO3/H2CO3 (HCO3- / CO2)
+ hệ đệm photphat Na2HPO4/ NaH2PO4 (HPO42-/ H2PO4-)
+ hệ đệm proteinat (protein): là hệ đệm quan trọng nhất
- Cơ chế điều hòa của các hệ đệm:
+ hệ đệm bicacbonat NaHCO3/H2CO3 (HCO3- / CO2)
HCO3- + H+ <-> H2CO3
CO2 + OH- = HCO3+ hệ đệm photphat P: HPO42- + H+ = H2PO4H2PO4- + OH- =
HPO42- + H2O
+ hệ đệm proteinat: khi môi trường PH tăng thì gốc ( - COOH )sẽ bị ion hóa gi ải phong H +. khi
môi trường PH giảm thì các gốc (- NH2 ) sẽ nhận H+
Câu 15.
a. Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không?
b. Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích.
- Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng).
- Sau khi nín thở quá lâu.
- Hít phải khí CO.
c. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
“Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh d ưỡng”.
Trả lời.
a.
- Mạch đập ở cổ tay không phải do máu chảy trong mạch gây nên.
- Do nhịp co bóp của tim và sự đàn hồi của thành động mạch gây ra.
b.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
21


GV: NGÔ VŨ HẠ NI


TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

- Tăng huyết áp và vận tốc máu do tăng tiêu thụ O 2 ở cơ và tăng thải CO 2 vào máu; nồng độ oxy
trong máu thấp, nồng độ CO 2 trong máu cao, thụ quan hoá học ở xoang động mạch c ảnh và cung đ ộng
mạch chủ bị kích thích gửi xung thần kinh về trung khu đi ều hoà tim m ạch làm tim đ ập nhanh và m ạnh,
do vậy tăng liều lượng máu qua tim làm tăng huyết áp và vận tốc máu.
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong máu sau khi nín thở lâu.
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do khí CO gắn với hemôglôbin làm gi ảm nồng độ ôxy trong máu.
c.
- Đúng ở chỗ: máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO 2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau
khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ nh ận CO 2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên
gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim.
- Sai ở chỗ: “Rất ít chất dinh dưỡng” vì: chúng vừa mới được hấp thu các chất dinh dưỡng t ừ ruột
non nên giàu chất dinh dưỡng.
Câu 16. Đối với một số động vật hô hấp bằng phổi (cá voi, hải cẩu…), nhờ những đặc điểm nào giúp chúng có
thể lặn được rất lâu trong nước?
Trả lời.
- Lá lách rất lớn dự trữ nhiều máu, trong máu lượng O2 rất lớn
- Hàm lượng prôtêin myoglobin cao trong hệ cơ để tích luỹ O2
- Để bảo tồn O2 chúng hoạt động cơ ít, thay đổi độ chìm nổi của cơ thể để di chuyển trong nước 1 cách
thụ động
- Nhịp tim và tốc độ tiêu thụ O2 giảm trong thời gian lặn. Máu cung cấp cho cơ bị hạn chế trong thời
gian lặn.
Câu 17. Sự hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa diễn ra ở đâu? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng hấp thụ
các chất dinh dưỡng?
Trả lời.
- Ruột non là bộ phận tiêu hóa quan trọng nhất của cơ quan tiêu hóa và diễn ra sự hấp thụ các sản phẩm
tiêu hóa.
- Đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ các chất:

+ Ruột non dài.
+ Cấu tạo từ 3 cấp độ: nếp gấp niêm mạc ruột, lông ruột và lông cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt ruột
dẫn đến tăng khả năng hấp thụ.
+ Hệ thống mao mạch và bạch huyết dày đặc.
Câu 18. Hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hay sai và giải thích.
a. Máu chảy trong động mạch luôn luôn là máu đỏ tươi và giàu O2.
b. Nhờ sự đàn hồi của thành động mạch mà huyết áp được duy trì tương đối ổn định trong suốt quá trình
lưu thông trong cơ thể.
c. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em
d. Tim của bò sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể trong cơ thể là máu không pha.
Trả lời.
a. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2.
b. Sai. Càng xa tim, hệ mạch càng phân nhánh, tiết diện càng lớn, ở mao mạch tiết diện rất lớn nên huyết
áp giảm.
c. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn. Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn tiêu hao năng lượng để duy trì thân nhiệt
caođể đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
d. Sai. Tim bò sát có 4 ngăn (thực chất là 3 ngăn có vách hụt) nên có sự pha trộn máu ở tâm thất.
Câu 19. Các câu sau đúng hay sai, giải thích:
a. Nồng độ khí CO2 thấp hơn nồng độ O2 trong mô lá gây ra hiện tượng quang hô hấp ở thực vật C3.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
22


GV: NGÔ VŨ HẠ NI

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

b. Động vật có kích thước càng lớn thì nhu cầu máu đi nuôi cơ thể càng nhiều, vì vậy nhịp tim càng lớn
và ngược lại.

c. Cá nục (sống ở biển) có ruột ngắn hơn cá trắm cỏ (sống ở ao, hồ, đồng ruộng). Sự sai khác trên không
phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
d. Ở rễ, việc kiểm soát dòng nước và khoáng từ ngoài vào trong mạch gỗ là do sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu.
Trả lời.
a. Đúng. Vì khi hàm lượng CO2 thấp thì sự ôxi hóa RiDP xẩy ra → tạo nguyên liệu hô hấp sáng là
axit glicolic.
b. Sai. Vì nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng l ớn, t ốc độ
chuyển hóa càng cao nên nhu cầu ôxi cao, nhịp tim, nhịp thở cao và ngược lại.
c. Đúng. Vì cá nục sống ở biển, ăn động vật phù du là loại thức ăn dễ tiêu nên ruột không phát
triển dài.
Cá trắm cỏ ăn thực vật là loại thức ăn khó tiêu nên có ruột dài để có thể tiêu hóa th ức ăn lâu h ơn, t ốt
hơn và hấp thụ thức ăn triệt để hơn.
Sự khác biệt nhau ở độ dài ruột không phản ánh mức độ tiến hóa của loài mà cho thấy, tuy cùng
mức độ tiến hóa nhưng cấu tạo ống tiêu hóa khác nhau tùy thuộc vào loại thức ăn.
d. Sai. Vì việc kiểm soát dòng nước và khoáng từ ngoài vào trong mạch gỗ là do nội bì c ủa rễ. l ớp
nội bì có vòng đai Caspari không thấm nước, điều chỉnh dòng chảy vào trung trụ.
Câu 20. Giải thích các hiện tượng:
a. Trên các loại đất mặn, các loài cây: đước, sú, vẹt... vẫn phát triển bình thường.
b. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động rất tích cực.
c. Tim người hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi.
Trả lời.
a. Trên các loại đất mặn các loại cây như đước, sú, vẹt... vẫn phát tri ển bình thường vì chúng tích
lũy trong dịch bào lượng muối lớn tương ứng áp suất thẩm thấu hàng chục và đôi khi hàng trăm atm →
chúng có thể giành giật nước trong điều kiện khó khăn của môi trường.
b. Ở châu chấu, sự trao đổi khí không thực hiện nhờ hệ tuần hoàn mà thực hiện qua hệ thống ống
khí tiếp xúc trực tiếp với tế bào nên hiệu quả trao đổi khí cao giúp châu chấu có thể hoạt động tích c ực.
c. Tim người hoạt động liên tục mà không mệt mỏi vì:
- Tim co bóp nhịp nhàng theo 1 chu kì gồm 3 pha:
+ Hai tâm nhĩ co 0,1s, sau đó dãn 0,7s.

+ Hai tâm thất co 0,3s, dãn 0,5s.
Thời gian tim hoạt động ít hơn thời gian tim nghỉ ngơi.
- Tim có yếu tố hạch tự động điều khiển giúp cơ tim co theo một trình tự: 2 tâm nhĩ → 2 tâm thất.
- Lượng máu nuôi tim lớn = 1/10 lượng máu nuôi cơ thể.
Câu 21. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Giải thích tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với
động vật có kích thước nhỏ, còn hệ tuần hoàn kín thích hợp với động vật có kích thước lớn?
Trả lời.
Hệ tuàn hoàn hở
- Có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.

Hệ tuần hoàn kín
- Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và
ộng vật có xương sống.
- Hệ mạch không có mao mạch, máu tiếp xúc trực tiếp - Hệ mạch có mao mạch, máu tiếp xúc gián tiếp
với tế bào.
với các tế bào qua thành mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao/
máu chảy chậm. Khả năng điều hòa và phân phối máu trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. Khả năng điều
đến các cơ quan chậm.
hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.
- Máu có sắc tố hô hấp (ví dụ: Hemoxianin)
- Máu có chứa sắc tố hô hấp (ví dụ:
Hemoglobin)

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
23


GV: NGÔ VŨ HẠ NI


TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI 11

Câu 22.
a. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim và thú lại lớn hơn của lưỡng cư và bò sát?
b. Các loài lưỡng cư như ếch, nhái để lẩn trốn kẻ thù có thể ngụp được rất lâu ở dưới nước. Nhờ đâu
chúng có khả năng đó? Điều gì xảy ra nếu ta sơn da của ếch, từ đó rút ra nhận xét gì?
Trả lời.
a. Nhu cầu trao đổi khí của chim và thú lớn hơn lưỡng cư và bò sát vì:
- Chim và thú là động vật đẳng nhiệt nên cần nhiều năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định.
- Chim và thú họat động nhiều nên nhu cầu năng lượng cần nhiều
b. - Ếch, nhái ngụp được lâu dưới nước là do chúng ngoài hô hấp bằng phổi còn có khả năng hô hấp bằng da
- Sơn da ếch => ếch sẽ chết. Chứng tỏ hô hấp bằng da của ếch rất quan trọng
Câu 23. Vì sao cơ thể động vật đa bào lớn phải có hệ tuần hoàn?
Trả lời.
Một cơ thể động vật đa bào lớn phải có hệ tuần hoàn vì:
- Tỉ lệ S/V nhỏ nên sự khuếch tán các chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu....
- Phần lớn mặt ngoài cơ thể không thấm nước, các khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho sự
khuếch tán các chất
Câu 24,
a. Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc những nhân tố chủ yếu nào?
b. Giải thích về sự tăng giảm nồng độ hoocmon ADH khi cơ thể bị mất nhiều mồ hôi do lao động nặng
và khi uống nhiều nước?
Trả lời.
a. Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu sau: Áp suất thẩm thấu- Huyết áp
b. Giải thích sự tăng giảm nồng độ hoocmôn ADH:
- Mất nhiều mồ hôi -> thể tích máu giảm -> huyết áp giảm, áp suất thẩm thấu máu tăng -> kích thích
vùng dưới đồi tăng tiết hoocmon ADH từ tuyến yên -> nồng độ ADH tăng
- Uống nhiều nước -> thể tích máu tăng -> huyết áp tăng, áp suất thẩm thấu máu giảm -> kích thích
vùng dưới đồi giảm tiết hoocmon ADH từ tuyến yên -> nồng độ ADH giảm
Câu 25. Quá trình nhũ tương hóa lipit của dịch mật trong ruột diễn ra như thế nào? Một người bị cắt túi mật thì

quá trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Trả lời.
a. Quá trình nhũ tương hóa lipit:
- Những phân tử muối mật hoà tan trong những giọt mỡ với các nhóm tích điện quay ra ngoài
hình thành nên một lớp bề mặt.
- Khi tác động cơ học những giọt lớn sẽ tan ra thành những giọt nhỏ và chúng không có khả năng
kết hợp lại nữa bởi vì bề mặt tích điện bên ngoài của chúng sẽ đẩy nhau hình thành các giọt lipit nhỏ
triglixerit (đường kính khoảng 1um) treo lơ lửng trong nước từ đó làm tăng di ện tích tác động c ủa
lipaza. Lipaza phân huỷ triglyxerit để tạo ra axít béo và các phân tử glyxerit.
b. Một người bị cắt túi mật thì:
- Mật được tiết ra ở gan và đổ thẳng vào đường ống tiêu hóa nên sẽ không điều chỉnh được lượng
mật cần thiết trong quá trình tiêu hóa dẫn đến hiệu quả nhũ tương hóa lipit của mật giảm, làm gi ảm
hiệu quả phân giải của enzim lipaza, lượng lipit bị phân giải giảm. Quá trình hấp thu mỡ và các chất
khác như vitamin tan trong mỡ giảm, làm cơ thể có triệu chứng thiếu lipit hay một số vitamin tan trong
mỡ.
- Tác động kích thích nhu động ruột giảm dẫn đến thức ăn bị ứ đọng lại trong đường tiêu hóa dễ
dẫn đến đầy bụng, khó tiêu
Câu 26. Tại sao nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì dẫn tới quá trình trao đổi O2 trong máu cũng lại tăng
nhanh?
Trả lời.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
24


GV: NGễ V H NI

TI LIU ễN HC SINH GII 11

* CO2 tỏc ng lờn trung khu hụ hp thụng qua h thng th th húa hc (trờn cung ng mch

ch v xoang ng mch cnh) mnh hn nhiu so vi O2 dn n nhanh chúng lm tng cng phn
x hụ hp t ú tng cng trao i O2.
* c bit lờn th th hoỏ hc trung ng nm sỏt trung khu hụ hp, mc dự tỏc d ng tr c ti p
ca CO2 lờn th th hoỏ hc trung ng l yu nhng tỏc dng giỏn tip thụng qua H+ (th th ny rt
nhy cm vi H+) li rt mnh thụng qua vic CO2 khuch tỏn t mỏu vo dch nóo tu, CO2 -> H2CO3 ->
nng H+ trong dch nóo tu tng.
* Thụng qua hiu ng Born:
- Phn ln CO2 khuch tỏn vo hng cu v kt hp vi H2O to thnh H2CO3 (nh xỳc tỏc ca
enzim cacbonic anhiraza). H2CO3 phõn li thnh HCO3- v H+.
- Cỏc ion H+ to ra bờn trong hng cu kt hp vi hemụglụbin to ra axớt hemụglụbinic. Phn
ng ny s dng mt mt s hemụglụbin bờn trong hng cu kớch thớch cho oxyhemụglụbin tip tc
phõn ly. Vỡ vy CO2 thụng qua tng s lng H+ tng lờn s lm tng lng oxy gii phúng ra.
Cõu 27.
a. Quỏ trỡnh trao i khớ cụn trựng din ra nh th no? u im ca hỡnh thc trao i khớ ú?
b. Vì sao nói hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với động vật ở trên cạn?

Tr li.
a. Quỏ trỡnh trao i khớ cụn trựng
- u im:
+ H thng ng khớ cụn trựng ó gim xung mc ti thiu mc hao phớ nng lng trong trao i khớ do cỏc
ng khớ trc tip n cỏc t bo c th, khụng tn nng lng chuyn khớ trung gian qua h tun hon.
+ Hỡnh thc TK ny thớch nghi vi mt s nhúm loi ng vt cú kớch thc nh, h tun hon h
b. Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao:
- Phổi của chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
- Phổi của chim cấu tạo bởi hệ thống ống khí. Các ống khí nằm dọc trong phổi và đợc
bao quanh bởi hệ thống mao mạch dày đặc, Phổi đợc thông với hệ thống túi khí phía trớc
và phía sau.
- Khi hít vào và thở ra phổi chim không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi
thể tích, phổi luôn có không khí giàu O 2 để thực hiện trao đổi khí với máu trong mao
mạch phổi.

- Phổi của chim cũng có hiện tợng dòng chảy song song và ngợc chiều (dòng máu chảy
trong các mao mạch trên thành oóng khí luôn song song và ngợc chiều với dòng không khí lu
thông trong các ống khí.
- Không có khí cặn=>Chờnh lch O2 luôn cao.
Cõu 28.
a. Tế bào hồng cầu không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân. Cấu tạo nh vậy

phù hợp với chức năng nh thế nào?
b. Nhõn dõn ta thng núi : Khp p tim. Em hóy gii thớch c s khoa hc ca cõu núi trờn.
Tr li.
a.
- Tế bào hồng cầu không có nhân phù hợp với chức năng vận chuyển các chất khí (O 2,
CO2)
+ Tăng không gian để chứa đợc nhiều hemoglobin
+ Giảm tiêu thụ O2 giảm tiêu tốn năng lợng
+ Tạo cho hồng cầu lõm 2 mặt tăng diện tiếp xúcvới O2, thuận lợi cho hồng cầu dễ
biến đổi hình dạng và dễ dàng di chuyển.
+ Không có nhân, cho nên không có khả năng tổng hợp prôtêin chỉ tồn tại thời
gian ngắn cơ thể tái tạo hồng cầu mới, vì vậy hiệu quả cao.
- Bạch cầu có nhân phù hợp với chức năng miễn dịch bảo vệ cơ thể:
+ Tổng hợp các kháng thể có bản chất prôtêin
+ Tổng hợp các chất kết tủa prôtêin lạ, chất phân huỷ vi khuẩn, chất kháng độc

TI LIU LU HNH NI B
25


×