Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 08/11/2008
Tiết : 35
Bài 13: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết tác dụng và sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
Hiểu được tính năng gõ tắt và cách sử dụng
Biết nguyên tắc bảo vện văn bản bằng mật khẩu
Kỹ năng:
Thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế trong văn bản (kể cả các ký tự đặc biệt gõ tắt)
Tạo được các ký tự gõ tắt
Đặc được các loại mật khẩu để bảo vệ văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ
Chuẩn bị của thầy: Giáo án
Chuẩn bị của trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động thầy - trò Nội dung
* Hoạt động 1:
Để tăng hiệu quả và thực hiện nhanh
chóng công việc biên tập văn bản, ta có
thể sử dụng tính năng FIND và REPLACE
để tìm và thay thế dãy các ký tự trong văn
bản.
GV: Để tìm kiếm ta sử dụng lệnh nào?
HS: Sử dụng lênh FIND trong WORD để
thay thế cho dãy ký tự cần thay thế ta sử
dụng lệnh nào trong Word?
HS: sử dụng REPLACE để thay thế chuổi
cần thay thế.
Để thay thế chuổi cần thay thế ta đánh vào
mục nào?
HS: FIND WHAT
Để thay thế chuổi muốn thay thế ta đánh
vào mục nào?
HS: REPLACE WITH
Nếu không sử dụng chuột ta dùng tổ hợp
phím nào?
HS: Ctrl + H
I. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
1. Tìm kiếm:
Tìm đối tượng cần tìm trong văn bản ta
thực hiện các bước như sau
b1:Chọn Edit - Find hay sử tổ hợp phím
Ctrl + F ,Xuất hiện hộp thoại
b2:Đánh từ hay cụm từ cần tìm vào ô Find
What
b3: Nhấn find next nếu muốn tìm tiếp
b4: Nhấn cencel để dừng việc tìm kiếm
*Chú ý
Từ tìm được hiển thị màu đen trên văn bản
2. Thay thế: Để thay thế ta thực hiện các
bước như sau.
b1: Chọn Edit--> Replace,(Ctrl+H). Xuất
hiện hộp thoại
b2: Đánh từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô
Find what, đánh từ hay cụm từ cần thay thế
vào ô Replace with
b3:Nhấn Replace nếu muốn thay thé một
lượt, Replace All nếu muốn thay thế tất cả
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Để tìm kiếm thay thế chính xác hơn ta sử
dụng nút lệnh nào?
HS: MORE
Trong tìm kiếm WORD sẽ cung cấp cho
ta một kiểu tìm kiếm khác tìm kiếm định
dạng và ký tự đặc biệt.
Để tìm kiếm như trên ta sử dụng lệnh nào?
HS: Trong bảng FIND AND REPLACE
chọn MORE.
* Hoạt động 2:
Để gõ một văn bản nhanh hơn trong quá
trình soạn văn bản WORD cung cấp cho
ta tính năng sau:
AUTOCORRECT. nếu trong văn bản có
nhiều cụm từ được lặp lại thì ta có thể
định nghĩa các cụm từ tắt và WORD thay
thế cụm từ tắt bằng cụm từ đầy đủ khi
nhấn phím SPACE hay ENTER
* Hoạt động 3:
Để bảo vệ văn bản của mình khỏi sự soi
mói của người khác ta cần đặt mật khẩu để
bảo vệ
Để đặt mật khẩu cho văn bản ta vào mục
nào?
HS: TOOLS - OPTION - SECURITY
b4:Nhấn Cancel nếu dừng thay thế
3. Khả năng tìm kiếm thay thế chính xác
hơn:
Nháy nút More hộp thoại Find and
Replace mở rộng và cho các mục sau đây:
+ Match Case (Phân biệt chữ hoa, chữ
thường)
+ Find Whole Words only chỉ tìm những từ
hoàn chỉnh.
VD: Tìm chữ "hà" thì máy sẽ bỏ qua các từ
"hàng", "hân"
+ USE Wildearde: cho phép sử dụng các ký
tự đại diện ? và *
4. Tìm theo định dạng và ký tự bbặc biệt:
+ Tìm theo định dạng
chọn lệnh: Edit - Replace - More sau đó
đưa điểm chèn vào Find what nháy nút
Format
+ Tìm theo ký tự đặc biệt:
Nháy nút Special để chèn các ký tự điều
khiển cần tìm trên danh sách Ví dụ ngắt
trang (Manual Page Break) dấu ngắt đoạn
(Paragnaph Mark)
II. Gõ tắt
1. Bật tính năng gõ tắt:
Vào Tools -Autôcrrect Options … thực
hiện các thao tác sau:
1.1 Gõ cụm từ viết tắt
2.2 Cụm từ thay thế
3.3 Nhấn Add
4.4 Nhấn OK
III. Bảo vệ văn bản
Dùng lệnh: Tools - option - Security đánh
mật khẩu vào mục: Password to open và
password to modify sau đó nháy OK.
3. Củng cố:
Nắm được cách thay thế một chuổi ký tự cần thay thế trong WORD
Biết sử dụng tính năng gõ tắt trong văn bản WORD
Cách đặt mật khẩu để bảo vệ văn bản của mình.
4. Dặn dò: Xem bài tiếp theo chuẩn bị cho tiết sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 08/11/2008
Tiết : 36
BÀI: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế, gõ tắt
2/ Kỹ năng: Tạo được cụm từ gõ tắt không định dạng và có định dạng cụ thể
Tạo được mật khẩu bảo vệ văn bản
3/ Thái độ: Ngiêm túc trong giờ học co tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy: Giáo án
Chuẩn bị của trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS khởi động máy và bật chương trình
MS - Word mở tệp văn bản mới hoặc tệp văn
bản đã có
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS tìm kiếm và thay thế như ngầm
định?
HS: Thực hiện tìm kiếm theo ngầm định
GV: Yêu cầu HS tìm kiếm có phân biệt chữ hoa,
chữ thường và tìm kiếm theo từ trọn vẹn
GV: Yêu cầu HS bật tính năng gõ tắt trong
Word.
Nhập các từ sai và yêu cầu sửa lổi các từ đó
bằng tính năng tự động của Word
HS: Chú ý lắng nghe và thực hiện theo
GV: Đưa vào từ gõ tắt ví dụ như:
VN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
HS: Làm đúng theo yêu cầu của GV
GV: Tương tự như bài 3 ta sử dụng tính năng gõ
tắt trong văn bản cho bài 4 về tiêu đề văn bản
* Hoạt động 2:
Yêucầu Hs phải gắn mật khẩu cho văn bản vừa
tạo và thoát khỏi Word sau khi lưu văn bản vào
đĩa cứng hay các thiết bị khác và tắt máy kết
thúc buổi thực hành.
Bài 1: Tìm kiếm và thay thế
Mở tệp văn bản Chen - Anh được lưu trong bài 12
a) Tìm kiếm và thay thế như ngầm định
b) tìm kiếm có phân biệt chữ hoa và chữ thường
c) Tìm kiếm theo từ trọn vẹn
Bài 2: Tìm kiếm theo định dạng
Tiếp tục làm với teenpVawn bản Chen_Anh và định
dạng một vài từ với phông chữ, kiểu chữ khác. Thực
hiện các thao tác tìm kiếm và thay thế theo định dạng
3. Củng cố:
Nắm được tính năng thay thế, tìm kiếm, tìm kiếm định dạng gõ tắt trong Word
Đặt mật khẩu bảo vệ văn bản
4. Dặn dò: Về xem tiếp bài kiểu và sử dụng kiểu cho tiết học tiếp theo
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 08/11/2008
Tiết : 37
BÀI: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
Thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế, gõ tắt
Tạo được cụm từ gõ tắt không định dạng và có định dạng cụ thể
Tạo được mật khẩu bảo vệ văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Giáo án,SGK, Phòng máy tính
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS khởi động máy và bật
chương trình MS - Word mở tệp văn bản
mới hoặc tệp văn bản đã có
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS bật tính năng gõ tắt
trong Word.
Nhập các từ sai và yêu cầu sửa lổi các từ
đó bằng tính năng tự động của Word
HS: Chú ý lắng nghe và thực hiện theo
GV: Đưa vào từ gõ tắt ví dụ như:
VN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
HS: Làm đúng theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2:
GV: Tương tự như bài 3 ta sử dụng tính
năng gõ tắt trong văn bản cho bài 4 về
tiêu đề văn bản.
HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên
* Hoạt động 3:
Yêucầu Hs phải gắn mật khẩu cho văn
bản vừa tạo và thoát khỏi Word sau khi
Bài 3: Gõ tắt
a.Nhập các từ sau đây và quan sát kết quả
sửa lỗi :becasue, can, cafe
b.Dịnh nghĩa các cụm từ gõ tắt sau đây và
thực hiện gõ tắt với cum từ đó
vn : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
bgd: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Bài 4: Tạo từ gõ tắt có định dạng
Mở tệp văn bản mới và tạo nội dung làm
tiêu đề văn bản hành chính sau:
Bài 5: Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản
Lưu văn bản với tên là Mat_Khau.
Gán cả 2 mật khẩu để mở và sửa đổi văn bản
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
lưu văn bản vào đĩa cứng hay các thiết
bị khác và tắt máy kết thúc buổi thực
hành.
3. Củng cố:
Nắm được tính năng thay thế, tìm kiếm, tìm kiếm định dạng gõ tắt trong Word
Đặt mật khẩu bảo vệ văn bản
4. Dặn dò: Về xem tiếp bài kiểu và sử dụng kiểu cho tiết học tiếp theo
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 16/11/2008
Tiết : 38
Bài 14: KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong văn bản
Biết nguyên tắt định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp
2.Kỹ năng:Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng
3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cự xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Chuẩn bị của thầy : Giáo án, SGK
Chuẩn bị của trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỌNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
* Hoạy động 1:
Mổi đoạn văn trong văn bản đều phải được định
dạng theo một kiểu nào đó. Doạn văn có mọi đặc
trưng định dạng của kiểu được áp dụng cho nó
trên thanh công cụ ta thường thấy kiểu định dạng
đó là thường kiểu nào?
HS: Kiểu Normal
GV: Để áp dụng kiểu cho một đoạn văn nào đó
ta vào đâu?
HS: Để xác định kiểu cho một đoạn văn ta vào
hộp kiểu để định dạng cho đoạn văn
* Hoạt động 2:
Sử dụng kiểu để định dạng văn bản giúp ta sửa
chữa văn bản một cách nhanh chóng và thuận
lợi.
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂU
Kiểu là một tập hợp các đặc trưng định dạng được
nhóm gọp dưới một tên kiểu (Style)
Các kiểu cũng được chia thành hai nhóm:
- Kiểu đoạn văn: đó là các kiểu xác định các định
dạng đoạn văn (tác động tới toàn bộ đoạn văn bản)
- Kiểu đoạn văn có biểu tượng
- Kiểu ký tự: là kiểu có các đặc trưng định dạng ký tự
(chủ yếu là phong chữ) thường có biểu tượng là a .
II. ÁP DỤNG KIỂU ĐỂ ĐỊNH DẠNG
Nếu không thấy kiểu cần thiết trong hộp kiểu, hãy sử
dụng lệnh: Format - Styles and Formating ... để biết
các kiểu khác.
III. LỢI ÍCH SỬ DỤNG KIỂU
Khi áp dụng kiểu văn bản sẽ được định dạng một cách
nhất quán.
Chú ý rằng kiểu không phải là đoạn văn thực sự trên
văn bản nhưng nó được định nghĩa và lưu trong tệp
văn bản
IV. ĐỊNH DẠNG THEO KIỂU VÀ ĐỊNH DẠNG
TRỰC TIẾP: (SGK)
V. MỘT SỐ KIỂU QUAN TRỌNG TRONG VĂN
BẢN: (xem SGK)
4. Củng cố:
Nắm được cách sử dụng hộp kiểu trong một văn bản, để trình bày các đoạn văn bản được thuận lợi.
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
5. Dặn dò:
Về nhà học bài và xem thật kỹ các mục
Xem mục thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.........................................................
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn:.16/11/2008
Tiết :39
Bài: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Thực hiện được các thao tác áp dụng kiểu định dạng văn bản.
2. Kỹ năng: Dùng kiểu để định dạng các đoạn văn bản hiện thời phải nhanh hơn khi chưa sử dụng kiểu.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ
GV: Giáo án, sgk, phòng máy, máy chiếu
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS ổn định chổ ngồi, mở nguồn máy tính.
Khởi động chương trình Word và mở một tệp văn
bản mới hoặc tệp văn bản đã có
GV: Yêu cầu HS áp dụng kiểu
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
GV: Yêu cầu HS vào Style chọn kiểu định dạng đoạn
văn bản cần trình bày kiểu.
GV: Yêu cầu HS mở một văn bản và định dạng đoạn
văn bản theo một kiểu nào đó khác với kiểu trước
HS: Thực hiện theo yêu cầu
GV: Yêu cầu là đạng kiểu trước khi đánh đoạn văn
vào văn bản.
HS: Thực hiện theo yêu cầu
* Hoạt động 2:
Yêu cầu HS lưu văn bản (Tệp) đã được định dạng
vào máy và thoát khỏi Word và tắt máy.
Bài 1: Khảo sát các kiểu ngầm định. Mở văn bản
mới sử dụng hộp kiểu và lệnh Format - Style and
Formating
để tìm hiểu các kiểu ngầm định của Word.
Bài 2: Áp dụng kiểu để định dạng mở văn bản
mới soạn thảo nội dung sau đây áp dụng các kiểu
Heading1, Heading 2 vào Normal để định dạng
giống như tính minh hoạ.
Bài 3: Định dạng theo kiểu và định dạng trực
tiếp.
4. Củng cố
HS nắm được cách định dạng kiểu trong một đoạn văn bản để trình bày văn bản theo mục đích yêu cầu.
5. Dăn dò:
Làm các bài tập trong sách trang 89 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆP
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn:.16/11/2008
Tiết :40
Bài: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.-Tiếp tục ôn lại các khái niệm về kiểu thông qua thực hành
-Nắm thật chắc cách sử dụng kiểu và lợi ích sử dụng kiểu
2.Kỹ năng. -Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng
3.Thái độ. Có tính kỷ luật cao, trật tự chú ý nghe giảng
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ
GV: SGK , Giáo án, phòng máy tính
HS: Vở ghi, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG
Tiếp tục hướng dẫn học sinh áp dụng kiểu và sử dụng
kiểu
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS ổn định chổ ngồi, mở nguồn máy tính.
Khởi động chương trình Word và mở một tệp văn
bản mới hoặc tệp văn bản đã có
GV: Yêu cầu HS áp dụng kiểu
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
* Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS vào Style chọn kiểu định dạng đoạn
văn bản cần trình bày kiểu.
GV: Yêu cầu HS mở một văn bản và định dạng đoạn
văn bản theo một kiểu nào đó khác với kiểu trước
HS: Thực hiện theo yêu cầu
GV: Yêu cầu là đạng kiểu trước khi đánh đoạn văn
vào văn bản.
HS: Thực hiện theo yêu cầu
* Hoạt động 3:
Yêu cầu HS lưu văn bản (Tệp) đã được định dạng
vào máy và thoát khỏi Word và tắt máy.
Bài 1: Khảo sát các kiểu ngầm định. Mở văn bản
mới sử dụng hộp kiểu và lệnh Format - Style and
Formating
để tìm hiểu các kiểu ngầm định của Word.
(Cho các nhóm thảo luận)
Bài 2: Áp dụng kiểu để định dạng mở văn bản
mới soạn thảo nội dung sau đây áp dụng các kiểu
Heading1, Heading 2 vào Normal để định dạng
giống như tính minh hoạ.
(Chia học sinh thành nhóm để thảo luận)
.
4. Củng cố
HS nắm được cách định dạng kiểu trong một đoạn văn bản để trình bày văn bản theo mục đích yêu cầu.
5. Dăn dò:
Về nhà các em làm tiếp các bài tập trong SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆP
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 30/11/2008
Tiết : 41
Bài 15: CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Biết các tham số thiết đặt cho trang in và các bước cần thực hiện để in văn bản
-Biết được các bước cần thực hiện để IN
2. Kỹ năng:
Thực hiện đặt các tham số: Khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang.
3. Thái độ
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV: Giáo án , sgk, máy tinh, máy chiếu
HS: SGK và chuẩn bị trước ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG
*Hoạt động 1:
Để có một trang in đẹp vừa ý phù hợp với mục
đích sử dụng và đúng theo chuẩn quy định ta cần
phải đặt lại các thông số về trang.
Để thiết kế trang in ta chọn các thông số nào?
HS: Top, Left, Right, Botton
Có mấy cách chọn hướng giấy?
GV: giải thích cho HS hiểu các lề .
HS: 1đứng, 2 ngang
Để xem văn bản trước khi in ta vào lệnh nào?
HS: Vào Print Prewew
Để in văn bản ra giấy ta ta vào mục nào?
HS: Vào File - Print
* Hoạt động 2:
Yêu cầu xem ví dụ trong sách để chuẩn bị cho
tiết thực hành tiếp theo.
I. ĐẶT KÍCH THƯỚC TRANG IN
Vào File - Print Setup
Trong bảng Page Setup có các mục chọn
Tab Page để chọn khổ giấy Tab để thiết đặt bố
trí trang in
Tab; Margins để thiết đặt các thông số : Top,
Left, Right, botton
II. XEM TRƯỚC KHI IN VÀ IN VĂN BẢN
Vào File - Print Preview
In văn bản
Để in văn bản ra màn hình ta sử dụng lệnh File -
Print
Bảng chọn Print xuất hiện ta chọn các mục sau:
All: In tất cả các trang
Page Corrent: In trang hiện tại
Pages: Chọn trang in
Sau đó chọn OK
4. Củng cố:
Nắm được cách thiết đặt một trang in như thế nào
5. Dặn dò: Các em về nhà học bài và xem kỹ để tiết sau thực hành
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn:04/12/2008
Tiết 42 Bài: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nắm được các thiết đặt trang in văn bản sao cho phù hợp với văn bản cần in
-Biết được cách thực hiện trên máy in
-Biết xem trước khi In và biết căn chỉnh các lề
2. Kỹ năng. Nắm được cách thiết đặt các tham số : Khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề
,Trang
3. Thái độ. Nghiêm túc trong giờ học, có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV: sgk, g/a, Máy tính, máy in và phần mềm điều khiển máy in
HS : SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
*Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh khởi động máy tính và khởi
động chương trình MS- Word
Sau đó ksử dụng các tệp văn bản có sẳng hay các
văn bản có nội dung trong sách giáo khoa ví dụ
như bài 1
Yêu cầu HS lưu văn bản bài một với tên Hiep-
uoc
HS: Làm theo yêu cầu của GV
Yêu cầu HS thiết đặt giấy in theo hướng đứng và
các thông số là: Top: 4,5cm, Botton: 5cm, trái
3,5cm, phải 3,5cm
Yêu cầu HS chèn hình ảnh vào văn bản hiệp ước
và chỉnh sữa nội dung yêu cầu
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS mở tệp văn bản Quy - Tac đã
lưu trong bài trước để định dạng kiểu cho văn
bản theo yêu cầu trong sách và yêu cầu kiểm tra
trước khi in văn bản bằng nút lệnh: Print
Preview
GV: yêu cầu HS kiểm tra kết quả in so với các
tuỳ chọn đã thực hiện trong hộp Print
* Hoạt động 2:
Yêu cầu HS lưu các văn bản trên vào đĩa hay
vào máy và tắt máy kết thúc buổi thực hành
Bài 1 : SGK 94
1. Đặt các tham số cho trang In
2. Chèn hình ảnh
3. Định dạng kiểu
4. xem trước khi In
4. Củng cố :
Văn bản in ra có nội dung và hình thức đúng theo yêu cầu
5. Dặn dò: Xem mục thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành
III. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn:04/12/2008
Tiết 43 Bài: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nắm được các thiết đặt trang in văn bản sao cho phù hợp với văn bản cần in
-Biết được cách thực hiện trên máy in
-Biết xem trước khi In và biết căn chỉnh các lề
2. Kỹ năng. Nắm được cách thiết đặt các tham số : Khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề
,Trang
3. Thái độ. Nghiêm túc trong giờ học, có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV; Máy tính, máy in và phần mềm điều khiển máy in, g/a
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
4. Ổn định lớp
5. Kiểm tra bài cũ
6. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
*Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh khởi động máy tính và khởi
động chương trình MS- Word
GV: Yêu cầu học sinh soạn thảo và định dạng
đơn xin xét tuyển
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
GV: Hướng dẫn học sinh đánh văn bản
HS : đánh văn bản dưới sự hướng dẫn của GV
* Hoạt động 2:
Yêu cầu HS lưu các văn bản trên vào đĩa hay
vào máy và tắt máy kết thúc buổi thực hành
Bài 2: SGK 94
4. Củng cố :
Văn bản in ra có nội dung và hình thức đúng theo yêu cầu
5. Dặn dò: Xem mục thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành
III. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 08/12/2008
Tiết : 44 Bài16 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Thực hiện kỹ năng soạn thảo văn bản bằng tiếng việt và xử lý một số lỗi thường gặp trong
văn bản.
- Nắm bắt được các khái niệm khi soạn thảo văn bản.
3. Kỹ năng .Cần nắm bắt được tất cả các thao tác cơ bản đã học, từ đó phát triển thêm kỹ năng soạn thảo
văn bản
3. Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc, có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ
Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phòng máy
Chuẩn bị của trò: SGK và đọc bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng lênh nào trong MS - Word để đạt kích thước trang in
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS khởi động máy và khởi động
chương trinh Word
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS mở sách giáo khoa và thực hiện
theo yêu cầu của sách giáo khoa.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Trong bài 1 áp dụng việc sử dụng bảng
trong soạn thảo.
GV: yêu cầu HS soạn thảo bài 1 giống như một
trang báo.
HS: Xem sách giáo khoa và làm theo hướng dẫn
* Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS lưu hai bài thực hành vào
máy và thoát tất cả các chương trình đang thực
thi.
Thoát khỏi hệ diều hành và kết thúc buổi thực
hành.
Bài 1: Soạn thảo nội dung trang báo và trình bày
theo mẫu
Bài 2:
Gõ và trình bày trang quảng cáo " Mời đi du lịch Hà
Nội" theo mẫu gợi ý.
4. Củng cố:
Thực hiện được những kỹ năngtổng hợp mà bài thực hành yêu cầu bao gồm:
* Gõ văn bản bằng tiếng việt;
* Chèn ảnh, chỉnh sữa ảnh;
* Sử dụng bảng trong soạn thảo;
* Định dạng văn bản (Ký tự, đoạn văn bản và trang);
* Chèn các đối tượng vào văn bản;
* Chuẩn bị để in và in văn bản;
* Lưu và áp dụng biện pháp bảo vệ văn bản;
5. Dặn dò: Làm các bài tập trong sgk, và xem hết phần 3 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành;
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 08/12/2008
Tiết : 45 Bài 16: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Thực hiện kỹ năng soạn thảo văn bản bằng tiếng việt và xử lý một số lỗi thường gặp trong
văn bản.
- Nắm bắt được các khái niệm khi soạn thảo văn bản.
3. Kỹ năng .Cần nắm bắt được tất cả các thao tác cơ bản đã học, từ đó phát triển thêm kỹ năng soạn thảo
văn bản
3. Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc, có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ
Chuẩn bị của thầy: Giáo án, phòng máy
Chuẩn bị của trò: SGK và đọc bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng lênh nào trong MS - Word để đạt kích thước trang in
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS khởi động máy và khởi động
chương trinh Word
GV: Yêu cầu HS mở sách giáo khoa và thực hiện
theo yêu cầu của sách giáo khoa.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HS: Xem sách giáo khoa và gõ văn bản theo mẫu
GV: Để thực hiện một trang quảng cáo cần phải
trình bày văn bấno cho hợp lý, đẹp mắt, có tính
thuyết phục.
GV: Yêu cầu HS xem sách giáo khoa bài 2 và
thực hiện trang quảng cáo theo yêu cầu và trình
bày theo mẫu trong sách.
HS: Thực hiện gõ văn bản theo yêu cầu của sách
giáo khoa
* Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS lưu hai bài thực hành vào
máy và thoát tất cả các chương trình đang thực
thi.
Thoát khỏi hệ diều hành và kết thúc buổi thực
hành.
Bài 2:
Gõ và trình bày trang quảng cáo " Mời đi du lịch Hà
Nội" theo mẫu gợi ý.
4. Củng cố:
Thực hiện được những kỹ năngtổng hợp mà bài thực hành yêu cầu bao gồm:
* Gõ văn bản bằng tiếng việt;
* Chèn ảnh, chỉnh sữa ảnh;
* Định dạng văn bản (Ký tự, đoạn văn bản và trang);
* Chèn các đối tượng vào văn bản;
* Chuẩn bị để in và in văn bản;
* Lưu và áp dụng biện pháp bảo vệ văn bản;
5. Dặn dò: Làm các bài tập trong sgk, và xem hết phần 3 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành;
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn: 08/12/2008
Tiết : 46 Bài 16: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Thực hiện kỹ năng soạn thảo văn bản bằng tiếng việt và xử lý một số lỗi thường gặp trong
văn bản.
- Nắm bắt được các khái niệm khi soạn thảo văn bản.
3. Kỹ năng .Cần nắm bắt được tất cả các thao tác cơ bản đã học, từ đó phát triển thêm kỹ năng soạn thảo
văn bản
3. Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc, có tính kỷ luật cao
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ
GV: Giáo án, phòng máy
HS: SGK và đọc bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng lênh nào trong MS - Word để đạt kích thước trang in
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1:
Yêu cầu HS khởi động máy và khởi động
chương trinh Word
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS mở sách giáo khoa và thực hiện
theo yêu cầu của sách giáo khoa.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu học sinh gõ đơn xin việc theo mẫu
HS : Xem SGK và gõ nội dung đơn xin việc
GV: Để thực hiện một đơn xin việc cần phải
trình bày văn bản cho hợp lý, đẹp mắt, có tính
thuyết phục.
GV: Yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học
để trình bày .
HS: Thực hiện gõ văn bản theo yêu cầu của sách
giáo khoa
* Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS lưu hai bài thực hành vào
máy và thoát tất cả các chương trình đang thực
thi.
Thoát khỏi hệ diều hành và kết thúc buổi thực
hành.
Bài 3: Soạn thảo nội dung đơn xin việc theo mẫu
SGK (100)
4. Củng cố:
Thực hiện được những kỹ năngtổng hợp mà bài thực hành yêu cầu bao gồm:
* Gõ văn bản bằng tiếng việt;
* Chèn ảnh, chỉnh sữa ảnh;
* Sử dụng bảng trong soạn thảo;
* Định dạng văn bản (Ký tự, đoạn văn bản và trang);
* Chuẩn bị để in và in văn bản;
* Lưu và áp dụng biện pháp bảo vệ văn bản;
5. Dặn dò: Làm các bài tập trong sgk, và xem hết phần 3 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành;
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn:10/12/2008
Tiết :47
KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh trong phần 3
Đánh giá kỷ năng nhận biết các lệnh để thực hiện đúng theo yêu cầu
Đánh giá khả năng làm việc trực tiếp với máy tính
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy: Đề kiểm tra thực hành
Chuẩn bị của trò: Kỷ năng làm việc với máy tính, kiến thức đã học trong phần 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Nội dung bài kiểm tra
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Ngày soạn:12/12/2008
Tiết :48
Bài 32:CÁC KIẾN THỨC CHUNG VỀ MẠNG CỤC BỘ
I. Mục tiêu:
Biết được các thiết bị tối thiểu để lắp đặc một mạng cục bộ
Hiểu thế nào là chia sẻ, quyền truy cập
Hiểu về việc in trong mạng
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy: Giáo án
Chuẩn bị cử trò: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra;
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1:
Ở lớp 10 chung ta đã biết khái niệm về mạng máy tính
Hs chú ý lắng nghe ghi bài
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về mạng máy
tính đã học trong lớp 10.
Hs nhắc lại khái niệm về mạng máy tính
Gv bổ sung thêm;
Gv yêu cầu học sinh xem sgk và cho biết ứng dụng của
mạng máy tính?
Hs có 4 ứng dung cơ bản của mạng máy tính;
Gv yêu cầu hs xem sgk và cho biết người ta chia ra làm
mấy loại mạng cơ bản?
Hs: chia ra làm 3 loại mạng cơ bản:Mạng cục bộ, mạng
diện rộng, mạng toàn cầu;
Mạng cục bộ là mạng các máy tính kết nối với nhau,
trong một phạm vi hạn chế, khoảng cách là vài chục mét
hay vài kilômét.
Gv: hãy cho một số ví dụ về mạng cục bộ?
Hs: Xem sgk và trả lời câu hỏi.
Gv: Yêu cầu hs xem sách giáo khoa và cho biết có mấy
loại cáp mạng?
Hs: Xem sgk và trả lời câu hỏi.
Gv: yêu câu học sinh xem sgk và cho biết vai trò của vỉ
mạng.
Hs: Xem sgk và trả lời câu hỏi.
Gv: Nhiệm vụ của Hup là gi?
Hs: Xem sgk và trả lời câu hỏi.
*Hoạt động 2:
Sau khi kết nối máy tính lại với nhau, chúng ta có thể
trao đổi thông tin qua mạng
I. Một số khái niệm cơ sở
1. Nhắc lại khái niệm mạng máy
tính
Mạng máy tính là hệ thống các máy
tính được kết nối với nhau với mục
đích là trao đổi thông tin
Ứng dụng của mạng máy tính:(sgk)
2. Mạng cục bộ:
Mạng cục bộ (LAN) là mạng kết nói
máy tính trong một phạm vi địa lý
có khoảng cách hạn chế
3. Các thiết bị kết nối trong mạng
cục bộ;
a) Cáp mạng:
+ Cáp đồng trục
+Cáp xoắn;
+Cáp quang
b)Vỉ mạng;
Muốn tham gia vào mạng máy tính
mỗi máy tính phải có vỉ mạng.
c) Húp;
Là phần cứng có chức năng nhận và
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán
Giáo án: Nghề Tin Học Văn Phòng 11 Trường THPT Hà Huy Tập
Gv: Cho hs xem sgk và cho biết thế nào là chi sẻ trên
mạng.
Hs: Xem sgk và trả lời câu hỏi.
Gv: Yêu cầu hs xem sgk và cho biết thế nào là quyền
truy cập
Hs: Xem sgk và trả lời câu hỏi.
Gv: Chia sẻ máy in là chia sẻ tài nguyên cho các máy
trong mạng được sử dụng chung.
*Hoạt động 3:
Yêu cầu học sinh nắm các kiến thức về mạng cục bộ, các
thiết bị trong mạng và cách làm việc trong mạng cục bộ.
Hs chú ý lắng nghe ghi bài
Hs: nhắc lại khái niệm về mạng máy tính
Hs: Chú ý lắng nghe và ghi lại những ý chính cần lưu ý
trong bài này.
truyền tiếp các tín hiệu mạng.
II. Làm việc trong mạng cục bộ:
1. Thế nào là chia sẻ:
(sgk)
2. Quyền truy cập;
Sgk;
3. Chia sẻ máy in:
Sgk;
4. Củng cố:
Nắm được khái niệm về mạng cục bộ, các làm việc trong mạng cục bộ
5.Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi sách trang 237.4. Củng cố:
IV. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Tổ : Tự Nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Hoán