Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện đakrông, tỉnh quảng trị (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 11 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN SĨ HUẤN

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. PHAN MINH TIẾN

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Sĩ Huấn



Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn, tác giả
được sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy giáo, cô giáo, được sự quan tâm
tạo điều kiện của cơ quan, sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, bạn bè và
gia đình. Với những tình cảm chân thành và lòng kính trọng, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Đào
tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế; quý thầy giáo, cô
giáo và Hội đồng khoa học nhà trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Phan Minh Tiến người thầy trực tiếp
giảng dạy và hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào Quảng Trị;
Lãnh đạo UBND huyện Đakrông; Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Nôị vụ,
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đakrông; các trường Tiểu học trên địa bàn
Demo Version - Select.Pdf SDK
huyện Đakrông; quý thầy giáo, cô giáo Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo
viên các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đakông đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài này.
Xin bày tỏ tình cảm chân thành, biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo và đồng

nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Sĩ Huấn

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cám ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................7
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................7
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................8
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................8
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................8
NỘI DUNG ................................................................................................................9
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN

Demo Version - Select.Pdf SDK


BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC ....................................................................9
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................9
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................................9
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước.....................................................................10
1.2. Các khái niệm cơ bản .....................................................................................12
1.2.1. Quản lý giáo dục .....................................................................................12
1.2.2. Quản lý nhà trường .................................................................................13
1.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý ...........................................................................15
1.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học ................................16
1.3. Trường Tiểu học và đội ngũ CBQL trường Tiểu học ....................................17
1.3.1. Trường Tiểu học .....................................................................................17
1.3.2. Đội ngũ CBQL trường Tiểu học.............................................................19
1.4. Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học .....................................26
1.4.1. Sự cần thiết phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học giai đoạn hiện nay ....26
1.4.2. Mục tiêu của công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học .........27

1


1.4.3. Nội dung của công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học ........28
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học 34
1.5.1. Các yếu tố khách quan ............................................................................34
1.5.2. Các yếu tố chủ quan ...............................................................................35
Tiểu kết Chương 1 .....................................................................................................36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ..........................................................37
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị .............................................................................................................37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư......................................................................37

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................38
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển giáo dục - đào tạo .....................................................................................39
2.2. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục- đào tạo nói chung và giáo dục
Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .............................................................40
2.2.1. Tình hình chung về giáo dục- đào tạo huyện Đakrông ..........................40
2.2.2. Về tình hình giáo dục Tiểu học ..............................................................42

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.3. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng .........................................................45
2.3.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................45
2.3.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................45
2.3.3. Đối tượng và phương pháp khảo sát.......................................................46
2.4. Thực trạng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị .............................................................................................................46
2.4.1. Về số lượng CBQL trường Tiểu học ......................................................46
2.4.2. Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, đảng viên, thâm niên quản lý ....................47
2.4.3. Về chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học (chuyên môn, chính trị,
nghiệp vụ, phẩm chất và năng lực quản lý) ......................................................48
2.5. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện
Đakrông, tỉnh Quảng Trị .......................................................................................54
2.5.1. Về công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường Tiểu học ........................54
2.5.2. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường Tiểu học ..........56
2.5.3. Về công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL
trường Tiểu học .................................................................................................57

2



2.5.4. Về công tác đánh giá, xếp loại CBQL trường Tiểu học .........................58
2.5.5. Về chế độ chính sách, các điều kiện làm việc cho đội ngũ CBQL trường
Tiểu học ............................................................................................................60
2.6. Đánh giá chung về thực trạng ........................................................................61
2.6.1. Những kết quả đạt được .........................................................................61
2.6.2. Hạn chế, bất cập .....................................................................................63
2.6.3. Nguyên nhân ...........................................................................................65
Tiểu kết Chương 2 .....................................................................................................67
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ ..................68
3.1. Nguyên tắc xác lập các biện pháp..................................................................68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ........................................................68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển ..........................................68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ..........................................................68
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả ............................................69
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các Trường Tiểu học huyện
Đakrông, tỉnh Quảng Trị .......................................................................................69
3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và hiệu quả sự phối hợp giữa

Demo Version - Select.Pdf SDK

Phòng GD&ĐT với các đơn vị liên quan về công tác phát triển đội ngũ CBQL
trường Tiểu học ................................................................................................69
3.2.2. Nhóm biện pháp về công tác tổ chức cán bộ ..........................................72
3.2.3. Nhóm biện pháp về tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động của đội ngũ
CBQL trường Tiểu học .....................................................................................89
3.2.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................92
3.3. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
đề xuất ..................................................................................................................93
Tiểu kết chương 3......................................................................................................94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................95
1. Kết luận .............................................................................................................95
2. Khuyến nghị ......................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................98
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
CBGV
:
Cán bộ giáo viên
CBQL
:
Cán bộ quản lý
CCG
:
Cần cố gắng
CĐSP
:
Cao đẳng sư phạm
CNH, HĐH
:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CNTT
:
Công nghệ thông tin

CSVC
:
Cơ sở vật chất
ĐH
:
Đại học
GD
:
Giáo dục
GD&ĐT
:
Giáo dục và Đào tạo
GDNN- GDTX
:
Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên
GV
:
Giáo viên
HĐND
:
Hội đồng nhân dân
HS
:
Học sinh
HT
:
Hiệu trưởng
HTCTTH
:
Hoàn thành chương trình Tiểu học

KH&CN
: - Select.Pdf
Khoa học và công
Demo Version
SDKnghệ
KT- XH
:
Kinh tế- xã hội
KTV
:
Kỹ thuật viên
NVQL
:
Nghiệp vụ quản lý
PCGDTH- CMC :
Phổ cập giáo dục Tiểu học- chống mù chữ
PHT
:
Phó hiệu trưởng
PTCS
:
Phổ thông cơ sở
PTDTBT THCS
:
Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở
PTDTNT
:
Phổ thông dân tộc nội trú
QLGD
:

Quản lý giáo dục
TH
:
Tiểu học
THCS
:
Trung học cơ sở
THPT
:
Trung học phổ thông
THSP
:
Trung học sư phạm
UBND
:
Uỷ ban nhân dân
XHCN
:
Xã hội chủ nghĩa
XHH
:
Xã hội hóa

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Quy mô trường, lớp, giáo viên và học sinh Tiểu học năm học 2014- 2015
đến năm học 2016- 2017 ...........................................................................................42

Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiểu học huyện Đakrông (Số
liệu năm học 2016- 2017) .........................................................................................43
Bảng 2.3. Tình hình đội ngũ Giáo viên TH trong biên chế huyện Đakrông .............43
Bảng 2.4. Xếp loại hạnh kiểm học sinh Tiểu học huyện Đakrông ...........................44
Bảng 2.5. Xếp loại học lực môn Tiếng Việt, Toán đối với học sinh Tiểu học huyện
Đakrông từ năm học 2014- 2015 đến năm học 2016- 2017......................................45
Bảng 2.6. Tình hình đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông ...............46
Bảng 2.7. Thống kê số lượng, độ tuổi, giới tính, đảng viên......................................47
Bảng 2.8. Thống kê về thâm niên của đội ngũ CBQL trường Tiểu học ...................48
Bảng 2.9. Thống kê về trình độ chuyên môn, trình độ chính trị của đội ngũ CBQL ....48
Bảng 2.10. Thống kê về trình độ Ngoại ngữ và Tin học của đội ngũ CBQL ...........49
Bảng 2.11. Thống kê trình độ nghiệp vụ QLGD ......................................................50
Bảng 2.12. Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ CBQL ............50

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.13. Thưc trạng về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL ...............................52
Bảng 2.14. Thưc trạng về phong cách lãnh đạo của đội ngũ CBQL ........................53
Bảng 2.15. Thống kê số lượng CBQL trường tiểu học được đào tạo, bồi dưỡng
Chính trị, QLGD qua các năm ..................................................................................56
Bảng 2.16. Thống kê số CBQL trường Tiểu học được bổ nhiệm, luân chuyển,
miễn nhiệm ................................................................................................................57
Bảng 2.17. Thống kê kết quả đánh giá, xếp loại CBQL ...........................................58
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp ......93

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra mạnh m trên phạm
vi toàn thế giới, sự phát triển về khoa học, kỹ thuật và công nghệ, sự hình thành nền
kinh tế tri thức trở thành một xu thế khách quan. Nguồn lực con người - nhân tố
hàng đầu của sự phát triển kinh tế xã hội đang được các quốc gia đặc biệt quan tâm.
Trong bối cảnh đó, vai trò của giáo dục càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết,
bởi chính giáo dục và đào tạo s tạo ra nguồn lực người vô tận, tạo ra động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
Đảng, Nhà nước ta hết sức chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo. Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng đã xác định:
m t tron n

n

u

n
n

tăn tr
G o

n n

c là qu

ân trí

p

qu n tr n t


s n

t u n u n
n v

s

n

t tr n

on n

n v n

p

n n

- ếu t

v
p

n

n
s p


v

hoặ

t tr n

o t o nhằm nâng cao

ỡng nhân tài [17].

Version
Select.Pdf
Nói vềDemo
vị trí, vai
trò của -cán
bộ, Chủ tịchSDK
Hồ Chí Minh chỉ rõ: C n
g c c a m i công vi

ot o

[15]. Đại hội XII tiếp tục khẳng định:

ầu. Phát tri n giáo d

o t o nhân l c, b

o

. Mu n v c thành công hoặc thất b


là cái

u do cán b t t

ém . Bất c chính sách, công tác gì nếu có cán b t t thì thành công, t c là

có lãi. Không có cán b t t thì hỏng vi c, t c là lỗ v n [26].
Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu: M c tiêu là
xây d n

n ũn

ov

chất

ợn

ĩn

ín trị, ph m chất, l i s n

v s

ợn

n


vi c qu n lý, phát tri n ún
cao chất

ợn

n tâm t

n

c a nhà giáo; thông qua

ớng và có hi u qu s nghi p giáo d

o t o ngu n nhân l

s nghi p công nghi p hoá, hi n

p ng nh n
o

mb o

ấu, ặc bi t chú tr ng nâng cao b n

ng b v
ịn

ợc chu n o

qu n lý giáo d


ất n ớ

ò

nâng

ỏi ngày càng cao c a

[1].

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học có một vị trí đặc biệt
quan trọng, bởi đây là cấp học “nền móng” đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành,
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng

6


cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để trường Tiểu học hoàn thành tốt
sứ mệnh của mình ngoài việc xây dựng và phát đội ngũ giáo viên thì việc lãnh đạo
và quản lý là yếu tố hết sức quan trọng. CBQL trường học là lực lượng nòng cốt tổ
chức thực hiện các mục tiêu giáo dục, là nhân tố quyết định trong sự phát triển của
các nhà trường. CBQL phải có đầy đủ phẩm chất và năng lực quản lý để thực hiện
mục tiêu giáo dục. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói
chung, CBQL trường Tiểu học nói riêng là một việc làm cần thiết góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Nhận thức rõ vị trí, vai trò của người CBQL và công tác cán bộ, trong những
năm qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo Đakrông, tỉnh Quảng Trị luôn bám sát các chủ
trương, Nghị quyết của Đảng, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương, quan tâm
xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục, coi đó

là lực lượng then chốt bảo đảm cho sự phát triển giáo dục của huyện nhà. Nhưng nhìn
chung, đội ngũ CBQL trường Tiểu học thuộc huyện Đakrông hiện nay xét về số
lượng, cơ cấu và chất lượng chưa đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của nền giáo
dục, còn có những mặt hạn chế và bất cập nhất định. Vì vậy, vấn đề xây dựng, phát
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục tại các trường Tiểu

Demo Version - Select.Pdf SDK

học thuộc huyện Đakrông trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng và rất cần thiết.
Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất các biện
pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ
CBQL ở các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đáp ứng với yêu cầu
đổi mới giáo dục hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý trường học và công tác phát triển đội ngũ CBQL trường
Tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

7


4. Giả thuyết khoa học
Cán bộ quản lý cùng với đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng
và hiệu quả giáo dục của mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục. Nếu đề xuất và thực
hiện đồng bộ các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học một cách khoa

học phù hợp với thực tiễn, đặc điểm nhà trường, điều kiện của địa phương thì có thể
nâng cao được chất lượng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh
Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác phát triển đội ngũ CBQL trường
Tiểu học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ
CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học
huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKhợp, hệ thống hóa tài liệu, phân
Sử dụng
các phương
pháp:
Phân tích, tổng
loại tài liệu… nhằm xây dựng cơ sở lý luận của công tác phát triển đội ngũ CBQL
trường Tiểu học.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phương pháp: Điều tra, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm,
phương pháp chuyên gia, phỏng vấn, trao đổi,… nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng
công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu

Đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị có nhiều
chức danh quản lý như: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn.
Trong phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu trên đối tượng Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng trường Tiểu học.

8



×