Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ

ĐỖ VĂN MỸ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ

ĐỖ VĂN MỸ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên- Select.Pdf
ngành: Quản
lý giáo dục
Demo Version
SDK
MS: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THỊ TÚ ANH

Thừa Thiên Huế, 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Đỗ Văn Mỹ

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giâ đã nhận được
sự động viên, giúp đỡ tận tình, täo điều kiện thuận lợi cûa các cçp lãnh đäo, nhiều thæy giáo,
cô giáo và các bän đồng nghiệp trong ngành giáo dục.
Tác giâ xin chån thành câm ơn:

- Hội đồng đào täo, Hội đồng khoa học trường Đäi học sư phäm Huế; Lãnh đäo
Phòng GD&ĐT huyện Lệ Thûy, tînh Quâng Bình.
- Đồng thời, tác giâ xin trån trọng câm ơn Lãnh đäo trường, các bän đồng nghiệp
cûa 3 trường tiểu học huyện Lệ Thûy, tînh Quâng Bình và các cơ quan đoàn thể xã hội,
phụ huynh học sinh trên địa bàn huyện Lệ Thûy, tînh Quâng Bình đã nhiệt tình cộng tác,
cung cçp thông tin, số liệu và täo điều kiện thuận lợi cho tác giâ trong quá trình nghiên cứu
thực tế để làmDemo
luận văn.Version - Select.Pdf SDK
- Đặc biệt, tác giâ xin chån thành bày tô lòng biết ơn såu sắc đến cô giáo PGS.
TS. Træn Thị Tú Anh, người hướng dẫn đã tận tåm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp
nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ, động viên tác giâ hoàn thành luận văn này.
Mặc dù tác giâ đã nỗ lực, cố gắng rçt nhiều trong quá trình nghiên cứu, song luận
văn không tránh khôi những thiếu sót, tác giâ kính mong nhận được những lời chî dẫn cûa các
thæy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi cûa các bän đồng nghiệp để luận văn được hoàn
thiện hơn.
Tác giâ xin chån thành câm ơn!
Quâng Bình, tháng 11 năm 2017

Đỗ Văn Mỹ

iii
iii


MỤC LỤC
TRANG BÌA ............................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................4

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................7
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .....................................................................7
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................8
6. Phương pháp nghiên cứu: Ch ng tôi s dụng phối hợp các phương pháp: .........8
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...............................................................................9

Version
- Select.Pdf SDK
8. Cấu tr cDemo
của luận
văn ...........................................................................................
9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .......................................................10
1.1. Khái quát lịch s nghiên cứu vấn đề ...............................................................10
1.1.1. Ở nước ngoài ............................................................................................10
1.1.2. Ở Việt Nam ...............................................................................................11
1.2. Kỹ năng sống và hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh TH ............13
1.2.1. Kỹ năng sống ............................................................................................13
1.2.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học .........................18
1.3. Lý luận về quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học ........................22
1.3.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ........................................22
1.3.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ...............................................25
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học
sinh tiểu học........................................................................................................32
Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................34

1


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH .............................................................................................35
2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình .....................................................................................................35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội ............................................................35
2.1.2. Tình hình giáo dục và đào tạo huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ............35
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .....................................................38
2.2.1. Mục đích khảo sát .....................................................................................38
2.2.2. Nội dung khảo sát .....................................................................................38
2.2.3. Đối tượng khảo sát....................................................................................39
2.2.4. Phương pháp khảo sát...............................................................................39
2.3. Thực trạng kỹ năng sống của học sinh tiểu học ..............................................39
2.4. Thực trạng hoạt động GDKNS cho học sinh TH huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình .....................................................................................................43
2.4.1. Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV, CB Đoàn, Đội về sự cần thiết

- Select.Pdf SDK
GDKNSDemo
cho HSVersion
Tiểu học ..................................................................................
43
2.4.2. Nhận thức của CBQL, GV về các kỹ năng sống cần giáo dục cho học
sinh tiểu học........................................................................................................44
2.4.3. Hình thức tổ chức GDKNS cho học sinh tiểu học ...................................46
2.5. Thực trạng quản lý GDKNS cho học sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình ............................................................................................................49

2.5.1. Xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh ...............................................49
2.5.2. Quản lý nội dung hoạt động GDKNS ......................................................50
2.5.3. Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS .................51
2.5.4. Thực trạng giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS ...................53
2.5.5. Thực trạng việc đảm bảo các điều kiện tổ chức hoạt động GDKNS .......54
2.6. Đánh giá chung về thực trạng GDKNS và quản lý hoạt động GDKNS cho
học sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ..............................................55
2.6.1. Những mặt mạnh ......................................................................................55

2


2.6.2. Những hạn chế ..........................................................................................56
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế .........................................................................57
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................60
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ................ 61
3.1. Nguyên tắc xác lập biện pháp quản lý GDKNS cho HS tiểu học...................61
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu .............................................................................61
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống ..............................................................61
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn .............................................................................61
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi ................................................................................61
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa................................................................................62
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường TH ................62
3.2.1. Nâng cao ý thức trách nhiệm, nhận thức của các lực lượng tham gia
GDKNS và quản lý GDKNS cho HS tiểu học ...................................................62
3.2.2. Phát triển năng lực tổ chức hoạt động GDKNS cho đội ngũ GV ............64
3.2.3. Kế hoạch hóa công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học .....67

Demo

Version
- Select.Pdf
SDKvà hình thức tổ chức GDKNS .76
3.2.4. Chỉ
đạo đổi
mới nội dung,
phương pháp
3.2.5. Thường xuyên, kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS cho học sinh .........76
3.2.6. Huy động các nguồn lực để tăng cường GDKNS cho học sinh ...............77
3.2.7. Đảm bảo các điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động GDKNS ..........85
3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...............................................................86
3.3. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất..........87
Tiểu kết chương 3 ...............................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................94
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BGH

Ban giám hiệu

CB-GV


Cán bộ giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

HS

Học sinh

CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSVC

Cơ sở vật chất

TBDH

Thiết bị dạy học

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo


GDKNS

Giáo dục kĩ năng sống



Hoạt động

ND

Kỹ năng sống

PP

Nội dung

KNS

Phương pháp

HĐGD

Hoạt động giáo dục

KHKT

Khoa học kĩ thuật

ĐTB


Điểm trung bình

LHQ

Liên hợp quốc

TH

Tiểu học

NGLL

Ngoài giờ lên lớp

XHHGD

Xã hội hóa giáo dục

KT-XH

Kinh tế xã hội

LLGD

Lực lượng giáo dục

LLXH

Lực lượng xã hội


QLGD

Quản lý giáo dục

QLHĐGD

Quản lý hoạt động giáo dục

TDTT

Thể dục thể thao

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Mức độ nhận biết về kỹ năng sống của học sinh tiểu học ........................ 40
Bảng 2.2. Tự đánh giá của học sinh về kỹ năng sống của bản thân .......................... 42
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL, GV về những kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh
tiểu học ..................................................................................................... 44
Bảng 2.4. Thực trạng các hình thức GDKNS cho học sinh tiểu học ........................ 47
Bảng 2.5. Thực trạng việc lập kế hoạch GDKNS cho học sinh tiểu học .................. 49
Bảng 2.6. Thực trạng quản lý nội dung GDKNS cho học sinh tiểu học ................... 50
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDKNS
cho học sinh tiểu học ................................................................................ 52
Bảng 2.8. Thực trạng giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho học sinh
tiểu học ..................................................................................................... 53

Bảng 2.9. Thực trạng việc đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho học
sinh tiểu học ............................................................................................. 54
Bảng 2.10. Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong giáo dục kỹ năng sống và quản lý

Demo Version - Select.Pdf SDK

công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ................................ 57
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất ...................................... 87
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...................................... 88
Biểu đồ 3.1. So sánh tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ...................... 89

5


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Để có thể tồn tại và phát triển trong xã hội, con người không chỉ cần có tri
thức, năng lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất tốt đẹp mà cần phải có kỹ năng sống,
kỹ năng hòa nhập. Thực tế trong những năm gần đây cho thấy, cùng với sự mở c a,
hội nhập quốc tế về quan hệ kinh tế, giao lưu văn hóa của đất nước, một số thanh
thiếu niên học sinh do thiếu hiểu biết về thực tế cuộc sống, chưa được giáo dục đầy
đủ về kỹ năng sống, trong khi lại sớm phải tự mình đương đầu với nhiều vấn đề tâm
lý xã hội phức tạp, đã bị lôi cuốn vào lối sống thực dụng, đua đòi, không đủ bản
lĩnh để nói ―không‖ với tiêu cực. Chính vì vậy, xã hội nói chung và giáo dục nhà
trường nói riêng cần chuẩn bị cho thế hệ tr khả năng ứng phó với những thay đổi
hàng ngày, những thách thức trong cuộc sống hiện đại. Mục tiêu giáo dục giờ đây
không chỉ là gi p con người học để biết, học để làm, học để làm người mà còn là
học để cùng chung sống. Kỹ năng sống là một trong những yếu tố quan trọng để
đáp ứng mục tiêu đó.


Demo Version - Select.Pdf SDK

Giáo dục kỹ năng sống có vai trò quan trọng với mọi người và đặc biệt là với
học sinh. Kỹ năng sống không phải tự nhiên có mà là kết quả rèn luyện của mỗi
người trong suốt cuộc đời, trong các mối quan hệ xã hội, dưới ảnh hưởng của giáo
dục, trong đó đặc biệt là giáo dục nhà trường. Chính vì vậy, giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh, đặc biệt trong xã hội hiện đại ngày nay là vấn đề cấp thiết hơn bao giờ
hết. Giáo dục kỹ năng sống sẽ gi p th c đẩy những hành vi mang tính xã hội tích
cực cho người học; đem đến những tác động tốt đối với các mối quan hệ giữa thầy
và trò, giữa các học sinh, bạn bè với nhau; gi p tạo hứng th học tập cho học sinh;
đồng thời gi p người giáo viên hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của mình một cách
đầy đủ hơn và góp phần nâng cao vị trí của nhà trường trong xã hội.
Học sinh tiểu học là những người đang trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách với những đặc điểm tâm lý đang được hình thành và củng cố, chưa
có tính ổn định. Do vậy, giáo dục trong giai đoạn này sẽ là cơ sở, gi p học sinh phát
triển nhân cách sau này. Trong đó, giáo dục kỹ năng sống là một trong những nội

6


dung quan trọng, gi p các em có thể sống một cách an toàn và kh e mạnh, góp
phần giáo dục toàn diện, gi p học sinh phát triển hài hòa cả về đức, trí, thể, mĩ.
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, chính vì vậy,
vai trò của nhà trường tiểu học đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
càng trở nên có ý nghĩa.
Chất lượng hoạt động giáo dục ở trường phổ thông chịu sự tác động của
nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quản lý nhà trường. Bởi vậy, để nâng cao chất
lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, các nhà quản lý giáo dục cần
nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho các em và có

những biện pháp quản lý hoạt động này một cách hiệu quả. Để có thể đề xuất được
những biện pháp phù hợp, khả thi, cần hiểu rõ cơ sở lý luận và đánh giá chính xác
thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống và thực trạng quản lý hoạt động này ở
các trường tiểu học.
Với những lý do trình bày ở trên, ch ng tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”
làm đề tài nghiên cứu.

- Select.Pdf SDK
2. Mục đíchDemo
nghiên Version
cứu
Nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động GDKNS cho học sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ đó, đề
xuất những biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
4. Giả thuyết khoa học
Trong thời gian qua, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đã được lãnh đạo
các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình quan tâm chỉ đạo thực hiện
và đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo

7


dục kỹ năng sống còn chủ yếu dựa trên các biện pháp hành chính, ít sáng tạo, ít

dựa trên cơ sở lý luận và cứ liệu thực tế của các trường. Vì vậy, nếu nghiên cứu
được cơ sở lý luận và đánh giá chính xác thực trạng giáo dục kỹ năng sống và thực
trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống tại các trường tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống một
cách khoa học, phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống
nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện nói chung cho học sinh tiểu học ở các
địa bàn nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh tiểu học.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Ch ng tôi s dụng phối hợp các phương pháp:

Demo Version - Select.Pdf SDK

6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.

6.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp lý luận: Thông qua đọc tài liệu sách,
báo, tạp chí và các tài liệu khác để thu thập thông tin cần thiết, phân tích, tổng hợp
lý luận liên quan đến đề tài.
6.1.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý luận: Trên cơ sở phân loại, hệ
thống hoá các lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm.
- Quan sát học sinh: Thông qua các môn học (biểu hiện qua hành động, lời
nói, nét mặt, c chỉ…).
- Quan sát giáo viên: Thông qua dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên.

6.2.2. Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên bộ môn và
học sinh để tìm hiểu nhận thức của họ về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống và hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

8


6.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng h i: Dùng phiếu h i để điều tra thực
trạng quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở 03 trường
tiểu học thuộc địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
6.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp các chuyên gia trong
lĩnh vực giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi
về những vấn đề có liên quan đến đề tài như thực trạng, hệ thống tiêu chí, hệ thống
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho người học.
6.2.5. Phương pháp khảo nghiệm sư phạm: Để kiểm nghiệm tính cần thiết,
khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
6.3. Các phương pháp thống kê toán học: S dụng các phương pháp thống kê
toán học để x lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho luận văn.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Về khách thể điều tra: 60 cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học và 100 học sinh
từ lớp 3 đến lớp 5 trường tiểu học.

Version
Select.Pdf
SDK
Về địaDemo
bàn nghiên
cứu: -Đề

tài nghiên cứu
trong phạm vi 03 trường tiểu học
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, gồm trường tiểu học Ngư Thủy Nam, trường tiểu
học số 2 An Thủy, trường tiểu học Mai Thủy.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm có các chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

9



×