Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HO NG TH I NH

QUÂN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUÂNG BÌNH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GI O DỤC
Demo Version
- Select.Pdf SDK
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHO HỌC GI O DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHI N CỨU

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS TS TRẦN THỊ T

NH

Th a Thiên Hu n m 2017

i


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác
giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình


nào khác.
Tác giả luận v n

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Để hoàn thiện đề tài luận văn này, trước hết, em xin chân thành câm ơn sự giâng däy
nhiệt tình, tâm huyết của tçt câ các thæy cô giáo đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin trån trọng cám ơn BGH, Khoa Tåm lý – Giáo dục, Phòng Đào täo sau đäi
học của trường Đäi học Sư phäm Huế, Phòng GD&ĐT cùng các trường THCS huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quâng Bình đã giúp đỡ và täo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn såu sắc đến PGS.TS. Træn Thị Tú Anh, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin gửi lời câm ơn đến những người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ,
Demo Version - Select.Pdf SDK
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Xin chån thành cám ơn!
Huế, tháng 11 năm 2017
Tác giâ

Hoàng Thái Anh

iii
iii



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ............................................................................................................... ii
Lời cám ơn ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ...............................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................6
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...............................................................................8
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................8
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ...............................................................................9
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...............................................................................9
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................9
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................9
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................10

Version - Select.Pdf SDK
NỘI DUNGDemo
..............................................................................................................
11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................................11
1.1.1. Ở nƣớc ngoài............................................................................................11
1.1.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................12
1.2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THCS .................14
1.2.1. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .....................................14
1.2.2. Mục tiêu, vai trò, vị trí, ý nghĩa của HĐGDNGLL .................................15

1.2.3. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...............................17
1.2.4. Nội dung HĐGDNGLL ở trƣờng THCS .................................................18
1.3. Lý luận về quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THCS .........................................23
1.3.1 Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng THCS .........................23
1.3.2. Nội dung công tác quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THCS......................28
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến HĐGDNGLL và quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THCS ...32
Tiểu kết Chƣơng 1 .....................................................................................................36

1


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP Ở C C TRƢỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH .....37
2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình ............................................................................................................37
2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình....................37
2.1.2. Tình hình giáo dục đào tạo huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ................38
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .....................................................41
2.2.1. Mục đích khảo sát ....................................................................................41
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................42
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát ...................................................................................42
2.2.4. Tiến trình khảo sát ...................................................................................42
2.3. Thực trạng HĐGDNGLL của các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình ...........................................................................................................43
2.3.1. Nhận thức và thái độ của CBQL và GV, HS đối với HĐGDNGLL .......43
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung HĐGDNGLL .........................................47
2.3.3. Thực trạng về phƣơng pháp và hình thức tổ chức HĐNGLL..................48
2.4. Thực Demo
trạng công
tác quản- lý

HĐGDNGLL
ở các trƣờng THCS huyện Lệ
Version
Select.Pdf
SDK
Thủy, tỉnh Quảng Bình ..........................................................................................52
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL .........................................52
2.4.2. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện HĐGDNGLL ..............................54
2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung, hình thức tổ chức HĐNGLL ....................55
2.4.4. Thực trạng giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐGDNGLL ......57
2.4.5. Thực trạng đảm bảo các điều kiện tổ chức HĐGDNGLL .......................58
2.5. Đánh giá chung về thực trạng HĐGDNGLL và quản lý HĐGDNGLL ở các
trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ...................................................61
2.5.1. Thuận lợi trong công tác quản lý HĐGDNGLL ......................................61
2.5.2. Khó khăn trong công tác quản lý HĐGDNGLL......................................62
2.5.3. Những điểm mạnh ...................................................................................63
2.5.4. Những hạn chế .........................................................................................63
2.5.5. Những nguyên nhân của hạn chế .............................................................64
Tiểu kết Chƣơng 2 .....................................................................................................66

2


Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL Ở C C TRƢỜNG THCS
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH ..........................................................67
3.1. Nguyên tắc xác lập biện pháp.........................................................................67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính cấp thiết ..........................................................67
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả .............................................67
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ...........................................................67
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................68

3.2. Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình ....................................................................................................68
3.2.1. Nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho CBQL, GV, HS và các lực
lƣợng tham gia GD khác ....................................................................................68
3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chỉ đạo và thực
hiện HĐGDNGLL .............................................................................................71
3.2.3. Tăng cƣờng xây dựng kế hoạch hóa tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp. ...............................................................................................73
3.2.4. Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức HĐGDNGLL................................76
3.2.5. Tăng cƣờng quản lý kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động
giáo dụcDemo
ngoài giờ
lên lớp -.................................................................................
78
Version
Select.Pdf SDK
3.2.6. Chuẩn bị tốt các điều kiện và phƣơng tiện phục vụ hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ................................................................................................81
3.2.7. Phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng đối với
việc tổ chức HĐGDNGLL .................................................................................83
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................................86
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất .................86
Tiểu kết Chƣơng 3 .....................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................93
1. Kết luận .............................................................................................................93
2. Khuyến nghị ......................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ vi t tắt

Chữ vi t đầy đủ

BCĐ

: Ban chỉ đạo

CBQL

: Cán bộ quản lý

CSVC

: Cơ sở vật chất

CNTT

: Công nghệ thông tin

GD

: Giáo dục

GDHN


: Giáo dục hƣớng nghiệp

GDTH

: Giáo dục trung học

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

: Giáo viên bộ môn



: Hoạt động

HĐGDNGLL

: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


Demo Version
- Select.Pdf
SDK
HĐND
: Hội
đồng nhân dân
HS

: Học sinh

HT

: Hiệu trƣởng

KT - XH

: Kinh tế - Xã hội

QLGD

: Quản lý giáo dục

THCS

: Trung học cơ sở

TD - TT

: Thể dục - thể thao


TBDH

: Thiết bị dạy học

TH

: Tiểu học

TPT

: Tổng phụ trách

UBND

: Ủy ban nhân dân

UBMT

: Ủy ban mặt trận

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG

Bảng 2.1: Qui mô GD THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ..............................39
Bảng 2.2: Xếp loại Học lực và hạnh kiểm học sinh THCS .....................................39
Bảng 2.3: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS ...............................................................40
Bảng 2.4: Tình hình đội ngũ GV và CBQL bậc THCS ............................................41
Bảng 2.5: Đánh giá của HS về tác dụng của HĐGDNGLL đối với bản thân...........45
Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện nội dung HĐGDNGLL ..........................................47
Bảng 2.7: Thực trạng phƣơng pháp thực hiện HĐGDNGLL ...................................48
Bảng 2.8: Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDNGLL ............................................50
Bảng 2.9: Loại hình thức tổ chức HĐGDNGLL học sinh thích tham gia ................51
Bảng 2.10: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của công tác xây dựng
kế hoạch HĐGDNGLL .............................................................................................53
Bảng 2.11: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả công tác quản lý nội
dung, hình thức tổ chức HĐGDNGLL .....................................................................55
Bảng 2.12: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của công tác kiểm tra,

Demo Version
- Select.Pdf SDK
đánh giá HĐGDNGLL
..............................................................................................
57
Bảng 2.13: Thực trạng mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả công tác đảm bảo
điều kiện tổ chức HĐGDNGLL ................................................................................59
Bảng 2.14: Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lý HĐGDNGLL ........61
Bảng 2.15: Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lý HĐGDNGLL .......62
Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ........................88
Bảng 3.2: Kết quả điểm khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .....91
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL, GV về vai trò của HĐGDNGLL .....................43
Biểu đồ 2.2: Đánh giá của HS về sự c n thiết tổ chức HĐGDNGLL. .....................44
Biểu đồ 2.3: Đánh giá sự hứng thú của HS khi tham gia HĐGDNGLL ..................46

Biểu đồ 2.4. Đánh giá về hiệu quả tổ chức thực hiện HĐGDNGLL ........................54
Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .......91
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cấu trúc hệ thống quản lý ........................................................................25

5


MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ T I
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 nêu 4 quan điểm chỉ đạo gồm:
Thứ nhất, phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đ u, là sự
nghiệp của Nhà nƣớc và của toàn dân.
Thứ hai, xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại,
XHCN, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Thứ ba, đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích hợp với nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng XHCN, gắn với phát triển khoa học và công nghệ.
Thứ tư, hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy
bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ định hƣớng XHCN.
Các quan điểm này đã khẳng định rõ vị trí quan trọng của giáo dục là nền
tảng tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng
lực sáng tạo, kỹ năng thực hành; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng

Demo
- Select.Pdf
cao chất lƣợng
giáo Version
dục vùng khó
để đạt đƣợcSDK

mặt bằng chung, đồng thời tạo điều
kiện để các địa phƣơng và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trƣớc
một bƣớc trong hội nhập quốc tế; là một trong những động lực quan trọng để hoàn
thành cơ bản sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là nhân tố quyết định phát
triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh, hài hòa và bền vững. Vì vậy phát triển giáo
dục phải thực sự là quốc sách hàng đ u.
Đồng thời, Chiến lƣợc nhấn mạnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo
hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế nhằm đáp
ứng yêu câu xã hội và nhu c u học tập và phát triển của mỗi ngƣời học; bảo đảm chủ
quyền và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Thời đại ngày nay, thời đại của khoa học, công nghệ, nền kinh tế tri thức và
công nghệ thông tin đang phát triển nhƣ vũ bão, với xu thế biến đổi chung của khu
vực, của thế giới thì xu thế biến đổi, phát triển ở Việt nam đã ảnh hƣởng đến hệ thống
giá trị làm cho hệ thống giá trị thay đổi. Thực trạng định hƣớng giá trị của con ngƣời

6


Việt Nam hiện nay nói chung và thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay nói riêng bên
cạnh mặt tích cực vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại, do đó c n phải giáo dục và uốn nắn
về giá trị, vấn đề giáo dục giá trị hiện nay đang là xu thế chung của cả nƣớc.
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ đúng
đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các mối
quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp luật…, còn phải giúp các em bổ sung và
hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Vậy, quá trình giáo dục không chỉ đƣợc
thực hiện thông qua các hoạt động giáo dục trên lớp mà còn thông qua các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL).
HĐGDNGLL có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Quá trình giáo
dục đối với học sinh THCS có nhiều thú vị nhƣng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi
phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy

khuynh hƣớng tự lập, sáng tạo, tinh th n tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật. Vì vậy, có
thể nói HĐGDNGLL có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục nhằm định hƣớng,
điều chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
Thực tế, đối với học sinh huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ph n lớn là con

Version
- Select.Pdf
SDK
em ngƣời laoDemo
động nông
nghiệp,
rất thích đƣợc
tham gia vào các hoạt động ngoại
khoá, giao lƣu văn hoá…, qua đó có dịp học hỏi các kỹ năng giao tiếp, ứng xử có
văn hoá, những thói quen tốt trong học tập cũng nhƣ trong đời sống.
Trong những năm qua Phòng GD&ĐT Lệ Thủy đã hƣớng dẫn thực hiện hoạt
động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp:
- Tăng cƣờng đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động giáo dục truyền
thống; xây dựng nếp sống văn hóa; củng cố kỷ cƣơng nền nếp, thực hiện giáo dục
kỷ luật tích cực hiệu quả; hƣớng dẫn tổ chức tham quan học tập tại các di sản văn
hóa, các cơ sở sản xuất nếu có điều kiện.
- Tổ chức cho học sinh các hoạt động trải nghiệm thực tế thay cho tiết dạy
trên lớp, tuy nhiên c n có kế hoạch cụ thể và sự quản lý chặt chẽ, đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho các em học sinh.
- Đổi mới hình thức tổ chức tiết chào cờ đ u tu n.
- Tiếp tục thực hiện chƣơng trình ngoại khóa Giáo dục về tài nguyên và môi

7



trƣờng biển đảo lồng ghép tuyên truyền bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông.
Các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, đã đƣa tiết
HĐGDNGLL vào chƣơng trình chính khóa theo chƣơng trình đổi mới của bậc học
phổ thông. Cùng với những tri thức từ các bộ môn khoa học khác, HĐGDNGLL
không chỉ giúp HS có thêm kỹ năng sống mà còn tạo điều kiện các em hoàn thiện
nhân cách con ngƣời mới.
Tuy nhiên, từ nhiều tác động, nguyên nhân khác nhau về kinh tế, chính trị, về cơ
sở vật chất, về phƣơng tiện dạy học, về nhận thức... mà ph n nhiều trƣờng THCS xem
nhẹ HĐGDNGLL hoặc thực hiện theo kiểu đối phó. Mặt khác, do các điều kiện còn
hạn chế nên các trƣờng THCS hiện nay chủ yếu vẫn chỉ cung cấp tri thức để hình thành
nhận thức, chƣa coi trọng đúng mức và chƣa có đủ điều kiện rèn luyện kỹ năng, hành
vi, trau dồi những xúc cảm, tình cảm, niềm tin, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ... Do đó,
với vai trò vừa là đối tƣợng vừa là chủ thể hoạt động của HS nhiều khi bị mờ nhạt; nội
dung hoạt động ít thay đổi, hình thức hoạt động thiếu đa dạng, dễ gây sự nhàm chán
trong hoạt động của HS, không hấp dẫn thu hút đƣợc sự tham gia của đông đảo HS,
không tạo đƣợc sân chơi lành mạnh, sinh động, dẫn đến hiệu quả GD thấp.

- Select.Pdf
Xuất Demo
phát từ Version
những lý do
chủ yếu nêuSDK
trên, nhằm góp ph n nâng cao hiệu
quả quản lý chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài
"Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình".
2 MỤC ĐÍCH NGHI N CỨU
Nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý
HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ đó, luận văn
đề xuất các biện pháp quản lý HĐGDNGLL phù hợp, khả thi, góp ph n nâng cao

chất lƣợng HĐGDNGLL nói riêng và hoạt động giáo dục nói chung ở các trƣờng
THCS tại địa bàn nghiên cứu.
3 KH CH THỂ V ĐỐI TƢỢNG NGHI N CỨU
3 1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình.

8


3 2 Đối tƣợng nghiên cứu
HĐGDNGLL và Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
4 GIẢ THUYẾT KHO HỌC
HĐGDNGLL các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình chƣa thực sự đƣợc chú trọng và hiệu quả còn thấp; thực trạng công tác quản lý
hoạt động vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập... Do đó, nếu phân tích, đánh giá đúng
thực trạng HĐGDNGLL và công tác quản lý hoạt động này ở các trƣờng THCS
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thì sẽ xác lập đƣợc các biện pháp quản lý phù hợp
với thực tiễn và có tính khả thi, có thể nâng cao chất lƣợng HĐGDNGLL, góp ph n
thúc đẩy chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THCS.
5. NHIỆM VỤ NGHI N CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐGDNGLL ở trƣờng THCS.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở các
trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Demo Version - Select.Pdf SDK


6 PHẠM VI NGHI N CỨU
- Đề tài tập trung khảo sát công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở các trƣờng THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong 5 năm trở lại đây.
- Do hạn chế về thời gian và khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, nên tác giả chỉ
giới hạn phạm vi nghiên cứu về một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp với địa phƣơng cụ thể là huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
7 PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuy t
Phân tích, tổng hợp các tài liệu khoa học và các văn bản pháp qui của nhà
nƣớc, của ngành, của địa phƣơng có liên quan đến HĐGDNGLL (nhƣ văn kiện,
Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, các tài liệu của Bộ GD-ĐT, các sách báo, tạp chí
khoa học giáo dục, tạp chí tâm lý học, các công t nh nghiên cứu của các tác giả có
liên quan đến đề tài), hệ thống hóa các nội dung nhằm xây dựng cơ sở lý luận về
quản lý HĐGDNGLL ở các trƣờng THCS.

9


7 2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để tham khảo ý
kiến của các nhà QLGD, giáo viên, tổng phụ trách Đội, học sinh tại một số trƣờng
THCS để đánh giá thực trạng HĐGDNGLL và quản lý HĐGDNGLL ở các trƣờng
THCS huyện Lệ Thủy. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng sử dụng phiếu hỏi để khảo
nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý
HĐGDNGLL ở một số trƣờng THCS tại huyện Lệ Thủy. Thu thập và tổng hợp các
kết quả từ các báo cáo khoa học; khái quát những kinh nghiệm thực tế từ các công
t nh nghiên cứu ở các trƣờng THCS và các công trình có liên quan đến đề tài.
7 3 Phƣơng pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu, xác định các thông số cấp thiết nhƣ xác

xuất, tỷ lệ, giá trị trung bình.
8 CẤU TR C CỦ LUẬN VĂN
Ngoài các ph n mở đ u, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận văn sẽ đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×