Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập các chương este lipit và amin amino axit protein nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN CAO CHUNG

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG ESTE-LIPIT
VÀ AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐINH
HƯỚNG NGHIÊN CỨU
̣

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN CAO CHUNG

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG ESTE-LIPIT
VÀ AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐINH
HƯỚNG NGHIÊN CỨU
̣

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Huế, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Cao Chung

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài: “Tuyển chọn,
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập các chương Estelipit và Amin-amino axit-protein nhằm phát triển năng

lực tư duy cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông” đã
được hoàn thành.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành
cảm ơn:
PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường đã dành thời
gian hướng dẫn, đọc bản thảo, bổ sung và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Demo Version - Select.Pdf SDK

Phòng Đào tạo Sau đại học, cùng các thầy, cô giáo
khoa Hoá học trường ĐHSP Huế đã giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia
đình, Ban giám hiệu Trường THPT Kỹ Thuật Lệ
Thủy, THPT Nguyễn Chí Thanh, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài này.
Huế, tháng 11/2017
Tác giả
Nguyễn Cao Chung
iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ................................................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ...................................................................................... 4

Danh mục bảng, hình........................................................................................................................... 5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................6
2. Lịch sử nghiên cứu ..............................................................................................7
3. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................8
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................................8
6. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................8
7. Giả thuyết khoa học .............................................................................................9

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................9
9. Những đóng góp mới của đề tài ..........................................................................9
PHẦN 2: NỘI DUNG ..................................................................................................................... 10
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................................. 10
1.1. Tư duy và vấn đề phát triển tư duy cho học sinh ...........................................10
1.1.1. Tư duy là gì ? ...........................................................................................10
1.1.2. Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy cho học sinh .........................10
1.1.3. Những đặc điểm của tư duy .....................................................................11
1.1.4. Những phẩm chất của tư duy ...................................................................11
1.1.5. Các thao tác tư duy và phương pháp logic ..............................................12
1.1.6. Những hình thức cơ bản của tư duy.........................................................14
1.1.7. Tư duy khoa học tự nhiên ........................................................................15
1.1.8. Tư duy hóa học ........................................................................................16
1.1.9. Vấn đề phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh .........................16
1


1.2. Bài tập hóa học trong dạy học hóa học ..........................................................17

1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học .......................................................................17
1.2.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hoá học ......................................................18
1.2.3. Phân loại bài tập hóa học .........................................................................19
1.2.4. Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập ...........................21
1.3. Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập hóa học với việc phát triển tư duy cho
học sinh ...........................................................................................................24
1.4. Tình hình sử dụng bài tập hóa học để phát triển tư duy cho học sinh hiện nay ....26
Tiểu kết chương 1................................................................................................................................ 27

Chương 2. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG
ESTE-LIPIT VÀ AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT ............................................................... 28
2.1. Giới thiê ̣u mô ̣t số da ̣ng bài tâ ̣p liên quan đế n chương Este-lipit và Aminamino axit-protein ...........................................................................................28
2.1.1. Este-lipit ...................................................................................................28
2.1.2. Amin-amino axit-protein .........................................................................45
2.2. Xây dựng bài tâ ̣p chương Este-lipit và Amin-amino axit-protein ..................74

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.3. Sử dụng hệ thống bài tập các chương Este-lipit và Amin-amino axit -protein
nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh ................................................75
2.3.1. Sử dụng khi dạy bài mới ..........................................................................75
2.3.2. Sử du ̣ng khi củng cố, luyê ̣n tâ ̣p, khắc sâu kiến thức................................75
2.3.3. Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh .............75
2.4. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh...................76
2.4.1. Sử dụng các bài tập có cách giải nhanh, thông minh ..............................77
2.4.2. Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải để học sinh được nhìn nhận và
giải quyết vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau .......................................80
2.4.3. Sử dụng bài tập có nhiều trường hợp xảy ra để rèn năng lực suy luận logic ...82
2.4.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm, thực tiễn ...................................................84

2.5. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tư duy của HS ................................85
2.5.1. Thiết kế bảng kiểm quan sát của GV và phiếu hỏi dành cho HS ............86
2.5.2. Đề kiểm tra (phụ lục 4) ............................................................................87
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................................. 87
2


Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................................ 88
3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................88
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ....................................................................88
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...............................................................88
3.3.1. Kế hoạch ..................................................................................................88
3.3.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ..............................................................89
3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ..............................................................90
3.4.1. Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên ................................90
3.4.2. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm ..............................90
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................93
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 1 ...........................................................93
3.5.2. Kết quả bài kiểm tra 45 phút lần 1 ...........................................................96
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .........................................................98
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................................. 98
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 99
1. Kết luận .............................................................................................................99

Demo
Version - Select.Pdf SDK
2. Kiến nghị
...........................................................................................................
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 101

PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT

Chỗ viết tắt

Viết đầy đủ

01

BTHH

Bài tập hóa học

02

BTKL

Bảo toàn khối lượng

03

BTNT

Bảo toàn nguyên tố


04

CTCT

Công thức cấu tạo

05

CTĐGN

06

CTPT

Công thức phân tử

07

CTTN

Công thức thực nghiệm

08

CTTQ

Công thức tổng quát

09


dd

10

DHHH

11

ĐC

12

ĐHQGHN

Công thức đơn giản nhất

Dung dịch
Dạy học hóa học
Đối chứng
Đại học quốc gia Hà Nội

13 Demo Version
ĐHSP - Select.Pdf
Đại học sưSDK
phạm
14
đktc
Điều kiện tiêu chuẩn
15


GV

Giáo viên

16

HS

Học sinh

17

HTBT

18

KT

19

NLTD

Năng lực tư duy

20

NXB

Nhà xuất bản


21

PTHH

Phương trình hóa học

22

SGK

Sách giáo khoa

23

THPT

Trung học phổ thông

24

TN

Hê ̣ thống bài tâ ̣p
Kiểm tra

Thực nghiệm

4



DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Trang
Bảng
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng .........................................................88
Bảng 3.2. Kết quả bảng kiểm quan sát và đánh giá của GV ...................................90
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm về sử dụng hệ thống
bài tập trong dạy và học môn hoá học ....................................................91
Bảng 3.4. Kết quả phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm về tự đánh giá mức độ của NLTD .....91
Bảng 3.5. Bảng bài kiểm tra 15’ lần 1 .....................................................................93
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15’ lần 1 ...94
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15’ lần 1 .....................................95
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 15’ lần 1..........................95
Bảng 3.9. Bảng bài kiểm tra 45' lần 1 .....................................................................96
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45’ lần 1 ....96
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 45’ lần 1 .....................................97

Hình

Demo Version - Select.Pdf SDK

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15’ lần 1 .............................................94
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra 15’ lần 1.......................................................95
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 45’ lần 1 .............................................97
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra 45’ lần 1.......................................................97

5


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội được đặc trưng bởi xã hội tri thức và
toàn cầu hóa đã trở thành xu thế chung của toàn thế giới. Đất nước ta đang ở giai
đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội, đã và đang bắt đầu tham
gia tích cực vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Do đó, sự phát triển kinh
tế - xã hội đã đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, đồng thời cũng đặt
ra những yêu cầu mới cho nền giáo dục Việt Nam.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của
giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”;
“Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân,
phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo
đức, lối sống,
ngoạiVersion
ngữ, tin học,
năng lực và
kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
Demo
- Select.Pdf
SDK
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời”. Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường trung học
cần được tiếp cận theo hướng đổi mới.
Trong quá trình dạy học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của giáo
dục là phát triển tư duy cho HS ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn hoá học. Hoá
học là môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết, vì thế bên cạnh việc nắm vững lý
thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đề thông qua
hoạt động thực nghiệm, thực hành, giải bài tập.
Đồng thời, trong những năm qua kỳ thi THPT quố c gia nhiều năm liên tục
ra bài tập khó, vận dụng cao để phân loại học sinh trong phần este, peptit tương

đối nhiều. Việc đề xuất một hệ thống bài tập với các dạng khác nhau theo từng
chuyên đề kèm theo phương pháp giải là một việc là m cần thiết cho giáo viên và
học sinh THPT.
6


Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng và
sử dụng hệ thống bài tập các chương Este-lipit và Amin-amino axit-protein
nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông”
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học... bước đầu nghiên
cứu về vấn đề sử dụng hệ thống BTHH để phát triển tư duy cho HS như:
- Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho học sinh thông qua bài tập hóa
học, luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
- Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện
tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông,
luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
- Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo
của học sinh qua bài tập hóa học vô cơ lớp 12- Ban KHTN, luận văn thạc sĩ khoa
học. ĐHSP Hà Nội, 2006.
- Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn
luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông, luận văn
thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội.

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập hoá học về
hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 trung học phổ thông - ban nâng cao nhằm
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, luận văn thạc sĩ khoa học,
ĐHSP Hà Nội.

- Vũ Duy Khôi (2009), Phát triển tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài
tập phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường trung học phổ
thông, luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội.
Tuy nhiên việc sử dụng hệ thống các BTHH chương Este-lipit và Aminamino axit- protein để phát triển năng lực tư duy cho HS vẫn chưa được quan tâm
đúng mức.
3. Mục đích nghiên cứu
Tập trung thiết kế, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập các chương
Este-lipit và Amin-amino axit-protein lớp 12 THPT, góp phần phát triển năng lực tư
duy cho học sinh. Đây là đề tài thiết thực, bổ ích cho công tác dạy và học.

7


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về xu thế đổi mới nền giáo dục theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.
- Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học phần bài tập các chương Estelipit và Amin-amino axit-protein ở chương trình lớp 12 tại một số trường THPT
hiện nay.
- Tuyển chọn và hệ thống hóa, phương pháp giải bài tập các chương Estelipit và Amin-amino axit-protein. Đề xuất những biện pháp sử dụng hệ thống bài tập
sao cho có hiệu quả nhằm rèn kỹ năng, phát triển tư duy cho học sinh.
- Chỉ ra những điểm khó, những vướng mắc của học sinh trong quá trình
giải bài tập.
- Nghiên cứu hoạt động tư duy của HS trong quá trình giải bài tập hóa học,
từ đó hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, tìm kiếm lời giải một cách có
hiệu quả, nhanh gọn, chính xác tiếp cận đề thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi.
- Thiết kế một số giáo án có sử dụng bài tập phần Este-lipit; Amin-amino
axit-protein.

Demo Version - Select.Pdf SDK


- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập đã xây dựng.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường THPT.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập các chương Este-lipit và Amin-amino axit-protein lớp 12
trường Trung học phổ thông.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp dạy học hóa học.
- Nghiên cứu lý thuyết về kiểm tra đánh giá.
- Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết; phân dạng và phương pháp giải
bài tập hóa học theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh.

8


6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điề u tra thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy
cho học sinh THPT.
- Thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài
tập đã xây dựng.
- Trao đổi với GV, HS về các vấn đề nghiên cứu.
6.3. Phương pháp toán học
Sử dụng thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lý, phân tích và
đánh giá các kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên xây dựng được hệ thống bài tập có nội dung kiến thức phong
phú, sâu sắc và phương pháp giải phù hợp; sử dụng hợp lý, khai thác triệt để các bài
tập đó thì sẽ phát triển được năng lực tư duy của HS.

8. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các chương Este-lipit và Amin-amino axit-protein lớp 12 trường
Trung học phổ thông.
9. Những đóng góp mới của đề tài
- LàmDemo
sáng tỏVersion
ý nghĩa, -tác
dụng của BTHH
Select.Pdf
SDK trong quá trình rèn luyện, phát
triển tư duy cho HS THPT.
- Vận dụng hệ thống bài tập để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở
trường Trung học phổ thông.
- Đề xuất những biện pháp sử dụng hệ thống bài tập sao có hiệu quả làm cho
học sinh nắm vững bản chất hóa học. Một số phương pháp mới giải nhanh, gọn các bài
tập khó phần este, peptit trong đề thi THPT quố c gia giúp học sinh đạt điểm tối đa.
- Góp phần chứng tỏ rằng dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp, các
hình thức tổ chức là những con đường đưa giáo viên đến thành công.

9



×