Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon theo hướng tiếp cận pisa nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.46 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN PHÚ VI

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN
DẪN XUẤT HIĐROCACBON THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN PHÚ VI

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN
DẪN XUẤT HIĐROCACBON THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60.14.01.11



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN TRUNG NINH

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Họ và tên tác giả

Nguyễn Phú Vi

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn!
Luận văn này được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn
nhờ có sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, của gia đình và
bạn bè.
Đầu tiên, tôi xin bày tô lòng kính trọng sâu sắc, lòng biết ơn chân
thành đến Thầy giáo PGS. TS. Trần Trung Ninh người đã tận tâm

hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô giáo
khoa Hóa học, phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học Huế đã tạo mọi điều
Demo Version - Select.Pdf SDK

kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng tôi xin dành tất cả những tình cảm sâu sắc nhất đến gia
đình và bạn bè đã quan tâm, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian qua, giúp tôi có được nguồn động lực để nỗ lực phấn đấu.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Phú Vi
iii


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA .................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .......................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................6
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................9

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...................................................................10
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................10
5. Giới hạn của đề tài .............................................................................................11
6. Giả thuyết khoa học ...........................................................................................11
7. Đóng góp mới của luận văn ...............................................................................11

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................11
9. Cấu trúc của luận văn. .......................................................................................12
PHẦN II. NỘI DUNG .............................................................................................13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ
THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC TIẾP CẬN PISA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH ........................13
1.1. Năng lực và quan điểm dạy học định hƣớng phát triển năng lực ...................13
1.1.1. Mô hình cấu trúc năng lực theo OECD ....................................................13
1.1.2. Dạy học định hƣớng phát triển năng lực. .................................................13
1.1.3. Tầm quan trọng của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học
trong dạy và học hóa học ở nhà trƣờng phổ thông. ...........................................14
1.2. Tổng quan về PISA .........................................................................................15
1.2.1. Một số nét khái quát về PISA...................................................................15
1.2.2. Những năng lực đƣợc đánh giá trong PISA. ............................................16
1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp, đối tƣợng đánh giá của PISA ...........................19
1


1.2.4. Những quốc gia đã tham gia PISA và kết quả đạt đƣợc. .............................22
1.2.5. Tiếp cận đánh giá năng lực khoa học phổ thông của OECD/PISA. ........25
1.3. Bài tập Hóa học tiếp cận PISA trong dạy học Hóa học ở trƣờng THPT ........26
1.3.1. Ý nghĩa của bài tập hóa học trong dạy học Hóa học ở trƣờng THPT .....26

1.3.2. Phân loại bài tập dùng trong dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT ......28
1.3.3. Xu hƣớng phát triển của câu hỏi và bài tập hóa học....................................31
1.3.4. Bài tâp hóa học tiếp cận PISA ..................................................................32
1.4. Thực trạng về việc sử dụng bài tập PISA trong dạy học môn Hóa học ở một
số trƣờng THPT của tỉnh Quảng Ngãi ...................................................................32
1.4.1. Mục đích điều tra ......................................................................................33
1.4.2. Nội dung điều tra ......................................................................................33
1.4.3. Đối tƣợng điều tra ....................................................................................33
1.4.4. Phƣơng pháp điều tra................................................................................33
1.4.5. Kết quả điều tra ........................................................................................34
Tiểu kết chƣơng I ......................................................................................................35
Chƣơng 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC
CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN

Demo Version - Select.Pdf SDK

DẪN XUẤT HIĐROCACBON TIẾP CẬN PISA ................................................36
2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon ở trƣờng THPT.....36
2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chƣơng trình Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon ở
trƣờng THPT ......................................................................................................36
2.1.2. Cấu trúc nội dung chƣơng trình Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon ở
trƣờng THPT ......................................................................................................37
2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon
tiếp cận PISA và định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học cho
học sinh THPT .......................................................................................................39
2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc .................................................................................39
2.2.2. Quy trình xây dựng ..................................................................................39
2.3. Thiết kế hệ thống bài tập hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon theo hƣớng tiếp
cận PISA và định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh ........41


2


2.4. Đề xuất một số hƣớng sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn phần dẫn xuất
hiđrocacbon theo hƣớng tiếp cận PISA và định hƣớng phát triển năng lực vận
dụng kiến thức cho học sinh ..................................................................................83
2.4.1. Sử dụng khi dạy bài mới ..........................................................................83
2.4.2. Sử dụng khi củng cố, luyện tập, ôn tập ....................................................84
2.4.3. Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá.................................................................84
2.4.4. Sử dụng khi tự học ở nhà hay thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp...84
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................85
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................86
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................86
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...............................................................86
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..............................................................86
3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ...............................................................86
3.2.1. Kế hoạch thực hiện ...................................................................................86
3.2.2. Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng ........................................87
3.2.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .................................................................87
3.3. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm .......................................88

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.3.1. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm.........................................................88
3.3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ............................................................88
3.3.3. Xử lí kết quả .............................................................................................94
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm...................................................96
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................99
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................100
1. Kết luận ............................................................................................................100

2. Kiến nghị..........................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................102
PHỤ LỤC

3


KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BTHH

:

Bài tập hóa học

ĐG

:

Đánh giá

ĐMPPDH

:

Đổi mới phƣơng pháp dạy học

GD

:


Giáo dục

GD & ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

KTĐG

:

Kiểm tra đánh giá

LĐC

:


Lớp đối chứng

LTN

:

Lớp thực nghiệm

PISA

:

Programme for International Student Assessment

PP

:

Phƣơng pháp

PPDH

:

Phƣơng pháp dạy học

PTHH

:


Phƣơng trình hóa học

SBT

Demo Version
- Select.Pdf
SDK
:
Sách
bài tập

SGK

:

Sách giáo khoa

TCCN

:

Trung cấp chuyên nghiệp

THPT

:

Trung học phổ thông

TNSP


:

Thực nghiệm sƣ phạm

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Nội dung đánh giá của PISA qua các kì ................................................20

Bảng 1.2.

Kết quả PISA của các quốc gia năm 2015 ............................................22

Bảng 1.3.

Thực trạng GV sử dụng bài tập trong quá trình dạy học .......................34

Bảng 1.4.

Mức độ sử dụng các dạng bài tập hóa học gắn với thực tiễn trong dạy học ..34

Bảng 1.5.

Mức độ sử dụng các dạng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA ..35

Bảng 3.1.


Số học sinh đạt điểm Xi trƣớc khi thực nghiệm.....................................88

Bảng 3.2.

Số lƣợng HS đạt điểm Xi của trƣờng THPT Trần Kì Phong .................88

Bảng 3.3.

Tần suất (%) HS đạt điểm Xi của trƣờng THPT Trần Kì Phong ...........89

Bảng 3.4.

Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi của trƣờng THPT Trần Kì Phong .................89

Bảng 3.5.

Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trƣờng
THPT Trần Kì Phong ............................................................................90

Bảng 3.6.

Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 2 của HS trƣờng
THPT Trần Kì Phong ............................................................................90

Bảng 3.7.

Số lƣợng HS đạt điểm Xi của trƣờng THPT Lê Trung Đình ................91

Bảng 3.8.


Tần suất (%) HS đạt điểm Xi của trƣờng THPT Lê Trung Đình ..........91

Bảng 3.9.

Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi của trƣờng THPT Lê Trung Đình .................92

Demo
Version
- Select.Pdf
Bảng 3.10. Bảng
tổng
hợp phân
loại kết quảSDK
bài kiểm tra lần 1 của HS trƣờng
THPT Lê Trung Đình ............................................................................93
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 2 của HS trƣờng
THPT Lê Trung Đình ............................................................................93
Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trƣng ...........................................................96
Bảng 3.13. Thống kê phiếu tham khảo ý kiến của HS.............................................96
Bảng 3.14. Thống kê phiếu tham khảo ý kiến của HS về mức độ đề kiểm tra ........96
Bảng 3.15. Thống kê phiếu tham khảo ý kiến của HS về nội dung đề kiểm tra......97
Bảng 3.16. Thống kê phiếu tham khảo ý kiến của HS về dung lƣợng bài kiểm tra 97
Bảng 3.17. Nhận xét của học sinh về hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng tiếp cận
PISA ......................................................................................................97
Bảng 3.18. Những điều HS nhận đƣợc sau khi học tập các chủ đề này ..................97
Bảng 3.19. Thống kê phiếu tham khảo ý kiến của HS có nên áp dụng rộng rãi bài
tập hóa học nhằm tiếp cận PISA ...........................................................98
Bảng 3.20. Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm ............................98


5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Kết quả của Việt Nam so với điểm trung bình của OECD ở 3 lĩnh vực
Khoa học, Đọc hiểu và Toán học .............................................................24
Hình 3.1. Đƣờng luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1 - trƣờng THPT Trần Kì Phong ....89
Hình 3.2. Đƣờng luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 2 - trƣờng THPT Trần Kì Phong ....89
Hình 3.3. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trƣờng THPT Trần
Kì Phong ...................................................................................................90
Hình 3.4. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra lần 2 của HS trƣờng THPT Trần
Kì Phong ...................................................................................................91
Hình 3.5. Đƣờng luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1 - trƣờng THPT Lê Trung Đình ....92
Hình 3.6. Đƣờng luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 2 - trƣờng THPT Lê Trung Đình ....92
Hình 3.7. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trƣờng THPT Lê
Trung Đình ...............................................................................................93
Hình 3.8. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra lần 2 của HS trƣờng THPT Lê
Trung Đình ...............................................................................................94

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Các chính phủ, các nhà trƣờng, giáo viên và phụ huynh đều muốn có câu trả
lời cho tất cả các câu hỏi nhƣ "Nhà trƣờng của chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ cho
những ngƣời trẻ tuổi trƣớc những thách thức của cuộc sống của ngƣời trƣởng thành
chƣa?", "Phải chăng một số loại hình giảng dạy và học tập của những nơi này hiệu

quả hơn những nơi khác?"
Giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đang tập trung đổi mới, hƣớng
tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại, bắt kịp xu hƣớng của các nƣớc trong khu vực
và trên thế giới. Chính vì vậy, với việc dạy học nói chung và dạy học bộ môn Hóa
học nói riêng, vai trò của việc vận dụng kiến thức vào thực tế là cấp thiết và mang
tính thời sự. Các kiến thức hoá học không chỉ cung cấp những tri thức hóa học phổ
thông, cơ bản mà còn cho ngƣời học thấy đƣợc mối liên hệ qua lại giữa công nghệ
hoá học, môi trƣờng và con ngƣời…Tuy nhiên, các bài tập hóa học đã và đang sử
dụng hiện nay phần nào còn mang tính hàn lâm, nghèo nàn về nội dung hóa học,

Demo Version - Select.Pdf SDK

chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhiệm vụ, sứ mệnh to lớn của môn Hoá học trong nhà
trƣờng. Hầu hết HS chƣa thực sự biết vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế, chƣa
thấy đƣợc vai trò của Hóa học trong đời sống. Và cũng một phần vì đó, các em chƣa
có nhiều niềm đam mê, say sƣa trong học tập, đặc biệt là với môn Hóa học. Vì vậy,
để tạo dựng niềm đam mê học tập, giúp hóa học gần hơn với thực tiễn thì việc sử
dụng bài tập môn hóa học trong dạy học có vai trò rất quan trọng.
Tháng 4-2012, Giáo dục Việt Nam diễn ra một sự kiện quan trọng, lần đầu tiên
nƣớc ta có khoảng 5.100 HS ở độ tuổi 15 của 162 trƣờng thuộc 59 tỉnh, thành phố,
cùng với hơn 65 quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới tham gia vào cuộc
khảo sát chính thức của PISA 2012 - “Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế” do tổ
chức Hợp tác và phát triển kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and
Development”, thƣờng đƣợc viết tắt là OECD) khởi xƣớng và triển khai. Năm 2015,
nƣớc ta tham gia cuộc thi PISA lần thứ hai, kết quả đã đƣợc công bố vào tháng
12/2016.

7



Mục tiêu của chƣơng trình PISA nhằm kiểm tra xem, khi đến độ tuổi kết thúc
phần giáo dục bắt buộc, HS đã đƣợc chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc
sống sau này ở mức độ nào. Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn đƣợc xác định
dựa trên các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tƣơng lai, không dựa vào
nội dung các chƣơng trình giáo dục quốc gia. Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các
chƣơng trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả năng của HS ứng dụng các kiến
thức và kỹ năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ bản, khả năng phân tích, lý giải và
truyền đạt một cách có hiệu quả khi họ xem xét, diễn giải và giải quyết các vấn đề.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, PISA đƣợc đánh giá là cuộc khảo sát tin cậy
về năng lực của HS.
Dựa trên kết quả PISA, OECD đƣa ra kết quả phân tích và đánh giá về chính
sách GD quốc gia và đề xuất những thay đổi về chính sách GD cho các quốc gia.
Những kết quả, đề xuất này sẽ góp phần chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi mới căn
bản, toàn diện GD Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, XII, nghị quyết 88 của Quốc Hội khóa XIII. Mặt khác, kết quả PISA sẽ gợi
ý cho chúng ta đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh

Demo
- Select.Pdf
SDK
giá, đƣa ra cách
tiếpVersion
cận mới về
dạy – học. Đối
với mỗi HS, tham gia làm các bài
thi của PISA, các em sẽ đƣợc mở rộng hiểu biết về thế giới, cọ xát với những tình
huống thực tiễn mà HS các nƣớc phát triển đang gặp và giải quyết. Cùng với đó, các
em sẽ học đƣợc cách tƣ duy qua các trả lời câu hỏi của PISA, vận dụng các kiến
thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đó góp phần giúp các em điều
chỉnh cách học tập, nghiên cứu của mình.

Là ngƣời trực tiếp dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT, tôi nhận thấy, việc
sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học môn Hóa học ở
trƣờng THPT là rất quan trọng, mang tính thiết thực cao. Tuy nhiên, do hạn chế về
khuôn khổ luận văn cũng nhƣ thời gian nghiên cứu nên trong đề tài này chúng tôi
chỉ nghiên cứu việc: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN
DẪN XUẤT HIĐROCACBON THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC
SINH THPT”

8


2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, bài
viết… liên quan đến việc việc sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học nói chung và
môn Hóa học nói riêng và các tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA nhƣ :
- Luận văn thạc sĩ: “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo cách tiếp cận
của PISA trong dạy học hóa học vô cơ lớp 9” của Trần Thị Nguyệt Minh - lớp cao
học lý luận và dạy học môn Hóa học –K6 – Trƣờng đại học giáo dục, đại học Quốc
gia Hà Nội, 2012. Trong luận văn tác giả đã tổng quan về chƣơng trình PISA, vây
dựng và sử dụng một hệ thống bài tập hóa học tiếp cận PISA phần hóa học vô cơ
lớp 9.[18]
- Luận văn thạc sĩ: “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 10 phần phi
kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT” của
Hoàng Thị Phƣơng – chuyên ngành lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Hóa học K21
– Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2013. Trong luận văn, ngoài tổng quan về PISA,
tác giả còn đề xuất quy trình thiết kế bài tập hóa học tiếp cận PISA và xây dựng, sử
dụng một hệ thống bài tấp phần phi kim lớp 10 khá phong phú và đa dạng. [22]

Demo

Version
Select.Pdf
SDK(Mục đích, tiến trình thực hiện,
- “Chương
trình
đánh giá- HS
quốc tế (PISA)
các kết quả chính” của Nguyễn Thị Phƣơng Hoa và các cộng sự trên Tạp chí Khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2009. Bài báo đã giới thiệu về chƣơng trình
đánh giá học sinh quốc tế PISA. Trong đó đã lý giải nguyên nhân thành công của
nền giáo dục Phần Lan, HS của nƣớc này liên tục dẫn đầu về Đọc hiểu, Khoa học và
Toán học là do vị thế rất cao của ngƣời Thầy ở Phần Lan. [15]
- “Góp phần tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” của
Nguyễn Ngọc Sơn trên Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010. [23]
- “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA” của Đỗ Tiến Đạt trên Kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông năm 2011 …[7]
- Khai thác tiêu chuẩn của PISA nhằm rèn luyện khả năng toán học hóa (“Rèn
luyện HS trung học phổ thông khả năng toán học hóa theo tiêu chuẩn của PISA”
của Nguyễn Sơn Hà trên Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội số
4/2010…[14]

9


- Ngô Thị Chinh, Luận văn thạc sĩ: “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa
học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh”, chuyên ngành lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Hóa học K22 – Trƣờng
đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2014. [3]
- Thiều Thị Nga, Luận văn thạc sĩ: “xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo
hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần cơ sở hoá học chung lớp 10” - chuyên

ngành lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Hóa học K22 – Trƣờng đại học Sƣ
phạm Hà Nội, 2014.[19]
Tuy nhiên, chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu về việc thiết kế và sử dụng các
câu hỏi và bài tập Hóa học phần dẫn xuất của hiđrocacbon theo cách tiếp cận của
PISA nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hệ thống câu hỏi và bài tập theo hƣớng tiếp cận của PISA trong dạy học Hóa
học phần dẫn xuất hiđrocacbon hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực vận dụng
kiến thức hóa học cho HS.

Demo
Version
3.2. Khách thể
nghiên
cứu - Select.Pdf SDK
Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng phổ thông Việt Nam.
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống bài tập Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon theo hƣớng tiếp cận Pisa
nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS, kiến thức Hóa học gắn với
thực tiễn cuộc sống, làm tăng hứng thú, say mê học tập, yêu thích môn Hóa học ở
HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy – học Hóa học ở trƣờng THPT .
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học định hƣớng phát triển năng lực. Quy
trình dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học trong
dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.
- Tìm hiểu về chƣơng trình đánh giá năng lực theo PISA.


10


- Tiến hành điều tra, khảo sát, lấy ý kiến… của GV, HS về hệ thống câu hỏi và
bài tập Hóa học thực tiễn đang sử dụng ở trƣờng THPT.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập thực tiễn theo hƣớng tiếp cận PISA
trong dạy học Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon cho HS THPT.
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập thực tiễn theo hƣớng tiếp
cận PISA trong dạy học Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon cho HS THPT .
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học của học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để nhằm đánh giá chất lƣợng của hệ thống
câu hỏi và bài tập, tính khả thi, hiệu quả của những cách sử dụng đã đề xuất trong
luận văn từ đó hoàn thiện đề tài.
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống bài tập Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon theo tiếp cận Pisa nhằm
phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học cho HS lớp 11, 12 THPT.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng đƣợc và sử dụng một hệ thống câu hỏi và bài tập theo cách tiếp
cận của PISA trong dạy học Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon thì sẽ làm cho

- Select.Pdf
SDK
việc dạy họcDemo
Hóa họcVersion
gắn với thực
tiễn cuộc sống
hơn, phát triển đƣợc năng lực vận
dụng kiến thức hóa học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa
học ở trƣờng THPT.
7. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

- Thiết kế đƣợc hệ thống bài tập Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon theo
hƣớng tiếp cận Pisa.
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon
theo hƣớng tiếp cận Pisa.
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài
liệu làm cơ sở lí luận cho đề tài.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, phỏng vấn, quan sát, lấy
ý kiến chuyên gia…
- Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục.

11


9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng hệ thống bài tập Hóa học
tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh.
Chƣơng 2. Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học
cho học sinh thông qua hệ thống bài tập Hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon tiếp
cận PISA.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

12




×