Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu sự phân hóa tự nhiên phục vụ cho việc đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái ở huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ THẮM

NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN PHỤC VỤ
CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
Ở HUYỆN
QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ

Thừa Thiên Huế, năm 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ THẮM

NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN PHỤC VỤ
CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI
Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Mã số: 60440217

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ


NGƢỜI HƢỚNG D N

HO HỌC TS. LÊ VĂN ÂN

Thừa Thiên Huế, năm 2016
i


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu có
kế thừa kết quả nghiên cứu của ngƣời khác thì đƣợc trích dẫn rõ ràng

Tác giả

Đỗ Thị Thắm

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Câm Ơn
Tác giâ xin bày tô lòng biết ơn såu sắc nhçt đến giáo
viên hướng dẫn khoa học TS. Lê Văn Ân đã tận tình hướng
dẫn tác giâ trong quá trình nghiên cứu. Đồng thời xin gửi
lời cám ơn chån thành đến quý thæy cô giáo trong khoa Địa
lý trường Đäi học Sư Phäm Huế đã đóng góp nhiều ý kiến
quý báu để luận văn được hoàn thành.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề
tài, tác giâ xin chân thành câm ơn sự quan tåm, giúp đỡ cûa
Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào täo sau Đäi học,
Khoa Địa lý Trường Đäi học Sư Phäm Huế, Sở Tài
nguyên và
MôiVersion
trường - tỉnh
TT Huế,
Demo
Select.Pdf
SDK UBND huyện Quâng
Điền, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Quâng Điền
cùng gia đình, bän bè, đồng nghiệp đã täo mọi điều kiện
giúp đỡ, cung cçp tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến để luận
văn được hoàn thành.
Xin trân trọng câm ơn!
Huế, tháng 10 năm 2016
Tác giâ

Đỗ Thị Thắm

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1

D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. 4
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................. 5
D NH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 7
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................7
2. Mục tiêu và nhiệm vụ ..........................................................................................8
3. Giới hạn của đề tài ...............................................................................................8
4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................8
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................13
6. Đóng góp và điểm mới của đề tài ......................................................................13
7. Cấu trúc đề tài ....................................................................................................13

Demo Version - Select.Pdf SDK

PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................... 14
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
..................................................................................................... 14
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ MÔ
HÌNH KINH TẾ SINH THÁI................................................................................14
1.1.1. Cơ sở lý luận về phân vùng địa lý tự nhiên ..............................................14
1.1.1.1. Khái niệm .........................................................................................14
1.1.1.2. Nguyên tắc phân vùng ......................................................................16
1.1.1.3. Các cách phân vùng .........................................................................17
1.1.1.4. Hệ thống phân vị và chỉ tiêu chẩn đoán các cấp phân vị trên cấp tiểu
vùng tại địa bàn nghiên cứu ..........................................................................17
1.1.2. Cơ sở lý luận về mô hình kinh tế sinh thái ...............................................18
1.1.2.1. Một số vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tự nhiên và sản
xuất nông - lâm nghiệp ..................................................................................19
1.1.2.2. Cơ sở lý luận chung về mô hình kinh tế sinh thái ............................23
1



1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI ....26
1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................27
1.2.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................29
1.2.3. Ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................30
CHƢƠNG 2. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN Ở HUYỆN QUẢNG
ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................. 33
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ ..............................................................................................33
2.1.1. Đặc điểm các nhân tố sinh thái tự nhiên ..................................................33
2.1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................33
2.1.1.2. Địa chất ............................................................................................34
2.1.1.3. Địa hình ............................................................................................37
2.1.1.4. Khí hậu .............................................................................................39
2.1.1.5. Thủy văn...........................................................................................42
2.1.1.6. Thổ nhƣỡng ......................................................................................43
2.1.2. Đặc điểm các nhân tố sinh thái nhân văn .................................................48
2.1.2.1. Dân số và lao động ...........................................................................48
2.1.2.2.
Tình Version
hình phát triển
kinh tế ..............................................................
49
Demo
- Select.Pdf
SDK
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................56
2.1.2.4. Giáo dục và y tế................................................................................57
2.2. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU ..............................................58

2.2.1. Sự phân hóa nền địa chất ..........................................................................58
2.2.2. Sự phân hóa về địa hình ...........................................................................59
2.2.3. Sự phân hóa đất đai ..................................................................................60
2.3. PHÂN VÙNG TỰ NHIÊN LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU .............................61
2.3.1. Xác định các đơn vị địa lí phân chia ........................................................61
2.3.2. Phân chia các tiểu vùng sinh thái cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu ...........61
2.3.2.1. Cách phân chia và phƣơng pháp phân chia tiểu vùng sinh thái cảnh quan ....62
2.3.2.2. Kết quả phân chia và đặc điểm các tiểu vùng sinh thái cảnh quan
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................................63
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở HUYỆN
QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................. 67
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI ..........................67
2


3.1.1. Cơ sở khoa học về việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ...................67
3.1.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay đối với Kinh tế hộ và Kinh tế trang trại ........67
3.1.3. Phân tích tổng hợp các loại hình sử dụng đất cấu thành nên mô hình kinh
tế sinh thái...........................................................................................................68
3.1.3.1. Tiềm năng tự nhiên ..........................................................................69
3.1.3.2. Hiệu quả KT - XH và MT ................................................................70
3.1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất ......................................................................74
3.1.3.4 Định hƣớng phát triển kinh tế của huyện Quảng Điền đến năm 2020 ....77
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI CHO CÁC TIỂU VÙNG
ĐẶC TRƢNG ........................................................................................................81
3.2.1. Nguyên tắc chung .....................................................................................81
3.2.2. Thiết kế mô hình kinh tế sinh thái đặc trƣng cho từng tiểu vùng ............82
3.2.2.1. Tiểu vùng đồng bằng và cồn cát ven biển........................................82
3.2.2.2. Tiểu vùng đồng bằng cao phía tây phá Tam Giang .........................84
3.2.2.3. Tiểu vùng đồng bằng thấp phía tây phá Tam Giang ........................87

3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ SINH
THÁI ......................................................................................................................89
3.3.1. Giải
pháp Version
về các chính
sách sử dụngSDK
và quản lý tài nguyên đất ..............89
Demo
- Select.Pdf
3.3.2. Giải pháp về vốn.......................................................................................90
3.3.3. Giải pháp về khoa học công nghệ ............................................................90
3.3.4. Giải pháp về phát triển các cơ sở chế biến và hoàn thiện các dịch vụ nông
nghiệp .................................................................................................................91
3.3.5. Giải pháp về nguồn nƣớc .........................................................................91
3.3.6. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm ................................................................92
3.3.7. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng ...............................................................92
ẾT LUẬN VÀ

IẾN NGHỊ ...................................................................... 94

1. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................94
2. Hạn chế ..............................................................................................................95
3. Kiến nghị............................................................................................................96
TÀI LIỆU TH M

HẢO ........................................................................... 97

PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

CNNN

: Công nghiệp ngắn ngày

ĐLTN

: Địa lý tự nhiên

KTST

: Kinh tế sinh thái

KT-XH&MT

: Kinh tế - xã hội và môi trƣờng

KTH

: Kinh tế hộ

KTTT


: Kinh tế thị trƣờng

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

PVĐLTN

: Phân vùng địa lý tự nhiên

STCQ

: Sinh thái cảnh quan

TT

: Thị trấn

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Mô hình địa - hệ sinh thái ............................................................ 22

Hình 1.2. Mô hình mô phỏng hệ kinh tế sinh thái ......................................... 23
Hình 1.3. Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế ..................... 28
Hình 3.1. Quy trình thiết lập cấu trúc mô hình KTST tại khu vực nghiên cứu 69
Hình 3.2. Mô hình KTST đặc trƣng của tiểu vùng đồng bằng và cồn cát ven
biển ............................................................................................... 83
Hình 3.3. Mô hình KTST đặc trƣng của tiểu vùng đồng bằng cao phía tây phá
Tam Giang .................................................................................... 86
Hình 3.4. Mô hình KTST đặc trƣng của tiểu vùng đồng bằng thấp phía tây phá
Tam Giang .................................................................................... 88

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vị trong hệ thống phân vị ........... 18
Bảng 1.2. So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan ......................... 19
Bảng 1.3. Quan hệ giữa cảnh quan và hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp . 23
Bảng 2.1: Tổng hợp các loại đất theo nguồn gốc phát sinh ở huyện Quảng Điền
..................................................................................................... 47
Bảng 2.2. Phân bố dân cƣ năm 2014 theo đơn vị hành chính ......................... 48
Bảng 2.3. Thực trạng dân số, lao động huyện năm 2014 ................................ 49
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế chính của huyện qua các giai
đoạn .............................................................................................. 50
Bảng 2.5. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện qua các giai đoạn 51
Bảng 2.6. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế qua các năm .. 51
Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính qua các năm
..................................................................................................... 53

Bảng 2.8. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm qua các năm ......................... 54
Bảng 2.9. Sản lƣợng đánh bắt thủy sản qua các năm ...................................... 54

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.10. Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản qua các năm ................................. 55
Bảng 3.1. Hiệu quả kinh tế đối với các mô hình KTH tính theo từng đơn vị trong
1 năm ............................................................................................ 71
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích ở huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế năm 2014 ............................................................ 76

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn năng lƣợng, vật chất tồn tại trong lớp vỏ cảnh quan Trái Đất vô cùng đa
dạng và phức tạp, có sự biến đổi theo thời gian và phân hóa sâu sắc theo không gian.
Qua đó quy định những mối quan hệ sai biệt giữa các thành phần tự nhiên theo lãnh thổ
hình thành nên các hệ thống tự nhiên khác nhau (các cấp địa tổng thể tự nhiên). Sự
phân hóa theo lãnh thổ của tự nhiên là cơ sở khoa học quan trọng cho việc tổ chức sản
xuất hợp lý theo lãnh thổ nhằm bền vững hóa nền kinh tế - xã hội nhất là đối với ngành
sản xuất nông nghiệp - ngành chịu ảnh hƣởng sâu sắc của điều kiện tự nhiên. Đối với
sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên quyết định đến cơ cấu, phân bố (đối tƣợng,
loại hình), kỷ thuật và trong chừng mực nhất định và quyết định đến cả giá trị sản phẩm
nông nghiệp. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên đặc biệt là sự phân hóa của nó, trên cở sở
đó lựa chọn sản xuất nông nghiệp hợp lý là công việc hàng đầu trong quá trình thực
hiện sản xuất nông nghiệp bền vững.
Huyện Quảng Điền là huyện đồng bằng phía bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế với


Demo
Version
- Select.Pdf
SDK3,2% diện tích đất tự nhiên toàn
tổng diện tích
đất tự nhiên
lên tới
163,07Km2 chiếm
tỉnh. So với các địa phƣơng khác trong tỉnh, sự phân hóa tự nhiên ít sâu sắc và rõ rệt.
Tuy nhiên với sự hình thành lãnh thổ lâu dài, hoạt động kiến tạo địa chất đa dạng,
phức tạp đã hình thành nên nhiều hình thái địa hình và một thành tạo vật chất khá đa
dạng. Qua đó tạo nên nhiều vùng sinh thái khác nhau. Sự đa dạng về hệ sinh thái tự
nhiên đòi hỏi ngành sản xuất nông nghiệp của huyện phải tổ chức sản xuất nông
nghiệp tƣơng thích trên mỗi tiểu vùng thì nền sản xuất nông nghiệp mới có hiệu quả
và bền vững. Thế nhƣng do xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp,
ngành sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn mang tính độc canh, manh mún và đại trà
hóa cả về đối tƣợng, loại hình sản xuất nông nghiệp. Thực trạng sản xuất nông nghiệp
của huyện nhƣ vậy nên hiệu quả thấp.
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, nhất là sự phân hóa điều kiện tự nhiên theo
lãnh thổ, trên cơ sở đó lựa chọn loại hình, đối tƣợng và mô hình sản xuất nông
nghiệp hợp lý đang là vấn đề đặt ra rất cấp thiết. Từ thực tế đặt ra nhƣ vậy, tôi chọn
7


đề tài: “Nghiên cứu sự phân hóa tự nhiên phục vụ cho việc đề xuất các mô hình kinh
tế sinh thái ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ
2.1. Mục tiêu
Nhận biết, vạch ranh giới các tiểu vùng sinh thái, xác định các điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng, ƣu thế đối với các loại hình sản xuất

nông nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất mô hình kinh tế sinh thái tƣơng thích trên mỗi
vùng sinh thái.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu đến cấp tiểu vùng sinh thái.
- Phân tích điều kiện tự nhiên, tiềm năng của các tiểu vùng sinh thái cảnh
quan đối với các loại hình kinh tế sinh thái phổ biến tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái (KTST) đặc trƣng của từng tiểu vùng.
- Đề xuất biện pháp khai thác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lãnh thổ.

Demo
Version
3. Giới
hạn của
đề tài - Select.Pdf SDK
3.1. Giới hạn về lãnh thổ
Ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế theo ranh giới hành chính.
3.2. Giới hạn về nội dung
- Việc phân chia địa lý tự nhiên thực hiện tới cấp tiểu vùng sinh thái cảnh quan.
- Các mô hình đề xuất chỉ dừng lại ở mức độ loại hình sản xuất nông nghiệp,
không đề xuất đối tƣợng nuôi trồng cụ thể
- Các giải pháp thực thi hiệu quả, các mô hình đề ra chỉ dừng lại ở mức độ
định hƣớng chung.
3.3 Giới hạn về thời gian
Thu thập, điều tra số liệu đến năm 2015
4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
Đề tài sử dụng các quan điểm sau vào nghiên cứu:
8



4.1.1. Quan điểm hệ thống
Các nhà khoa học cảnh quan khẳng định: “Lớp vỏ cảnh quan là một hệ thống”,
mỗi một phạm vi không gian lớn nhỏ trên bề mặt Trái Đất là một bộ phận (hệ thống
nhỏ) nằm trong hệ thống lớp vỏ cảnh quan thống nhất, hoàn chỉnh. Xét trong nội bộ
lãnh thổ huyện Quảng Điền là một bộ phận của hệ thống tự nhiên Thừa Thiên Huế
thuộc hệ thống tự nhiên Việt Nam. Trong nội bộ mỗi hệ thống, các cấu trúc thành phần
có mối quan hệ (nội quan hệ) đồng thời nó có mối quan hệ với các hệ thống khác
(ngoại quan hệ) thông qua chằng chịt các dòng vật chất - năng lƣợng trao đổi qua lại
tạo nên tính thống nhất hoàn chỉnh. Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề phải đứng trên quan
điểm hệ thống. Vận dụng quan điểm này quá trình nghiên cứu chúng tôi xem xét các
mối quan hệ, cụ thể là các dòng vật chất năng lƣợng phân hóa có quy luật hình thành
nên các cấu trúc không gian (cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang) – các hệ thống tự
nhiên. Trên cơ sở đó trong quá trình xây dựng mô hình phải tạo đƣợc sự cân bằng vật
chất – năng lƣợng nhằm ổn định tƣơng đối hệ thống hoặc làm cho hệ thống tự nhiên
của từng tiểu vùng sinh thái cũng nhƣ toàn bộ hệ thống tự nhiên của huyện Quảng Điền
vận động theo hƣớng có lợi cho hoạt động sản xuất.

Version
- Select.Pdf SDK
4.1.2.Demo
Quan điểm
lãnh thổ
Các cấu trúc thành phần của hệ thống tự nhiên Quảng Điền phân hóa chi tiết do
sự phân hóa vật chất - năng lƣợng tạo nên các kiểu kết hợp đặc thù theo không gian
hình thành nên các hệ thống tự nhiên. Do lãnh thổ huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa
Thiên Huế có sự phân hóa theo không gian về độ cao, độ dốc, loại đất… tạo thành các
hệ thống tự nhiên khác nhau. Quá trình nghiên cứu chúng tôi vận dụng quan hệ lãnh
thổ nhằm phát hiện sai biệt tự nhiên, trên cơ sở đó phân chia, khoanh vi các đơn vị địa

lý tự nhiên. Mặt khác, việc đánh giá các loại sinh thái cảnh quan cho loại hình, đề xuất
mô hình trên từng tiểu vùng sinh thái riêng biệt là cụ thể hóa quan điểm lãnh thổ.
4.1.3. Quan điểm tổng hợp
Mỗi một hệ thống đều đƣợc cấu thành bởi sự hiện diện đầy đủ các cấu trúc
(các thành phần tự nhiên cấu trúc thẳng đứng và các hệ thống nhỏ tạo nên cấu trúc
ngang). Đối với một đối tƣợng sản xuất nông nghiệp, các yếu tố sinh thái tự nhiên
vừa tác động có tính đặc thù đồng thời tác động trong tổng thể các cấu trúc thành
9


phần của hệ thống (tác động của toàn bộ hệ thống). Mặt khác các thành phần tự
nhiên có tính đa trị nhƣng đối với một hoạt động kinh tế - xã hội lại có tính đơn trị.
Vì vậy, bất kỳ nghiên cứu tự nhiên ứng dụng nào đều phải đứng trên quan điểm
tổng hợp. Tuy nhiên trong quá trình tham gia vào hệ thống các cấu trúc bộ phận có
tính phân cấp, mặt khác các bộ phận tác động vào một hoạt động kinh tế - xã hội
(KT - XH) có vai trò không giống nhau (phƣơng diện tác động, cƣờng độ, hƣớng
tác động,...) nên quá trình đánh giá cho hoạt động KT - XH mà cụ thể là đề xuất mô
hình kinh tế sinh thái (KTST) không nhất thiết phải nghiên cứu tất cả các thành
phần mà lựa chọn một số yếu tố đại diện điển hình, có vai trò quyết định. Vận dụng
quan điểm này quá trình đánh giá một mặt phân tích đầy đủ các yếu tố tự nhiên
nhƣng khi đánh giá chúng tôi chỉ chọn các chỉ tiêu đại diện điển hình nhƣ: địa hình
(độ cao, độ dốc), khí hậu (tƣơng quan nhiệt - ẩm), thổ nhƣỡng (độ dày tầng đất, hàm
lƣợng mùn), sinh vật (lớp phủ rừng).
4.1.4. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các cấu trúc thành phần của hệ thống cảnh quan luôn vận động biến đổi theo
thời gian thông qua sự vận động, chuyển hóa vật chất và năng lƣợng qua đó làm cho

Demo
SDK
toàn bộ hệ thống

vậnVersion
động. Các- Select.Pdf
thuộc tính, cấu
trúc của hệ thống tự nhiên hiện đại
bao giờ cũng tồn tại những yếu tố di lƣu phản ánh sự vận động của hệ thống trong
quá khứ. Trong hệ thống cũng sẽ có những yếu tố phản ánh hƣớng vận động tƣơng
lai của hệ thống. Vì vậy bất kỳ một nghiên cứu nào từ nghiên cứu ĐLTN đơn thuần
đến nghiên cứu ĐLTN ứng dụng đều phải đứng trên quan điểm lịch sử - viễn cảnh.
Vận dụng quan điểm này quá trình đánh giá giá trị bền vững của từng tiểu vùng và
việc thiết kế các mô hình KTST cho từng tiểu vùng chúng tôi không chỉ đánh giá
những giá trị hiện tại mà còn đánh giá những khả năng triển vọng trong tƣơng lai.
Trên cơ sở đó đề ra các mô hình kinh tế sinh thái đảm bảo tuổi thọ lâu bền, đảm bảo
hiệu quả cao cả ba mặt mang tính chiến lƣợc.
4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Trong xu thế kinh tế hiện nay, phát triển bền vững vừa là mục tiêu vừa là yêu
cầu bắt buộc đối với bất kỳ ngành sản xuất và lãnh thổ ở quy mô nào. Việc đánh giá
tổng hợp điều kiện tự nhiên thông qua đó xác định loại hình sản xuất phù hợp, mô
10


hình điển hình phù hợp với tiềm năng tự nhiên của lãnh thổ. Mặt khác khi đề xuất
mô hình sản xuất cho từng tiều vùng sinh thái phải dựa trên ba lợi ích kinh tế, xã hội
và môi trƣờng. Đó chính là vận dụng quan điểm phát triển bền vững.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
Tìm hiểu và kế thừa các quan điểm và nguyên tắc trong nghiên cứu sự phân
hóa địa lý tự nhiên ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế của các tác giả đi
trƣớc, từ đó định hƣớng nguyên tắc và phƣơng pháp cụ thể cho đề tài. Các công trình
nghiên cứu đã công bố về các điều kiện tự nhiên, các hoạt động phát triển kinh tế - xã
hội trong lãnh thổ nghiên cứu đƣợc nghiên cứu và là tài liệu tham khảo, định hƣớng

cho công tác phân vùng. Dựa vào số liệu thống kê nhƣ các tài liệu báo cáo về các
điều kiện tự nhiên, KT-XH, các bản đồ hợp phần tự nhiên… ta tiến hành thống kê về
theo một hệ thống định sẵn của đề cƣơng để tránh thiếu sót những dữ liệu. Lựa chọn
những nét đặc trƣng theo từng yếu tố tự nhiên để xác định các vấn đề điều tra khảo
sát bổ sung và chính xác hóa tài liệu đã có nhằm rút gọn công tác nghiên cứu.
4.2.2. Phương pháp thực địa

Demo
- Select.Pdf
Phƣơng
pháp Version
điều tra khảo
sát thực địa SDK
là một trong những phƣơng pháp đặc
thù trong nghiên cứu địa lý. Quá trình khảo sát thực địa chúng tôi thực thi các thao
tác sau:
- Khảo sát các mô hình hiện có trên các tiểu vùng sinh thái, xác định mô hình
điển hình có hiệu quả làm tài liệu tham khảo cho thiết kế mô hình.
- Tiến hành chụp ảnh, các mô hình sản xuất hiện có mang tính hiện đại nhằm
minh họa cho các kết luận khoa học.
Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ của thực địa và điều kiện địa lý địa bàn nghiên
cứu. Quá trình khảo sát thực địa chúng tôi thực địa theo tuyến và các điểm nghiên
cứu nhƣ sau:
Tuyến 1: Quảng Thành - Quảng Công - Quảng Ngạn.
Tuyến 2: Quảng Thành - Quảng An - Quảng Phƣớc - TT Sịa - Quảng Lợi Quảng Thái.
Tuyến 3: Quảng Thành - Quảng Thọ - Quảng Phú - Quảng Vinh.
11


Trong quá trình thực địa chúng tôi kết hợp với phƣơng pháp điều tra nhanh

thôn (PRA) theo đơn vị hộ cá thể để thu thập số liệu về mô hình sinh thái.
4.2.3. Phương pháp bản đồ
Bản đồ vùa là nguồn tƣ liệu, vừa là phƣơng tiện nhằm trực quan hóa kết
quả nghiên cứu. Vì vậy bản đồ vừa là giai đoạn đầu vừa là giai đoạn kết thúc của
bất kỳ một công việc nghiên cứu địa lý nào.
Quá trình nghiên cứu chúng tôi thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau:
- Khai thác, thu thập tƣ liệu: Trên cơ sở mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
chúng tôi thu thập các bản đồ có liên quan từ các cơ quan chuyên trách, các công
trình liên quan, nhằm khai thác các thông tin, dữ liệu liên quan.
- Xây dựng biên tập các bản đồ: Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ chúng tôi
biên tập các bản đồ thành phần nhƣ: Địa chất, địa hình, thủy văn, thổ nhƣỡng,
hiện trạng sử dụng đất. Trên cơ sở đó xác định sự phân hóa theo không gian các
thành phần tự nhiên, nhất là các yếu tố trội để xác định các tiểu vùng sinh thái.
4.2.4. Phương pháp phỏng vấn điều tra
Đây là phƣơng pháp điều tra thực tiễn dựa trên bảng câu hỏi đƣợc xây dựng

Demo
Version
SDK
trƣớc. Phƣơng
pháp này
chúng -tôiSelect.Pdf
tiến hành nhƣ
sau:
- Xây dựng phiếu điều tra và bộ câu hỏi phỏng vấn.
- Chọn đối tƣợng điều tra, phỏng vấn, các đối tƣợng đƣợc lựa chọn đó là cán
bộ kỹ thuật chuyên trách trong từng lĩnh vực nông - lâm nghiệp, các hộ gia đình tiểu
biểu cho các mô hình sản xuất có hiệu quả và kém hiệu quả.
- Xử lý thông tin điều tra và rút ra kết luận.
4.1.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Phƣơng pháp này nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa học chuyên ngành, các
nhà hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Các cán bộ kỷ thuật chuyên
trách từng lĩnh vực nông -lâm nghiệp. Các thông tin thao khảo từ các chuyên gia
thuộc các lĩnh vực sau: Chỉ tiêu chuẩn đoán, yếu tố trội, cách thức vạch ranh giới,
kỷ thuật thiết kế mô hình, các giá trị kinh tế - xã hội và môi trƣờng của một số mô
hình sản xuất nông - lâm nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.

12


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần khẳng định sự phân hóa mang tính
khách quan các nhân tố tự nhiên. Đồng thời, góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý
luận phân vùng ĐLTN phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ đối với sản xuất
nông -lâm nghiệp theo hƣớng nghiên cứu địa lý ứng dụng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài còn góp phần khẳng định việc tổ chức sản
xuất nông - lâm nghiệp hợp lý, có hiệu quả khi và chỉ khi công tác này đƣợc tiến
hành trên cơ sở kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tiềm
năng của từng địa tổng thể tự nhiên.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm luận chứng cho việc định hƣớng
quy hoạch lãnh thổ phục vụ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp nói riêng, quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng (KT-XH&MT) nói chung.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các công
trình nghiên cứu có liên quan ở các lãnh thổ có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng.
6. Đóng góp và điểm mới của đề tài

Select.Pdf
- VậnDemo

dụng lýVersion
luận phân-vùng
tự nhiên, SDK
phát hiện phân chia, các đơn vị địa lý
tự nhiên trên địa bàn nghiên cứu.
- Xác định điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ƣu thế đối với các
loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất các mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp phù hợp với tiểu vùng
kinh tế sinh thái tại địa bàn nghiên cứu.
Tất cả những kết quả trên là điểm mới và đóng góp của đề tài.
7. Cấu trúc đề tài
- Cấu trúc đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, thì gồm
3 chƣơng. Cụ thể:
- Chương 1: Cở sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Chương 2: Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Chương 3: Đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái ở huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
13



×