Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện bù gia mập tỉnh bình phước (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.91 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG VIẾT HẢI

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS PHAN MINH TIẾN

Huế, năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
một công trình nào khác. Nếu vi phạm bản quyền tôi hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Tác giả


Dƣơng Viết Hải

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này , tác giả được sự quan tâm giúp đỡ
của các cấp lãnh đạo, quý thầy cô giáo và các đồng môn, đồng nghiệp.
Trước hết xin cảm ơn Ban giám hiê ̣u , Phòng Đào tạo Sau Đ ại học Trường
Đại học Sư phạm – Đại học Huế.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường ĐHSP Huế, quý
thầy cô đã hết lòng giúp đỡ, giảng dạy và chỉ dẫn cho chúng tôi trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Minh Tiến Trưởng Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường ĐHSP Huế đã hướng dẫn tận tình cho tác
giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin cám ơn Ban Giám Đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bình Phước, UBND, cán bộ chuyên viên Phòng GD&ĐT, lãnh đạo, GV các trường THCS huyện Bù Gia Mập,
đồng nghiệp và các đồng môn lớp Thạc sĩ QLGD K22 đã tạo mọi điều kiện thuận

Demo Version - Select.Pdf SDK

lợi để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Bình Phước, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Dƣơng Viết Hải

iii



MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 5
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG .................................................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................ 9
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 10
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................ 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................... 10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 10
7. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 11

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
8. Cấu trúc của
luận văn
..........................................................................................................
11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................... 12
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 12
1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................................. 13

1.2.1. Quản lý ................................................................................................... 13
1.2.2. Quản lý giáo dục ..................................................................................... 16
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ................................................................................. 17
1.3. Trƣờng trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân ......................................... 19
1.3.1. Vị trí của trƣờng trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân ........... 19
1.3.2. Đặc điểm của cấp học trung học cơ sở ................................................... 20
1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động quản lý của trƣờng trung học cơ sở ........ 22
1.4. Đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở ............................................................ 23
1.4.1. Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở .................. 23
1.4.2. Yêu cầu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở ....... 24

1


1.4.2.1. Yêu cầu về mặt số lƣợng ..................................................................... 24
1.5. Phòng Giáo dục và Đào tạo và vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung
học sơ sở ................................................................................................................................... 30
1.5.1. Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với công tác phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học sơ sở ...................................................... 30
1.5.2. Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lýtrƣờng trung học cơ sở của
Phòng Giáo dục và Đào tạo .............................................................................. 31
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung
học cơ sở................................................................................................................................... 36
1.6.1.Các yếu tố về kinh tế-xã hội .................................................................... 36
1.6.2. Các yếu tố về văn hóa, khoa học-công nghệ .......................................... 37
1.6.3. Các nhân tố bên trong của giáo dục đào tạo ........................................... 37
1.6.4. Sự lãnh đạo của cấp ủy, quản lý, chỉ đạo của chính quyền và sự tham
mƣu của cơ quan quản lý giáo dục địa phƣơng ................................................ 38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ


Version -TRUNG
Select.Pdf
QUẢN LÝ Demo
CÁC TRƢỜNG
HỌCSDK
CƠ SỞ HUYỆN BÙ GIA MẬP,
TỈNH BÌNH PHƢỚC .............................................................................................. 39
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH, GD&ĐT của huyện Bù Gia Mập.................... 39
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 39
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế-xã hội..................................................................... 39
2.1.3. Tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Bù Gia Mập ........................ 40
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .................................................................... 43
2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở huyện Bù Gia Mập 43
2.3.1. Số lƣợng cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở ............................. 43
2.3.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở ................... 44
2.3.3. Chất lƣợng đội ngũ CBQL các trƣờng THCS ........................................ 45
2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở
huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc .................................................................................... 55
2.4.1. Công tác xây dựng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ cán bộ quản lý ...... 55
2.4.2. Công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý các trƣờng trung học cơ sở ...... 56

2


2.4.3. Công tác tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng
trung học cơ sở ................................................................................................. 59
2.4.4. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học
cơ sở.................................................................................................................. 60
2.4.5. Tổ chức các điều kiện hỗ trợ công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

các trƣờng trung học sơ sở ............................................................................... 62
2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung học
cơ sở huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc .......................................................................... 62
2.5.1. Ƣu điểm .................................................................................................. 62
2.5.2. Hạn chế ................................................................................................... 64
2.5.3. Nguyên nhân của những ƣu điểm và hạn chế ........................................ 64
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 67
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC ....... 69
3.1. Những định hƣớng đối với công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện
Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc................................................................................................ 69

Demo
Version
- Select.Pdf
3.1.1. Quan
điểm
phát triển
GD&ĐT của SDK
Đảng và Nhà nƣớc ......................... 69
3.1.2. Định hƣớng phát triển GD&ĐT của tỉnh Bình Phƣớc ........................... 69
3.1.3. Định hƣớng phát triển Giáo dục và Đào tạo của huyện Bù Gia Mập đến
năm 2020 .......................................................................................................... 70
3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp ................................................................................. 71
3.2.1. Đảm bảo tuân thủ hiến pháp và pháp luật .............................................. 71
3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ......................................................... 71
3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả............................................................................ 71
3.3. Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS ở huyện Bù Gia Mập tỉnh
Bình Phƣớc............................................................................................................................... 71
3.3.1. Biện pháp 1: ............................................................................................ 72

3.3.2. Biện pháp 2 ............................................................................................. 74
3.3.3. Biện pháp 3 ............................................................................................. 78
3.3.4. Biện pháp 4 ............................................................................................. 79
3.3.5. Biện pháp 5 ............................................................................................. 82

3


3.3.6. Biện pháp 6 ............................................................................................. 84
3.3.7. Biện pháp 7 ............................................................................................. 87
3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................. 89
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp, đề xuất .......................................................................................................................... 89
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 97
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


1.

CB

:

Cán bộ

2.

CBQL

:

Cán bộ quản lý

3.

CBQLGD

:

Cán bộ quản lý giáo giục

4.

CNH – HĐH

:


Công nghiệp hoá hiện đại hoá

5.

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

6.

CNV

:

Công nhân viên

7.

CSVC

:

Cơ sở vật chất

8.

ĐNGV


:

Đội ngũ giáo viên

9.

GD

:

Giáo dục

10.

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

11.

GDTX

:

Giáo dục thƣờng xuyên

12.


GV

:

Giáo viên

13.

HS

:

Học sinh

14.

HT

:

Hiệu trƣởng

KT-XH

:

Kinh tế xã hội

NLĐNCBQL


:

Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý

17.

PCGD

:

Phổ cập giáo dục

18.

PGD

:

Phòng giáo dục

19.

P.HT

:

Phó hiệu trƣởng

20.


QLGD

:

Quản lý giáo dục

21.

TCCB

:

Tổ chức cán bộ

22.

TH

:

Tiểu học

23.

THCS

:

Trung học cơ sở


24.

THPT

:

Trung học phổ thông

25.

THSP

:

Trung học sƣ phạm

26.

TTB

:

Trang thiết bị

27.

TTSP

:


Tập thể sƣ phạm

28.

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

29.

XHH

:

Xã hội hoá

15.
16.

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
SƠ ĐỒ

Trang


Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý ................................................16
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy trƣờng THCS ................................................................24
BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên, công nhân viên bậc
THCS từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014 ...........................................41
Bảng 2.2. Thống kê kết quả học lực, hạnh kiểm cuối năm học 2009-2010 ..............42
và năm học 2013-2014 của bậc THCS ......................................................................42
Bảng 2.3. Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, dân tộc, đảng viên .......................................44
Bảng 2.4. Thống kê thâm niên quản lý và khối ngành đƣợc đào tạo về sƣ phạm ....45
Bảng 2.5. Thống kê trình độ của đội ngũ CBQL các trƣờng THCS .........................45
Bảng 2.6. Phẩm chất, năng lực và phong cách lãnh đạo của đội ngũ CBQL ..........46
Bảng 2.7. Thực trạng công tác bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL .......57
Bảng 2.8. Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm .............................................................58
Bảng 2.9. Thống
kê số
lƣợng CBQL
đƣợc đào SDK
tạo, bồi dƣỡng ................................59
Demo
Version
- Select.Pdf
Bảng 2.10. Thống kê kết quả đánh giá xếp loại CBQL trƣờng THCS .....................61
Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS ở huyện Bù Gia Mập .................................90

6


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
Việt Nam đang bƣớc vào thế kỷ XXI trƣớc những thách thức về kinh tế, văn
hóa-xã hội. Thế giới đang có những bƣớc tiến nhƣ vũ bão về khoa học và công nghệ,
trong khi nƣớc ta Giáo dục và Đào tạo đang ở trong tình trạng lạc hậu về nhiều mặt,
chƣa bắt kịp thời đại. Để vƣợt qua đƣợc những thách thức đó, cần phải phát huy nguồn
lực con ngƣời. Giáo dục và Đào tạo phải phát huy đƣợc tiềm năng trí tuệ của toàn dân
tộc để vƣợt qua thách thức và vƣợt qua đƣợc nguy cơ tụt hậu, bắt nhịp kịp trình độ phát
triển, hoà nhập vào trình độ các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cũng đã
khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của
toànĐảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng
nòng cốt, có vai trò quan trọng”.

Demo
Select.Pdf
SDK
Điều 61
Hiến Version
pháp nƣớc-CH
XHCN Việt
Nam năm 2013 đã nêu: “Phát triển
giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. [33] “Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng
định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu
then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn

nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng
nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam".[33]
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hƣớng: "Phát triển
và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao là một đột
phá chiến lƣợc". Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ
thể hoá các chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lƣợc phát triển
kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nƣớc.

7


Hội nghị TW8 (Khoá XI - 11/2013) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW
“Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”.
Đặc biệt, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 44/NQ-CP ban hành Chƣơng trình
hành động thực hiện Nghị quyết TW8 khoá XI với nhiều định hƣớng mới về đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo.
Giáo dục Trung học cơ sở (THCS) là bộ phận cơ bản của giáo dục phổ thông
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng THCS nhằm tiếp tục hoàn thiện nhân cách
cho học sinh, giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học,
có điều kiện phát huy năng lực cá nhân tạo ra nguồn lực con ngƣời có khả năng tiếp
nhận và chiếm lĩnh công nghệ cao, đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế trong thế kỷ XXI.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Tất cả mọi việc tốt hay xấu đều xuất
phát từ công tác cán bộ. Cán bộ nào phong trào ấy”. Để có một nhà trƣờng mạnh,
phát triển toàn diện, đạt các mục tiêu đề ra thì điều quan trọng phải có một ngƣời
hiệu trƣởng giỏi. Hiệu trƣởng phải có đầy đủ lý luận và cẩm nang cơ bản cùng với

Demo Version - Select.Pdf SDK


sự năng động sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm thì kết quả giáo dục của các nhà
trƣờng sẽ ngày một nâng cao.
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCH Trung ƣơng khóa VIII đã khẳng định:
“Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy
nguồn nhân lực con người, yếu tố cơ bản phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ
bản phát triển nhanh chóng bền vững và khâu then chốt để thực hiện thắng lợi
chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt quan tâm chăm lo đào tạo và tiêu
chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như đội ngũ CBQL giáo dục cả về chính trị, tư
tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ”.
Nguồn nhân lực chất lƣợng cao của giáo dục phổ thông nói chung và giáo
dục THCS nói riêng, trong đó đội ngũ CBQL có vai trò hết sức quan trọng không
những phục vụ cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài
mà còn là cơ hội tốt để nền giáo dục của nƣớc ta tiếp cận nhanh chóng với nền giáo
dục tiên tiến của thế giới.

8


Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu trên cần phải xây dựng đội ngũ CBQL một
cách nhanh chóng, đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, nhất là trình độ và năng
lực quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhiệm vụ đổi mới giáo dục nói chung và ở
trƣờng THCS nói riêng.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ lãnh đạo các
trƣờng THCS ở huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc đã đƣợc chú trọng nhƣng hiệu
quả của công tác bồi dƣỡng còn thấp. Đội ngũ hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở một
số vùng và địa phƣơng còn yếu về chất lƣợng, đặc biệt về năng lực và tƣ duy quản
lý, còn có những biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh, thiếu dân chủ, chƣa thực sự quan
tâm tới đời sống CBGV và xây dựng môi trƣờng làm việc thuận lợi cho giáo

viên.v.v…Một số hiệu trƣởng tuổi cao chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm, thiếu sự
năng động, đôi khi còn bộc lộ tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ. Một số hiệu trƣởng trẻ có
khả năng nắm bắt cái mới nhanh, nhƣng còn thiếu kinh nghiệm, đôi khi còn bị chi
phối bởi những tác động bởi những mặt trái nền kinh tế thị trƣờng.
Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH, giáo
dục phải có những thay đổi mà trƣớc hết là từ công tác QLGD. Tại chỉ thị 40/CT-

Demo Version - Select.Pdf SDK

TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc xây dựng và nâng cao
chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đã nhấn mạnh: “Mục tiêu là xây dựng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu”. [1]
Bù Gia Mập là huyện thuộc khu vực miền núi phía Bắc của tỉnh, nơi mà điều
kiện địa lý và kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Công tác phát triển đội ngũ
CBQL trƣờng THCS của huyện Bù Gia Mập hiện nay còn nhiều bất cập, chƣa đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục của huyện nhà. Xuất phát từ
những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài:“Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý các trường THCS huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội
ngũ CBQL và thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS
huyện Bù Gia Mập, luận văn đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các
trƣờng THCS huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc nhằm góp phần nâng cao chất

9


lƣợng đội ngũ CBQL ở địa phƣơng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS huyện Bù Gia Mập
tỉnh Bình Phƣớc.
4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ CBQL các trƣờng THCS huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc đã có
những bƣớc phát triển nhất định về số lƣợng cơ cấu, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, về năng lực quản lý,... Song vẫn còn nhiều bất cập trƣớc những yêu cầu đổi mới
giáo dục. Nếu đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lý phù hợp nhƣ: Tăng cường
sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền về việc phát triển đội ngũ CBQL
trường THCS; Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đủ về số lượng, đảm bảo về
chất lượng, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục; Tiến hành rà soát, sắp xếp lại
đội ngũ CBQL trường THCS đảm bảo có chất lượng và đồng bộ về cơ cấu đáp ứng
được yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục THCS của huyện Bù Gia Mập... thì sẽ

Demo Version - Select.Pdf SDK

góp phần phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS, đảm bảo đủ về số lƣợng, phù
hợp về cơ cấu, nâng cao đƣợc chất lƣợng đội ngũ CBQL, đáp ứng yêu cầu về
GD&ĐT huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.
5.2. Khảo sát, thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS và thực trạng công tác phát
triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS của huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bù
Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân

loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn
đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS.

10


6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phƣơng pháp: Điều tra bằng phiếu hỏi; Lấy ý kiến chuyên gia; Tổng
kết kinh nghiệm... nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL và thực trạng công
tác phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng
THCS của Phòng GD&ĐT huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phƣớc.
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Thuộc 16 trƣờng THCS ở huyện Bù Gia Mập.
- Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS ở huyện Bù Gia
Mập giai đoạn 2010 - 2015.
Khách thể khảo sát là cán bộ quản lý, GV các trƣờng THCS, lãnh đạo,
chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Bù Gia Mập, Lãnh đạo, chuyên viên sở
GD&ĐT tỉnh Bình Phƣớc.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 phần:

Demo
Version - Select.Pdf SDK
PHẦN
MỞ ĐẦU
Giới thiệu khái quát về đề tài: lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm
vụ nghiên cứu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phƣơng
pháp nghiên cứu…

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.
Chương 2: Thực trạng về công tác phát triển đội ngũ CBQL các huyện Bù
Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS trên địa
bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

11



×